Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN NGỌC GIANG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI – 11 / 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - NGUYỄN NGỌC GIANG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nghiêm Thúy Hằng HÀ NỘI – 11 / 2012 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Kết cấu luận văn: B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ TRUNG QUỐC 11 1.1 Một số thuật ngữ 11 1.2 Bối cảnh giới 17 1.2.1 Cơ sở lý luận bối cảnh thực tiễn nước giới 17 1.2.2 Một số trường hợp điển hình thực xã hội hóa giáo dục đại học giới 19 1.3 Bối cảnh Trung Quốc 28 1.3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 28 1.3.2 Thực trạng giáo dục đại học Trung Quốc 31 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP SWOT ĐỂ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRUNG QUỐC 38 2.1 Sơ lƣợc phƣơng pháp phân tích SWOT 39 2.1.1 Khái niệm 39 2.1.2 Nguồn gốc mơ hình SWOT 39 2.1.3 Đặc điểm 40 2.1.4 Mục đích sử dụng 41 2.2 Áp dụng phƣơng pháp SWOT để phân tích sách xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc 41 2.2.1 Điểm mạnh 41 2.2.2 Điểm yếu 60 2.2.3 Thời 64 2.2.4 Thách thức 67 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 77 3.1 Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam nói chung thực thi sách xã hội hóa giáo dục đại học nói riêng 79 3.1.1 Chất lượng giáo dục đại học thấp 79 3.1.2 Nguồn vốn phủ giành cho giáo dục chưa cao 81 3.1.3 Mức thu học phí chưa đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà trường………………………………………………………………… 81 3.1.4 Quy mơ giáo dục đại học ngồi cơng lập mở rộng chất lượng chưa cao……………………………………………… 81 3.1.5 Quản lý hành nhà nước tầm vĩ mơ cịn chồng chéo, phức tạp, bộc lộ nhiều bất cập……………………………………… 82 3.2 Bài học kinh nghiệm cho giáo dục đại học Việt Nam đƣờng thực xã hội hóa 84 3.2.1 Thay đổi tư giáo dục đại học cho Việt Nam……………… 83 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn tài cho giáo dục đại học 87 3.2.3 Tăng học phí song song với việc đảm bảo chất lượng giáo dục 92 3.2.4 Giám sát chặt chẽ chất lượng giáo dục đại học .96 3.2.5 Đổi chế quản lý hành cách khuyến khích tham gia tổ chức xã hội việc giám sát hoạt động nhà trường 104 3.2.6 Đảm bảo bình đẳng trường cơng lập dân lập 105 3.2.7 Mở rộng quyền tự chủ cho trường đại học 107 3.2.8 Đổi chế độ tiền lương cho giáo viên đủ để đảm bảo khuyến khích yên tâm với nghề 109 C PHẦN KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tỉ lệ lợi ích kinh tế mà giáo dục đại học mang lại cho cộng đồng cá nhân 15 Bảng 1.2: Phân loại tình hình kinh tế quốc gia 16 Bảng 1.3: Tỉ lệ sinh viên đại học sinh viên học trường dân lập số quốc gia 26 Bảng 2.1: Xuất xứ kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học Trung Quốc từ 1994 đến 2000 43 Bảng 2.2 : Kinh phí cho giáo dục đại học Trung Quốc từ 1997 đến 2002 44 Bảng 3.1: Chi cho giáo dục đào tạo 81 Bảng 3.2: Tỷ trọng chi tiêu tổng chi tiêu giáo dục đại học Việt Nam 88 Bảng 3.3 : Số trường đại học cao đẳng Việt Nam 92 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Có thể nói, từ nhân loại hình thành trái đất, khoa học kỹ thuật yếu tố định tới sinh tồn phát triển Nhờ có khoa học kỹ thuật mà người bước nấc thang từ xã hội chưa có văn minh tới văn minh cổ đại bậc thấp từ văn minh cổ đại bậc thấp tới văn minh đại bậc cao Ví dụ điển hình vai trị khoa học kỹ thuật nhân loại thành tựu to lớn mà hai cách mạng khoa học kỹ thuật (lần thứ vào khoảng kỷ XVIII khởi đầu Anh, lần thứ hai vào khoảng thập niên 40 kỷ XX khởi đầu Mỹ lan rộng toàn giới) đạt làm thay đổi gần hoàn toàn diện mạo giới Như vậy, khoa học kỹ thuật nhân tố chủ đạo phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đòi hỏi nước phải tập trung nguồn lực vào phát triển nhân tố Để làm điều này, trọng tới mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc cao biện pháp quan trọng hiệu hàng đầu Giáo dục đại học đại thành tích vĩ đại văn minh nhân loại Nó cung cấp cho hệ trẻ nguồn tri thức khoa học kỹ thuật xác đầy đủ nhất, đồng thời truyền đạt giá trị đạo đức tinh hoa để người hoàn thiện thân nâng cao chất lượng sống Đối với xã hội, giáo dục đại học có tầm quan trọng vô to lớn Với tư cách trung tâm sáng tạo tri thức bảo tồn văn hóa, đại học khơng đào tạo nguồn nhân lực tạo tri thức đáp ứng cho nhu cầu trước mắt kinh tế mà gìn giữ lý giải giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia coi trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Ở Việt Nam, Quốc Tử Giám coi trường đại học đời năm 1076, trung tâm đào tạo nhân tài hàng đầu cho đất nước Ở Trung Quốc, triều đại bậc minh quân nào, việc học tập tổ chức thi cử để chọn nhân tài công việc trọng tâm đất nước Khi bước vào đổi mới, thay đổi bối cảnh giới theo hướng hội nhập tồn cầu hóa, đòi hỏi cao chất lượng giáo dục mà hai nước theo đường tiến hành cải cách giáo dục đại học theo hướng xã hội hóa Việt Nam nước có xuất phát điểm thấp đồng thời tiến hành xã hội hóa giáo dục đại học muộn nên chắn tránh khỏi bỡ ngỡ Do đó, người viết lựa chọn đề tài “Xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ 1993 đến nay” nhằm tìm hiểu q trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc để từ rút học kinh nghiệm cho cơng xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam Sở dĩ người viết lấy mốc năm 1993 từ bắt đầu thực cải cách nay, giáo dục đại học Trung Quốc phát triển qua hai giai đoạn tương đối rõ ràng Giai đoạn 1: từ năm 1977 đến 1992, giai đoạn khôi phục mạnh mẽ phương thức quản lý kế hoạch giáo dục đại học Trong giai đoạn này, Trung Quốc thực sách cải cách mở cửa, bắt đầu thời kỳ độ từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thương phẩm thuộc kinh tế kế hoạch Phương hướng cải cách giáo dục đại học theo phương hướng nội bộ, tức trọng điểm cải cách hồi phục xây dựng tự thân giáo dục đại học Nhà nước quan quản lý hành từ vĩ mơ tới vi mơ giáo dục đại học, từ phương diện quản lý chung đến quản lý hoạt động cụ thể trường học Do thực tế đại học khơng có quyền tự chủ, tất kế hoạch học tập hoạt động từ chiêu sinh, xếp chuyên ngành, xây dựng bản… thống theo kế hoạch đào tạo nhà nước Giai đoạn 2: từ 1993 đến nay, Trung Quốc thực đổi lý luận trị lý luận kinh tế quy định Đại hội Đảng cộng sản lần thứ XIV tháng 10/1992 Theo đó, giai đoạn này, Trung Quốc thực xây dựng bước đầu thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đại hội rõ: "Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa làm cho thị trường phát huy vai trị mang tính sở việc bố trí nguồn lực điều tiết vĩ mô Nhà nước xã hội chủ nghĩa, khiến cho hoạt động kinh tế tuân theo yêu cầu quy luật giá trị; thơng qua chức địn bẩy giá chế cạnh tranh, phân phối nguồn lực cách hiệu quả, tạo động lực sức ép cho doanh nghiệp, thực chọn lọc tự nhiên, lợi dụng ưu điểm thị trường phản ứng mau lẹ với tín hiệu kinh tế, thúc đẩy điều tiết kịp thời sản xuất nhu cầu tiêu dùng" Cùng với thể chế kinh tế mở cửa, giai đoạn đánh dấu phát triển vượt bậc giáo dục đại học Bối cảnh giáo dục xuất yếu tố chưa có, mục tiêu chuyển từ thể chế kinh tế kế hoạch xã hội chủ nghĩa sang thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bước đầu thực hiện, từ cải cách kinh tế làm trọng tâm kéo theo lĩnh vực khác có thay đổi, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng cảm nhận áp lực đổi thay này, cần phải cải cách để theo kịp thời đại nên bắt đầu thực cải cách từ bên bên ngồi Cải cách theo hướng xã hội hóa lựa chọn đắn Biểu cải cách thể việc mở rộng quyền tự chủ cho trường học, vấn đề chiêu sinh, xếp chuyên ngành, quản lý nội giao cho nhà trường; luật giáo dục có đổi Nhiều văn luật “Luật giáo dục”, “luật giáo viên”, “luật giáo dục đại học” đời tạo nên giới hạn pháp luật cho cải cách giáo dục đại học; thể chế quản lý giáo dục đại học đạt bước phát triển mới; đổi nhiều ngành học phương thức giảng dạy; tiến hành cải cách chế độ tuyển sinh thu học phí; thực giáo dục thu học phí; mở rộng quy mô giáo dục đại học; phương châm chủ yếu cách nâng cao chất lượng đào tạo nhân tài; cải cách giáo dục nhận quan tâm chưa có đồng thời đạt thành to lớn; phương diện quản lý chế độ tài vụ, chế độ phân phối nhân sự, chế độ quản lý cán bộ… trình vừa tìm tịi vừa thực Từ thực tế thấy giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến có bước đột phá từ cách thức quản lý, nội dung chương trình học vấn đề liên quan khác Đây giai đoạn đầy khó khăn thách thức song đồng thời ghi dấu thành tựu đáng kể giáo dục đại học Trung Quốc Do người viết lựa chọn tìm hiểu giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến để có nhìn tổng qt tồn tiến trình Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc (khu vực đại lục), đặc biệt trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến 3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thành tựu thách thức q trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc, từ đó, gợi mở số học kinh nghiệm cho Việt Nam trình thực xã hội hóa giáo dục đại học Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn cịn gây tranh cãi xã hội hóa giáo dục làm rõ số vấn đề tiến trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay, đặc biệt vấn đề hoạch định sách, giám sát quản lý nhà nước, thành tựu thách thức Từ luận văn đưa vài suy nghĩ cho việc thực thi sách Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc vấn đề tương đối mẻ có cơng trình viết vấn đề Tiêu biểu kể đến: - 陈文心。高等教育市场化应重视引导社会之使命。海南师范学院学报 (社会科学版), 年第 期。 Trần Văn Tâm, Xã hội hóa giáo dục đại học nên coi trọng sứ mệnh dẫn đường cho xã hội, Báo Học viện Sư phạm Hải Nam (Bản Khoa học xã hội), kỳ năm 2006.) - 黄丹,王智武。教育券制度 我国高等教育市场化改革的思路。重庆社会 科学 年第 期 (Hoàng Đản, Vương Chi Vũ, Chế độ học tập quyên góp-Con đường cải cách xã hội hóa giáo dục đại học nước ta Tạp chí Khoa học xã hội Trùng Khánh kỳ năm 2006) - 张凤辉,胡燕华。高等教育市场化思考。河北师范学院学报(社会科学 版), 年 月。Trương Phong Huy, Hồ Yến Hoa Suy nghĩ xã hội hóa giáo dục đại học Báo Học viện Sư phạm Hồ Bắc (Bản Khoa học xã hội, 1/2003) 3.2.8 Đổi chế độ tiền lương cho giáo viên đủ để đảm bảo khuyến khích yên tâm với nghề Trong Trung Quốc nhiều nước khác giới, giảng viên đại học sống thoải mái lương thực tế tồn Việt Nam mức lương giáo viên eo hẹp Một tiến sĩ có thâm niên dạy học 10 năm mà mức lương triệu/tháng Để đảm bảo sống, hầu hết giáo viên phải dạy thêm, làm thêm giờ, vậy, ảnh hưởng tới hứng thú chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học, làm lãng phí nguồn nhân tài quốc gia Do vậy, phủ Việt Nam cần định mức lương giáo viên cho phép giáo viên không cần kiếm việc làm thêm, đồng thời đảm bảo cải cách tiền lương không ảnh hưởng đến khoản chi tiêu lương cho việc giảng dạy đầu tư cho giáo dục Ngoài cần có biện pháp khuyến khích giáo viên có chất lượng làm việc điều kiện khó khăn Chỉ có đồng lương hợp lý sách đãi ngộ đặc biệt, giáo viên yên tâm cống hiến trí tuệ nhiệt huyết cho nghiệp giáo dục đại học nước nhà Tiểu kết: Trong chương này, người viết liên hệ so sánh thực trạng giáo dục đại học Trung Quốc giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam đất nước có truyền thống hiếu học, có giáo dục đại học từ lâu đời Trải qua nhiều thăng trầm biến đổi, giáo dục đại học khẳng định vị quan trọng nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, trước thách thức thời đại mới, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng cần phải có chiến lược điều chỉnh cho phù hợp Trong năm gần đây, Đảng phủ nói nhiều tới vấn đề đổi đại học, nâng cao chất lượng đại học Nhiều biện pháp đưa ra, có biện pháp xã hội hóa thử nghiệm triển khai số địa phương Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng, có chế độ trị tương đối giống nhau, đường lối phát triển giáo dục tương đồng Tuy 109 nhiên quy mô giáo dục đại học ta nhỏ hơn, chất lượng thấp hơn, xã hội hóa tiến hành muộn Trung Quốc Từ đó, người viết đưa số học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề hoạch định thực thi sách xã hội hóa giáo dục đại học Để thực thành cơng, Việt Nam cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo học kinh nghiệm vào thực tế giáo dục nước nhà Đây trình lâu dài với nhiều thách thức đòi hỏi sáng suốt việc hoạch định sách quản lý, giám sát chặt chẽ việc thực thi sách phủ Việt Nam, đồng thời địi hỏi đóng góp tồn xã hội Từ việc phân tích thực trạng giáo dục đại học Việt Nam, dùng phương pháp SWOT để đánh giá bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam : Cơ hội: đất nước có vị trường quốc tế; hội nhập kinh tế quốc tế vững chắc; tăng trưởng kinh tế cao; giáo dục Việt Nam đứng trước yêu cầu điều kiện phát triển chưa có quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực; Thách thức: Việt Nam thoát khỏi bẫy nước thu nhập thấp trình độ kinh tế lạc hậu, tăng trưởng chưa bền vững; phân tầng xã hội chênh lệch vùng miền chưa thu hẹp; nguy tụt hậu xa kinh tế kéo theo nguy tụt hậu xa giáo dục; Điểm mạnh: Hơn 20 năm đổi vừa qua đem lại lực cho giáo dục Việt Nam với hệ thống quan điểm đạo, chủ trương, sách phù hợp; hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh phát triển rộng khắp toàn quốc; hợp tác quốc tế giáo dục phát triển mạnh mẽ, vững có hiệu quả; Điểm yếu: mơi trường pháp lý giáo dục thiếu hồn chỉnh; công tác quản lý giáo dục không theo kịp phát triển thực tiễn hội nhập quốc tế giáo dục; lực cạnh tranh yếu cấp độ: quốc gia, nhà trường, dịch vụ giáo dục 110 Thơng qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức giáo dục đại học Việt Nam, áp dụng phương pháp kịch bản14 để đưa kịch phát triển: 14 Phương pháp kịch phương pháp đưa để phục vụ cho tư tương lai giáo dục Kịch hiểu “câu chuyện” tương lai giáo dục Nó sử dụng lơ-gic trí tưởng tượng để cung cấp cho nhà hoạch định sách tranh tương lai mà cách tiếp cận lô-gic truyền thống thường dễ bỏ qua 111 Vấn đề giáo dục đại học Việt Nam phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tức nâng cao chất lượng giáo dục đại học Để làm điều này, giáo dục đại học Việt Nam cần thực chuyển biến sau: Thứ nhất, chuyển mơ hình giáo dục sang mơ hình xã hội học tập thực chất cải cách triệt để, thay hệ thống giáo dục mà trở nên lạc hậu hệ thống giáo dục hướng vào mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có lực sáng tạo khả học hỏi không ngừng suốt đời Thứ hai, đại hoá hệ thống giáo trình trang thiết bị dạy học để người học có lực tư sáng tạo để thích ứng (adaptation) với yêu cầu công việc luôn thay đổi kỹ (nhất kỹ sử dụng máy tính internet) Thứ ba, mở rộng nâng cấp chất lượng mạng lưới dạy học ngoại ngữ, coi công cụ cần cho người điều kiện hội nhập quốc tế Thứ tư, bảo đảm công cho người việc tiếp cận hưởng thụ giáo dục sở, mở rộng giáo dục cộng đồng, tạo nhiều hội tiếp cận với giáo dục đại học Như vậy, quy hoạch phát triển giáo dục đại học Việt Nam theo kịch Nhưng để theo kịch này, bên cạnh hệ thống sách, pháp luật chặt chẽ nhà nước cần nghiêm túc thực toàn xã hội để tránh nguy mà kịch mang lại Vấn đề giám sát thực thi sách cịn vấn đề phức tạp giáo dục đại học Việt Nam Chính sách đưa có tốt giám sát thực khơng nghiêm túc khó đạt thành cơng Ở Việt Nam tồn tình trạng hiểu sai chất xã hội hóa giáo dục dẫn đến chưa đồng thực sách này, đó, quản lý ban ngành liên quan lỏng lẻo, chưa thống nhất, tạo kẽ hở để lợi dụng tính chất tốt đẹp xã hội hóa vào mục đích xấu Chúng ta nghiên cứu thêm học mà Trung Quốc để lại vấn đề 112 C PHẦN KẾT LUẬN Xã hội hóa giáo dục đại học bao gồm khía cạnh: mặt xã hội hóa mặt tài chính, tức tồn dân tham gia đóng góp tài vào giáo dục đại học, mặt khác xã hội hóa mặt giám sát đại học Trong khuôn khổ luận văn, người viết tập trung khai thác khía cạnh xã hội hóa mặt tài Với đề tài “Xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến nay”, luận văn đưa nhìn khái quát bối cảnh đời, sách chủ yếu tác động cải cách xã hội hóa giáo dục đại học giáo dục nói riêng xã hội Trung Quốc nói chung Xã hội hóa giáo dục đại học kết nghiên cứu, học tập tinh hoa trình cải cách giáo dục đại học giới, từ áp dụng cách sáng tạo linh hoạt vào tình hình thực tế Trung Quốc Trên sở đó, Trung Quốc hoạch định thực số sách tương đối hiệu Nó thể nhạy bén tầm nhìn chiến lược Đảng nhà nước Trung Quốc trước thách thức phải hội nhập quốc tế hóa Cải cách xã hội hóa giáo dục đại học rõ đường để Trung Quốc thực đổi giáo dục đại học, nhanh chóng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục đại học, từ góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Con đường hoàn toàn phù hợp với lý luận phát triển chủ nghĩa xã hội Mác tình hình cụ thể Trung Quốc Luận văn tập trung trình bày thành tựu mà xã hội hóa giáo dục đại học mang lại cho Trung Quốc Sau gần 20 năm thực hiện, xã hội hóa giáo dục đại học giải triệt để nguồn vốn cho giáo dục đại học, nâng cao chất lượng, thỏa mãn nhu cầu học tập ngày đa dạng người dân Bên cạnh đó, luận văn phác thảo số thách thức mà Trung Quốc gặp phải đường xã hội hóa giáo dục đại học Những thành tựu thách thức kết bước đầu mà công cải cách đạt được, địi hỏi phủ Trung Quốc phải nỗ lực việc tự điều chỉnh, tìm kiếm sách phù hợp để phát huy thành tựu, giảm bớt thách thức, đưa xã hội hóa giáo dục đại học đến kết tốt đẹp Luận văn so sánh với thực trạng giáo dục đại học Việt Nam Từ thành tựu thách thức mà Trung Quốc đạt thực tế xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam nay, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị với hy vọng đường xã hội hóa mà gặt hái nhiều thành công 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa (2008), Giáo dục Đào tạo Chìa khóa phát triển, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo,Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 khối trường đại học, cao đẳng, Hội nghị ngày 25/8/2009, Hà Nội Nguyễn Văn Căn (2006) Quá trình cải cách giáo dục CHND Trung Hoa thời kì 1978 – 2003, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc Nguyễn Trọng Độ, Ngơ Tự Lập, Một mơ hình đa dạng hóa giáo dục đại học Việt Nam, Kinh nghiệm liên kết quốc tế tự chủ tài khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội thảo quốc tế “Đóng góp khoa học xã hội - nhân văn phát triển kinh tế - xã hội”, tr 29-47 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lâm, Nghiêm Đình Vỹ (2002),Giáo dục giới vào kỉ 21, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đào Hữu Hòa (2008), Đổi giáo dục đại học tiền đề quan trọng để thực mục tiêu “gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 2(28), tr 135-144 Trương Giang Long (2004), Đào tạo nguồn nhân lực qua kinh nghiệm phát triển giáo dục số nước, Tạp chí Cộng sản, số 13 tháng 7), tr 13-18 TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến(2009), Chiến lược hội nhập quốc tế giáo dục đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Giáo dục So sánh lần thứ năm 2009 trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Báo Tia sáng Chương trình Fullbright đồng tổ chức Tài liệu tiếng Trung 陈文心( ), 高等教育市场化应重视引导社会之使命。海南师范学院学报 (社会科学版), 第 期 。 114 。黄丹,王智武 ( 社会科学 第 ),教育券制度 我国高等教育市场化改革的思路。重庆 期 。张凤辉,胡燕华 ( 科学版),第 期 。杨明,余德龙 ( 发展研究, 。张宏军( ),论中国民办高等教育经费筹措的市场化运作。教育 。 .马和民,何芳 ( 育研究 第 ),高等教育市场化思考。河北师范学院学报(社会 ),市场化与自主办学:高等教育变革的两面。高等教 期 年第 期),试论高等教育市场化筹资的资本方式。河南职业 技术师范学院学报(职业教育版), 第 期 。 15。刘凤辉 (2004), 论高等教育市场化对我国农村社会的影响。理论研究, 第 期, 49 16.赵振杰 (2002), 当前我国大学优先市场化现象浅析。苏州大学政治与公共 管理学院学报, 63-65。 17.范水海 (2003 年 月), 高等教育市场化与专业课教学体系结构的变革。河 北理工学院学报, 36-39。 18. 刘改会(2006 年 月), 高等教育市场化的选择与超越。太原师范学院学报 (社会科学版), 122-123。 115 19.王德林 (2003 年), 高等教育市场化的利弊分析与对策。中国电力教育, 第 期, 32-36 20.张金福 (2001), 大学市场化:动因,影响与趋势。玉林师范学院学报(哲 学社会科学),第 期, 79-82 21.刘建。(2005),“市场化”趋势对中国高校改革的启示。成都大学学报(社科 版), 第 期 。 22.蒋国华。 西方教育市场化:理论,政策与实现。中央教育科学研究战略 室,北京 100088, 81-88 23.孔庆杰 (2005 )推进高等教育市场化 适应并引导社会发展。甘肃告示学报, 第 期, 46-47 24. 何明霞(2005), 市场化条件下的高等教育公平问题。成都大学学报, 第 期, 81-84 25.候光明(2006), 教育市场化趋势下的高等教育行政权力体制改革 。中国地 质教育, 第 期, 22-26。 26.黎琳,吴治国(2004), 高等教育国际化:新概念与新走向。江苏高校, 第 期, 16-25 27.周志慧 (2006 年 月), 浅析我国高等教育市场化改革与政府职能转换。中 华女子学院学报, 87-92 116 28 张永伟, 李丽 (2006 年 12 月),简析转型时期我国高等教育市场化取向 的动因,河北大学成人教育学院学报,46-48。 29 秦行音 (2003 年 10 月),教育市场化的比较研究:中国和世界,中央教 育科学研究所,北京 100083,53-55 30 简敏 (2006), 对教育市场化改革的思考。江西社会科学, 221-223 31 陈国良 (2000) ,2010 年中国高等教育和高中阶段教育发展目标的可持续 性分析 教育发展研究, 43-50 32 刘幕 (2000), 发展民办高等教育是高等教育大众化的重要途径, 佳木斯大 学学报), 65-68。 33 照金荣,中国民办教育立法研究,北京:人民教育处本社,20013, 56-61 34 于陆琳 (2002),我和中华社会大学,于陆琳文集,海口,海南出本社 35 吴畏 (1999), 民办教育的改革与发展,北京:教育科学出本社 36 任东莱教授 (2006), 生命的另一种意义,南京大学出本社 37 李盛新 (2000), 高等教育市场化:欧洲观点,高等教育研究, 8-12 38 李俊杰 (2003) 。试论高等教育的市场化。华东水利水电学院学报(社科 版)90 -93 Tài liệu mạng internet 39 教育部,2003 年全国教育事业发展统计公报,http://www.moe.edu.cn 40 中国教育发展与改革纲要 , http://www.moe.edu.cn/jyfg/laws/jyfggdjy.htm ) 117 41.联合国教科文组织。关于高等教育的变革与发展的政策性文件。 http://www.moe.edu.cn/highedu/ 42.Ngọc Sơn dịch, Sĩ tử Trung Quốc chen chân vào trường top, (http://vnexpress.net/gl/the-gioi/cuoc-song-do-day/2010/06/3ba1cb52/), ngày 08/6/2010 43.Tìm hiểu đại học Bắc Kinh , (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_B%E1% BA%AFc_Kinh) 44.Tốp 100 trường đại học hàng đầu giới năm 2012 (http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Top-100-Truong-DH-hang-dau-the-gioi-trongnam-2012/233882.gd), ngày 5/10/2012 45.(Website Intel Việt Nam) 46 Lê Kiên, Cần giải thể số trường đại học, (http://tuoitre.vn/Giaoduc/382639/Can-giai-the-mot-so-truong-dai-hoc.html), ngày 7/6/2010 47 GS Phạm Thụ, câu hỏi cho chuyện tăng học phí, (http://dantri.com.vn/giaoduc-khuyen-hoc/5-cau-hoi-cho-chuyen-tang-hoc-phi-85449.htm), ngày 29/10/2005 48 TS Nguyễn Danh Bình, Đinh Lê Yên, Nguyễn Quốc Ngữ, Các trường đại học ngồi cơng lập - Đi tìm mơ hình phát triển http://gdtd.vn/channel/2741/201208/Ditim-mo-hinh-phat-trien-1963231/, ngày 30/8/2012 49.Nguyễn Văn Tuấn, Tiêu chuẩn chất lượng đại học, http://ykhoa.net/binhluan/nguyenvantuan/080203_nguyenvantuan_tieuchuanchatluo ngdaihoc.htm, ngày 8/2/2003 118 PHỤ LỤC Bảng 1: Số sinh viên đại học học viên cao học Trung Quốc từ 1990 đến 2009 (Đơn vị: vạn người) 700 600 500 400 300 200 100 199 199 199 199 199 199 199 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 9 Line 92.4 90 92.6 96.6 100 108 160 220 260 320 382 420 504 530 567 600 629 ảng 2: Tỉ lệ GDP giành cho giáo dục số quốc gia (Đơn vị: %) Quốc gia 1970 1975 1980 1985 1990 1991 1992 1993 1994 1996 Hoa Kỳ 6.0 5.7 6.7 4.9 5.3 - 5.5 5.3 4.9 5.4 5.8 5.0 4.7 4.7 3.6 3.8 3.8 3.6 Nhật Bản Pháp - 5.6 5.0 5.8 5.4 5.8 5.7 5.8 5.9 6.0 Anh 6.2 6.8 5.7 4.9 4.9 5.2 5.4 - 5.2 5.3 Canada 10.2 8.5 6.9 6.6 6.8 7.4 7.6 7.3 6.9 6.9 Italia 4.6 6.2 5.6 5.4 4.6 5.5 6.0 5.6 5.3 5.5 Trung - - 2.5 2.5 2.3 - 2.0 1.9 2.6 2.3 Quốc Nguồn: Báo cáo phát triển giáo dục giới năm 1991, 2000, Tư liệu tham khảo giáo dục năm 1996, 1998 119 Bảng 3: Tỉ lệ đầu tƣ vào giáo dục phủ Trung Quốc thành phần khác xã hội Nguồn: Sách xanh thống kê giáo dục Trung Quốc năm 2002 Nguồn vốn nhà trƣờng tự có Nguồn quyên tặng Nguồn vốn nhà trƣờng đầu tƣ Nguồn từ phủ địa phƣơng Nguồn từ phủ trung ƣơng Nguồn khác 120 Bảng 4: Mức thu học phí số trƣờng đại học tƣ Việt Nam năm học 2009-2010 (Đơn vị: đồng/năm) Tên trƣờng STT Mức thu Học phí ĐH Đông Đô 5.000.000 -5.200.000 ĐH Chu Văn An 5.900.000-6.500.000 ĐH Lạc Hồng 6.000.000 ĐH YERSIN Đà Lạt 6.500.000-7.000.000 ĐH Kinh doanh Công nghệ 7.000.000 ĐH Thành Tây 7.000.000 ĐH Hùng Vương 7.000.000 ĐH Dân lập Hải Phòng 7.900.000 ĐH Đại Nam 8.000.000 Trường ĐH Kỹ thuật-Công 8.000.000- 8.500.000 nghệ TP.HCM: 10 ĐH Công nghệ Saigon 7.200.000-9.000.000 11 ĐH Ngoại ngữ Tin học(HUFLIT) 9.800.000-10.000.000 12 ĐH Thăng Long 13.000.000- 16.000.000 13 ĐH Nguyễn Trãi 15.000.000 14 ĐH Hoa Sen 19.500.000 15 ĐH FPT 1000 USD= 21.000.000 16 ĐH Hồng Bàng 14.000.000-28.000.000 17 ĐH Kinh tế-Tài (UEF) 45.000.000 18 ĐH Tư thục Công nghệ – Quản lý 5.000 USD=102.000.000 19 Trường ĐH quốc tế RMIT Việt Nam 4.684 USD – 6.142 USD= 93.000.000-122.000.000 Nguồn: Phạm Thị Ly (Trung tâm Đào tạo phát triển nguồn nhân lực – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh), Học phí đại học vấn đề giải trình trách nhiệm, http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=632 121 Xã hội hóa giáo dục đại học mở nhiều hội học tập cho sinh viên Tuy nhiên, học phí cao làm giảm hội đến trƣờng học sinh nghèo 122 Sự xuất hệ thống đại học dân lập đặc trƣng thực xã hội hóa giáo dục đại học Lợi nhuận – Một mục tiêu quan trọng giáo dục đại học thực xã hội hóa… Nhƣng chất lƣợng đào tạo mục tiêu quan trọng 123 ... đề tài ? ?Xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ 1993 đến nay? ?? nhằm tìm hiểu q trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc để từ rút học kinh nghiệm cho cơng xã hội hóa giáo dục đại học Việt... đề xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc nước giới phương thức thu hút vốn xã hội hóa giáo dục đại hoc, xuất xứ nguồn vốn hệ thống giáo dục đại học dân lập Trung Quốc, ảnh hưởng xã hội hóa giáo. .. dục đại học Trung Quốc (khu vực đại lục), đặc biệt q trình xã hội hóa giáo dục đại học Trung Quốc từ năm 1993 đến 3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thành tựu thách thức q trình xã hội hóa giáo dục