Tục ngữ ca dao truyền thống trong kịch bản chèo hiện đại

189 137 0
Tục ngữ ca dao truyền thống trong kịch bản chèo hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỤC NGỮ - CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HUYỀN TỤC NGỮ - CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Lê Chí Quế Hà Nội - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Mỗi kết nghiên cứu Luận văn hồn tồn trung thực, sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành với cố gắng thân tơi, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS - TS Lê Chí Quế, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình động viên tơi nhiều suốt q trình làm luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn học trường ĐHKHXH & NV, bạn bè, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giới hạn khái niệm thuật ngữ Phương pháp nghiên cứu Bố cục PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 10 1.1 Một số vấn đề chung Chèo 10 1.1.1 Chèo nguồn gốc Chèo 10 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Chèo 13 1.1.3 Một số đặc điểm nghệ thuật Chèo 24 1.2 Tục ngữ, ca dao truyền thống 30 1.2.1 Khái niệm tục ngữ truyền thống 30 1.2.2 Một số đặc điểm tục ngữ 32 1.2.3 Ca dao truyền thống 35 1.2.4 Một số đặc điểm ca dao 37 1.3 Tục ngữ, ca dao truyền thống xã hội đại 46 CHƢƠNG 2: TỤC NGỮ TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 50 2.1 Tục ngữ kịch Chèo truyền thống 50 2.1.1 Thống kê 50 2.1.2 Cách vận dụng tục ngữ kịch Chèo truyền thống 51 2.1.3 Nhận xét việc sử dụng tục ngữ kịch Chèo truyền thống 55 2.2 Tục ngữ kịch Chèo đại 60 2.2.1 Thống kê 60 2.2.2 Cách vận dụng tục ngữ kịch Chèo đại 61 2.2.3 Nhận xét việc sử dụng tục ngữ kịch Chèo đại 78 CHƢƠNG 3: CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 84 3.1 Ca dao kịch Chèo truyền thống 84 3.1.1 Thống kê ca dao kịch Chèo truyền thống 84 3.1.2 Cách vận dụng ca dao kịch Chèo truyền thống 85 3.1.3 Nhận xét việc vận dụng ca dao truyền thống kịch Chèo 91 3.2 Ca dao truyền thống kịch Chèo đại 93 3.2.1 Thống kê ca dao kịch Chèo đại 93 3.2.2 Cách vận dụng ca dao kịch Chèo đại 94 3.2.3 Nhận xét việc sử dụng ca dao truyền thống kịch Chèo đại 105 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa dân gian nói chung văn học dân gian nói riêng bao gồm tục ngữ, ca dao có vai trị quan trọng đời sống văn hóa, xã hội người Các sáng tác dân gian sở, tảng vững cốt lõi văn học nhiều hoạt động khác đời sống xã hội giao tiếp, truyền thơng, học tập, nghiên cứu, giảng dạy Có thể nói tiếp nhận ảnh hưởng sáng tác dân gian truyền thống diễn dòng chảy liên tục từ khứ đến tại, khơng bó hẹp ngành hay lĩnh vực mà diễn phạm vi rộng, bao gồm văn học, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc sân khấu truyền thống có Chèo Chèo loại hình sân khấu tổng hợp, bắt nguồn từ văn nghệ dân gian, mang đậm sắc dân tộc cần phải bảo tồn, phát huy giai đoạn Chính mà tính dân gian coi thuộc tính phẩm chất vốn có làm nên giá trị Chèo Đã có nhiều ý kiến nhận định thuộc tính phẩm chất đa số nhà nghiên cứu có ý kiến tương đồng Chẳng hạn Quá trình hình thành phát triển nghệ thuật Chèo, PGS Hà Văn Cầu cho rằng: “Nghệ thuật Chèo hình thức nghệ thuật dân gian nơng dân sáng tạo để thực trở lại phục vụ giai cấp mình”(1) Trong Lịch sử sân khấu Việt Nam, nhà nghiên cứu Chèo Trần Việt Ngữ trích dẫn ý kiến Giáo sư Trần Bảng nói chuyện Chèo sau: “Chèo hình thức nghệ thuật tổng hợp, bắt nguồn từ kho tàng văn nghệ dân gian phong phú cổ xưa đất nước, lấy dân ca dân vũ làm tảng”(2) hay giáo trình Văn học dân gian Giáo sư Lê Chí Quế (chủ biên) đưa định (1) , (2) Dẫn theo Trần Đình Ngơn, Kịch Chèo từ dân gian đến bác học, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1996, tr 10, 11 nghĩa Chèo: “Chèo môn nghệ thuật sân khấu dân tộc, vừa có tính chất dân gian, vừa có tính chất chun nghiệp từ hình thức nguyên sơ nhân dân ta”[45, tr.259] Một yếu tố để làm nên tính dân gian thể chỗ Chèo tổng hợp khả văn học dân gian mặt tích truyện, ngôn ngữ, yếu tố thi pháp… thể rõ qua kịch Chèo Sự tổng hợp diễn theo dòng chảy liên tục từ khứ đến Nếu xưa nghệ sĩ sân khấu biết tận dụng từ kho tàng văn học dân gian truyện dân gian, câu tục ngữ, ca dao dân ca để làm chất liệu sáng tác tạo kịch có sức sống mãnh liệt Quan Âm Thị Kính, Tấm Cám, Thạch Sanh, Trương Viên, Lưu Bình - Dương Lễ… gần đây, nhà viết kịch đại tìm với suối nguồn dân gian để lấy cảm hứng chất liệu sáng tác cho kịch có thành công đáng ghi nhận Tào Mạt, Lưu Quang Vũ, Việt Dung, Trần Đình Ngơn… Ngày trước du nhập, phát triển nở rộ, phong phú, đa dạng loại hình nghệ thuật, biểu diễn dịch vụ giải trí, sân khấu Chèo vắng bóng khán giả Chèo phải đổi mới, cách tân để tăng sức cạnh tranh tồn phát triển Tuy nhiên đổi mới, cách tân cho vừa đáp ứng, phù hợp với thực sống, vừa giữ hồn, cốt Chèo Việc vận dụng phát triển sáng tạo tục ngữ, ca dao kịch Chèo nói chung Chèo đại mang lại hiệu thẩm mĩ định, giúp cho ngơn ngữ đối thoại kịch Chèo mềm mại, uyển chuyển hơn, giữ bình dị, hồn nhiên, sáng, phương tiện hữu hiệu để thể tính cách, tâm tư, tình cảm nhân vật, đồng thời gần gũi với cách cảm cách nghĩ người Việt Nam 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tục ngữ, ca dao Tục ngữ, ca dao phần phong phú văn học dân gian dân tộc ta Đây phần có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ nên ln nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Đồng thời đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác ngôn ngữ học, triết học, xã hội học, tâm lý học, đạo đức học… nghiên cứu nhiều góc độ khác từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Bên cạnh việc nghiên cứu khía cạnh khác tục ngữ, ca dao xuất số cơng trình nghiên cứu tục ngữ, ca dao thể loại văn học cụ thể, nghiên cứu tục ngữ, ca dao sáng tác tác giả cụ thể Ví dụ như: Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ Hồ Chủ tịch qua “Những lời kêu gọi” Nguyễn Phan Cảnh in tạp chí Văn học, Hà Nội, số năm 1965; “Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao, dân ca” Trần Đức Các đăng tạp chí Văn học, Hà Nội, số năm 1973; Tục ngữ với số thể loại văn học Trần Đức Các Trong sách Trần Đức Các dành chương “Tục ngữ với thơ ca cổ điển” để nghiên cứu tác động tích cực tục ngữ thơ ca bác học, ngồi ơng giới thiệu khái qt vận dụng tài tình tục ngữ nhà thơ tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du qua để người đọc nhận thức đắn giá trị tục ngữ thơ ca bác học hiểu thêm tài tác giả Ngoài cịn cơng trình nghiên cứu, khảo sát việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao báo chí Nghiên cứu tục ngữ, ca dao tác phẩm tác giả đại Nguyễn Huy Thiệp, Sơn Nam, Tố Hữu… 2.2 Nghiên cứu tục ngữ, ca dao Chèo Chèo loại hình sân khấu tổng hợp, loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc mà thu hút quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, văn học - nghệ thuật Các vấn đề liên quan đến Chèo trình hình thành phát triển, đặc điểm Chèo (cốt truyện, ngôn ngữ, yếu tố nghệ thuật biểu diễn…) đề cập đến sách, cơng trình lí luận, nghiên cứu loại hình chẳng hạn Chèo - hình thức sân khấu dân gian Việt Nam (Trần Bảng, Nxb Nhà hát Chèo); Chèo tuồng (Hoàng Ngọc Phách - Huỳnh Lý (1958), Nxb Giáo dục); Mấy vấn đề kịch Chèo (Hà Văn Cầu, Nxb Văn hóa, H 1977); Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo (Trần Việt Ngữ - Hoàng Kiều, Nxb Văn hóa Nghệ thuật, H.1964); Bước đầu viết Chèo (Tú Mỡ); Chèo - tượng sân khấu dân tộc (Trần Bảng, Nxb Sân Khấu, 1995); Kịch Chèo từ dân gian đến bác học (Trần Đình Ngơn, Nxb Sân Khấu, H.1996); Vai trò văn học dân gian với sân khấu truyền thống (Nguyễn Cát Điền, Nxb Văn học, 1995)… Trong số sách, cơng trình nghiên cứu nói có đề cập đến vai trị quan trọng ngơn ngữ kịch Chèo, có đề cập đến việc ngơn ngữ Chèo bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ bình dân, ngơn ngữ bác học triệt để khai thác vận dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca làm chất liệu để chuyển tải nội dung, cốt truyện, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Hai nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Phách - Huỳnh Lý Chèo tuồng (1958), cho “văn chương Chèo có đủ đặc sắc phô diễn ca dao, dân ca, tục ngữ: hình ảnh, âm điệu, ngữ ngơn phong phú xác Nhiều dùng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cũ, chọn ghép phải chỗ” [42, tr.18] Tác giả Tú Mỡ nhận định ngôn ngữ Chèo Bước đầu viết Chèo (1960) có nhận xét thấu đáo “Ngơn ngữ - Thị Kính Thiện Sĩ (Cùng hát, tr.99) Chi tải vu quy Làm thân giá phải nghe nhời chồng - Thị Kính (Hát, tr.101) Đèn sách văn chương Thiếp tơi khun chàng đèn sách văn chương Dầu hao thiếp rót Bấc non thiếp ngắt Ngọn đèn tàn thiếp khêu - Thị Mầu (Ra nói, tr.105) Mồng một, mồng hai, mai rằm Mồng bốn, mồng năm: rằm mai Ai hay ăn oản lên chùa Chị em lên chùa mười mấy? - Thị Màu (Hát cấm giá, tr.105) Mười ba Tôi lên chùa thấy thầy tiểu mười ba Thấy sư mười bốn, vãi già mười lăm Tôi muốn cho tháng đôi rằm Trước vào lễ Phật, sau thăm vãi già Chữ chi tử vu quy Làm thân gái phải theo chồng Chàng đọc sách ngâm thơ Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu - Hôm mười bốn mai rằm Ai muốn ăn oản chăm lên chùa - Hơm mười bốn mai rằm Ai muốn ăn oản nằm với sư Nay mười tư mai lại rằm Ai muốn ăn oản lên chùa Lên chùa thấy tiểu mười ba Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm Mong tháng đôi rằm Trước lễ Phật sau thăm vãi già Tơi bước vào lễ Phật Thích Ca - Thị Màu (Hát bình thảo, ghẹo tiểu, tr.106, 107): Ấy thầy tiểu ơi! Một cành tre năm bảy cành tre Phải duyên thời lấy nghe họ hàng Ấy thầy tiểu Trúc xinh trúc mọc sân đình Em xinh em đứng chẳng xinh Ấy thầy tiểu ơi! Mẫu đơn giồng cảnh nhà thờ Đôi ta đợi chờ lấy Ấy thầy tiểu Muốn cho có thiếp có chàng Ba sáu mười tám cơm hàng có canh Ấy thầy tiểu ơi! Thầy táo rụng sân đình Em gái dở rình chua Ấy thầy tiểu ơi! Cành tre, ba bảy cành tre Phải duyên lấy nghe họ hàng Ai đợi với Tơi cịn gỡ mối tơ hồng chưa Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng xinh Mẫu đơn mọc cạnh nhà thờ Đơi ta trinh tiết đợi chờ lấy Muốn cho có thiếp có chàng Ba sáu mười tám cơm hàng có canh Anh táo rụng sân đình Em gái dở rình chua Cổ cao ba ngấn cổ cao Răng đen hột đỗ miệng chào có duyên Người đâu đến chùa Cổ kiêu ba ngấn lông mày nét ngang Ấy thầy tiểu ơi! Đôi ta cóc men tường Đã trót dan díu thương cùng… - Cau non tiễn chũm lòng đào Trầu têm cánh phượng thiếp trao cho chàng - Nô (tr.107) Vì chưng bác mẹ tơi nghèo Vậy nên tơi phải đâm bèo thái khoai - Nô (Tr.108) Ai xẻ ván cho dày Bắc cầu qua sông cho thầy mẹ sang Con dao vàng lại liếc vàng Mắt anh anh liếc, mắt nàng nàng đưa Cô Thị Mầu mướp non Nằm bờ, nằm bụi, sớm muộn chồng Gió xuân đánh tốc dải yếm đào Anh trông thấy oản anh vào thắp hương Đơi ta cóc men tường Đã trót dan díu thương Cau non tiễn chũm lịng đào Trầu têm cánh phượng dọc dao lưu cầu Bởi chưng bác mẹ nghèo Cho nên phải băm bèo thái khoai Ai xẻ ván cho dày Bắc cầu qua sông để thầy mẹ sang Con dao vàng rọc trầu vàng Mắt anh anh liếc, mắt nàng nàng đưa Gió nam đánh tốc yếm đào Anh nghĩ oản trắng mị vào thắp nhang - Nơ (Hát sắp, tr.108): Cô giã gạo ba giăng Để anh kín nước Cao Bằng ngâm - Mẹ Đốp (Ra nói lệch, tr.111) Có phải khó Lấy chồng phải gánh giang sơn cho chồng Thương chồng nên phải lầm than Nào có bắt việc quan bà… Trƣơng Viên Em giã gạo ba trăng Để anh múc nước Cao Bằng vo Có phải khó Lấy chồng phải gánh giang sơn nhà chồng - Giáo đầu ( Tr.131): Ơng giăng khuyết ơng giăng lại tròn Con gái tơ lứa giòn xinh Vẳng tai nghe lời nói hữu tình Chim lồng cất bay cao Gớm ghê thay số đào hoa Ơng trăng khuyết ơng trăng lại trịn Gái tơ lứa giòn chả xinh xinh Lắng nghe có tiếng hữu tình Chim khơn thời giật bay cao - Mụ: … Có sinh có đẻ cho cam Nàng dâu nuôi mẹ gian người Thực thể lái trâu Yêu thể nàng dâu mẹ chồng Hoặc Mẹ chồng đổi với nàng dâu Như mèo với chuột có thương Ba đồng mớ trầu cay Lƣu Bình Dƣơng Lễ - Hai mẹ (tr.155): … Con chim lưới cá câu Bơ vơ mà tìm Đạo vợ chồng phận cải duyên kim Sao anh khơng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở - Dương Lễ (Hát cách, tr.167): Quyết chí tu thân Cơng danh vội, nợ nần không lo Khi nên giời giúp công cho Làm trai chí tu thân Cơng danh vội, nợ nần lo Khi nên Trời giúp công cho Làm trai năm liệu bảy lo hào Khi nên Trời chẳng phụ Công danh gặp hội anh hào tay Trí khơn rắp để Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Lưu Bình (Hát đường trường, tr.169) Quyết chí tu thân Cơng danh khơng vội, nợ nần lo Khi nên trời giúp công cho Làm giai năm liệu, bảy lo hào Giời sinh, giời chẳng phụ Long vân gặp hội anh hào rat ay Trí khơn xếp để Làm trai chí tu thân Cơng danh vội, nợ nần lo Khi nên Trời giúp công cho Làm trai năm liệu bảy lo hào Khi nên Trời chẳng phụ Công danh gặp hội anh hào tay Trí khơn rắp để Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Châu Long (hát sắp, tr.189) Vì chàng thiếp phải long đong Những thân thiếp xong bề - Lưu Bình (Tr.201): Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết lòng người có nhân Kim Nham Khen khéo tạc bể hồ Bao nhiêu cá xô mạn - Giáo đầu (tr.206): … Sao em chả có dao cầu Lược thưa biếng chải, gương tầu biếng soi Sập đá hoa bỏ vắng khơng ngồi Phịng nhang bỏ vắng đợi người trao tơ Cô thương nhớ ngẩn vào ngơ Đêm quên giấc ngủ, ngày mơ trận cười Đêm qua trằn trọc phịng ngồi Thấy em thở ngắn than dài phịng Ước ta chung phịng - Cu lớn (tr.210): Vì chàng thiếp phải long đong Những thân thiếp xong bề Thức lâu biết đêm dài Ở lâu biết lịng người có nhân Khen khéo tạc bể hồ Khéo tô vôi trắng kh o đề chữ son Cô thương nhớ ngơ ngẩn đầu cầu Lược thưa biếng chải gương tàu biếng soi Sập đá hoa bỏ vắng chẳng ngồi Buồng hương bỏ vắng cho người quay tơ Cô thương nhớ ngẩn vào ngơ Đêm quên giấc ngủ, ngày mơ trận cười Đêm năm canh ngày sáu khắc chàng Chàng cười nửa miệng thiếp tơi vui nửa lịng - Cưới khơng có thịt cưới xng Nói câu: Ngọc cịn lẩn bóng tùng Thuyền qun cịn đợi anh hùng chưa ra… - Cu Lớn: Rõ ràng sen cũ củ sen chìm Bao nhiêu quý vật tìm quý nhân - Cu Lớn: … Người xinh bóng xinh Người giịn tỉnh tình tinh giòn Thế mà đồn vào đến vua đấ - Xúy Vân (tr.215); Sinh gái hạt mưa sa Hạt bãi cát, hạt sa xuống giếng Thân thiếu nữ hoa chín chiếng Hoa thiềm châu, hoa nở rừng Con thắm đậu phai chừng - Hề (tr.221): Vâm rừng không bành không quản Gái không chồng phản long đanh Phản long đanh anh cịn chữa Gái khơng chồng chạy ngược chạy xi Khơng có chồng khổ Ngọc cịn lẩn bóng tùng Thuyền qun đợi khách anh hùng vãng lai Lá sen rủ củ sen chìm Bao nhiêu quý vật tìm quý nhân Người xinh bái bóng xinh Người giịn tỉnh tình tinh giòn Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài hạt sa ngồi đồng Gái có chồng gông đeo cổ Gái không chồng phản gỗ long đanh Phản long đanh anh cịn chữa Gái khơng chồng chạy ngược chạy xuôi Không chồng khổ em - Khoèo (tr.223): Khách tình chẳng xuống chơi với tình Chiếc thuyền nan đậu bến Giang Đình Ta khơng ta lấy mà thơi Cây khơ há dễ mọc chồi - Xúy Vân (Hát sắp, tr.229) Đơi ta liều Cầm trẻ chơi diều đứt dây - Xúy Vân (Hát xuôi, tr.229) Cách sơng nên tơi phải lụy đị Bởi chưng giời tối phải lụy cô bán hàng Chẳng nên gia thất Ở làm chi chúng chê bạn cười Tơi chắp tay lạy bạn đừng cười Lịng tơi khơng giăng gió tơi gặp người gió giăng Gió giăng mặc gió giăng Đơi ta chí đạo với nhau… - Xúy Vân (Hát gà rừng): Con gà rừng Ăn lẫn với công Đắng cay chẳng chịu được, láng giềng hay Chiếc thuyền không đỗ bến Giang Đình Ta lấy mà Cây khô há dễ mọc chồi Bác mẹ già chưa dễ đời với ta Đôi ta liều Tỉ trẻ thả diều đứt dây Cách sơng nên phải lụy đị Tối trời nên phải lụy cô bán dầu Mong lúa trổ vàng vàng Chờ cho lúa chín vàng Để anh gặt lúa để cô nàng mang cơm - Xúy Vân (hát xe chỉ, tr.231) Ngồi xem nhện xe tơ Xe dăm sợi đợi chờ tình nhân Nhác trơng lên núi Thiên Thai Thấy hai quạ ăn soài cây… Đơi ta dắt díu lên Áo dải làm chiếu, chăn quây làm mùng Cho anh gặt cho nàng đem cơm - Xúy Vân (tr.231) Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bẩy cần câu châu vào Em cá rơ lóc vũng chân trâu Ba bảy hăm mốt cần câu châu vào - Chiếc trống cơm kh o vỗ nên vông Một vài đàn cô gái lội sông té bèo Trống cơm kh o vỗ nên vông Đàn cầm khen khẻo gảy nên cung xang xừ Trót say h tơi phải tìm h Đã thành gia thất Ở làm chi chúng chê bạn cười Tơi nói hẳn khơng cười Lịng tơi khơng trăng gió, tơi khơng phải người gió trăng Nhác trông lên núi Thiên Thai Thấy hai quạ ăn xồi Đơi ta dắt díu lên Áo giải làm chiếu chăn quây làm Chu Mãi Thần - Xúy Vân (tr.235) Ai đua sông đua Bên có miếu có chùa linh thiêng - Tiếng đế: (tr.248) … Chồng hen vợ hen Đêm nằm ủn ỉn kèn thổi đôi - Mãi Thần (tr.255): Làm trai chí cho bền Giồng lấy đức, xây lấy nhân Bắc cân thiên tạo mà cân Bên vàng nặng bẩy, bên nhân nặng mười Mong cho đức chồi - Hề (Hát dựng, tr.258) Dừng nước ngược Anh bỏ sào ngược Chiếc thuyền chẳng Anh bỏ sào xuôi Khúc sông bỏ vắng cho người sầu riêng… - Thiệt Thê (tr.259) Gái ngoan lấy chồng hèn Ai đua sơng Trước đua Sơng Sau có miếu thờ vua đừng Chồng hen lại lấy vợ hen Đêm nằm cị cử kèn thổi đơi Làm trai chí cho bền Đừng lo muộn vợ, phiền muộn Ai ơi, giữ lấy đạo hiền Trồng lấy đức xây lấy nhân Nước ngược anh bỏ sào xi Khúc sơng bỏ vắng có người sầu riêng Gái ngoan lầy chồng khôn Người ta hay dở tiền mà thơi Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay Như lọ vàng cốm để chon đầu giường Ngàn năm đá nát vàng phai Đá nát mặc đá vàng phai mặc vàng Trăm năm đá nát vàng phai Ngã lại dậy k m đời Trăm năm đá nát vàng mười Ngã lại dậy cười mặc - Thiệt Thê (tr.261): Ai lấy học trò Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm Ai lấy học trò Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm Ngày thời cắp sách rong Tối lại giữ đèn chong Con dao be bé sắc thay Chuôi sừng bịt bạc tay cầm Lịng tơi u vụng nhớ thầm Trách ơng Nguyệt lão xe nhầm duyên Đêm khuya thức dậy xem trời Thấy bên bắc đổi dời bên đông Làm cho hiệp vợ chồng Cho lê hiệp nhãn, cho rồng hiệp mây - Thiệt Thê (tr.267) Một dao bé sắc thay Chuôi sừng bịt bạc tay cầm - Chóp (Vỉa, tr.269) Đêm qua đứng trơng giời Ơng bên bắc lại rời đơng Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Thiệt Thê (tr.275) Xấu tốt bác mẹ sinh Xấu an phận xấu, xấu đà đổi - Chóp: Xấu tốt bác mẹ sinh Phải đâu cối mà người ta vun trồng - Đào Huế (tr.276) Thương ví thương Nhớ nỗi gái cịn son tơi nhớ chồng - Đào Huế (tr.278) Người chồng em cịn sơng Dâu Đi buôn chè Mạn hảo, chuyến sau Thung dung ba bốn thuyền kề Chiếc Hà Nội, Vạn vân Sơng vạn vân có bến Thổ Hà Cầm công lệnh chi già duyên * tr.281: Đào Huế Mưa từ Quảng mưa Thân gái phải qua chồng Đơi hàng nước mắt dịng dịng Bên vai cịn mang khăn gói… Xấu bác mẹ sinh Xấu an phận xấu, xấu đà đổi Thương nỗi thương chồng Nhớ nỗi gái son nhớ chồng Chồng em cịn sơng Dâu Bn chè mạn hảo tháng sau Kìa ba bốn thuyền ke Chiếc Hà Nội, Vạn Vân Vạn Vân có bến Thổ Hà Xa chi cho già duyên Mưa từ lũng mưa Trèo non lặn suối chẳng qua thiếp tơi tìm chồng Ơi! Đây thiếp tơi tìm chồng Mặt trời hồ lặn, khách đị ngang tơi nỏ chèo Nồi đồng lại úp vung đồng *Tr.281: Đào Huế Dậm chân vái đất kêu người Con gái xứ Huế lấy chồng người Đồng Nai Gieo vào chốn sập vàng Cả ăn mặc lại lo Chớ tham vóc lĩnh trìu hoa Tham bên địn ống Một bên đòn gánh Cho mê mẩn đời Ch m cha chàng đưa đón Vân Rủ rê chồng chị hơm mai dỗ dành chồng tao - Đào Huế (tr.284) Chúng em cột phướn nhà chay Anh đũa sánh bày nên - Đào Huế (tr.287) Tôi gái đàng Trẩy chồng bảy bị ba - Đào Huế (tr.287) Khi xưa phòng Bây lại phải bò hàng thuyền Con gái xứ Huế lấy chồng Đồng Nai Giậm chân xuống đất kêu trời Chồng vô Quảng biết ngày Em quế rừng Thơm cay biết ngát lừng hay Anh phướn nhà chay Em đũa sánh bày nên Em gái Đàng Trong Em thuyền lòng thuyền Ba năm ăn thuyền Bởi anh hàng muối mặn mà Xuồng thuyền nhịp bảy nhịp ba Trách anh hàng trứng hai lịng Chồng tơi tham sắc tham tài Từ ngày tơi với mẹ với cha Mẹ cha yêu dấu hoa cành Từ ngày lấy phải anh Anh đánh anh đập anh tình phụ tơi Một đơi chĩnh gáo ngồi yên Tôi xin đũa đồng tiền Anh lấy vợ lấy chồng Anh lấy vợ cách sông Để bến lấy ơng lái đị Có chèo tơi chèo cho Lênh đênh mặt nước lo cho Xưa với mẹ cha Mẹ cha yêu dấu hoa cành Từ ngày với anh Anh đánh, anh chửi, anh đành phụ Đất xấu nặn chẳng nên nồi Anh lấy vợ để lấy chồng Đất xấu nặn chẳng nên nồi Anh lấy vợ cho lấy chồng - Đào Huế (tr.288): Thuyền đà đến bến anh Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ Thuyền đà đến bến anh Sao anh chẳng bắc cầu noi lên bờ Ngày ngày bung hộp trầu lên Bái lạy hàng thuyền sau lạy quan cai Chồng tham sắc tham tài Một chĩnh đôi gáo, ngồi yên Tôi xin đũa đồng tiền anh bỏ Tôn Mạnh - Tôn Trọng * Tr.311: Ông Đồ: - Trinh Nguyên Tôn Dân (tr.300) Chữ chi tải vu quy Làm thân gái phải lấy chồng Nhớ câu phu xướng, phụ tòng Chữ chi tử vu quy Làm thân gái phải theo chồng Con cuốc kêu khắc khoải mùa hè Làm thân gái phải nghe lời chồng Đẹp duyên cầm sắt, đẹp lịng mẹ cha Từ Thức - Ơng đồ (tr.311): Người ta nói có câu: Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ tùy dì - Lời giáo đầu (tr.346) Yêu hoa nên chót vin cành Mười phương phật tổ chứng lịng thành Cởi áo ơn chàng đem buộc tội Tơ vương chút nghĩa thiếp trả ba sinh Sách có chữ phu xướng phụ tòng Làm thân gái lấy chồng xuất gia Lấy em thờ mẹ kính cha Thờ cha kính mẹ người ngoan Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy Yêu hoa nên phải vin cành Yêu nên dấu đến hoa ... sát tục ngữ, ca dao số kịch Chèo truyền thống Chèo đại - Tìm hiểu tục ngữ, ca dao kịch Chèo đại tương quan so sánh với tục ngữ, ca dao truyền thống để tìm n t tương đồng đổi tục ngữ, ca dao kịch. .. 3: CA DAO TRUYỀN THỐNG TRONG KỊCH BẢN CHÈO HIỆN ĐẠI 84 3.1 Ca dao kịch Chèo truyền thống 84 3.1.1 Thống kê ca dao kịch Chèo truyền thống 84 3.1.2 Cách vận dụng ca dao kịch Chèo. .. Chèo truyền thống 85 3.1.3 Nhận xét việc vận dụng ca dao truyền thống kịch Chèo 91 3.2 Ca dao truyền thống kịch Chèo đại 93 3.2.1 Thống kê ca dao kịch Chèo đại 93 3.2.2 Cách vận dụng ca

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan