Vận dụng quan điểm triết học mác lênin về mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người việt nam hiện nay

77 29 0
Vận dụng quan điểm triết học mác lênin về mối quan hệ giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đà đ-a ng-ời trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất nguồn lực vô tận Con ng-ời vừa chủ thể, vừa động lực mục tiêu phát triển xà hội Nhận thức rõ vấn đề năm gần đây, Đảng nhà n-ớc ta đà đặt vấn đề ng-ời vào vị trí trung tâm mäi chÝnh s¸ch kinh tÕ – x· héi, ph¸t huy nhân tố ng-ời ng-ời, tạo điều kiện để ng-ời phát triển hài hoà sức khỏe trí tuệ, thể chất tâm hồn §-êng lèi ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi Đảng ta đề x-ớng h-ớng tới mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây biểu rõ rệt nhận thức Đảng nhà n-ớc ta vai trò vị trí nhân tố ng-ời nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đồng thời thể rõ mục tiêu phát triển ng-ời Đảng ta giai đoạn Nhằm thực mục tiêu đặt ra, năm qua Đảng nhà n-ớc ta đà có nhiều chủ tr-ơng, sách nhằm nâng cao đời sống mặt vật chất tinh thần cho nhân dân Trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ngày đ-ợc quan tâm nhiều Song điều kiện đất n-ớc ta nghèo kinh tế, lạc hậu kỹ thuật, trình độ dân trí điều kiện vệ sinh phòng bệnh thấp, điều kiện sống điều kiện vệ sinh lao động ch-a đ-ợc cải thiện nhiều nên đà ảnh h-ởng không nhỏ đến trình chăm sóc, bảo đảm sức khỏe cho ng-ời Những năm gần với phát triển kinh tế - xà hội, mức sống ng-ời dân đà đ-ợc nâng lên cách đáng kể từ việc ăn ở, lại, điều kiện làm việc Tuy nhiên, bên cạnh đà biểu lộ ảnh h-ởng tiêu cực sức khỏe nh- trình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân: sống thiếu vận động, căng thẳng thần kinh tâm lý, chế độ ăn thừa Calo Hơn 10 năm qua cấu bệnh tật Việt Nam đà có thay đổi đáng kể n-ớc ta ngày xuất nhiều bệnh liên quan đến rối loạn trao đổi chất hoạt động thần kinh trung -ơng: vữa xơ động mạch, bệnh thiếu máu tim, tăng huyết áp, bệnh thừa cân, bệnh tiểu đ-ờng, thoái hoá x-ơng khớp bệnh suy nh-ợc thần kinh Tình hình đà đặt vấn đề bản, cấp thiết việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Do cần có luận chứng khoa học, sở lý luận, ph-ơng pháp luận cho vấn đề chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Đà có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề ng-ời d-ới góc độ khác có giá trị đáng kể, nh-ng từ góc ®é triÕt häc, nghiªn cøu ng-êi ®Ĩ phơc vơ nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nh- phát triển sức khỏe ng-ời Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết, cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu sâu Với lí chọn vấn đề : Vận dụng quan điểm triết học Mác-Lênin mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời vào việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Mác - Lênin đà khẳng định ng-ời phận giới tự nhiên nh-ng mét thùc thÓ mang tÝnh x· héi, mét thùc thÓ thống hai mặt (yếu tố) sinh học xà hội Hai mặt không tách rời nhau, không đối lËp mµ thèng nhÊt biƯn chøng víi Mèi quan hệ chúng chi phối trình hình thành, tồn phát triển ng-ời Đây quan điểm biện chứng khoa học ng-ời Nó đà tạo sở khoa học cho triết học nh- môn khoa học khác sâu vào nghiên cứu vấn đề ng-ời Việt Nam từ tr-ớc đến đà có nhiều tác phẩm, viết, chuyên mục, tạp chí bàn ng-ời nhiều khía cạnh khác Những năm tr-ớc, d-ới góc độ triết học ng-ời th-ờng đ-ợc bàn đến với t- cách ng-ời xà hội chủ nghĩa mà chủ yếu đề cập đến nghĩa vụ công dân đất n-ớc Vấn đề quyền lợi, công xà hội đ-ợc đề cập nh-ng mang tính t- biện, gắn liền với thực tế Những nhu cầu tự nhiên, tất yếu ng-ời ch-a đ-ợc quan tâm thích đáng Trong năm gần kể từ đại hội Đảng lần thứ VI, nghị kỳ đại hội, Đảng đà đặt ng-ời vào vị trí trung tâm sách kinh tế - xà hội việc nghiên cứu ng-ời ngày đ-ợc trọng Các công trình nghiên cứu ng-ời đà đề cập đến nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác Chủ đề th-ờng đ-ợc ý đến công trình nghiên cứu nguồn gốc, chất ng-ời, nhân tố ng-ời lực l-ợng sản xuất, quyền ng-ời, mối liên hệ ng-ời tự nhiên, yếu tố sinh học yÕu tè x· héi ng-êi Trong ®ã mét số công trình có tính chất lí luận sở cho phát triển ng-ời giai đoạn n-ớc ta tác giả Đặng Hữu Toàn [49,tr9], Hồ Sĩ Quí [43], Nguyễn Anh Tuấn [53,tr24], Vũ Trọng Dung [13,58], Trần Văn Toàn [50,tr59], Đặng Xuân Kỳ[29,tr29], Lê Quang Hoan [18], Trần Văn Giàu [45,tr6], Vũ Minh Tâm [55], Phạm Thị Ngọc Trầm[51]Những công trình đà làm rõ thêm luận chứng khoa học chủ nghĩa Mác nguồn gốc, chất ng-ời Trên sở tiền đề quan trọng cho nhà triết học nh- nhà khoa học thuộc chuyên ngành khác sâu nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển ng-ời Một số công trình nghiên cứu có tính chất tổng hợp đề cập vấn đề toàn diện xác định sở cho chiến l-ợc ng-ời phát triển xà hội nh-: đề tài cấp nhà n-ớc mang mà số KX-07 KX-05 giáo s-, viện sĩ Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm đề tài Bên cạnh công trình tác giả: Phạm Minh Hạc [14,tr3], Nguyễn Văn Huyên [25], Nguyễn Trọng Chuẩn [4], Lê Hữu Tầng [56,tr8], V-ơng Thị Bích Thuỷ [47,tr13] Các công trình đà làm rõ thêm vai trò vị trí nhân tố ng-ời nghiệp đổi n-ớc ta, từ đ-a quan điểm phát triển tiến xà hội Triết học h-ớng tới đích hạnh phúc ng-ời, tiến phát triển, h-ớng ng-ời tới Chân, Thiện, Mỹ Triết học có nghĩa vụ góp phần làm tăng thêm khả ng-ời trình cải tạo giới khách quan Một số công trình có tính chất chuyên khảo tác giả: Trần Ph-ơng Hạnh [17], Vũ Trọng Hùng [24], Phạm Thành Hổ [23], Nguyễn Đình Khoa [28], Phạm Thị Ngọc Trầm [52,tr26] đà sâu nghiên cứu tìm hiểu khả ng-ời sinh vật hoàn chỉnh giới Qua đà góp phần khẳng định ng-ời đối t-ợng để triết học khoa học khác tiếp tục nghiên cứu, đ-a luận chứng khoa học cho trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe ng-ời Một số công trình đà sâu nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ trực yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-ời tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn [5,tr13], Trần §øc Long [31,tr17], Vị ThiƯn V-¬ng [58,tr30], Vị Tïng Hoa [22], Nguyễn Thừa Nghiệp [40] Dựa luận khoa học, tác giả đà đạt đ-ợc kết nghiên cứu sâu sắc có hệ thống mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời, đ-a đ-ợc số giải pháp cho việc nghiên cứu, phát triển ng-ời Một số công trình triết học tác giả đà đề cập đến góc độ sức khỏe ng-ời: Trần Văn Thụy [48,tr67], Nguyễn Hiền L-ơng [32], Lê Hồng Khánh [27] Trên sở nghiªn cøu ng-êi chØnh thĨ sinh häc – xà hội tác giả b-ớc đầu đà đ-a giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất l-ợng công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nh©n d©n Nh- vËy tõ tr-íc tíi ë Việt Nam ch-a có công trình nghiên cứu cách có hệ thống ảnh h-ởng mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời Đây vấn đề luận văn quan tâm Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Luận văn tập trung phân tích quan điểm triết học Mác Lênin ng-ời - thực thể thống sinh học xà hội, từ đó, luận giải sở khoa học đ-a số h-ớng chủ yếu cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời điều kiện n-ớc ta Để đạt đ-ợc mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ : - Làm rõ quan điểm triết học Mác – Lªnin vỊ ng-êi - thùc thĨ thèng nhÊt sinh học xà hội - Luận giải mối liên hệ yếu tố sinh học, xà hội trình chăm sóc bảo vệ søc kháe cho ng-êi - Nªu mét sè h-íng chđ u vËn dơng mèi quan hƯ ®ã ®Ĩ chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời n-ớc ta giai đoạn 4 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn học thuyết Mác Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ ng-êi vµ phát triển ng-ời Đồng thời luận văn tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu, viết tác giả n-ớc vấn đề - Về ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng ph-ơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, ph-ơng pháp triết học: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, lịch sử lôgíc, kết hợp phân tích lí luận minh chứng tài liệu khoa học đóng góp luận văn - Luận văn tập trung luận chứng mối liên hệ chặt chẽ yếu tố sinh học yếu tố xà hội sở khoa học cho việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nh- điều trị bệnh tật cho ng-ời - Nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe điều kiƯn n-íc ta hiƯn ý nghÜa lÝ ln thực tiễn luận văn - Về mặt lí luận : sở nghiên cứu mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội với sức khỏe ng-ời, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu vấn đề triết học y học - Về mặt thực tiễn: luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu qủa việc chăm sóc b¶o vƯ søc kháe cho ng-êi nãi chung cịng nh- việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân ta nay, thực mục tiêu nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc cho ng-êi, v× ng-êi KÕt cÊu cđa ln văn Luận văn gồm: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm ch-ơng tiết nội dung Ch-ơng 1: Quan điểm triết học Mác - Lênin yếu tố sinh học u tè x· héi ng-êi 1.1 Kh¸i niƯm yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi VÊn ®Ị ng-êi lµ vÊn ®Ị triÕt häc cã ý nghĩa đặc biệt đ-ợc đề cập nhiều lịch sử t- t-ởng nhân loại Cả triết học Ph-ơng Đông Ph-ơngTây đà cố gắng tìm hiểu giải thích ng-ời gì? Bản tính ng-ời đâu chi phối? đà có nhiều cách trả lời khác Các nhà triết học cổ đại trình tìm hiểu tính ng-ời đà đề cập đến yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời Một số nhà triết học Ph-ơng Đông cổ đại đà có nhận thức sâu sắc yếu tố tự nhiên ngự trị ng-ời, qui định tính ng-ời Từ đó, họ đ-a hệ thống qui phạm đạo đức để tu d-ỡng nhằm giáo dơc cho x· héi Mét sè tr-êng ph¸i triÕt häc đà đề cập đến mặt sinh học chi phối hành vi ng-ời nh- (lục dục, thất tình) Theo họ, ng-ời diễn chế -ớc lẫn bên với bên ý thức ng-ời Các nhà triết học Ph-ơng Tây cổ đại đà trí tính ng-ời yếu tố tự nhiên, tất yếu, giống nhau, bẩm sinh ng-ời Còn khác ng-ời môi tr-ờng tạo nên Một số nhà triết học đà có tiêu chí để phân biệt ng-ời vật, họ ch-a chất sinh học chất xà héi ë ng-êi nh-ng nãi vÒ ng-êi nhà triết học đà đề cập đến hai u tè ®ã t- t-ëng triÕt häc cđa Aristốt (384 322 TCN) đà gọi ng-ời động vật trị, ông đà nhận thấy ng-ời có hai nhân tố khởi nguyên: động vật (sinh học) trị (xà hội) Mặc dù ông không đ-a khái niệm yếu tố sinh học yếu tố xà hội vai trò mối liên hệ chúng nh-ng nhận thức ông tính ng-ời đà có tiến chất Trong lĩnh vực y học Hypôcrát (460 – 377 TCN) còng cho r»ng ng-êi chịu chi phối qui luật chung sinh vật môi tr-ờng sống Do ng-ời thầy thuốc cần ý đến chế độ ăn uống, cách sinh hoạt, tuổi tác, hoàn cảnh sống ng-ời bệnh, đất đai, nguồn n-ớc, thời tiết, địa ph-ơng nơi có dịch Tuy ch-a rõ đ-ợc ảnh h-ëng cđa u tè sinh häc vµ u tè x· hội sức khỏe ng-ời vận dụng vào trình điều trị bệnh tật, song ông đà thấy bệnh tật có nguyên nhân diện môi tr-ờng xung quanh ng-ời phát triĨn theo qui lt tù nhiªn Thêi kú trung cỉ d-ới thống trị tôn giáo, họ đà đề cao yếu tố tinh thần đến mức tuyệt đối hoá Chính điều đà kìm hÃm ng-ời khắc kỷ, kìm hÃm phát triển tự nhiên ng-ời mặt thể chất trí tuệ Do trình độ nhận thức nh- ý thức tôn giáo mà mặt sinh học ng-ời thời kỳ đ-ợc quan tâm Thời kỳ phục h-ng với phát triển khoa học tự nhiên, vấn đề ng-ời đ-ợc hầu hết nhà triết học quan tâm nghiên cứu Các khoa học ng-ời nh- giải phẫu, sinh lý, sinh hoá phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề khoa học quan träng cho viƯc nghiªn cøu triÕt häc vỊ ng-ời Tuy cách nhìn ng-ời họ dừng lại góc độ thể xác tinh thần Con ng-ời đ-ợc đem phân tích mổ xẻ nh- máy hoạt động quan niệm thực thể Spinôda, đơn tử Lepnít, lượng tinh thần Bêcơn hay chủ nghĩa lý Đêcactơ Nói chung thời kỳ chưa xuất khái niệm yếu tố sinh học yÕu tè x· héi ng­êi” Cho nªn, hä chưa đặt người chỉnh thể sinh học xà hội Song quan điểm vật ng-ời thời kỳ đà trở thành tiền đề cho quan điểm khoa học ng-ời sau Vấn đề ng-ời đà đ-ợc triết học cổ điển Đức nghiên cứu phong phú sâu sắc Hêghen trình chứng minh ý niệm tuyệt đối thực bao trùm tất cả, ch-a dùng khái niệm ng-ời sinh học xà hội nh-ng ông đà lí giải sâu sắc mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội Ông cho ng-ời vừa chủ thể, vừa kết trình hoạt động thân chủ thể ấy, hoạt động ng-ời ngày phát triển ý thức mang chất xà hội nhiêu Nh- l-ợc bỏ yếu tố thần bí triết học Hêghen t- t-ởng bật ông là: Con ng-ời hoàn thiện nhờ lao động Song Hêghen đà sai lầm chỗ biÕn ng-êi tù ý thøc vµ tù ý thøc đ-ợc coi ph-ơng thức tồn ng-ời L Phoi - - bắc đà đạt tới phân biệt ng-ời tự nhiên ng-ời tự ý thức Theo ông ng-ời mà chừng mực thực thể hành động cách không tự chủ vô ý thức thuộc giới tự nhiên nh- ánh sáng, không khí, n-ớc, lửa, đất cối Trong ng-ời linh hồn thể xác có mối liên hệ chặt chẽ với Con ng-ời suy nghĩ đầu, óc mình, mà đầu óc tồn thực có cảm tính Ông đà đề cập đến tính tự nhiên ng-ời cho tính tự nhiên ng-ời tồn thực Tuy nhiên, đà trừu t-ợng hoá ng-ời nên ông đà không thấy đ-ợc tính biện chứng động yếu tố sinh học yếu tố xà hội trình phát triển, hoàn thiện thân ng-ời Cùng với phát triển khoa học nói chung, nhà triết học, xà hội học khoa học Ph-ơng Tây đại đà đạt đ-ợc tiến trình nghiên cứu ng-ời Đà có nhiều tác giả sâu nghiên cứu mặt sinh học mặt xà hội ng-ời Song đề cập đến khái niệm yếu tố sinh học yếu tố xà hội, họ th-ờng gắn vào lĩnh vực để xem xét Một số tác giả đ-a định nghĩa yếu tố sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi nh-ng ch-a ch-a thực hoàn chỉnh Nh- vËy yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· hội đà đ-ợc đề cập nghiên cứu lịch sử triết học từ thời cổ đại (cả Ph-ơng Đông Ph-ơng Tây) nhà triết học, khoa học Ph-ơng Tây đại Song trình độ nhận thức, ý thức giai cấp chịu ảnh h-ởng quan điểm triết học khác mà quan điểm tác giả yếu tố sinh học yếu tố xà hội khác Nhiều tác giả ch-a đ-a khái niệm yếu tố sinh học vµ yÕu tè x· héi ng-êi Mét sè tác giả đ-a khái niệm gắn với lĩnh vực nghiên cứu phiến diện, ch-a đầy đủ, thiếu xác ch-a thực khoa häc Hä ch-a nhËn thÊy yÕu tè sinh häc yếu tố xà hội có vị trí, vai trò khác ng-ời nh-ng chúng thống với chi phối hình thành phát triển cđa ng-êi Xt ph¸t tõ thÕ giíi quan vật triệt để ph-ơng pháp luận biện chứng, triết học Mác Lênin đà nghiên cứu ng-ời sở thành tựu khoa học tự nhiên nh- khoa học xà hội đ-ơng thời Chính điều đà góp phần tạo nên b-ớc tiến dài vỊ mỈt nhËn thøc vỊ ng-êi triÕt häc Mác Lênin Qua trình nghiên cứu chất ng-ời, triết học Mác Lênin đà khẳng định mỈt (u tè) sinh häc, mỈt (u tè) x· héi mối quan hệ biện chứng chúng chi phối trình tồn phát triển ng-ời Triết học Mác Lênin đà khắc phục việc nghiên cứu ng-ời cách trừu t-ợng cách xem xét ng-ời thực phát triển lịch sư thĨ cđa nã Con ng-êi triÕt häc Mác Lênin chừng mực họ thân phạm trù kinh tế, đại biểu cho quan hệ giai cấp lợi ích định Nh-ng mà khái niệm ng-ời triết học Mác Lênin gắn liền với quan hệ trị xà hội kinh tế mà bao gồm toàn mặt đời sống ng-ời Tức từ khëi ngn “tỉ chøc thĨ chÊt”, ®êi sèng vËt chÊt đời sống tinh thần người Khi ®-a ln ®iĨm ng-êi lµ mét thùc thĨ thống mặt sinh học mặt xà hội, triết học Mác Lênin đà kế thừa quan niệm ng-ời lịch sử triết học phát triển lên tầm cao Con ng-ời triết học Mác Lênin, thống yếu tố sinh học yếu tố xà hội Cả hai yếu tố kết hợp chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, tác động lẫn Sự tác ®éng lÉn cđa chóng chi phèi, ¶nh h-ëng ®Õn trình hoạt động sống cá thể ng-ời nh- cộng đồng ng-ời toàn xà hội Cái vĩ đại triết học Mác Lênin nghiên cứu vấn đề chỗ khẳng định yếu tố xà hội ng-ời đồng thời khẳng định đ-ợc vai trò quan trọng yếu tố sinh vật Điều đ-ợc thể rõ Mác khái quát chất người.: Phoi bắc hoà tan chất tôn giáo vào chất ng-ời Nh-ng chất ng-ời trừu t-ợng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ng-ời tổng hoà mối quan hệ xà hội.[33,tr11] Khẳng định yếu tố sinh vật ng-êi víi t- c¸ch chØnh thĨ víi u tè x· héi triÕt häc M¸c thõa nhËn ng-ời động vật cao cấp nhất, sản phẩm tiến hoá lâu dài giới sinh vật Điều đà đ-ợc ngành khoa học, đặc biệt khảo cổ học sinh học chứng minh Trong đó, phải kể đến công trình vĩ đại Đác Uyn với Thuyết tiến hoá Sự phát sinh loài người chọn lọc giới tính Trong công trình Đác Uyn đà vận dụng luận điểm tiến hoá luận mà ông đà trình bày nguồn gốc loài Nội dung luận giải quan niệm ông cội nguồn loài ng-ời Công trình Đác Uyn nguồn gốc loài ng-ời khám phá mẻ khoa học ng-ời, tiên đoán đáng khâm phục nôi loài ng-ời Những tiền đề sinh học để v-ợn biến thành ng-ời, theo Đác Uyn việc chuyển từ ®i ch©n sang ®i b»ng hai ch©n, tõ ®ã giải phóng đôi tay, tạo công cụ để sinh sống tự bảo vệ Ông cho ngôn ngữ ng-ời cần cho giao tiếp cộng đồng bẩm sinh mà t-ợng tiếp thu đời sống, sở mối quan hệ qui luật sinh học xà hội Về tác động chọn lọc tự nhiên mà ông coi động lực tiến hoá làm cho v-ợn thành ng-ời, đến ng-ời đại, theo ông xà hội đà làm cho vai trò động lực u ®i.[28,tr90] Tri thøc khoa häc cịng nh- mäi lÜnh vực khác đời sống xà hội có tính lịch sử Bên cạnh nhận thức đắn vừa trình bày nguồn gốc ng-ời quan điểm Đác Uyn không khỏi hạn chế Ông đà nhấn mạnh t-ơng đồng ng-ời v-ợn, v-ợn bậc cao với ng-ời, mặt hoạt động tinh thần, tâm lý học, đạo đức Ông đà viết Mục đích ch-ơng chứng minh khả tinh thần ng-ời động vật có vú bậc cao khác biệt bảnnói chung khác biệt mặt số lượng.[11,tr186] Tuy ông đà nêu rõ đặc điểm riêng ng-ời nhờ bàn tay đ-ợc giải phóng mà chế tác công cụ lao động, nh-ng ch-a đánh giá mức vai trò lao động ng-ời, coi nhân tố định làm cho v-ợn thành ng-ời, nhân tố đ-a ng-ời phát triển, tiến hoá Khi ®Ị cËp ®Õn ®êi sèng x· héi cđa ng-êi, «ng cã nh÷ng nhËn thøc phiÕn diƯn vỊ mèi quan hệ qui luật tự nhiên sinh học qui luật 10 huyện việc tăng c-ờng trang thiết bị điều kiện khác Đầu ttheo h-ớng phát triển kỹ thuật cao b-ớc tăng c-ờng trang thiết bị đại, -u tiên thiết bị chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm đa chức năng, hồi sức cấp cứuĐối với trang thiết bị đắt tiền nghiên cứu chế sử dụng phối hợp để phát huy tối đa hiệu quả, tránh tình trạng số nơi mua máy móc nh-ng ng-ời sử dụng nhiều năm để lÃng phí Bên cạnh việc tăng c-ờng trang thiết bị vật chất kỹ thuật cho sở y tế, khâu đặc biệt quan trọng nâng cao chất l-ợng trình độ chuyên môn, thái độ, tinh thần, đạo đức đội ngũ cán y tế Đây nhân tố trực tiếp ảnh h-ởng đến chất l-ợng điều trị, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Do đồng thời phải quan tâm bồi d-ỡng ng-ời thầy thuốc chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Về mặt chuyên môn: phải tạo đ-ợc đội ngũ thầy thuốc có đủ số l-ợng chất l-ợng để đáp ứng nhu cầu tr-ớc mắt lâu dài Tiếp tục mở rộng, cải tiến công tác đào tạo cán y tế Trong năm tới cần chấn chỉnh lại công tác đào tạo sau đại học, mở rộng quan hệ hợp tác để đào tạo cán y tế, cử cán sinh viên có đủ lực phẩm chất đạo đức học tập, nghiên cứu bồi d-ỡng kỹ thuật, ph-ơng pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe tiên tiến giới Những sinh viên giỏi cần đ-ợc đào tạo tiếp tục để bổ sung cho hệ thống y tế chuyên sâu Tăng c-ờng đào tạo đội ngũ cán y tế cho tuyến sở, nâng cao trình độ cho đội ngũ có Một số vùng, miền thiếu nhiều cán y tế, nên thực tăng c-ờng tuyển sinh đào tạo theo địa để sau tốt nghiệp tr-ờng địa ph-ơng phục vụ Bên cạnh việc đào tậo nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời phải ý nâng cao ý thức đạo đức nghề nghiệp ng-ời thầy thuốc Đây vấn đề quan trọng, Bác Hồ đà nói: Lương y phải từ mẫu Việc giáo dục y đức cho đội ngũ cán y tế phải đ-ợc quan tâm trọng từ đào tạo nhà tr-ờng suốt trình công tác Phải coi y đức yếu tố quan trọng nh- coi trọng chất l-ợng chuyên môn kỹ thuật đánh giá sử dụng cán y tế Đặc biệt ngày thực kinh tế thị tr-ờng, mặt tích cực đồng thời, lại có ảnh h-ởng tiêu cực 63 đến mặt đời sống xà hội Trong có vấn đề đạo đức ng-ời thầy thuốc Một t-ợng suy đồi y đức phí ngầm Tuy không hoàn toàn phổ biến nh-ng nhiều bệnh nhân phải trả tiền để đ-ợc chăm sóc tốt Có thầy thuốc niềm nở với ng-ời có tiền, lạnh nhạt, chí lẩn tránh ng-ời tiền Có tr-ờng hợp thầy thuốc kê đơn loại thuốc đắt tiền, không cần thiết với mức độ bệnh để y tá bán thuốc phòng bệnh để kiếm lời.[41,tr49] Nhiều thầy thuốc d-ợc sĩ bán thuốc cách bừa bÃi, tự động tăng giá, bắt chẹt ng-ời bệnh Lúc này, lúc khác thể thiếu ý thức trách nhiệm, tinh thần thái độ phục vụ không tốt Một số lúc, số nơi nhân dân phàn nàn sa sút l-ơng tâm, thiếu trách nhiệm số cán y tế bệnh nhân Từ làm giảm lòng tin nhân dân đội ngũ thầy thuốc nói riêng ngành y nói chung Y đức ngày không vấn đề ngành y tế mà trở thành vấn đề nóng bỏng quan tâm toàn xà hội Trong giai đoạn nay, để nâng cao y đức hô hào cách chung chung mà cần phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân dẫn đến sa sút đạo đức ng-ời thầy thuốc có biện pháp ngăn chặn kịp thời có hiệu qủa Tr-ớc tiên nhà n-ớc cần tăng c-ờng công tác quản lý hệ thống y tế n-ớc Ngành y tế cần tập trung tổ chức công tác quản lý, giáo dục cán ngành cách hiệu Có thái độ th-ởng phạt nghiêm túc, cá nhân làm không tốt, làm sai, tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân phải bị xử lý mức Tăng c-ờng công tác tra, kiểm tra, giám sát, để có biện pháp xử lý kịp thời xác tr-ờng hợp vi phạm Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục tinh thần thái độ phục vụ ng-ời bệnh, l-ơng tâm, trách nhiệm nghề nghiệp ng-ời bệnh cho cán y tế 2.3.4 Đẩy mạnh việc rèn luyện thể thao toàn x· héi nh»m n©ng cao søc kháe cho nh©n d©n Con ng-ời phải thích ứng với môi tr-ờng sống nh- sinh vật khác theo qui luật tự nhiên Sự khác biệt lớn ng-ời vËt lµ sù thÝch øng cđa ng-êi mang tính ý thức Quá trình thích ứng ng-ời bao gåm sù thÝch øng sinh vËt vµ sù thÝch øng cã ý thøc Cho nªn sù thÝch øng cđa ng-êi mang tÝnh chđ ®éng Con ng-êi tù biÕt rèn luyện thân 64 để chủ động thích nghi với môi tr-ờng sống sống t-ơng lai Quá trình rèn luyện thể dục thể thao ng-ời trình tự thích ứng có chủ động nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe cho tr-ớc biến đổi phức tạp cđa m«i tr-êng sèng Th«ng qua viƯc rÌn lun thĨ dơc thĨ thao gióp ng-êi cã søc kháe c¬ bắp, sức khỏe tinh thần tăng c-ờng khả đáp ứng miễn dịch thể Nhờ việc rèn luyện thể dục thể thao khả thích ứng thể ng-ởi số lĩnh vực trở nên phi th-êng Con ng-êi cã thĨ sèng vµ lµm viƯc đ-ợc điều kiện khắc nghiệt, khó khăn nhiều so với điều kiện cho phép bình th-ờng thể n-ớc ta năm gần đời sống vật chất tinh thần nhân dân đà đ-ợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều ảnh h-ởng tiêu cực trạng thái sức khỏe ng-ời: sống thiếu vận động, căng thẳng tâm lý, thần kinh, chế độ ăn thừa dinh d-ỡngđó nguyên nhân làm tăng nhanh chóng bệnh liên quan đến rối loạn trao đổi chất hoạt động hệ thống thần kinh trung -ơng Cuộc sống thiếu vận động làm giảm khả thích nghi hệ thống tuần hoàn tác động khác nhau, làm yếu phản xạ vận động nội tạng, -ớc định vai trò điều hoà hệ thần kinh trung -ơng Điều dẫn đến rối loạn chế điều hoà hệ thống thể.[42/6] Ph-ơng tiện phòng ngừa quan trọng giúp nhân dân ta chống đ-ợc gia tăng bệnh sống lành mạnh mà việc bù cho thiếu vận động th-ờng xuyên tập thể dục thể thao, tập thể lực, chế độ dinh d-ỡng hợp lý từ bỏ thói quen có hại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong biện pháp cần định h-ớng phát triển sâu rộng việc rèn luyện thể dục thể thao Tập trung đầu t-, giáo dục tuyên truyền, xây dựng phát triển tốt thể thao phong trào việc rèn luyện tập thể dục thông th-ờng Ngành thể dục thể thao cần có ch-ơng trình hành động, phát triển mạng l-ới thể dục thể thao hiệu nữa, tuyên truyền cách sâu rộng có hệ thống ý nghĩa việc rÌn lun thĨ dơc thĨ thao §ång thêi chóng ta cần phải không ngừng tuyên truyền cách sâu rộng cã hƯ thèng ý nghÜa cđa viƯc rÌn 65 lun thể dục thể thao Phát động phong trào rèn luyện thể dục thể thao toàn xà hội nhằm phát huy hết tính đại chúng thể dục thể thao Đồng thời cần phải không ngừng tuyên truyền, h-ớng dẫn nhằm phổ thông hoá ph-ơng pháp luyện tập thể dục thể thao đơn giản tập để phục hồi chức bệnh th-ờng gặp 2.3.5 Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác dân số - KHHGĐ góp phần nâng cao chất l-ợng dân số Sức khỏe ng-ời chịu ảnh h-ởng yếu tố tự nhiên x· héi §Ĩ ng-êi cã mét søc kháe tèt, biện pháp trên, công tác dân số - KHHGĐ có ý nghĩa quan trọng Công tác dân số - KHHGĐ có tác động trực tiếp gián tiếp đến việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Nó điều chỉnh cấu, chất l-ợng, số l-ợng mật độ dân số cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xà hội vùng, miền Thông qua tạo phát triển cân dân số với phát triển kinh tế - xà hội, tiến tới việc đáp ứng đầy đủ sống vật chất tinh thần cho nhân dân trẻ em sinh đ-ợc nuôi d-ỡng tốt mặt vật chất, có điều kiện học tập, vui chơi, giải trí, phát huy hết khả trí tuệ mình, đ-ợc chăm sóc sức khỏe phát triển môi tr-ờng thuận lợi, loại trừ hình thức bóc lột lao động, bóc lột tình dục ng-ợc đÃi trẻ em Có nh- sức khỏe nhân dân toàn xà hội đ-ợc bảo đảm cách chắn lâu dài, có lực tham gia vào xây dựng đất n-ớc N-ớc ta đ-ợc quan tâm Đảng nhà n-ớc, năm qua công tác dân số - KHHGĐ đà đạt đ-ợc kết khả quan Qua điều tra dân số sức khỏe năm gần cho thấy, mức sinh Việt nam đà giảm với tốc độ nhanh Rất nhiều vùng (thành thị số vùng đồng bằng) mức sinh đà giảm xuống 20 phần nghìn đạt mức thay Tuy nhiên mức sinh vùng núi cao phía Bắc, Tây Nguyên, vùng nông thôn sâu cao, tình trạng di dân tự phát đặc biệt luồng di dân từ nông thôn đến thành phố ngày tăng đa dạng Nhiều vấn đề liên quan đến chất l-ợng dân số trở lên xúc nh- tỉ lệ nạo phá thai cao, vấn đề sức khỏe sinh sản tuổi vị thành niên, giới, gia đình, ng-ời già 66 Từ thực tế đòi hỏi sách dân số Việt nam thời kỳ cần đ-ợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Đây vấn đề lớn giải tốt đòi hỏi phải có trình với tham gia đồng tất quan, tổ chức cá nhân toàn xà hội Tr-ớc mắt cần tập trung vào số vấn đề sau: - Đảng, nhà n-ớc tiếp tục đổi sách dân số, có biện pháp nhằm phân bố dân c- phù hợp Nâng cao khả quản lý đô thị, xem xét sách chế dẫn tới tập trung dân c- mức thành phố lớn - Phát triển mạnh giáo dục yếu tố quan trọng, bền vững biến đổi dân số, sinh đẻ tử vong Sớm hoàn thành ch-ơng trình phổ cập giáo dục tiểu học, xoá hẳn nạn mù chữ, phát triển hình thức giáo dục qui không qui - Tăng c-ờng hình thức thông tin truyền thông dân số cho đối t-ợng từ cấp lÃnh đạo ng-ời dân vùng để nâng cao nhận thức trách nhiệm công tác dân số Đặc biệt ý đến vùng có trình độ dân trí thấp, tỉ lệ sinh đẻ cao điều kiện chăm sóc sức khỏe - Xúc tiến ch-ơng trình nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh y tế xà hội ảnh h-ởng đến sức khỏe sức khỏe sinh sản, tạo điều kiện cho ng-ời đạt đ-ợc yêu cầu sức khỏe sinh sản tình dục lành mạnh - Bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin đáp ứng nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kể dịch vụ KHHGĐ nhằm đáp ứng thuận tiện yêu cầu đa dạng nhóm dân c- khác nhau, ngăn ngừa có thai ý muốn Ngày đa dạng hoá phổ cập dịch vụ KHHGĐ, cải thiện chất l-ợng thông tin tuyên truyền - Thực chăm sóc sức khỏe ban đầu, bảo đảm sức khỏe cho ng-ời tăng tuổi thọ, giảm bớt cách biệt tuổi thọ vùng, miền Đảm bảo tính bền vững dịch vụ y tế Mở rộng loại hình dịch vụ nhằm giảm tỉ lệ tử vong trẻ em, nâng cao tình trạng dinh d-ỡng bà mẹ có thai trẻ em 67 KÕt ln Con ng-êi lµ mét chØnh thĨ sinh vËt xà hội, sản phẩm cao trình tiến hoá sinh vật Với đặc tr-ng ng-ời trình tồn phát triển gắn liền với tự nhiên Trong ng-ời chứa đựng trình sinh lý, sinh hoá qui luật hoạt động sinh vật Nói cách khác ng-ời tồn yếu tố sinh vật hay gọi mặt sinh vật, hc mỈt sinh häc cđa ng-êi Song ng-êi lại khác với loài sinh vật khác chất mặt sinh vật, ng-ời chịu chi phối mặt xà hội Mặt xà hội yếu tố đặc tr-ng riêng ng-ời không loài sinh vật có đ-ợc Hai mặt sinh vật mặt xà hội ng-ời có vị trí, vai trò khác nh-ng chúng không tách rời nhau, kết hợp nh- phép cộng giản đơn mà chúng có mối quan hệ biện chứng với Trong mặt sinh vật đà có tiền đề cho xuất mặt xà hội, ng-ợc lại mặt xà hội xuất tiền đề sinh vật Song lại cải biến lọc bỏ ảnh hưởng dần yếu tố sinh vật trình phát triển ng-ời Mối quan hệ hai mặt sinh vật xà hội ng-ời chi phối trình hình thành, tồn phát triển ng-ời có lĩnh vực sức khỏe ng-ời Trong trình tồn tại, phát triển ng-ời lại có nhiều nhân tố tác động, ảnh h-ởng đến hai mặt gián tiếp chi phối mặt khác ®êi sèng ng-êi MỈt søc kháe cđa ng-êi chịu ảnh h-ởng nhân tố Nổi bật nhân tố môi tr-ờng tự nhiên, điều kiện sinh hoạt vật chất, chất ng-ời Bao trùm tác động trình độ phát triển kinh tế xà hội, yếu tố văn hoá giáo dục, môi tr-ờng xà hội trực tiếp trình độ phát triển y học nh- hoạt động khám chữa phòng bệnh ngành y tế 68 Việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân giai đoạn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân quan trọng có ý nghĩa đặc biệt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội Trong điều kiện ®Êt n-íc hiƯn xt hiƯn nhiỊu nh÷ng u tè ảnh h-ởng đến sức khỏe nhân dân, làm thay đổi cấu bệnh tật xà hội.Tình hình bƯnh tËt nh©n d©n cã xu h-íng diƠn biÕn phức tạp, ảnh h-ởng nhiều đến sức khỏe nhân dân nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất n-ớc Trong năm qua Đảng nhà n-ớc ta đà có nhiều giải pháp nhằm chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho nhân dân Tuy nhiên vấn đề sức khỏe vấn đề có tính tổng hợp đòi hỏi cần có nhiều biện pháp tổng hợp giải đ-ợc Luận văn ®-a mét sè h-íng tiÕp cËn míi víi mơc đích làm phong phú thêm giải pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân giai đoạn Tuy nhiên trình độ nhận thức có hạn nh- vị trí công tác luận văn không khỏi nhiều hạn chế Tác giả hy vọng đ-ợc tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc hệ thống 69 Danh mục tài liệu tham khảo I Phần Tiếng Việt An-đrê-i- Bru-slin- xki (1977) :Hai tiếp cận vấn đề: Cái sinh học xà hội, tạp chí Những khoa học xà hội số 4, Phong Hiền dịch Bộ Y tế (1996): Niên giám thống kê y tế 1995, NXB Y học, Hà Nội Các quy đinh bảo vệ sức khỏe nhân dân,(2002) Nhà xuất lao động Hà Nội Ngun Träng Chn (2003): Mét sè vÊn ®Ị vỊ triÕt häc “ ng-êi “ x· héi ViÖn triÕt häc, Hµ Néi Ngun Träng Chn (1992): Mét sè vấn đề cần đ-ợc quan tâm: mối quan hệ yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi, t¹p chÝ triÕt häc, sè Ngun Trinh Cơ (1983): Những vấn đề triết học y học, (dịch từ tiếng Nga), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đar Win(1953): NXB Khoa học, Hà Nội 12 E Ca-tê-rina- Sô rô - khôva (1977): Về thực thể tự nhiên chất xà hội ng-ời, tạp chí khoa häc x· héi, sè 4, Phong HiỊn dÞch 13 Vũ Trọng Dung(2003): Hiểu quan điểm C Mác chất ng-ời nh- nào, tạp chí triÕt häc, sè 70 14 Ph¹m Minh H¹c (2003): Đi vào kỷ XXI; phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH đất n-ớc: tạp chí nghiên cứu ng-ời, số 15 Phạm Minh Hạc (2003): Đa dạng văn hoá phát triển ng-ời bền vững, tạp chí nghiên cứu ng-ời, số 16 Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu ng-ời đối t-ợng ph-ơng h-ớng nghiên cứu chủ yếu, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 17 Trần Ph-ơng Hạnh (2001): Cơ thĨ ng-êi thÕ giíi kú diƯu vµ bÝ Èn, NXB Giáo dục 18 Lê Quang Hoan (2002): T- t-ởng Hồ ChÝ Minh vỊ ng-êi, NXB ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 19 Phạm Xuân Hoàng (2003): Triết lý ng-êi T- t-ëng Hå ChÝ Minh, t¹p chÝ nghiên cứu ng-ời, số 20 Nguyễn Đình Hoà (2004): Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh CNH- HĐH, tạp chí triết học, số 21 Vị Tïng Hoa (1994): C¬ së lý ln thực tiễn việc nghiên cứu yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời, tạp chÝ triÕt häc, sè 22 Vò Tïng Hoa (1996): Mối liên hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội trình hình thành phát triển ng-ời, Viện triết học ,Hà Nội 23 Phạm Thành Hổ (2001): Nguồn gốc loài ng-ời, NXB Giáo dục 24 Vị Träng Hïng (2002): Con ng-êi ®êi ng-êi tiỊm bí ẩn, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (2002): Những vấn đề triết học xà hội phát triển ng-ời, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Huyên (1997): Sự hình thành ng-ời với t- cách chủ thể sáng tạo, tạp chí triết học, số 27 Lê Hồng Khánh (2003):Mấy vấn đề công lĩnh vực chăm sóc sức khỏe n-ớc ta nay, tạp chí triết học, số 28 Nguyễn Đình Khoa (2001): Nguồn gốc loài ng-ời tiến hoá, NXB Giáo dục 71 29 Đặng Xuân Kỳ (2002): Quan điểm Hồ Chí Minh ng-ời chất ng-ời, t¹p chÝ triÕt häc, sè 10 30 Lat ma Anagrika Govinda (1990): Hành trình Ph-ơng Đông, Làng Văn,NXB văn hoá dân tộc 31 Trần Đức Long (2003): Nhân triết học - sở ph-ơng pháp luận học thuyÕt sinh häc “ x· héi, t¹p chÝ triÕt häc, số 32 Nguyễn Hiền L-ơng (1996): Khía cạnh triết học xà hội vấn đề sức khỏe chăm sóc sức khỏe Việt Nam nay, Viện triết học, Hà Nội 33 C Mác Ph.ăngghen (1995), Toàn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 34 C Mác Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 35 C Mác Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 42 36 C Mác Ph.ăngghen (1980), Tun tËp, NXB Sù thËt, Hµ Néi, tËp 37 C Mác - Ph.ăngghen Lênin bàn sinh häc (1961), NXB Sù thËt, Hµ Néi 38 HoaKon E.Meyer Randi Selmer (2003): Thu thập, trình độ học vấn chiều cao thể, tạp chí nghiên cứu ng-êi, sè 39 Ngäc Nam (2004): Ng-êi ViÖt Nam thể cao 5cm, Báo Giáo dục thời ®¹i, sè 62 40 Ngun Thõa NghiƯp (2001): Con ng-êi vµ quy luËt, NXB Thµnh Hå ChÝ Minh 41 Đỗ Nguyên Ph-ơng (1996): Phát triển nghiệp y tế n-ớc ta giai đoạn nay, NXB y học, Hà Nội 42 Lê Quí Ph-ợng, Đặng Quốc Bảo (2003): Sức khỏe ng-ời có tuổi vấn đề luyện tập TDTT- Nhà xuất Thể dục thể thao 43 Hồ Sĩ Quí (2003): Con ng-ời phát triển ng-ời quan niệm C.Mác ăngghen NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 44 Hồ SÜ Q (2003): MÊy t­ t­ëng lín cđa M¸c vỊ người qua Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, tạp chí triết học, số 45 Trần Văn Giàu (2002): Con ng-ời Việt Nam số vấn đề cần nghiên cứu, tạp chí Nghiên cứu ng-ời, số 46 Tarêev (1959): Y học Liên Xô, số 47 V-ơng Thị Bích Thuỷ (2003): Dân chủ hoá tạo môi tr-ờng động lực cho phát triển cá nhân xà hội, tạp chí triết học, số 48 Trần Văn Thụy (2002): Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu khía cạnh xà hội sức khỏe, nâng cao chất l-ợng dân c-, tạp chí lý luận trị số 49 Đặng Hữu Toàn (2004): Tồn ng-ời học thuyết Mác ng-ời, tạp chí Nghiên cứu ng-ời, số 50 Trần Văn Toàn (2004): Mấy nguyên tắc khoa học ng-ời, tạp chí Nghiên cứu ng-ời, số1 51 Phạm Thị Ngọc Trầm (1992): Những t- t-ởng C.Mác- Ăngghen Lênin vỊ mèi quan hƯ gi÷a ng-êi “ x· héi tự nhiên, tạp chí triết học, số1 52 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002): Một số thành tựu khoa học nghiên cứu ng-ời vấn đề cấp bách đặt ra, tạp chí Cộng sản số 53 Ngun Anh Tn (2003): Quan niƯm cđa M¸c vỊ tha hoá lao động chất ng-ời (Qua Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844), tạp chí triết häc, sè 10 54 V.p.Tu-ga-ri-n«p (1968): PhÐp biƯn chøng cđa mặt xà hội mặt sinh học ng-ời, NXB Khoa học Mátxcơva, D-ơng Phú Hiệp dịch 55 Vũ Minh Tâm (Chủ biên 1996): T- t-ởng triết học ng-ời , NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Hữu Tầng (1997) : Về ng-ời Việt Nam tr-ớc sau 10 năm đổi mới, tạp chí triết học, số 57 B.E.Varchava, L.S.Vygotski (1931): Từ điển tâm lý học, NXB Mátxcơva 58 Vũ Thiện V-ơng (1998): Con ng-ời với t- cách thực thể sinh học x· héi, t¹p chÝ triÕt häc, sè 73 II Phần Tiếng N-ớc Tiếng Nga 59 Kaa P.A, Cepoea Г.H (1969): Poль биoлoгичecкиx и coциaльного фaктopoв B фopмивaний, pacтущего организма из дательство “медицина“ Москва 60 Дубинин Н.П (1997):биологическоe и социальное в человеке (биологическое и coциaльное в развитии человека) издательство “наука” Москва 61 Кедров В.М (2001); биофизика, изд, наука, Москва 62 Леогеовик С.К (2001): Тесмы в социологическом ислебовании, изд Наука – Ленинград TiÕng Anh 63 Wilson E.O (1975): Sociobiology The New Synthesis Cambridge Cacass et.al 64 Wilson E.O , LumSden C.J (1985): The Relation between biological and Cultural evolution, Journal of Social Biology, Structure 65 Wilson E.O (1975), Introduction: What is Sociobiology, “Sociobologycal and Cultural evolution”, Journal of Social Biology, Structure 74 Mục lục Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ®Ị tµi Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 5 ®ãng gãp luận văn ý nghÜa lÝ luËn vµ thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn néi dung Ch-ơng 1: Quan điểm triết học Mác - Lênin yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi 1.1 Kh¸i niƯm u tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi 1.2 Mèi quan hƯ gi÷a u tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi 15 Ch-¬ng : VËn dơng mèi quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời vào việc chăm sóc bảo vÖ søc kháe cho ng-êi ViÖt Nam hiÖn 37 2.1 Quan điểm đại sức khỏe 37 2.2 Những yếu tố tác động đến sức khỏe ng-ời 40 2.3 Mét sè h-íng vËn dơng mèi quan hƯ gi÷a u tè sinh häc yếu tố xà hội việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời điều kiƯn hiƯn ë n-íc ta .57 KÕt luËn 68 Danh môc tài liệu tham khảo 70 75 Mục lục Mở đầu 1 TÝnh cÊp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ®Ị tµi Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 5 ®ãng gãp luận văn ý nghÜa lÝ luËn vµ thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Néi dung Ch-¬ng 1: Quan điểm triết học Mác - Lênin yếu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi 1.1 Kh¸i niƯm u tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi 1.2 Mèi quan hƯ gi÷a u tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-êi 15 Ch-ơng : Vận dụng mối quan hệ yÕu tè sinh häc vµ yÕu tè x· héi ng-ời vào việc chăm sóc bảo vệ sức kháe cho ng-êi ViÖt Nam hiÖn 37 2.1 Quan điểm đại sức khỏe 37 2.2 Những yếu tố tác động đến sức khỏe ng-ời 40 2.3 Mét sè h-íng vËn dơng mèi quan hƯ gi÷a u tè sinh häc yếu tố xà hội việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời điều kiƯn hiƯn ë n-íc ta .57 KÕt luËn 68 Tµi liƯu tham kh¶o 70 76 Quy -íc viÕt t¾t TCN Tr-ớc công nguyên CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình 77 ... ng-êi * Quan điểm xà hội Ng-ợc lại với quan điểm sinh vật, quan điểm xà hội lại đem qui tất yếu tố sinh học ng-ời vào yếu tố xà hội Quan điểm coi yếu tố sinh học vai trò đời sống ng-ời (kể sức khỏe... văn 36 Ch-ơng : Vận dụng mối quan hệ yếu tố sinh học yếu tố xà hội ng-ời vào việc chăm sóc bảo vệ søc kháe cho ng-êi ViÖt Nam hiÖn 2.1 Quan điểm đại sức khỏe Lịch sử phát triển xà hội loài ng-ời... thống sinh học xà hội - Luận giải mối liên hệ yếu tố sinh học, xà hội trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời - Nêu mét sè h-íng chđ u vËn dơng mèi quan hệ để chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho ng-ời

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan