Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn lực con người việt nam hiện nay

100 30 0
Kinh tế tri thức và việc phát triển nguồn lực con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Đại học khoa học xà hội nhân văn - - Lê thị lan Kinh tế tri thức việc phát triển nguồn lực ng-ời việt nam Luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội - 2005 đại học quốc gia hà nội Đại học khoa học xà hội nhân văn Lê thị lan Kinh tế tri thức viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi viƯt nam hiƯn Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chđ nghÜa vËt lÞch sư M· sè: 01 02 Luận văn thạc sĩ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS D-ơng Thị Liễu Hà Nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình riêng d-ới h-ớng dẫn khoa học TS D-ơng Thị Liễu Những số liệu, liệu đ-ợc trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng đáng tin cậy Học viên Lê Thị Lan Mục lục Trang Phần mở đầu Ch-ơng I: Kinh tế tri thức yêu cầu với việc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi 1.1 Mét sè vÊn đề kinh tế tri thức 1.1.1 Quan niƯm vỊ tri thøc vµ kinh tÕ tri thøc 1.1.2 Đặc tr-ng kinh tế tri thức 1.1.3 Vai trò cđa kinh tÕ tri thøc 12 17 1.2 Yªu cầu kinh tế tri thức nguồn lực ng-êi ViƯt Nam 1.2.1 Kh¸i niƯm ngn lùc ng-êi 20 1.2.2 Vai trß cđa ngn lùc ng-êi phát triển 31 kinh tế tri thức 1.2.3 Yêu cầu kinh tế tri thức đối víi ngn lùc ng-êi 35 ViƯt Nam Ch-¬ng 2: Phát triển nguồn lực ng-ời Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức 2.1 Thực trạng nguồn lực ng-ời Việt Nam tr-ớc yêu cầu cđa kinh tÕ tri thøc 2.1.1 Sù cÇn thiÕt tõng b-íc x©y dùng kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam 39 2.1.2 Kh¸i qu¸t vỊ viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-ời Việt 45 Nam năm qua 2.1.3 Thực trạng nguồn lực ng-ời Việt Nam tr-ớc yêu cầu 49 kinh tế tri thức 2.2 Những giải ph¸p chđ u nh»m ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam theo h-íng tõng b-íc x©y dùng nỊn kinh tÕ tri thøc 56 2.1.1 Ph¸t triĨn trÝ t ng-ời Việt Nam 2.2.2 Cải thiện sức khoẻ, tăng c-ờng thĨ chÊt cho ng-êi ViƯt Nam 71 2.2.3 Thùc hiƯn ®ång bé biƯn ph¸p ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc 75 cđa ng-êi ViƯt Nam 89 PhÇn kÕt ln Danh mục tài liệu tham khảo 91 Một số chữ viết tắt luận văn KTTT Kinh tế tri thức LLSX Lực l-ợng sản xuất CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CNXH Chủ nghĩa xà hội Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với nhân loại b-ớc vào kỷ mới, kỷ thay đổi to lớn rộng khắp phạm vi toàn giới nơi từ diễn đàn Liên hợp quốc, hội nghị th-ợng đỉnh tới tiếp xúc song ph-ơng, hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia v.v bắt gặp ngày nhiều khái niệm giai đoạn phát triển Đó khái niệm: toàn cầu hóa, kinh tế học hỏi, xà hội thông tin đặc biệt lµ kinh tÕ tri thøc Kinh tÕ tri thøc thùc khái niệm mẻ, nhà khoa học có quan niệm khác kinh tế tri thức Tuy nhiên đà thống với số đặc điểm thừa nhận kinh tế tri thức làm cho diện mạo cấu kinh tế giới thay đổi cách sâu sắc kỷ tới n-ớc ta, Đảng Nhà n-ớc quan tâm tới phát triển đất n-ớc cách tiến tới xây dựng kinh tế tri thức điều đà đ-ợc thể Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX: "Con đ-ờng công nghiệp hóa, đại hóa n-ớc ta cần rút ngắn thời gian, vừa có b-ớc tuần tự, vừa có b-ớc nhảy vọt Phát huy lợi đất n-ớc, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, b-ớc phát triển kinh tế tri thức 12, 91 Tuy nhiên, điều kiện lên từ n-ớc nông nghiệp lạc hậu, GDP bình quân đầu ng-ời Việt Nam 1/2 mức bình quân chung toàn giới đ-ợc xếp vào nhóm n-ớc nghèo giới nay, nhiều khó khăn tr-ớc mắt ®-êng x©y dùng mét nỊn kinh tÕ tri thøc XÐt toàn cục, đến n-ớc ta ch-a thoát khỏi tình trạng n-ớc nghèo phát triển, trình độ chung thấp kém, khoảng cách n-ớc ta với n-ớc khu vực chậm đ-ợc thu hẹp mà có nguy mở rộng Trong tình hình ta không rút ngắn trình CNH- HĐH kết hợp hợp lý b-ớc với b-ớc nhảy vọt, mạnh dạn táo bạo vào trình độ đại b-ớc phát triển kinh tế tri thức trình chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp thân ngày tụt hậu Mặt khác để xây dựng đất n-ớc, b-ớc phát triển kinh tế tri thức phải quan tâm tới ng-êi, nguån lùc ng-êi Bëi v× kinh tÕ tri thức nguồn lực ng-ời có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ mật thiết với sở, nguồn Có thể nói ng-ời hạt nhân, mục đích hoạt ®éng tri thøc, ho¹t ®éng kinh tÕ Nh- vËy ng-ời nguồn vốn quý giá nhất, tài nguyên lớn tất nguồn lực để tiến hành công nghiệp hóa - đại hóa Phát triển nguồn lực ng-ời phát huy đ-ợc lợi đất n-ớc, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, b-ớc phát triển kinh tế tri thức để kinh tế tri thức phát huy vai trò Vấn đề làm phát triển nguồn lực ng-ời Việt Nam để sức mạnh ng-ời Việt Nam, đ-a Việt Nam b-ớc vào kinh tế tri thức? Đó vấn đề cần đ-ợc giải đáp thấu đáo mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, ®· chän ®Ị tµi "Kinh tÕ tri thøc vµ viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam hiƯn " nhằm đáp ứng đòi hỏi Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói vấn đề kinh tÕ tri thøc cịng nh- vÊn ®Ị ngn lùc ng-ời thời gian qua đà đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nhiều hội nghị, hội thảo khoa học n-ớc bàn đến Đặc biệt năm gần vấn đề ý nhiều gắn liền với sách phát triển kinh tế - xà hội Đảng, Nhà n-ớc ta Trên thực tế đà có số công trình lớn nh-: (1) Ng« Q Tïng: "Kinh tÕ tri thøc xu thÕ míi cđa x· héi thÕ kû XXI" (2) Ban khoa gi¸o Trung -ơng - Bộ khoa học công nghệ môi tr-ờng - Bộ ngoại giao: Hội thảo "Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam" (3) Tiến sĩ Trần Văn Tùng "Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam " (4) Tr-ờng đại học Kinh tế quốc dân Đề tài khoa học cấp sở: "Những vấn đề kinh tế tri thức" (5) Phạm Minh Hạc: "Vấn đề ng-ời nghiệp CNH- HĐH" (6) Mai Thế Hởn: "Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH n-ớc ta" (7) Trần Kim Hải: "Nguồn nhân lực, vấn đề chuẩn bị nguồn lực cho CNH, HĐH n-ớc ta" Các công trình nhìn chung đà đề cập đến yêu cầu KTTT nguồn lực ng-ời Tuy nhiên chúng đề cập khía cạnh cụ thể với mức độ định, ch-a tiếp cận từ góc độ ph-ơng pháp luận triết học ch-a cách có hệ thống yêu cầu KTTT đối víi viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích vấn đề KTTT, yêu cầu phát triển KTTT việc phát triển nguồn lực ng-ời, luận văn đề số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực ng-ời Việt Nam để b-ớc phát triển KTTT * Nhiệm vụ: Để đạt đ-ợc mục đích luận văn giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõ lý luận kinh tế tri thức vai trò nguồn lực ng-ời phát triĨn kinh tÕ tri thøc - Sù cÇn thiÕt cđa viƯc tõng b-íc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë Việt Nam yêu cầu đặt viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển nguồn lực ng-ời Việt Nam để tiến tới phát triển KTTT Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn bàn KTTT vấn đề phát triển nguồn lực ng-ời Trên sở đề giải pháp có tính định h-ớng cho việc phát triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam bèi c¶nh kinh tế tri thức Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng nguyên lý chủ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vËt lịch sử đặc biệt nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển, lý luận hình thái kinh tế - xà hội, vấn đề ng-ời, chất ng-ời phát triển ng-ời Luận văn sử dụng quan điểm đ-ờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời luận văn sử dụng kết nghiên cứu tác giả liên quan tới phạm vi nghiên cứu đề tài * Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời ph-ơng pháp vật biện chứng, ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, trừu t-ợng hóa, ph-ơng pháp lịch sử lôgic ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận tri thức vai trß cđa kinh tÕ tri thøc * Thùc tiƠn: Ln văn đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề: TriÕt häc, kinh tÕ häc, qu¶n lý x· héi v.v Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng, tiết Ch-ơng Kinh tế tri thức yêu cầu với viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi 1.1 Mét sè vấn đề kinh tế tri thức 1.1.1 Quan niƯm vỊ tri thøc vµ kinh tÕ tri thøc * Tri thức ? Tri thức hiểu biết ng-ời giới khách quan khả vận dụng chúng vào thực tiễn Tri thức tích luỹ thông tin kỹ có đ-ợc qua việc sử dụng chúng Víi c¸ch hiĨu vỊ tri thøc nh- vËy chóng ta tiến hành phân loại tri thức với lo¹i tri thøc nh- sau: - HiĨu biÕt vỊ vật (Know What: biết ) Đó kiến thức định luật, nguyên lý kiện biết mức độ tri thức khoa học - Hiểu biết nguyên nhân (Know Why: biết sao) Đó kiến thức (gắn với kỹ hay khả thực đó, hiểu biết công nghệ) - Hiểu biết cách làm ( Know How : biết làm nào) Đó kiến thức gắn với kỹ hay khả thực hiểu biết công nghệ - HiĨu biÕt vỊ ng-êi (Know Who : biÕt vỊ hay) Đó kiến thức ng-ời biết ng-ời biết cách làm đó; tri thức xà hội - Hiểu biết địa điểm thời gian (Know Where & Know When: biết đâu lúc nào) Trên cách phân loại phổ biến nhất, có cách phân loại khác Gắn liền với trình sản xuất tri thức công nghệ, gắn với hoạt động có hiệu thị tr-ờng tri thức thuộc tính nh- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách xà hội phù hợp, đổi chế quản lý + Rất cần thiết phải xây dựng hệ thống sách xà hội đắn phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực ng-ời lao động Chính sách xà hội cụ thể hóa đ-ờng lối chủ tr-ơng Đảng, phận hệ thống sách Nhà n-ớc nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội phù hợp với lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Chính sách xà hội n-ớc ta phải chất tốt ®Đp cđa chÕ ®é x· héi chđ nghÜa, víi mơc tiêu ng-ời, h-ớng đến ng-ời c-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên CNXH đại hội lần thứ VII Đảng đà khẳng định" sách xà hội đắn hạnh phúc ng-ời, động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân sù nghiƯp x©y dùng CNXH " [6 tr 13] HƯ thống sách xà hội đề phải phù hợp với đối t-ợng, công nhân, nông dân, trí thức, văn nghệ sĩ, quân đội, phù hợp với lĩnh vực, ngành nghề đời sống xà hội nh- lao động sản xuất, hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa xà hội, phải đ-ợc cụ thể hóa cho phù hợp với quan, tr-ờng học, bệnh viện sách xà hội phải thể đ-ợc đÃi ngộ xứng đáng Đảng Nhà n-ớc ng-ời lao động bảo đảm điều kiện cho ng-ời sống, làm việc, lao động, học tập, sáng tạo sở đó, b-ớc cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp nhân dân lao động, góp phần ổn định trị, thực công xà hội, thúc đẩy phát triển kinh tế tiến xà hội, sách xà hội đắn phù hợp nhân tố quan trọng tạo môi tr-ờng xà hội công bằng, văn minh lành mạnh để ng-ời lao động bộc lộ tài sáng tạo Để làm đ-ợc điều đó, việc hoạch định sách xà hội n-ớc ta cần dựa vào qui định sau: Tăng tr-ởng kinh tế gắn liền với tiến công xà hội, bảo đảm công bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; bảo đảm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; kết hợp việc đáp ứng nhu cầu tr-ớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài cho nhân dân, kết hợp hài hòa lợi 81 ích cá nhân với lợi ích tập thể lợi ích xà hội, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xà hội, thực nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết lao động chủ yếu; khuyến khích làm giàu hợp pháp xóa đói giảm nghèo; phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc " Uống n-ớc nhớ nguồn", " Đền ơn đáp nghĩa", "Nhân hậu thủy chung" Trong năm tr-ớc mắt sách xà hội cần tập trung giải vấn đề xúc nh- giải việc làm cho ng-ời lao động, thực tốt chủ tr-ơng "xóa đói giảm nghèo", "đền ơn đáp nghĩa", vấn đề tiền l-ơng, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi, đẩy mạnh công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình v.v Trong phạm vi phần muốn nhấn mạnh đề cập đến giải pháp cho việc tiến hành giải việc làm cho ng-ời lao động, giải pháp cực kú quan träng cho viƯc ph¸t huy tÝnh tÝch cùc ng-ời Cần khẳng định n-ớc ta n-ớc có nguồn lực ng-ời dồi Đó điều kiện cần thiết cho trình CNH - HĐH Nh-ng nguồn lực ng-ời dồi đ-ợc sử dụng ch-a hết công suất ch-a có hiệu Điều phụ thuộc vào cấu kinh tế số l-ợng việc làm cho ng-ời lao động Theo kết điều tra dân số gần mà n-ớc ta n-ớc nông nghiệp với 77% dân số nông nghiệp, nông thôn 23% sống thành thị Với n-ớc nông nghiệp nh- nhu cầu việc làm trở nên cấp bách Trên thực tế, quốc gia giới vào trình công nghiệp hoá phải đặt nhiệm vụ giải pháp việc làm cho ng-ời lao động - Việt Nam hoàn toàn không nằm ®iỊu ®ã NhiỊu n-íc khu vùc, trªn thÕ giíi tiến hành công nghiệp hoá đà coi vấn đề giải việc làm vấn đề trọng tâm sách kinh tế - xà hội, đồng thời đà sử dụng hội làm việc nh- công cụ quản lý hữu hiệu "ở Hàn Quốc tiến hành công nghiệp hoá có tay nội lực lao động dồi dào, nh-ng đại phận lao động thủ công, kỹ 82 Vì sống việc làm Chính phủ Hàn Quốc nhằm mục tiêu tạo nhiều hội việc làm tốt để hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, đặc biệt tỷ lệ thiếu việc làm cao nông thôn Việc tạo hội việc làm đ-ợc xem tiêu chí để đánh giá đắn hoạt động kinh doanh Đó thành tựu to lớn phát triển kinh tế xà hội, sống trợ giúp tốt cho ng-ời có khả nhiệt tình lÃnh đạo nh-ng việc làm việc tạo hội việc làm Với mục đích Chính phủ Hàn Quốc đà bỏ qua số hành vi vi phạm đòi hỏi hợp pháp đ-ợc quy định luật tiêu chuẩn lao động ng-ời sử dụng lao động"[14, 31] n-ớc ta năm qua thực tế đà cho thấy vấn đề giải việc làm phận sách kinh tế - xà hội Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cản trở phát triển xà hội, mà nguyên nhân làm nảy sinh nhiều tệ nạn xà hội, tiêu cùc x· héi N-íc ta tû lƯ thÊt nghiƯp thiÕu việc làm đà nói phần t-ơng đối cao làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội phức tạp Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng di dân tự từ nông thôn thành thị, đồng thời nguyên nhân bổ sung cho tội phạm tệ nạn xà hội nh- cờ bạc, trộm cắp, nghiện hút, gái mại dâm n-ớc ta nay, nhu cầu việc làm nhu cầu cấp bách toàn xà hội Việc thoải mái nhu cầu trở thành lợi ích tầng lớp nhân dân lao động nh- toàn xà hội Vì thế, vấn đề tạo việc làm phải trở thành tiêu chuẩn việc đầu t- phát triển sản xuất Thêm vào đó, với nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lại rẻ khả cung cấp lao động lớn nhu cầu lao động Để khai thác mạnh số l-ợng nguồn lực ng-ời, trình phát cần trọng -u tiên ngành nghề cần nhiều lao động Bên cạnh sách nhằm tạo thêm hội việc làm cho ng-ời lao động để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực ng-ời cần sử dụng hội 83 việc làm nh- công cụ quản lý, ®éng lùc quan träng ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc ng-ời lao động Mặt khác để sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nâng cao chất l-ợng ng-ời lao động sách xà hội quan trọng phải l-u tâm vấn đề tiền l-ơng tiền lương đòn bẩy kích thích người lao động nâng cao trình độ [37, 60] Trong giai đoạn nay, mức l-ơng tối thiểu hệ thống tiền l-ơng Việt Nam không tác dụng kích thích, động viên ng-ời lao động, tác dụng nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực không phản ánh thu nhập ng-ời lao dộng Bởi tiền l-ơng thu nhập tách rời nhau, tách rời tiền l-ơng thu nhập đà phản ánh sai lệch mức sống gia đình ng-ời lao động nhiều ngành nghề Do ng-ời lao động phải làm thêm để tăng thu nhập nh- gia đình nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, giáo dục - đào tạo ngành có thu nhập thấp Điều giải thích lý học sinh, sinh viên tốt nghiệp ngành th-ờng chuyển sang ngành khác Mặt khác với mức chênh lệch lớn thu nhập ng-ời lao động thuộc đơn vị sản xuất kinh doanh trực tiếp với đơn vị hành nghiệp, công ty n-ớc với công ty liên doanh, công ty n-ớc tạo nên khác biệt mức thu nhập, tiền l-ơng, c-ờng độ lao động hiệu lao động công ty liên doanh công ty n-ớc lao động đ-ợc trả tiền l-ơng cao so với lao động n-ớc Giả sử cán khoa học có thâm niên 15 năm công tác mức l-ơng trung bình khoảng 700.000 đồng /tháng 1/6 thu nhập trợ lý công ty n-ớc ngoài, hệ số l-ơng tối đa cán cao cấp 8,5 tiền l-ơng 210.000 x 8,5 = 1.785.000 đồng gần thu nhập trợ lý công ty n-ớc hệ thống tiền l-ơng bất hợp lý đà dẫn tới t-ợng chảy máu chất xám n-ớc n-ơc Do cải cách tiền l-ơng giai đoạn vấn đề quan trọng nhà n-ớc, để tiền l-ơng thực trở thành đòn bẩy kích thích ng-ời lao động 84 nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực Tiền l-ơng phải phản ánh đ-ợc số l-ợng, chất l-ợng hiệu lao động + Ngoài việc xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống sách xà hội phù hợp phải quan tâm đổi chế quản lý Cơ chế quản lý xà hội toàn thiết chế, quy định mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức nhằm thực mục đích quản lý xà hội theo định h-ớng định cuả giai cÊp cÇm qun Víi chóng ta cịng rÊt cÇn cã chế quản lý đắn phù hợp Để phát huy tính tích cực ng-ời lao động nghiệp xây dựng đất n-ớc, chế quản lý cần thể yêu cầu sau: - Cơ chế quản lý phải thể rõ chất chế dân chủ nghĩa thân chứa đựng khả to lớn điều kiện thực tế đảm bảo cho việc thu hút ngày đông đảo, tầng lớp nhân dân lao động tham gia vào trình quản lý Nhà n-ớc, quản lý xà hội, đóng góp tài trí tuệ cho Tổ quốc Cơ chế quản lý phải lấy ng-ời làm trung tâm, ng-ời, h-ớng tới ng-ời mà khai thác, mà phát huy nguồn lực Bất hoạt động quản lý dù quản lý công việc hay lĩnh vực hoạt động, thông qua mối quan hệ ng-ời Do đó, xét chất, quản lý hoạt động h-ớng vào ng-ời, lấy ng-ời chủ thể, động lực, mục đích - Cơ chế quản lý phải xây dựng đ-ợc đội ngũ cán quản lý có lực phẩm chất, thành thạo nghiệp vụ quản lý Đội ngũ cán quản lý cần xây dựng tr-ớc hết phải ng-ời trung thành với đ-ờng lối, sách Đảng Nhà n-ớc, với lý t-ởng xà hội chủ nghĩa; có đầy đủ ý chí lực để triển khai hoạt động quản lý; có đầy đủ tri thức tự nhiên, xà hội để vận dụng quy luật khách quan vào trình xây dựng chế quản lý phù hợp với thực tiễn, đồng thời phải ng-ời động, sáng tạo thích ứng với vận động thời đại 85 Bảo đảm lợi ích ng-ời lao động động lực mạnh mẽ trình nâng cao tính tích cực ng-ời Trong năm gần đây, nhiều đề tài, nhiều công trình nghiên cứu đà tập trung làm sáng tỏ động lực phát triển xà hội, tức nhiều mà tác động vào phát huy đ-ợc tính tích cực ng-ời nhằm tạo chuyển biến mặt xà hội Các động lực th-ờng tập trung nghiên cứu là: lợi ích, nhu cầu, dân chủ, khoa học, môi tr-ờng tâm lý xà hội.v.v lợi ích động lực trực tiếp tính tích cực ng-ời Nếu hiểu lợi ích đáp ứng nhu cầu, thoả mÃn nhu cầu ng-ời lợi ích khái niệm có nội hàm rộng, bao quát phạm vi rộng rÃi yếu tè kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi Ch¼ng hạn xem xét dân chủ nh- nhu cầu ng-ời tập đoàn ng-ời hay toàn thể việc thoả mÃn nhu cầu lợi ích chủ thể cụ thể T-ơng tự nh- vậy, nh- đà trình bày coi giải việc làm đáp ứng nhu cầu muốn có việc làm, muốn đ-ợc lao động ng-ời lao động Với quan niệm, cách hiểu nh- lợi ích có nhiều loại Căn vào tiêu chí khác nhau, ng-ời ta phân loại lợi ích theo cách khác Nh-ng bản, lợi ích thoả mÃn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu, nên cách phân loại hợp lý vào nhu cầu ng-ời Với phân loại lợi ích thành: Lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; lợi ích cá nhân; lợi ích nhóm (cộng đồng) lợi ích xà hội; lợi ích tr-ớc mắt lợi ích lâu dài Vấn đề cần suy nghĩ lợi ích đóng vai trò động lực trực tiếp tính tích cực ng-ời Theo quan điểm chủ nghĩa Mác, ng-ời với t- cách chủ thể sáng tạo lịch sử, ng-ời cụ thể ng-ời chung chung trừu t-ợng Hành động ng-ời cụ thể xuất phát từ lợi ích thân Chính lợi ích cá nhân nhận biết tr-ớc tiên nữa, đáp ứng trực tiếp nhu cầu cần thiết cá nhân Nh-ng cá nhân lại có nhu cầu khác 86 vật chất tinh thần đó, họ đòi hỏi đáp ứng khác lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Vậy hai loại lợi ích có mối quan hệ với nh- ? Về bản, tính tổng thể tồn phát triển ng-ời xà hội loài ng-ời xét đến cùng, lợi ích vật chất quan trọng lợi ích tinh thần, trực tiếp thoả mÃn nhu cầu mang tính định thể chất mà tinh thần ng-ời nảy nở phát triển Tuy nhiên, khẳng định vai trò động lực lợi ích vật chất trình phát triển ng-ời xà hội, không xem nhẹ vai trò động lực lợi ích tinh thần Bởi thoả mÃn lợi ích vật chất đáp ứng phần sống, phần sống thể khát vọng cao quý, có ý nghĩa vô tận loài ng-ời, khát vọng tinh thần Vì đến l-ợt mình, lợi ích tinh thần có vai trò động lực mạnh mẽ phát triển xà hội nói chung cá nhân nói riêng Thực tiễn năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm tr-ớc năm đổi đà chứng minh rằng, lúc nào, đâu, tầng lớp lợi ích vật chất đóng vai trò định trở thành cấp bách so với tất lợi ích khác, đồng thời lúc lợi ích cá nhân đóng vai trò quan trọng so với lợi ích khác Trái lại với phát triển kinh tế, lợi ích tinh thần ngày đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoạt động ng-ời Trong nhiều tr-ờng hợp nhiều đối t-ợng, nhiều lợi ích tinh thần lại đóng vai trò -u trội so với lợi ích vật chất T-ơng tự nhvậy nhiều thời điểm định, lợi ích cộng đồng lợi ích xà hội lên chiếm vị trí -u tiên hàng đầu so với lợi ích cá nhân Vì vậy, sử dụng vai trò động lực lợi ích với tính cách động lực quan trọng nhằm khai thác sử dụng nguồn lực ng-ời cần phải tính toán cách cụ thể đối t-ợng, hoàn cảnh cụ 87 thể Chỉ có nh- có đ-ợc sách sát hợp đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng tầng lớp, qua khơi dậy đ-ợc tính tích cực họ Từ nhận thức đây, thiết nghĩ ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa ng-êi lao ®éng, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Cần quan tâm mức đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế ng-ời lao động, bảo đảm nhu cầu thiết yếu hoạt động lao động sáng tạo nh- ăn ở, mặc, lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi - Cần có sách bảo đảm kích thích phát triển mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân Tr-ớc hết bảo đảm cho họ có điều kiện nâng cao dân trí, thoả mÃn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật tạo điều kiện cho họ tham gia lễ hội, sinh hoạt đoàn thể, hội nghề nghiệp - Tăng c-ờng xây dựng hệ thống chế, sách phù hợp để giải tốt vấn đề ba lợi ích - lợi ích cá nhân ng-ời lao động, lợi ích tập thể lợi ích xà hội nhằm bảo đảm lợi ích tr-ớc mắt nh- lợi ích lâu dài ng-ời lao động Thực đồng bộ, có hiệu giải pháp nêu kích thích tính động, lòng nhiệt tình tài sáng tạo ng-ời lao động n-ớc ta Sự nghiệp xây dựng đất n-ớc phát triển tính tích cực ng-ời lao động tăng lên cách hợp quy luật Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế tri thức cần đến tính tÝch cùc cđa ng-êi lao ®éng, ®ång thêi nã cịng làm nảy sinh phát huy cao độ tính tích cùc cđa ng-êi 88 kÕt ln HiƯn cc cách mạng khoa học - công nghệ đà làm thay đổi đáng kể mặt đời sống xà hội, hình thành nên kinh tế tri thức xà hội thông tin với đặc tr-ng bật: hàm l-ợng tri thức công nghệ sản phẩm ngày nâng cao, đặc biệt thông tin đà đóng vai trò quan trọng đời sống Khoa học đà trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp Hiện t-ợng đòi hỏi quốc gia phải có chiến l-ợc phát triển nguồn lực cho hợp lý, định h-ớng phát triển nguồn lực, xà hội đáp ứng đ-ợc nhu cầu mới, đòi hỏi kinh tế Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ qua qúa trình tìm tòi nghiên cứu, luận văn đà làm sáng tỏ số vấn đề kinh tế tri thức với việc phát triĨn ngn lùc ng-êi ViƯt Nam hiƯn víi góc nhìn triết học Từ nêu lên giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn lực ng-ời tiÕn tíi x©y dùng nỊn kinh tÕ tri thøc Cã thể khái nội dung luận văn nội dung sau 1- Thời đại ngày thời đại khoa học công nghệ trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, khoa học trực tiếp tạo sản phẩm có vị trí quan trọng hàng đầu Kinh tế tri thức có chủ thể ng-ời lao động tri thức, sản phẩm có hàm l-ợng chất xám cao Tri thức tài nguyên vô hình vô tận ngày nhiều hơn, tốt để giúp khai thác tối -u tài nguyên thiên nhiên có tìm tài nguyên Loài ng-ời b-ớc sang thiên niên kỷ mới, yếu tố kinh tế tri thức bắt đầu xuất hình thành kinh tế tri thức trở thành xu khách quan thời đại khoa học công nghệ đại, trào l-u phát triển tiến to lớn văn minh xà hội 2- Kinh tế tri thức đ-ợc bắt đầu phần t- cuối kỷ XX, xà hội đà đạt đ-ợc thành tùu to lín NÕu víi nỊn kinh tÕ trun thèng nguồn lực chủ yếu lao động vốn (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) 89 đối víi nỊn kinh tÕ tri thøc ngn lùc chđ u thông tin tri thức hay nói cách khác vốn ng-ời với ng-ời có tri thức có lực tạo tri thức lĩnh vực hoạt động Trong thời đại kinh tế tri thức ng-ời thực làm trung tâm, cốt lõi, tiêu điểm thể hóa tri thức 3- Một vấn đề đặt muốn xây dựng ®Êt n-íc, ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc chóng ta buộc phải quan tâm tới ng-ời, phát triển nguồn lực ng-ời phải đề giải pháp cụ thể chủ yếu Đó ba giải pháp - Phát triển trí tuệ ng-ời Việt Nam - Cải thiện sức khoẻ tăng c-ờng thể chất cho ng-êi ViƯt Nam - Thùc hiƯn ®ång bé biƯn pháp phát huy tính tích cực ng-ời Làm tốt vấn đề tin t-ởng ng-êi ViƯt Nam, nh©n d©n ViƯt Nam sÏ chiÕn thắng đ-ợc khó khăn thử thách, lên xây dựng Tổ quốc, tiến vững đ-ờng kinh tế tri thức để thực thành công việc tắt đón đầu, phát triển đất n-ớc nhanh, bền vững theo mục tiêu: Dân giầu, n-ớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh nh- đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà vạch 90 Danh mục tài liệu tham khảo Ph Ăng-ghen (1971): Biện chứng tự nhiên, nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ph Ăng-ghen (1991): Biện chứng tự nhiên, nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ban khoa giáo Trung -ơng, Bộ khoa học - công nghệ môi tr-ờng, Bộ ngoại giao (2000): Kỷ yếu hội thảo: Kinh tế tri thức vấn đề đặt đối víi ViƯt Nam B¸o c¸o ph¸t triĨn ng-êi Việt Nam (2001), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hµ Néi Ngun Träng Chn (1991): TiÕn bé khoa học kỹ thuật công đổi mới, nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội Hồ Anh Dũng (1998): Nâng cao tính tích cực xà hội nhân dân lao động nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, tạp chí Khoa học xà hội, số 37 Nguyễn Văn Đáng (2003): Thách thức từ thực trạng cấu dân số trẻ Việt Nam nay, Thông tin Chuyên đề Dân số phát triển, dự án VIE/01/P09, tr 34 -45 Đảng cộng sản Việt nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991): C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, nhà xuất Sự thật, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 13 Trần Bạch Đằng (9/2002): H-ớng phát triển nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta nay, tạp chí Cộng sản, số 654, tr 28 - 32 14 Phạm Văn Đức (1999): Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực ng-êi, t¹p chÝ TriÕt häc, sè (112) 15 Phạm Văn Đức (2000): Một số suy nghĩ vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguån lùc ng-êi, t¹p chÝ TriÕt häc, sè (118), tr - 13 16 Giáo trình chủ nghĩa xà hội khoa học (2004), nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (1996): Vấn đề ng-ời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002): Tiếp tục nâng cao giáo dục toàn diện, tạp chí Cộng sản, sè 654, tr 22 - 28 19 Ph¹m Minh H¹c (2003): Đổi mạnh mẽ giáo dục nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, tạp chí Lao động & Xà hội, số 218, tr 40-49 20 Trần Kim Hải (1997): Nguồn nhân lực, vấn đề chuẩn bị nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, Nghiªn cøu lý ln - thùc tiƠn, sè 7, tr 21 Nguyễn Thị Hằng (1999): Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, tạp chí Cộng sản, số 565, tr 29 - 60 22 Nguyễn Đình Hoà (2004): Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, t¹p chÝ TriÕt häc, sè (152), tr 40 - 20 23 Mai Thế Hởn (2002): Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 295, tr 54-60 24 Đặng Thị Thanh Huyền (1998): Giáo dục với tăng tr-ởng kinh tế, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 11 (246), tr 66 -72 25 Đặng Hữu (2000): Kinh tế tri thức thời thách thức n-ớc ta, tạp chí Triết học, số 92 26 Đặng Hữu (2004): Nắm bắt thời phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá, tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh Tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Hà Néi, tr 76 - 78 27 Vị Minh Kh-¬ng (2001): Việt Nam: để v-ợt lên với sức bật KTTT, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (279) 28 Trần Xuân Kiên (Chủ biên) (2002): Chiến l-ợc kinh doanh kinh tế tri thức, nhà xuất Hà Nội 29 Thảo Lan (2003): Thu hút trọng dụng nhân tài, tạp chí Lao động & Xà hội, số 223 30 VI Lênin (1977): Toàn tập, tập 38, nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 31 VI Lênin (1977): Toàn tập, tập 39, nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 32 Tr-ơng Giang Long (2004): Đào tạo nguồn nhân lực qua kinh nghiƯm ph¸t triĨn gi¸o dơc ë mét sè n-íc, tạp chí Cộng sản, số 712, tr 70 - 75 33 Đinh Xuân Lý (2000): Một vài khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá, tạp chí Triết học, số 3, tr 37-40 34 C Mác Ph Ăng-ghen (1995): Toàn tập, tập 3, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Minh MÃo - Hoàng Xuân Hoà (2004): Dân số chất l-ợng nguồn nhân lực Việt Nam trình phát triển kinh tế, tạp chí Cộng s¶n, sè 709, tr 65 36 Hå ChÝ Minh (1996): Toàn tập, tập 9, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Ngân (2001): Nguồn nhân lùc ViƯt Nam víi nỊn kinh tÕ tri thøc, t¹p chÝ Nghiªn cøu kinh tÕ sè 5(276), tr 55 - 63 38 Niên giám thống kê 1998, nhà xuất Thống kê 1999 39 Phạm Quang Phan (Chủ nhiệm) (2002): Những vấn đề kinh tế tri thức, Tr-ờng đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 93 40 Phạm Ngọc Quang (2004): Kiến trúc th-ợng tầng kinh tế tri thức, tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, tr-ờng Đại học, Cao đẳng, tr 69 - 76 41 Đỗ Văn Quân (2003): Chất l-ợng dân số Việt Nam vấn đề giải pháp, tạp chí thông tin chuyên đề Dân số phát triển, Dù ¸n VIE/01/P09, tr 29-38 42 Ngun Duy Q (1998): Phát triển ng-ời, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, tạp chí Cộng sản, số 553, tr 10 - 14 43 Nguyễn Ngọc Sơn (2000): Nguồn nhân lực trình công nghiệp hoá, đại hoá d-ới tác động cách mạng khoa học công nghệ, tạp chí TriÕt häc Sè (117), tr 27 - 31 44 Lê Thế Tiệm (1994): Tội phạm Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân giải pháp, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Tiệp (2004): Chất l-ợng dân số nguồn nhân lực quốc gia, tạp chÝ Lao ®éng & X· héi, sè 233 46 Bïi Tất Thắng (2003): Kinh tế tri thức hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 305 47 Bích Thuỷ (2004): Đào tạo nghề thực trạng vấn đề đặt ra, tạp chí Con số kiện (373) 48 Đặng Hữu Toàn (1998): Công nghiệp hoá, đại hoá phát triển ng-ời toàn diện, tạp chí Khoa học xà hội, số 37, tr 154 48 Tỉng cơc thèng kª - vơ tổng hợp thông tin ISID (1999): tài liệu thống kê kinh tế xà hội 61 Tỉnh Thành phố, nhà xuất Thống kê, Hà Nội 50 Tổng cục thống kê (2000): Niên giám thống kê 1999, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 94 51 L-u Ngọc Trịnh (Chđ biªn) (2002): B-íc chun sang nỊn kinh tÕ tri thøc ë mét sè n-íc trªn thÕ giíi hiƯn nay, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Lê Văn Tuấn (2004): Những phẩm chất cần có ng-ời cán nghiệp đổi mới, tạp chí TriÕt häc, sè (153), tr - 11 53 Ngun KÕ Tn (chđ nhiƯm) (2002): Ph¸t triĨn kinh tÕ tri thức để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta, Tr-ờng đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 54 Trần Văn Tùng (2001): Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, nhà xuất Thế giới 55 Ngô Quý Tùng (2000): Kinh tế tri thức xu thÕ míi cđa x· héi thÕ kû XXI, nhµ xt Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Tần Ngôn T-ớc (2001): Thời đại kinh tế tri thức, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nghiêm Đình Vỳ (2003): KTTT vấn đề đặt cho giáo dục đào tạo n-ớc ta, tạp chí Công tác khoa giáo, số 58 Nguyễn Hoàng Xanh (2004): Phát triển giáo dục trọng dụng nhân tài, tạp chí Céng s¶n, sè 18 95 ... b-ớc phát tri? ??n kinh tế tri thức để kinh tế tri thức phát huy vai trò Vấn đề làm phát tri? ??n nguồn lực ng-ời Việt Nam để sức mạnh ng-ời Việt Nam, ®-a ViƯt Nam tõng b-íc ®i vµo kinh tÕ tri thức? ... luận kinh tÕ tri thøc vỊ vai trß ngn lùc ng-êi ph¸t tri? ?n kinh tÕ tri thøc - Sù cần thiết việc b-ớc phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt Nam yêu cầu đặt việc phát tri? ??n nguồn lực ng-ời Việt Nam -... v-ợng Sự đầu tvào ng-ời sở chắn cho nguồn lực phát tri? ??n 1.2.2 Vai trò nguồn lực ng-ời phát tri? ??n KTTT * Vai trò nguồn lực ng-ời phát tri? ??n Trong thời đại ngày nay, thời đại có phát tri? ??n mạnh khoa

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan