1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng về con người trong thiền phái trúc lâm yên tử việt nam

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 821,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ YẾN TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu – Học Viện Chính Trị - Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh Các thông tin, kết nêu luận văn trung thực chưa trình bày luận văn trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mạc Thị Yến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ gia đình, thầy, giáo, trung tâm thư viện, bạn bè đồng nghiệp ban ngành có liên quan Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới GS TS Nguyễn Hùng Hậu Thầy quan tâm, tận tình bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn dạy dỗ giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người sát cánh giúp đỡ, động viên em trình học tập tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi nhứng thiếu sót Rất mong thầy, bạn đọc góp ý để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Mạc Thị Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8 Kết cấu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 1.1 Điều kiện trị, xã hội 10 1.2 Điều kiện kinh kế 14 1.3 Tiền đề văn hóa 17 1.4 Tiền đề tư tưởng 25 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ 41 2.1 Quan niệm Trúc Lâm Yên Tử người 44 2.1.1 Tư tưởng nguồn gốc cấu tạo người 45 2.1.2 Tính vơ thường, vơ ngã người 54 2.2 Quan niệm Trúc Lâm Yên Tử đời người 65 2.2.1 Cuộc đời người khổ 65 2.2.2 Nguyên nhân nỗi khổ 68 2.2.3 Giải pháp đường diệt khổ 71 2.3 Ý nghĩa, giá trị tư tưởng người Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam 82 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lao động phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc, hình thành tầng lớp xã hội mà ăn, mặc không trở thành vấn đề lo toan thường trực lúc triết học đời với tư cách sinh hoạt tinh thần thiếu Tuy nhiên, từ đầu, mà người hướng đến giới khách quan mà đó, vấn đề giới đâu đâu trở thành đề tài trung tâm sinh hoạt tư tưởng Ở phương Tây, thời cổ đại Protagoras cho rằng: “Con người thước đo vạn vật” đặc biệt Socrate kêu gọi “Con người tự biết mình” đó, đối tượng “con người”, đối tượng gần gũi thân cận người nhà triết học đương thời ý quan tâm Đến thời Trung cổ, thắng Thiên Chúa giáo, tư tưởng Phương Tây lần “bỏ quên” người nhằm xoay quanh trục lớn triết học tôn giáo Thần với đại diện tiêu biểu Augustin Thomas Acquinas Sang thời kỳ Phục hưng Cận đại, với mục tiêu “phục hồi phát triển mới” di sản thời cổ đại, người quay trở vị trí đối tượng trung tâm triết học, đặc biệt lý tính Ngày nay, người không nghiên cứu đối tượng khách quan nhiều ngành khoa học mà trở thành phần chủ thể góp phần kiến tạo hình thành nên diện mạo giới khách quan Ở phương Đông, người, Trung Quốc lẫn Ấn Độ trở thành đề tài trung tâm triết học lẫn Đạo học Nếu nhà tư tưởng có nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quỷ thần v.v nhằm mục đích lý giải sống số phận người giới với tất hạnh phúc, đau khổ, niềm tin, hy vọng người Ở Ấn Độ, người “tiểu vũ trụ”, sống nhằm hòa tan “tiểu vũ trụ” nhỏ bé vào “đại vũ trụ” rộng lớn giọt nước hòa vào đại dương mênh mông Ở Trung Quốc, người trời đất một, xuất lưu từ Đạo cuối quay trở với Đạo uyên nguyên, bí nhiệm Đến với Việt Nam thấy vấn đề người khơng khơng có mới, mà cịn đề tài thường trực, nhiều ngành khoa học nghiên cứu đặc biệt triết học tơn giáo phải nói tới Phật giáo Trong lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam ta thấy khơng trường phái, khơng người bàn vấn đề người nhiên số phải kể tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Đó thiền phái có tư tưởng độc đáo đặc sắc người mà cần phải khai thác Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời từ sớm, cách khoảng gần 700 năm phái thiền Việt Nam Trần Nhân Tông, vị vua nhà Trần sáng lập Trúc Lâm hiệu Trần Nhân Tông, gắn liền với ba vị thiền sư kiệt xuất Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Thiền phái xem tiếp nối dòng Yên Tử, dòng Yên Tử lại hợp ba dòng thiền Việt Nam kỉ XII dịng Thảo Đường, Vơ Ngơn Thơng Tì Ni Đa Lưu Chi Ngày giới khơng cịn chứng kiến chiến tranh lớn xảy ra, chiến tranh cục bộ, phân biệt màu da, chủng tộc tơn giáo, phân hóa giàu nghèo, bất ổn kinh tế, tồn cầu hóa v.v diễn nhiều nơi với tốc độ chóng mặt khiến sống người không tốt đẹp trước Con người, mặt đối diện với guồng quay liên tục kinh tế toàn cầu hóa, mặt đối diện với căng thẳng tâm lý bất ổn xã hội khiến người gần đồng hóa thành mắt xích dây chuyền công nghiệp Hơn hết, cần tìm hiểu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Nó có ý nghĩa giá trị thiết thực, không giúp định hướng nhân sinh quan sống cho cá nhân mà nữa, cịn giúp thực chiến lược phát triển đất nước: Tất cho người người, ngày hơm cho hệ mai sau Với suy nghĩ trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam ” Tình hình nghiên cứu Trúc Lâm Yên Tử thiền phái lớn Việt Nam, đồng thời hệ thống triết học đồ sộ với chiều dài phát triển không gian lẫn thời gian (đỉnh cao thời Trần), tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả nhiều nơi nghiên cứu, tìm hiểu nhiều góc độ, bình diện khác nhau, mặt học thuật mặt tu chứng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử làm bật lên nét chấm phá Phật giáo Việt Nam đức vua Trần Nhân Tông sáng lập Đây phái thiền quy kết, kết hợp trào lưu tư tưởng từ trước đương thời, làm bật tính chất toàn thể quán truyền thống tư tưởng Việt Nam Dung hịa cách vơ tốt đẹp lý tưởng quốc gia lý tưởng tôn giáo, đạo đời, cá nhân tập thể Hay nói cách khác khát vọng tâm linh với khát vọng chung tập thể mà đời sống Trần Nhân Tông, người mở đường ba tam tổ thể nghiệm viên mãn Từ Thiền Trúc Lâm đưa tư tưởng người sâu sắc mẻ Thiền phái có đóng góp lớn lao việc xây dựng người thích hợp với cảm quan đa diện nếp sống người Việt Nam Qua khối lượng đồ sộ tác phẩm, dịch phẩm, biên soạn sáng tác nhiều tác giả lớn nhân loại, khái qt tình hình nghiên cứu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm n Tử qua ba loại hình sau: Thứ nhất, nghiên cứu trình hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói chung tư tưởng người thiền phái nói riêng Có thể kể số cơng trình có giá trị khoa học sau: Đại cương lịch sử triết học Việt Nam (2002) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Việt Nam Phật giáo sử luận (1992) Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội; Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam (1997) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981 (2012) Tân Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam (1999) Nguyễn Duy Hinh, Nxb Hội nhà văn; Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Thích Thơng Phương …v.v Thứ hai, nghiên cứu hệ thống tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử có: Tư tưởng Triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần (1998) Trương Văn Chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Khóa Hư Lục (1974) Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Chân dung người thơ thiền Lý- Trần (2007) Quảng Thảo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Thánh Đăng lục giảng giải (2005) Thích Thanh Từ, Nxb TP Hồ Chí Minh; Tam tổ Trúc Lâm giảng giải Thích Thanh Từ, Lược khảo tư tưởng Trúc Lâm Việt Nam (1997) GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội…v.v Thứ ba, nghiên cứu hệ thống tư tưởng người tam tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang thơng qua tác phẩm sau: Tồn tập Trần Nhân Tơng (2004) Lê Mạnh Thát, Nxb TP Hồ Chí Minh; Trần Nhân Tông với thiền phái Trúc Lâm (2003) Thích Thơng Phương, Nxb Tơn giáo, Hà Nội; Phật giáo Việt Nam hướng nhân Trần Thạc Đức, Tiến thẳng vào Thiền Tơng Thích Thanh Từ, Tam tổ giảng giải Thích Thanh Từ …v.v Thu hút nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu từ lớn đến nhỏ trước hết phải kể đến Trúc Lâm sơ tổ Trần Nhân Tông Các tác phẩm nghiên cứu ơng hầu hết nói đến mặt tích cực tư tưởng người Có nhiều tác phẩm nghiên cứu ông đáng ý phải kể đến tác phẩm Trần Nhân Tông người tác phẩm –Tiến sĩ Lê Mạnh Thát Tác phẩm nói nhiều đời tư tưởng Phật Hồng Trần Nhân Tơng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Đặc biệt tư tưởng cư trần lạc đạo cột trụ học thuyết thiền Trúc Lâm Tiếp tục nghiên cứu tư tưởng thiền phái có nhiều nghiên cứu đánh giá cao tư tưởng Pháp Loa, vị sư tổ thứ hai phái thiền Tiêu biểu cho nghiên cứu Pháp Loa phải kể đến Nhị Tổ Pháp Loa Thích Phước Sơn Cùng với Pháp Loa Tam Tổ Huyền Quang có nhiều nghiên cứu tư tưởng việc kế thừa tư tưởng Phật Hoàng Trần Nhân Tơng giải tích cực Trên ba loại hình nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm nói chung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng Trên sở kế thừa thành vị tiền bối để lại, thông qua luận văn này, tác giả làm rõ quan niệm tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam nhằm minh chứng quan niệm với nhiều học thuyết triết học khác, hoàn cảnh lịch sử khác nhau, góp phần định hướng nhân sinh quan nhân loại giới Chân, Thiện, Mỹ Tuy nhiên, thấy cơng trình nghiên cứu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm n Tử cịn q ít, thiếu tính hệ thống khái quát Đó khó khăn thử thách cơng trình nghiên cứu nhu cầu cần tìm hiểu sâu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ý nghĩa với sống người Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài *Mục đích: Luận văn phân tích hình thành nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam *Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Giới thiệu khái quát lịch sử thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Làm rõ sở hình thành tư tưởng người phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Phân tích nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Đánh giá ý nghĩa tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp sử dụng phương pháp vật lịch sử phương pháp biện chứng vật Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp chuyên ngành khác phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp phương pháp diễn dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài sâu vào nghiên cứu tư tưởng người Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam để thấy yếu tố tích Không sát sinh Không trộm cắp Khơng tà dâm Khơng nói dối Khơng nói lời chia rẽ Khơng nói lời độc ác Khơng nói lời bẩn thỉu Khơng tham lam Không giận 10 Không tà kiến Nhà vua không giảng giải thuyết “thập thiện” cho nhân dân mà thân nhà vua sau xuất gia sống nếp sống đạo hạnh, giản dị, sáng, khó thấy ơng vua khác Bài thơ Trăng Nhân Tông thấy nếp sống giản dị sáng ông: “Bóng đèn soi cửa sổ, sách đầy giường Móc rơi sân thu, đêm thoáng mát Tỉnh giấc tiếng chày nện vải nơi Trên chùm hoa quế trăng vừa mọc” (Bán song đăng ảnh mãn sàng thư Lơ trích thu đình khí hư Thụ khởi châm vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.) [28, tr 465] Chính nếp sống sáng, giản dị làm bật lên sống thiện Trần Nhân Tơng Ngồi ơng cịn rằng, phải rèn tính sáng nén niềm vọng, dứt trừ nhân ngã, dứt hết tham sân, xét thân tâm Ông khuyên 79 người sống không nên trọng công danh, không màng phú quý để xây dựng nếp sống đạo đức, ông viết: “Công danh chẳng trọng, Phú quý chẳng màng.” [28, tr 533] Cũng Trần Nhân Tông, Pháp Loa quan tâm đến bước cách thức thực hành thiền giúp người tìm thấy đường giải nỗi khổ nơi trần Theo ông, người hành giả trước hết phải học tập, tu rèn để hiểu biết giáo lý thiền (mà ông gọi thấy tính) Việc học tập phải gắn liền với tu đạo, tức hiểu rõ tông sư, phân biệt chân, ngụy, thiện, ác để chọn bạn tìm thầy đường tịnh tiến Ơng viết: “Nếu muốn thành người thấu suốt lòng Phật ý tổ, biết lẽ sống chết, trước tiên nên học hai phép Hai phép gì? Một học phép Tam chủng, hai học pháp cầu sư” [28, tr 252, 807] Ba thứ pháp phải hiểu rõ tông sư, biện pháp chân ngụy, biết thiện ác Rõ tông sư biết giáo lý cốt tủy thiền sở học hỏi kinh điển Phật Pháp kinh Hoa Nghiêm, kinh Pháp Hoa, kinh Lăng Già…đó sở giáo lý, để nối pháp truyền tông, biết thày nào, bạn đáng học Biết pháp chân ngụy phân biệt đâu chân pháp, đâu tà đạo Biết thiện ác biết gần gũi, học hỏi bạn hiền để giúp sám hối, tìm thiện tri thức, siêng tu hành tinh tấn, tránh bạn ác, miệng nói xuất gia mà tâm chạy theo nghiệp tục Bước thứ hai Pháp Loa “pháp an tâm” để “biết đường vào” Trần Nhân Tông Để đạt đến tâm an tịnh, không lăng xăng, xao động, theo Pháp Loa, phải giữ giới luật để “nhiếp tâm ý” Về thực chất quan điểm “giữ giới luật” Pháp Loa “pháp an tâm” Trần Nhân Tông hay “tinh thần sám hối” Trần Thái Tông một, chúng khác chỗ Trần Nhân Tơng dựa vào hình tướng tâm để 80 làm đích vươn tới, cịn Pháp Loa lại dựa vào giới luật biện pháp để đạt tới chỗ an tâm Vậy giữ “giới tịnh” hiểu 250 giới luật tỳ kheo hay 10 giới Sa Di, mà giữ sáu tịnh Một sáu tịnh giới tịnh, giới có nghĩa “phịng phi ác”, tức ngừa quấy, dứt ác Ta thấy chủ trương Pháp Loa từ giới luật, ngăn quấy, diệt ác, làm điều thiện từ tinh tiến giới luật mà làm sở cho định, tuệ Pháp Loa gọi thiền định hình thức “vơ tâm” Trần Nhân Tơng Theo Pháp Loa, yếu thiền định buông xả thân tâm để đạt tới “vô tâm”, “vô niệm”, “Đạt đến cõi đất rồi, đặng, đứng đặng, ngồi đặng, nằm đặng, nói đặng, làm thinh đặng Cịn có nơi mà không làm đặng” người hành giả trở nên ung dung tự tại, tất hành động tự nhiên thiền Pháp Loa chia thiền làm loại: Phàm phu thiền Ngoại đạo thiền Tiểu thừa thiền Đại thừa thiền Thượng thừa thiền Quan điểm ơng thiền thiền thượng thừa, loại thiền mà vị tổ thiền Ân- Hoa đạt ngộ, trao truyền cho theo giới, định, tuệ Ông khẳng định chứng ngộ phải thực giới, định, tuệ ba giai đoạn có mối quan hệ khăng khít, nương tựa, tác động hỗ trợ Theo Pháp Loa, chúng liên hệ với nhau, mà đồng thời thực Ơng viết: “Tuệ mà khơng đạt định cịn gọi tuệ cằn, định mà không đạt tuệ gọi thiền si” 81 Như vậy, ta kết luận quan niệm thiền Pháp Loa, lối thiền nặng phương pháp triển khai, hành thiền học thuật, cách diễn đạt ông đơn giản, bình dân, khơng bí hiểm bất ngờ Tuệ Trung Thượng Sĩ, không nặng phương diện học thuật Trần Nhân Tông Trần Thái Tông Đến Huyền Quang- tổ thứ ba thiền phái Trúc Lâm Yên tử Ông tiếp tục kế thừa tư tưởng Trần Nhân Tông Pháp Loa tư tưởng thiền, đường giải cách tóm tắt đọng Chúng ta thấy rõ đường chứng ngộ ông thông qua Chùa Diên Hựu, ông viết: “Vạn duyên không quấy nhiễu ta có thành ngăn che để khơng vướng tục lụy phiền nõa Khi tâm hồn không cịn mảy may lo lắng tầm mắt mở rộng Khi thấu triệt tướng bình đẳng “thị” “phi”, nghĩa “thị ” “phi” khơng có đối lập khơng có khác Ma Phật Cung Ma trở thành nước Phật” [5, tr 147] Theo ông, giới định bước tường thành chắn để ngăn chặn dòng lăng xăng, xao động tâm Ta biết tâm thường có ngũ uẩn: “sắc, thụ, tưởng, hành, thức” Chúng hoạt động, biểu sinh diệt không ngừng, nhờ giới định mà tâm an tin hj, dòng sinh diệt ngưng nghỉ biến Chính nhờ tâm an tịnh mà trí tuệ bừng sáng, thâm nhập vào thể tâm huyền diệu trải dài đến vô tận Sự chiếu diệu trí tuệ giúp người hành giả vứt bỏ cặp kính màu “nhị kiến” đối đãi mà viên đồng tất thị- phi, mê- ngộ, Ma- Phật Tất Phật, trình độ tâm đạt tới “hư không”, “vô niệm” 2.3 Ý nghĩa, giá trị tư tưởng người Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thiền phái khác bao tôn giáo khác có ý nghĩa giá trị riêng mình.Tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử giống Phật giáo nói 82 chung nhằm người, mục đích người Các thiền sư Trúc Lâm bàn đến vấn đề như: nghiệp, nhân quả, luân hồi; cấu tạo người; vô thường, vô ngã; nỗi khổ đau người; nguyên nhân nỗi khổ đường giải thoát khổ đau Ý nghĩa nghiệp,nhân quả, luân hồi nhận thức người sống Qua lăng kính nghiệp báo luân hồi, ý nghĩ, lời nói việc làm người khơng cịn trị chơi cảm xúc thời mà hạt giống hàng ngày, hàng người gieo xuống chờ đợi thời điểm chín muồi để hái Những tai nạn bất ngờ, thất vọng không ý… khơng cịn số trời, thiên mệnh hay tội tổ tơng mà kết gây tạo Con người nhận thức rõ Nghiệp báo khơng tìm cách tránh né, khơng đổ thừa, khơng cố tìm cách để “trả giá, kì kèo” hành động van vái, cầu xin Thay vào đó, người can đảm đón nhận chúng cách dũng cảm hiểu rõ ràng kết mà gây tạo Quan niệm nghiệp báo khơng mà khun người bng xi đời theo dịng luân lưu bất tận nghiệp lực khứ, ngược lại, nghiệp chuyển, nghĩa người có đủ tồn quyền định đời sống tương lai thơng qua hành động chuyển hóa xây dựng hạt giống tốt cho đời sống tương lai Hòa thượng Thích Thiện Siêu nhấn mạnh rằng: “Nếu hiểu chữ Nghiệp đạo Phật cách đắn định lý Nghiệp khơng làm cho nhụt chí, trái lại làm cho tự tin hy vọng, nhận thức ý nghĩa trách nhiệm can đảm nhận lãnh bị khó khăn gần khơng thể vượt qua nổi, hay gặp thử thách kham với ý chí kết hành động gây gần xa, không mù quáng để buông xuôi chịu đựng Khi biết rõ gây 83 thay đổi khơng đề cập thay đổi giúp Khi ta cố gắng lập chí sửa đổi theo ý chí tự mình” [39, tr 15] Nghiệp giúp làm điều thiện, tránh điều ác, hành động hôm làm ngày mai phải nhận nên hướng cho người tu tâm dưỡng tính theo hướng thiện nhiều Quan niệm luân hồi cho người chết hết, nghĩa hành động, ý nghĩa thái độ tiếp cận sống người định đời sống cho tương lai, từ lời nói việc làm mình, người có ý thức trách nhiệm Thêm nữa, đời sống tại, người có lầm lỗi, người khơng phó mặc cho số phận mà ngược lại, người biết rằng, dù sớm hay muộn, ta phải đương đầu với sai lầm mà ta gây ra, cố gắng sửa chữa đời sống tại, khơng kịp, người cịn niềm tin sửa chữa đời sống Cơ hội mở trước mắt nhiều, niềm tin hy vọng giúp người đứng vững trước thực phũ phàng Luân hồi mở tâm thức từ tâm rộng lớn Sự khác biệt người với sinh linh khác chủ yếu hành động gây ra, chất, người sinh vật khác, có nhu cầu sống tìm kiếm hạnh phúc Nếu biết trân trọng đời sống nhu cầu sinh vật khác, người biết trân trọng đời sống đồng loại Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử cho đời người vô thường, luôn thay đổi, biến chuyển không ngừng Cuộc sống vạn vật quanh chúng ta, từng phút luôn biến đổi theo khơng gian thời gian, khơng có tồn vĩnh viễn Thân vô thường, sinh, lão, bệnh, tử, bệnh tật, tai nạn bất thường xẩy Cuộc đời người mai Tâm vô thường, lúc yêu tha thiết gặp nghịch cảnh chuyển 84 thành ốn hận chuyện thường tình Lịng tin dễ lung lay, lý tưởng dễ thay đổi Người hiểu đời quý trọng biết thưởng thức có, khơng ngừng phát thêm ý nghĩa để làm cho sống thêm vui giàu ý nghĩa Hãy tập cho tự tìm niềm vui sống Hãy tốt bụng với tất người, vui làm việc thiện Hiểu vơ thường, phải có lịng rộng mở, u biết thưởng thức sống, biết đủ lúc hưởng an vui hạnh phúc (tri túc thường lạc) Hiểu vơ thường, người giữ bình tĩnh trước cảnh đổi thay bất ngờ đời thản nhiên trước cảnh ân chia ly Biết vô thường, người dám hy sinh tài sản, sinh mạng để làm việc nghĩa Biết vô thường người chán ngán với thú vui tạm bợ, giảo trá, sáng suốt tìm vui chân thật thường Sinh, lão, bệnh, tử quy luật đời, khơng chống lại Khi thần chết gọi thản mà Cốt sống thẳng không hổ thẹn với lương tâm, để lại ý nghĩa tốt đẹp cho đời Một người hiểu vơ thường sống, tiếp nhận mà sống cho an lạc, không bị tâm u tối che khuất, không bị vô minh xúi bẩy Khi biết nguyên nhân làm cho khổ, nguyên nhân dẫn tới tội lỗi mà người vấp phải giúp người tu tâm dưỡng tính, giúp cho tâm sáng, yên tĩnh, tỉnh táo nhìn nhận lại đời Ý nghĩa chỗ làm cho người ta sống tốt, sống thiện để kiếp sau không gặp phải nỗi khổ giá trị chỗ chỗ thử thách cho người, khổ đau thấy phẩm giá người, thấy vươn lên hay gục ngã trước đời Thiền phái Trúc Lâm n Tử nhìn nhận người tổng hịa nhân duyên, giúp cho người hiểu rõ khổ đau mà người gánh chịu không tự nhiên hình thành hay thuộc thiên mệnh, khơng phải 85 bẩm sinh mà kết tương tác nguyên nhân điều kiện định Cách nhìn giúp người khỏi nô lệ vào ý niệm siêu nhiên, trông đợi ban phát tưởng thưởng, thay vào người cố gắng tìm kiếm nguyên nhân điều kiện hình thành chúng để cố gắng giải Thái độ nhìn thực thơng qua Vơ ngã thái độ tiếp cận sống mối tương tác nhân quả, từ quan niệm, hành động hay tạo tác người thay đổi Trên số ý nghĩa rút qua tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam nhận thức người sống chưa phải tất ý nghĩa đóng góp mà hệ thống tư tưởng đem lại cho nhân sinh Những giá trị cịn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện qua lý luận thực tiễn cá nhân Những giá trị thiền phái Trúc Lâm yên tử để lại cho đời vơ q giá Có thể nói, Thiền phái Trúc Lâm Trần Nhân Tông sáng lập phục vụ thiết thực cho nghiệp cố kết sức mạnh dân tộc để dựng nước, giữ nước mở rộng bờ cõi phía Nam Các vị Tam Tổ Trúc Lâm chủ trương nhập thế, xây dựng phát triển đất nước từ bi, trí tuệ đạo đức Phật giáo Các vị biết kết hợp nhuần nhuyễn triết học siêu nhiên Phật giáo với nhân sinh quan Nho giáo vũ trụ quan Lão giáo; lấy lợi ích dân tộc lợi ích chúng sinh làm mục tiêu trình tu tập thực hành Phật cá nhân Tư tưởng triết lý văn hóa đạo đức Thiền phái Trúc Lâm phát huy ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội nguồn “động lực” thúc đẩy phát triển, chí cịn chi phối tư tưởng, học thuật văn học nghệ thuật đất nước thời Trần Theo giáo lý Thiền phái Trúc Lâm giữ cho tâm tịnh điều kiện tiên cho giác ngộ, có nghĩa “Tâm Phật”, “Con người ta có Phật tính, thành Phật” Đọc 86 “Cư trần lạc đạo phú” thấy rõ quan niệm tổng quát Thiền phái Trúc Lâm “Mn nghiệp lặng an nhân thể tính; Nửa ngày tự thân tâm Tham nguồn dựng, chẳng nhớ châu yêu ngọc quý; Thị phi tiếng lặng, nghe yến oanh ngâm” Như đường thực để thành Phật tự giác ngộ “bản tính” Phật người Trong giáo lý Thiền phái Trúc Lâm, ta thấy bật tinh thần “nhập thế” gắn “đạo với đời”, làm cho Phật giáo đồng hành dân tộc Và Phật giáo Việt Nam nói chung Thiền phái Trúc Lâm nói riêng có dung hợp hai tính chất “bác học” “dân gian”, dễ dàng thấm sâu vào tâm thức đông đảo tầng lớp cư dân xã hội Đó Thiền phái Phật giáo đậm nét văn hóa dân tộc thành tố văn hóa Việt Nam 87 KẾT LUẬN Phật giáo đời vào khoảng kỷ thứ VI TCN Ấn Độ, đất nước rộng lớn nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều văn minh khác Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn không nươc Á Đơng mà Việt Nam Phật giáo lại có vị trí vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần người thời nhà Trần Những mâu thuẫn trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, tư tưởng thời Trần đè nặng lên tâm trí người khiến họ khát vọng mong ước giải trở thành mục đích nhiều người nhiều trường phái khác Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ngoại lệ Trên sở nghiên cứu tư tưởng người Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đến số kết luận sau: 1.Tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Họ nghiên cứu nhiều khía cạnh khác chưa có cơng trình thực sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề thuộc người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Do việc sâu vào tìm hiểu vấn đề cần thiết, đặc biệt giai đoạn giới thời kỳ tồn cầu hóa, kinh tế tồn cầu phát triển, tranh chấp, mâu thuẫn, ô nhiễm ngày tăng khiến cho người bị bơ vơ trước việc nghiên cứu người lại cần thiết Hiện nước ta Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề tơn giáo có liên quan đến nhiều việc đối nội, đối ngoại…cho nên việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung nghiên cứu thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng lại có ý nghĩa Kết nghiên cứu tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam cho ta thấy nét bật sau: 88 - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang sắc đặc thù dân tộc, mà sơ tổ người Việt Nam khai sáng Nó góp phần xây dựng văn hóa, trị, qn sự, đạo đức cho dân tộc, viết lên trang sử oai hùng, xây dựng đời cực thịnh cho đất nước Như phần tổng quan Phật giáo đời Trần, tác giả Việt Nam Phật giáo Sử Luận Nguyễn Lang nhận định: “Phật giáo Trúc Lâm phật giáo độc lập, uy tín tinh thần uy tín tinh thần quốc gia Đại Việt Nó xương sống văn hóa Việt Nam độc lập Nền phật giáo có tiếp nhận ảnh hưởng Phật giáo Trung Hoa Ấn Độ, giữ cá tính đặc biệt Đứng phương diện tư tưởng, tổ chức, hành đạo, giáo hội Trúc Lâm có nét độc đáo, khiến cho giáo hội Việt Nam, phục vụ cho người Việt, trì bồi đắp cá tính Việt” (Tập 1, Tr 254) - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đời nhu cầu địi hỏi tình hình trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng xã hội Việt Nam thời Trần Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử dung hợp ba phái tồn trước đó Tỳ Ni Đa Lưu Chi,Vô Ngôn Thông Thảo Đường Cuối thời lý tình hình đất nước rối ren, nhiều biến động xã hội diễn Nhà Trần phải đối diện với chiến tranh lớn trước quân xâm lược phương Bắc, làm cho mâu thuẫn dân tộc ta với giặc ngày lớn, đời sống nhân dân trước cảnh chiến tranh ngày khổ cực Hơn chế độ tư hữu ruộng đất làm nảy sinh phân biệt giai cấp, phân biệt tầng lớp xã hội ngày rõ rệt Người lao động, nơng dân lại rơi vào khó khăn thiền Trúc Lâm n Tử đời khơng hệ tư tưởng thống nhất, không hệ tư tưởng riêng mà cịn với mục đích khác quay trở lại nghiên cứu người - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đưa tư tưởng người nguồn gốc người, cấu tạo người, tính vơ thường vô ngã 89 đời người, nỗi khổ đau người, nguồn gốc nỗi khổ đau quan trọng thiền phái tìm đường giải nỗi khổ đau cho người Phần lớn tư tưởng tam tổ Trúc Lâm nhắc đến tâm Cái tâm có sẵn bị khuấy đục cần có đường để tìm “tâm khuấy bản” Như triết học thiền Trúc Lâm, gặp thường xuyên điều thiền sư nhắc nhở với quan tâm đặc biệt, “cái tâm” vốn có người Có thể nói, tồn dịng tư tưởng triết học tâm, kết thúc tâm Nếu ta gạt bỏ khía cạnh tâm lý tơn giáo tâm tồn thể vũ trụ dù tồn hay không tồn tại, dù hữu hạn hay vô hạn, dù thường biến hay bất biến nằm tâm Đối tượng tâm mục đích triết học thiền Trúc Lâm đạt tới tâm tĩnh lặng, hư không Các vị tổ cho rằng, mục đích tối hậu trở với tâm ban đầu, uyên thâm mình, Tuệ Trung Thượng Sĩ khẳng định: “Hãy quay tự thân mà tìm lấy tơng ấy, đạt từ khác” Từ kết nghiên cứu cho ta thấy rõ nét tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Tuy nhiên đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung Luận văn: “Tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam” với hạn chế thân, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận phê bình, góp ý nhà khoa học độc giả 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Kim Ấm, Phan Hữu Ái (2008), Vua phật Trần Nhân Tơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thích Đổng Bổn (2011), Phật giáo đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Cung (2010), Trần Nhân Tông đời nghiệp, Nxb Thuận Hóa, Huế Huyền Cương (2006), Về bối cảnh đời dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, Trang 31-39 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Tâm Châu (1964), Đạo Phật với người, Nxb Tâm Quang, Sài Gịn Thích Thanh Đạt (LATS Lịch sử số: 5.03.15), Thiền phái Trúc Lâm thời Trần Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hùng Hậu (1995), Triết học Thiền Tuệ Trung Thượng Sĩ, Nội san nghiên cứu Phật học, số 2, Hà Nội 12 Nguyễn Hùng Hậu (1995), Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tơng, Tạp chí Triết học, số 13 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam của, Nxb Hội nhà văn 15 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, T Nxb Văn học, Hà Nội 91 16 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, T 2, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lịch sử Phật giáo Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 18 Hương Nguyên (2010), Tản mạn Phật phái Trúc Lâm thời Trần thiền sư Huyền Quang , Nxb Di sản văn hóa 19 Lê Mạnh Thát (2004), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 20 Thích Thơng Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm n Tử, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 21 Thích Thơng Phương (2009), Trần Nhân Tông với thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Thích Chân Quang (2012), Trúc Lâm sơ tổ Trần Nhân Tơng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 24 Thích Thanh Quyết, Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Phật hoàng Trần Nhân Tông, đường nghiệp , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Quảng Thảo (2007), Chân dung người thơ thiền Lý – Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Tân Thanh (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Thích Nguyên Thành (chủ biên) (2013), Kỷ yếu học viện Phật giáo Việt Nam Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Q Thượng (1988), Thơ văn Lý – Trần Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 30 Lê Mạnh Thát (1990), Trần Nhân Tông người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 92 31 Trần Thuận (2005), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Trương (2005), Chùa Yên Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Quảng Ninh 33 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải luận Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Thái Tơng (1974), Khóa Hư Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Thích Thanh Từ (1995), Bích Nham Lục, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 36 Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Thích Thanh Từ (2009), Trần Nhân Tông – vị vua Phật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 38 Thích Thanh Từ (2002), Hai quãng đời sơ tổ Trúc Lâm, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 39 Thích Thiện Siêu (2002), Chính nghiệp Phật giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Yên Tử thiền phái Trúc Lâm, Sở văn hóa thông tin Quảng Ninh, 1995 93 ... quát lịch sử thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Làm rõ sở hình thành tư tưởng người phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Phân tích nội dung tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam - Đánh... phái Trúc Lâm Yên Tử, phái thiền thức Việt Nam 40 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG VỀ CON NGƯỜI TRONG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử gắn liền với tên tuổi ba vị thiền sư tiếng:... tư? ??ng cho hình thành tư tưởng người thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Như biết Trúc Lâm Yên Tử thiền phái đời nhà Trần đức vua Trần Nhân Tông sáng lập Thiền phái Trúc Lâm tư tưởng thiền phái có tác động

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w