Văn bản truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các thần tích

33 9 0
Văn bản truyền kỳ tân phả và mối quan hệ với các thần tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TÙNG LÂM VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TÙNG LÂM VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 602240 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2011 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM MỤC LỤC I II 2.1 D ch thuật 2.2 Nghiên c u v Truyền kỳ tân phả 2.3 N ề ỳ ả 10 III : 11 IV 11 V C ậ 11 Ph n nội dung CHƯƠNG 1: VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN 13 V ề 1.1.1 V ỳ ề n ả 13 ỳ ả 13 1.1.2 Tác gi 30 22 V T ểm 30 ặng Tr n Côn 31 37 V n ả 22 V 40 42 Tiểu kết 64 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH TƯỢNG BÍCH CHÂU TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH HẢI KHẨU LINH TỪ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN 66 H C 22 H C 22 G ả 66 70 a Bích Châu 70 2.2.2 Hành tr ng c a Bích Châu 72 Tiểu kết 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH TƯỢNG LIỄU HẠNH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÂN CÁT THẦN NỮ VÀ CÁC THẦN TÍCH HỮU QUAN 76 H ng Liễu H nh Vân Cát th n n 76 3.2 H ng Liễu H 81 3.2.1 Danh hi u c a Liễu H nh 82 32 T T 82 3.2.1.2 Tục danh giáng sinh c a Liễu H nh 83 3.2.1.3 Th n hi u 85 3.2.2 Ngày sinh, ngày m t c a Liễu H nh 87 3.2 Q a Liễu H nh 88 3.2.4 B mẹ c a Liễu H nh 89 3.2.5 Anh em c a Liễu H nh 91 3.2.6 Chồng c a Liễu H nh 92 3.2.7 Con c a Liễu H nh 94 3.2.8 Tùy tùng c a Liễu H nh 95 3.2.9 Hành tr ng c a Liễu H nh 96 Tể ế 103 KẾT LUẬN 105 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 116 B ng th ng kê 116 B n d u 129 2.1 Tham khảo tạp ký 129 22 V n th n tích có liên quan t i Hải kh u linh t 148 23 V n th n tích có liên quan t i Truyền kỳ tân phả 153 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM I Truyền kỳ tân phả tác phẩm tiếng văn đàn Việt Nam Tiếp bước Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả đánh dấu thành tựu “mạch” truyền kỳ dòng chảy văn học Việt Nam Bắt nguồn từ yếu tố huyền lưu truyền dân gian, tác giả sáng tạo nên tác phẩm mang đầy tính bác học nghệ thuật Truyền kỳ tân phả thành công rực rỡ, độc giả đón nhận nên in khắc nhiều lần lan truyền rộng rãi Rồi dân gian lại dựa vào đó, viết nên thần tích để thờ phụng, kính ngưỡng bậc thần thánh uy linh – chặng hành trình khúc khuỷu khởi nguồn từ dân gian lại trở với dân gian Việc tìm hiểu lý giải mối quan hệ giao thoa phồn tạp văn Truyền kỳ tân phả thần tích đầy khó khăn thách thức hấp dẫn, hứa hẹn động chạm tới nhiều vấn đề thú vị Trong sáu truyện chép Truyền kỳ tân phả, chúng tơi cịn tìm thấy thần tích liên quan tới hai truyện Hải linh từ Vân Cát thần nữ Chính thế, chúng tơi định chọn vấn đề ă Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với th n tích (qua trường hợp Hải linh từ Vân Cát thần nữ) làm đề tài thực Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nơm II 2.1 D ch thuật LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Bản dịch Truyền kỳ tân phả phổ biến dịch Ngô Lập Chi Trần Văn Giáp thực Bản dịch hay, giữ thần vận tác phẩm, giải kĩ càng, nói chất lượng tốt, giới nghiên cứu đơng đảo bạn đọc đón nhận Riêng truyện Bích Câu kì ngộ, chúng tơi cịn tìm dịch khác dược biết đến giáo sư Hoàng Xuân Hãn Đây dịch có giá trị Năm 2002, nhà nghiên cứu Bùi Hạnh Cẩn biên dịch toàn tác phẩm Văn tuyển Đoàn Thị Điểm Năm 2010 Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam xuất bản, nhóm PGS.TS Đỗ Thị Hảo tiến hành biên dịch lại dựa thành tựu người trước Như vậy, tác phẩm Truyền kỳ tân phả biên dịch trọn vẹn, điều thể Truyền kỳ tân phả ngày giới nghiên cứu quan tâm ý 2.2 Nghiên c u v Truyền kỳ tân phả Truyền kỳ tân phả có lẽ khơng phải vấn đề trọng điểm giới nghiên cứu Việt Nam Tác phẩm vắng mặt nhiều văn học sử chúng tơi chưa tìm thấy chun luận viết Có ba vấn đề quan tâm từ trước tới tác phẩm: phong cách nghệ thuật, nội dung văn Về văn học, nhà khoa học nhiều lần tiến hành nghiên cứu, khảo sát kĩ văn Truyền kỳ tân phả đạt nhiều thành tựu lớn Tuy nhiên tính phức tạp văn bản, số vấn đề chưa giải rốt Như trường hợp xác định tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm chấp bút, giới nghiên cứu chưa thể thống quan điểm vấn đề Ba truyện đầu Hải linh từ lục, An Ấp liệt nữ, Vân Cát thần nữ ghi rõ tên tác giả văn trùng khớp với thư tịch cỏ LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM khác nên đồng thuận khẳng định tác phẩm Đoàn Thị Điểm vấn đề tác giả ba truyện sau Long hổ đấu kỳ, Tùng bách thuyết thoại Bích Câu kỳ ngộ cịn gây nhiều tranh cãi Cả ba tác phẩm in phần cuối Truyền kì tân phả Đồn Thị Điểm chúng không đề rõ tên tác giả văn truyện trước Tuy nhiên Bích Câu kì ngộ lại sách Tang thương ngẫu lục chép rõ tác phẩm Đặng Trần Côn Về vấn đề tác giả Bích Câu kì ngộ, từ trước tới chúng tơi nhận thấy có ba luồng ý kiến Đồn Thị Điểm nhiều người ủng hộ Đinh Gia Thuyết, Trần Văn Giáp, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Vân Hà đồng ý với giả thuyết Tuy có ý kiến cho tập sách có số tác phẩm khơng phải Đồn Thị Điểm sáng tác mà đời sau thêm vào, Hoàng Xuân Hãn khẳng định tác phẩm Đặng Trần Côn Cuối cùng, đứng trước tình hình cịn nhiều nghi vấn phức tạp, số người đề nghị nên đề khuyết danh Khi khảo luận vấn đề này, giáo sư Hồng Xn Hãn cịn dè dặt đề xuất coi hai truyện Long hổ đấu kỳ, Tùng bách thuyết thoại in chung Truyền kì tân phả tác phẩm Đặng Trần Côn song ý kiến không đa số tán đồng 2.3 ố ệ ă bả ề ỳ ả Về vấn đề này, có nhiều nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai, … tiến hành nghiên cứu đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Do gắn liền với Chúa Liễu nên nhiều cơng trình viết bà Đạo Mẫu nhiều có đề cập đến Tuy vậy, tạm thời với số tư liệu nắm tay, chưa có cơng trình tiến hành nghiên cứu chúng cách toàn diện hệ LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM thống Có hai cơng trình sau bật nhất: Mối liên hệ Truyền kỳ tân phả lễ hội dân gian Trần Thị Băng Thanh, Bùi Thị Thiên Thai chương V Tìm hiểu tác phẩm Hán Nôm bà Chúa Liễu Hạnh Việt Nam Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung Việt học giả Trung Quốc Trần Ích Nguyên Trong chương V, Trần Ích Ngun tiến hành phân tích bốn mảng tác phẩm liên quan tới Chúa Liễu gồm: bút ký, tiểu thuyết; tiên truyện, thần sắc, thần tích, ngọc phả; giáng bút đối liên, đề thi, diễn âm, chầu văn; truyền thuyết hiển linh truyện dân gian Cuốn sách tiếp xúc với nguồn tư liệu Hán Nôm phong phú song phạm vi đề cập rộng nên phần nhiều dừng lại liệt kê, chưa có điều kiện sâu phân tích nhiều Cũng sâu vào khai thác nguồn tư liệu Hán Nôm, Mối liên hệ Truyền kỳ tân phả lễ hội dân gian đưa nhiều kiến giải thú vị phạm vi viết đề cập rộng nên dung lượng dành cho mối quan hệ văn Truyền kỳ tân phả thần tích chưa nhiều, cịn nhiều điểm sâu phân tích hồn thiện Xem xét lịch sử vấn đề nghiên cứu thấy vấn đề giới nghiên cứu đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng nhiều điều cần nhà khoa học chung sức chung lịng sâu tìm hiểu khám phá III ố : - Chúng nghiên cứu vấn đề văn Truyền kỳ tân phả mối liên hệ với thần tích IV - Trong q trình làm việc, chúng tơi áp dụng phương pháp văn học để khảo sát văn Hán Nơm Ngồi chúng tơi cịn sử dụng LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM phương pháp so sánh, phân tích, thống kê để thực luận văn ậ V ă Luận văn có cấu trúc sau: Ph n m : : gồm chương Ph ă bả ề t số v v t số v v ỳ ả quan ả s Ph ng Liễu H ậ Và cuối phần phụ lục: bao gồm bảng thống kê, dịch phần tư liệu văn gốc LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM xã thần tích河 南 省 里 仁 府 南 昌 縣 土 沃 總 kí 柳 杏 公 主玉 譜 記 各社神蹟 10 AE.A17/1 Lạng Sơn tổng Cao Lộc châu Trinh Nữ tổng thần tích Nội đạo tam quan ngọc phả 內 諒 山 省 高 祿 州 貞 女 總神 蹟 道三官玉譜 Liễu Hạnh công chúa phả kí 柳 杏公主譜記 11 AE.A15/3 Nam Định tỉnh Giao Thủy huyện Lạc Thiện tổng Tiên từ phả kí 僊 詞 譜 記 Hồnh Lộ ấp thần tích 南 定 省 春 長 府 膠 水 縣 樂 善 總橫 路 邑 神 蹟 12 AE.A15/4 Nam Định tỉnh Xuân Trường phủ Hải Hậu huyện Kiên Tiên từ phả kí 僊 祠 譜 記 Trung tổng thần tích 南 定 省春 長府 海 後 縣堅 忠 總神蹟 13 AE.A15/8 Nam Định tỉnh Hải Hậu huyện Quế Hải tổng thần tích Liễu Hạnh cơng chúa tiên từ phả 南 定 省春 長府海 後 縣 桂 海 總神 蹟 kí 柳 杏 公 主 僊 祠 譜 記 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 14 AE.A15/9 Nam Định tỉnh Hải Hậu huyện Tân Khai tổng xã Tiên từ phả kí 僊 祠 譜 記 thần tích 南 定 省 海 後 縣 新 開 總 各 社 神 蹟 15 AE.A15/26 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện An Cự Liễu Hạnh công chúa tiên từ tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 安 巨 總神 蹟 ngọc phả kí lục 柳 杏 公 主 僊 祠玉譜綠 16 AE.A15/27 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện Bảo Liễu Hạnh công chúa tích 柳 Ngũ tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 保 伍 杏 公 主事 蹟 總神 蹟 17 AE.A15/28 Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện Địng Đội tổng thần tích 南 定 省義興府 務 本 縣 同 隊 Vân Cát xã thần tích 雲 葛社神 蹟 總神 蹟 18 AE.B1/11 Nghệ An tỉnh Hưng Nguyên phủ Thông Lãng tổng Liễu Hạnh công chúa ngọc phả Ước Lễ xã thần tích 乂 安 省 興 元 府 通 朗 總 約 禮 cổ lục 柳 杏 公 主 玉 譜 古 籙 社神蹟 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 19 AE.A4/33 Ninh Bình tỉnh An Khánh phủ n Mơ huyện Bạch Thiên tiên thánh mẫu tích 天 Liên tổng xã thơn thần tích 寧 平 省安慶府 安 謨 仙聖母事跡 縣 白 蓮 總 各 社村 神 蹟 20 AE.A4/37 Ninh Bình tỉnh n Mơ huyện Quảng Phúc tổng Đệ Đế Thích Thiên đình xã thần tích 寧 平 省 安 謨 縣 廣 福 總 各 社 神 蹟 Liễu Hạnh cơng chúa thánh tích 弟 一帝 釋 千 亭 柳杏公主事跡 21 AE.B2/3 Thanh Hóa tỉnh Thiệu Hố phủ Đơng Sơn huyện Liễu Hạnh cơng chúa ngọc phả Quang Chiếu tổng thần tích 清 化 省紹化府東 山 縣 lục 柳 杏 公 主 玉 譜 籙 光 照 總神 蹟 22 AE.B2/5 Thanh Hóa tỉnh Thiệu Hố phủ Đơng Sơn huyện Liễu Hạnh cơng chúa tiên từ phả Quảng Chiếu tổng thần tích清 化 省紹化府 東 山 縣 lục 柳 杏 公 主 僊 祠 譜 綠 廣照總 神蹟 23 AE.A5/12 Thái Bình tỉnh Duyên Hà huyện xã thần tích 太 平 Vơ đề 省 延 河 縣 各 社 神 蹟 24 AE.A5/28 Thái Bình tỉnh Tiên Hưng phủ Hưng Nhân huyện Tống Thánh tích Tiên Hương linh từ LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM Xun tổng thần tích 太 平 省 先 興 府 興 仁 聖 跡仙鄉靈祠 縣宋川總 神 蹟 25 AE.A5/30 Thái Bình tỉnh Thái Ninh phủ Quỳnh Côi huyện Đồng Vân Cát thần nữ ngọc phả lục Trực tổng thần tích 太 平 省太寧府 瓊 魁 縣 同 直 雲葛 神 女玉 譜 籙 總神 蹟 26 AE.A5/32 Thái Bình tỉnh Thái Ninh phủ Quỳnh Côi huyện Vân Cát thần nữ ngọc phả lục 雲 Quỳnh Ngọc tổng Quỳnh Ngọc xã thần tích太 平 葛 神 女玉 譜 籙 省太寧府 瓊 魁 縣 瓊 玉 總 瓊 玉 社 神 蹟 27 AE.A5/36 Thái Bình tỉnh Thái Ninh phủ Thanh Quan huyện Cát Liễu Hạnh cơng chúa ngọc phả Đàm tổng thần tích 太 平 省 太 寧 府 青 關 縣 葛 覃 lục 柳 杏 公 主 玉 譜 籙 總神 蹟 28 29 AE.A5/58 AE.A5/61 Thái Bình tỉnh Thư Trì huyện An lão tổng thần tích 太 Liễu Hạnh cơng chúa ngọc phả 平 省 舒 池 縣 安 老 總神 蹟 kí hiệu AE.A5/58 lục 柳 杏 公 主 玉 譜 籙 Thái Bình tỉnh Thư Trì huyện Cự Lâm tổng thần tích Vân Cát Thiên Tiên thánh mẫu LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 太 平 省 舒 池 縣 巨 林 總神 蹟 雲 葛 天仙聖母 Tất có 31 thần tích LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM 2: MỘT S Ì Ợ Â RÊ VẤ Ề VỀ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH H I KHẨU LINH TỪ VÀ CÁC TH N TÍCH HỮU QUAN ả Trong Truyền kỳ tân phả, Đinh phu nhân, Liễu Hạnh, Giáng Kiều có mối tình nồng thắm với sắc thái khác Giáng Kiều đằm thắm chứa chan rạo rực xn tình, Chúa Liễu tự phóng khống, Đinh phu nhân son sắt trung trinh Riêng Bích Châu, thật khó để tìm thấy câu từ miêu tả điều Tình yêu nàng với đức lang quân thiên đạo nghĩa quân thần tình u nam nữ Có thể nói Bích Châu người phụ nữ tài sắc vẹn tồn, có đức hạnh mẫu mực theo luân lý Nho giáo, tần tảo dịu dàng mà không phần hiên ngang bất khuất Dùng câu “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” để ca tụng nàng 22 22 ă bả a Bích Châu Nếu Truyền kỳ tân phả chép Bích Châu quan họ Nguyễn qua thần tích hữu quan tìm nhiều thơng tin thú vị Trong thần tích, từ vị cung phi biến thành hai vị cung phi Hai nàng chị em, có tên Nguyệt Vị Bảo An, có tài sắc, đức hạnh người Sau tiếng lành đồn xa, vua Duệ Tông liền cưới hai nàng làm đệ tứ đệ ngũ cung phi Cả hai thần tích thống chép vị vua Trần Duệ Tông Tuy dung lượng hữu hạn nên hình ảnh vị vua mờ nhạt Trong đọc Hải linh từ ta thấy 20 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM ơng vua có phần cỏi So với khí phách anh hùng Lê Thánh Tơng trời vực Tuy nhiên AE.A7/20 Duệ Tơng lại thắng trận trở về, không tử trận Điều thiết nghĩ khơng có khó hiểu tâm lý tự hào dân tộc truyền thống chống ngoại xâm anh dũng người Việt 2.2.2 Hành tr ng c a Bích Châu Bản AE.A7/20 chép, sau khoảng ba bốn năm vào cung làm phi tần, bố mẹ hai nàng bị hào trưởng địa phương giết chết Nghe tin, hai nàng liền dâng biểu tâu với vua, xin quay báo thù Vua chấp nhận, ban cho quan quân theo hai đường thủy tiến Tới nơi hai nàng trước cúng tế song thân cho tròn chữ hiếu, sau ngầm chiêu mộ binh mã chém địch bên sơng Qua ta thấy hai nàng Nguyệt Vị, Bảo An có chút tài cầm quân Cuộc tranh chấp cha mẹ hai nàng tên hào trưởng mang đầy mùi vị thập nhị sứ quân, kết bị hai nàng dẹp yên Sang thời Lê, quân Ngô làm loạn, nhà vua dẫn binh qua liền hai thần báo mộng Đánh bại quân thù, vua liền sai dân lập đền thờ ban sắc phong Như hai nàng cung phi Nguyệt Vị, Bảo An Trần Duệ Tơng vị thành hồng, có cơng âm phù dẹp giặc Cịn nàng Bích Châu Truyền kỳ tân phả văn AE.B1/12 có cơng giúp vua giết địch (Chế Thắng) Tuy có nhiều điều trùng hợp song AE.B1/12 Truyền kỳ tân phả, hình tượng Bích Châu dịu dàng nhiều so với việc cất quân trả thù giết cha mẹ, bái yết Lê Thái Tổ giúp vua trừ giặc hai nàng cung phi AE.A7/20 Không mạnh mẽ song ngịi bút Đồn Thị Điểm, chân dung Bích Châu lại sinh động hơn, sắc nét với trí tuệ người lịng trung trinh son sắt Đồn Thị Điểm khơng biết tích chuyện báo thù rửa hận có phần “đẫm máu” Bích 21 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Châu hay với tâm cảm người phụ nữ đoan trang hiền hậu, bà gạt bỏ chúng để tìm đến hình tượng tồn bích tựa mơ ? Đương nhiên hai văn thần tích dều có nơi dung giản lược so với Hải linh từ Truyền kỳ tân phả Thần tích mộc mạc thơ sơ cịn Hải linh từ tinh tế, điêu luyện Đọc thần tích khơng thấy tài hoa, lịng trung nghĩa Bích Châu, khơng thấy phong thái oai hùng Lê Thánh Tơng … Điều dễ hiểu khơng phải có ngịi bút tài hoa Đoàn Thị Điểm Bà sáng tác chất liệu dân gian lồng vào dấu ấn riêng – giúp tác phẩm có sức sống trường tồn tận hơm Tuy không thừa nhận nguồn tư liệu ỏi Sang chương sau, với nguồn tư liệu đồ sộ, nhìn nhận vấn đề cách rõ ràng 22 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Ì ỢNG LIỄU HẠ ỘT S RÊ VẤ Ề VỀ SỞ NGHIÊN CỨU SO SÁNH VÂN CÁT THẦN NỮ VÀ CÁC TH N TÍCH HỮU QUAN ng Liễu H nh Vân Cát th n n Trong dân gian, việc Truyền kỳ tân phả lưu truyền rộng rãi có lẽ khơng thể bỏ qua cơng lao to lớn Chúa Liễu Ngay giới nghiên cứu, Truyền kỳ tân phả nhiều lần đề cập nhờ bóng dáng bà Vân Cát thần nữ đóng vai trị quan trọng việc định hình truyền thuyết, giai thoại Mẫu Liễu Hình ảnh chúa Liễu Vân Cát thần nữ quan sát từ góc độ đó, nói mang tính hai mặt Một người phụ nữ thảo hiền, tuân thủ tam tòng tứ đức; hai người phụ nữ mạnh mẽ, phóng khống có phần hoang dại Nhiều tình tiết Vân Cát thần nữ nói nhiều mang tính địa phương Ở vùng q hậu xã Vân Cát, nàng người phụ nữ chuẩn mực Giữa đô thành phồn vinh hoa lệ, chúa mở tòa tửu lâu đãi khách na ná Cổ Nguyệt đường Ở xứ Nghệ An hoang vu rừng rú, chúa kết hôn không chấp lễ nghi lặt vặt Và cuối hiển thánh tác oai tác phúc vùng đất Thanh Hóa vốn tiếng nơi phát tích đế vương, kiêu binh loạn So sánh với thần tích hữu quan, chúng tơi cho Đồn Thị Điểm thu thập nhiều truyện tích địa phương để viết nên Vân Cát thần nữ Tuy nhiên với cảm quan nữ sĩ vốn dòng thư hương, bà sáng tác thơ từ, lồng ghép thêm luân lí đạo đức để khắc họa hình ảnh bà Chúa Liễu tài hoa, trung trinh mà bớt yếu tố “phi lễ” 23 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Tuy vậy, Đồn Thị Điểm khơng có ý thức việc hư cấu cốt truyện nên lộ nhiều sơ hở Nếu để ý, thấy thay đổi Liễu Hạnh theo trình tự thời gian 3.2 ă bả ng Liễu H Nếu so sánh với thần tích có liên quan với Hải linh từ, văn thần tích liên quan tới Vân Cát thần nữ phong phú nhiều Kho thần tích Viện Nghiên cứu Hán Nơm có lưu giữ 29 văn thần tích, chép 31 thần tích có liên quan tới Vân Cát thần nữ Có thể nói ảnh hưởng Vân Cát thần nữ vô đậm đặc, nhiên số trường hợp, tìm thấy nhiều dị biệt đáng để suy ngẫm Sau chúng tơi sâu trình bày chi tiết số vấn đề bật 3.2.1 Danh hiệu c a Liễu H nh Ở tạm chia danh hiệu Chúa Liễu làm loại - Tên Thiên đình - Tục danh giáng sinh Liễu Hạnh - Thần hiệu 3.2.2 Ngày sinh, ngày m t c a Liễu H nh 323 a Liễu H nh 3.2.4 Bố mẹ c a Liễu H nh 3.2.5 Anh em c a Liễu H nh 3.2.6 Chồng c a Liễu H nh Vân Cát thần nữ nhắc tới hai người chồng Liễu Hạnh Nói chung hai người chồng Chúa Liễu tài cao học rộng, nhấc bút “lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu” Tuy họ chả tha thiết chuyện cơng danh, mà đắm chìm tình Ở họ nhiều mang dáng dấp nhà nho tài tử với hai đặc tính "thị tài" "đa tình" 24 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Tuy nhiên thần tích, có chép Liễu Hạnh có hai chồng Có 14 thần tích chịu nhiều ảnh hưởng Vân Cát thần nữ lại đảo phần thơ xướng họa nhị thập bát tú chàng thư sinh vô danh Liễu Hạnh lên phần đầu, chàng thư sinh vơ danh khơng cịn hội để xuất Có 15 thần tích cịn giới thiệu kỹ Đào lang dịng dõi quan chức cũ triều Trần, nhà thôn Vân Đình làng Ngồi thần tích cịn chép Liễu Hạnh có người chồng khác, có Lý Thái Tổ Lý Cơng Uẩn Nói cho cùng, người phu qn Chúa Liễu thần tích ln người có tài, nhiên họ khơng có vai trị lớn Và vài trường hợp thấy tài hoa si tình bọn họ 3.2.7 Con c a Liễu H nh 3.2.8 Tùy tùng c a Liễu H nh 3.2.9 Hành tr ng c a Liễu H nh Trên tìm hiểu danh hiệu, quê hương, gia đình tùy tùng Liễu Hạnh Tuy tất thứ ngoại vật làm cho Chúa Liễu mà Nếu tạm bỏ qua thần tích “đậm mùi” thơ ca Đồn Thị Điểm, thấy hình ảnh Liễu Hạnh khác, mộc mạc nhiều mặt trái Như không tinh thông thơ từ âm luật Vân Cát thần nữ, dân gian quan niệm Chúa Liễu văn võ song toàn Thần tích chép nhiều lần Liễu Hạnh âm phù giúp triều đình dẹp giặc Nếu Vân Cát thần nữ không rõ bà hiển linh trận đánh thần tích lại cung cấp cho thêm số thông tin khác Phổ biến dẹp giặc Chiêm Thành Không dừng lại đấy, nhiều thần tích cịn mơ tả tính cách 25 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM liệt, dội bà Người biết đường thờ phụng thưởng, vơ lễ bất kính liệu chừng Ở mơ hồ thấy khát vọng “dâm thần” khơng hài lịng với phạm vi ảnh hưởng nhỏ hẹp Để dân chúng thờ phụng, triều đình sắc phong, bà phải uy hiển thánh hành vi có lúc thái Chi tiết Liễu Hạnh quy y cửa Phật chùa Hương Tích, chiến Nội đạo tràng Chúa Liễu phản ánh đấu tranh giành ảnh hưởng tôn giáo đương thời Trên thực tế đạo Mẫu thắng, sách Nội đạo tràng lại vinh danh Đó ngịi bút nhà Nho, yếu nữ quyền xã hội ”Ngơn từ văn hoa xóa cách biệt bề ngồi” [67:127], họ khơng thể khơng thừa nhận quyền uy Chúa Liễu thực tế nên đành phải múa bút lèo lái cho hợp lẽ ể Trên bước đầu tiến hành nghiên cứu so sánh Vân Cát thần nữ văn thần tích hữu quan Ảnh hưởng Vân Cát thần nữ lớn song khơng phải ảnh hưởng tuyệt dối, cịn nhiều điều khác biệt Nhờ trợ lực Đạo Mẫu, nằm Truyền kỳ tân phả Vân Cát thần nữ có ảnh hưởng vượt trội so với Hải linh từ Chúng cho Đồn Thị Điểm thu thập nhiều tích truyện dân gian, dùng chúng làm tư liệu để viết nên Vân Cát thần nữ theo môtip tài tử giai nhân thời thượng quan điểm luân lí đạo đức nghiêm ngặt Dân gian khơng thể viết nên thơ, từ tuyệt tác vậy; khơng có mối tình tài tử giai nhân bi lụy Họ thờ thần khơng phải thần trung hiếu tiết liệt sắc mà lí thực dụng 26 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM – thần che chở phù hộ cho họ Và Chúa Liễu lại quyền Truyền thuyết mẫu Liễu nhờ Vân Cát thần nữ mà định hình, lan truyền rộng rãi Quyền phép linh thiêng bà khiến dân chúng kính ngưỡng, rước thờ phụng để mong thỏa khao khát sâu kín lịng Nhân dân kính cẩn chép hành trạng linh thiêng thánh thần Về tới miền q, q trình địa phương hóa diễn ra, hình ảnh Chúa Liễu phải nhiều thay đổi cho phù hợp với nơi Và thế, đạo Mẫu ngày lớn mạnh, đền phủ mọc lên khắp nơi, thu hút ý triều đình Để thống thần quyền, mong cầu vận nước dài lâu, triều đình ban sắc, dựng đền, đưa Chúa Liễu vào hàng quốc tế ảnh hưởng đạo Mẫu nhờ lại ngày mạnh mẽ Cứ thế, mối quan hệ Vân Cát thần nữ thần tích hữu quan ngày trở nên chồng chéo, phức tạp Có lẽ khơng thể tìm lại diện mạo chân thực Chúa Liễu, kính ngưỡng hình ảnh bà chúa đa diện Lúc uy nghi dẹp giặc, lúc hiền thục văn chương; lúc nhân từ cứu người; lúc quyền phép giáng họa; lúc tinh nghịch ranh ma, lúc đằng đằng sát khí Chính thế, hình ảnh bà không xa lạ cao sang vị thần khác mà lại hừng hực sức sống, gần gũi hơn, đời thường hơn, ai tìm đến cảm thấy thân thuộc, cảm thấy che chở bao dung 27 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM KẾT LUẬN Truyền kỳ tân phả tác phẩm lớn, có giá trị nhiều mặt lịch sử văn học Việt Nam Tuy từ trước tới tác phẩm chưa ý mức, nhiều vấn đề cần sâu nghiên cứu Luận văn hi vọng đóng góp phần nhỏ q trình Ngồi ba văn Truyền kỳ tân phả A.48, Truyền kỳ tân phả VHv.1487, Tục truyền kỳ VHv.2959 biết đến rộng rãi, tìm thấy văn thứ tư Tham khảo tạp kí A.939 sơ khảo sát q trình truyền tác phẩm Qua đưa kết luận vấn đề tác giả Truyền kỳ tân phả Đây hồn tồn khơng phải tác phẩm riêng Đồn Thị Điểm mà có hai tác giả: Đoàn Thị Điểm tác giả ba truyện Hải linh từ, Vân Cát thần nữ An Ấp liệt nữ, Đặng Trần Cơn sáng tác Bích Câu kì ngộ hai truyện Tùng bách thuyết thoại, Long hổ đấu kì nên để khuyết danh Truyền kỳ tân phả có tất truyện Hải linh từ, Vân Cát thần nữ An Ấp liệt nữ, Bích Câu kì ngộ, Tùng bách thuyết thoại, Long hổ đấu kì đến tìm thấy thần tích có liên quan tới hai truyện Hải linh từ Vân Cát thần nữ Nhằm tìm hiểu lý giải mối quan hệ giao thoa phồn tạp văn Truyền kỳ tân phả thần tích, định dùng hai truyện Hải linh từ Vân Cát thần nữ thần tích hữu quan làm trục để nghiên cứu so sánh Có thể nói Truyền kỳ tân phả có ảnh hưởng lớn tới thần tích dân gian khơng phải ảnh hưởng mặt, tìm thấy nhiều khác biệt đáng để suy ngẫm Các văn thần tích liên quan tới Vân Cát thần nữ áp đảo tuyệt đối văn thần 28 LÊ TÙNG LÂM – LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM tích liên quan tới Hải linh từ số lượng văn nội dung phong phú, đa dạng Có thể nói khơng có Mẫu Liễu, Truyền kỳ tân phả khơng thể có ảnh hưởng sâu rộng Tuy ảnh hưởng chiều mà mối quan hệ giao thoa hai chiều nhằng nhịt phân tách rõ ràng Bắt nguồn từ yếu tố huyền lưu truyền dân gian, tác giả sáng tạo nên tác phẩm mang đầy tính bác học nghệ thuật theo chuẩn mực luân lý đương thời Rồi dân gian lại dựa vào đó, viết nên thần tích để thờ phụng, kính ngưỡng bậc thần thánh uy linh Đó chặng hành trình khúc khuỷu, ngoắt ngo khởi nguồn từ dân gian lại trở với dân gian Qua trình nghiên cứu so sánh, cịn tìm thấy nhiều chi tiết thú vị, góp phần soi sáng hình tượng nàng cung phi Bích Châu Thánh Mẫu Liễu Hạnh nhiều phương diện hành trạng, danh hiệu, ngày sinh ngày hóa, gia đình bố mẹ, anh em, chồng Trên thực tế, nguồn tư liệu phong phú, luận văn xử lý sơ phần tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm mà Chúng dự định tiếp tục thực công tác sưu tầm tư liệu để tiến hành nghiên cứu Mặt khác, Truyền kỳ tân phả cịn có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều thể loại thuộc "hiện tượng văn học đạo Mẫu" văn bia, câu đối, văn chầu, truyện thơ Nôm, thơ giáng bút … Nghiên cứu vấn đề này, hiểu thêm trình phát triển đạo Mẫu Việt Nam Tất bước khởi đầu, tài sơ trí thiển, chúng tơi mong giáo 29 ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ TÙNG LÂM VĂN BẢN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THẦN TÍCH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hán Nôm Mã số:... chép Truyền kỳ tân phả, chúng tơi cịn tìm thấy thần tích liên quan tới hai truyện Hải linh từ Vân Cát thần nữ Chính thế, chúng tơi định chọn vấn đề ă Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với th n tích. .. Điểm VHv.2959 văn đáng tin cậy nói nói, truyện Truyền kỳ tân phả lưu truyền hàng trăm năm chỉnh thể thống Nên luận văn này, với mục đích nghiên cứu ă Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với th LÊ TÙNG

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan