Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh đắk lắk hiện nay nghiên cứu trường hợp tại phường tự an và phường thắng lợi

15 12 0
Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh đắk lắk hiện nay nghiên cứu trường hợp tại phường tự an và phường thắng lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TỈNH ĐẮK LẮK (Nghiên cứu trường hợp phường Tự An phường Thắng Lợi) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TỈNH ĐẮK LẮK (Nghiên cứu trường hợp phường Tự An phường Thắng Lợi) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn đề tàiError! Bookmark not defined Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiError! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Những điểm hạn chế luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not d 1.1 Cơ sở lý luận chung Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm “vai trò” Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm “vốn xã hội” Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm “nguồn nhân lực” Error! Bookmark not defined 1.2.4 Khái niệm “phát triển nguồn nhân lực”Error! Bookmark not defined 1.2.5 Khái niệm “nguồn nhân lực trẻ” Error! Bookmark not defined 1.3 Các lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined Lý thuyết vốn xã hội Error! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.1 Phƣờng Tự An Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phƣờng Thắng Lợi Error! Bookmark not defined 1.5 Đặc điểm khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: TẠO DỰNG, DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG VỐN XÃ HỘI CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Error! Bookmark not defined 2.2 Tạo dựng, trì mở rộng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tạo dựng vốn xã hội nguồn nhân lực trẻError! Bookmark not defined 2.2.2 Duy trì, củng cố vốn xã hội nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phát triển vốn xã hội nguồn nhân lực trẻError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VỐN XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ Error! Bookmark not defined 3.1 Vốn xã hội trình tìm kiếm việc làm, hội thăng tiến, nâng cao lực làm việc Error! Bookmark not defined 3.1.1 Vốn xã hội trình tìm kiếm việc làmError! Bookmark not defined 3.1.2 Vốn xã hội hội thăng tiến nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.3 Vốn xã hội việc bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao lực, trình độ Error! Bookmark not defined 3.2 Vốn xã hội môi trƣờng làm việcError! Bookmark not defined 3.2.1 Vốn xã hội công việc Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mối quan hệ nguồn nhân lực trẻ với đồng nghiệp quan Error! Bookmark not defined 3.3 Những rào cản vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Gây khó khăn, trở ngại cơng việcError! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế sáng tạo Error! Bookmark not defined 3.3.3 Hiện tƣợng chảy máu chất xám Error! Bookmark not defined PHẦN 3: KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Error! Bookmark not defined PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nguồn lực sản xuất xã hội, lao động, vốn, tài nguyên, khoa học - cơng nghệ nguồn nhân lực (hay gọi nguồn lực ngƣời - Human Resources) giữ vai trò quan trọng nhất, yếu tố định thành công kinh tế - xã hội quốc gia Lênin nói rằng: Lực lƣợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại ngƣời công nhân, ngƣời lao động Đảng ta luôn xác định, ngƣời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, đầu tƣ cho nguồn lực ngƣời đầu tƣ cho phát triển nhanh bền vững Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, lợi cạnh tranh vị quốc gia tùy thuộc lớn vào nguồn nhân lực đƣợc đào tạo cách hệ thống, có khả thích nghi với thị trƣờng lao động đầy biến đổi nhƣ Có thể nói, nguồn nhân lực ln yếu tố quan trọng để phát triển đất nƣớc, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Đây đội ngũ tiềm năng, hệ tƣơng lai gánh vác sứ mệnh đất nƣớc Không phải ngẫu nhiên mà Các Mác nhấn mạnh “Con người yếu tố số lao động sản xuất” truyền thống nƣớc ta xác định rằng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Một quốc gia muốn phát triển cần dựa vào yếu tố ngƣời có ngƣời có khả vạch hƣớng phát triển tƣơng lai đất nƣớc Khơng yếu tố ngƣời, khơng sánh đƣợc với tri thức, sáng tạo ngƣời Đắk Lắk tỉnh nằm vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên, có chiến lƣợc quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng – an ninh Đây tỉnh có tiềm lớn kinh tế, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, đặc biệt có diện tích đất rừng lớn, có lợi sản xuất nơng, lâm nghiệp Trong năm gần đây, tình hình kinh tế, trị, xã hội, giáo dục tỉnh phát triển Sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp có bƣớc phát triển, ngành dịch vụ có chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xã hội Kết cấu hạ tầng phát triển nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Các vấn đề xã hội, y tế, giáo dục bƣớc có thay đổi lớn, tích cực Bên cạnh đó, tỉnh Đắk Lắk có đội ngũ nguồn nhân lực trẻ dồi dào, làm việc lĩnh vực nghề nghiệp khác Đội ngũ nhân lực trẻ bƣớc khẳng định vị trí đƣờng nghiệp thơng qua lực, kỹ làm việc tri thức Song hành với kỹ năng, tri thức giáo dục mối quan hệ xã hội, mạng lƣới xã hội mà cá nhân thành viên Ở mạng lƣới xã hội, cá nhân có vai trò khác tƣơng ứng với quyền lợi mà họ đƣợc hƣởng kèm theo Các mối quan hệ xã hội giúp cá nhân liên kết với nhau, điều kiện thuận lợi giúp cá nhân phát triển tạo bƣớc thăng tiến nghiệp Nói cách khác, vốn xã hội yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển nghề nghiệp đội ngũ nhân lực trẻ tuổi tỉnh Đắk Lắk Nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hƣởng vốn xã hội khả tiếp cận việc làm, tìm kiếm cơng việc, hội thăng tiến nghề nghiệp, bồi dƣỡng, nâng cao lực chuyên môn, mối quan hệ công việc hạn chế nguồn nhân lực trẻ tỉnh Đắk Lắk nhƣ phƣơng thức tạo dựng trì vốn xã hội họ, tơi lựa chọn đề tài “Vai trò vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Đắk Lắk (Nghiên cứu trường hợp phường Tự An phường Thắng Lợi” làm đề tài cho luận văn Đề tài đƣợc thực với nỗ lực thân song khơng tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp thầy cô bạn bè quan tâm để đề tài ngày đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu vốn xã hội giới Khi bàn đến vốn xã hội giới không kể đến tác giả nhƣ Francis Fukuyama, Robert Putnam, Pierre Bourdieu, James Coleman… Họ tác giả với nhiều tác phẩm nghiên cứu vốn xã hội đƣợc công bố ứng dụng vào thực tế mà vốn xã hội ngày đƣợc bàn luận nhiều nhƣ Fukuyama nhà xã hội học tiếng, ơng có nhiều nghiên cứu vốn xã hội có đóng góp to lớn việc phát triển khái niệm vốn xã hội Ông quan niệm vốn xã hội thành tố văn hóa xã hội đại – xã hội mà kể từ thời kỳ Khai sáng đƣợc tổ chức dựa sở định chế thức, sở nhà nƣớc pháp quyền lý tính Định nghĩa ơng vốn xã hội nhấn mạnh nhiều đến yếu tố chuẩn mực xã hội Trong nghiên cứu “Vốn xã hội, xã hội dân phát triển” năm 2001, tác giả khẳng định vốn xã hội chuẩn mực không thức thúc đẩy hợp tác cá nhân Cụ thể, mối quan hệ xã hội, liên kết xã hội cá nhân tập thể Theo ông, hoạt động kinh tế, cá nhân giảm đƣợc nhiều chi phí giao dịch nhờ vào vốn xã hội họ Có thể thấy, quan điểm Fukuyama mối quan hệ vốn xã hội phát triển kinh tế có nhiều điểm tƣơng đối giống với tác giả Bourdieu Cả hai tác giả cho thấy đƣợc mặt tích cực vốn xã hội phát triển kinh tế, tất nhiên song hành với cịn tồn mặt tiêu cực định vấn đề có tính hai mặt Năm 2002, báo “Vốn xã hội phát triển: Chương trình nghị tới” Fukuyama nhấn mạnh đến tính tích cực vốn xã hội Tác giả đề cập đến mối liên hệ vốn xã hội phát triển phạm vi toàn cầu Đây mối liên hệ phổ biến tất yếu, dù thời đại có, vấn đề có nhận thức đƣợc vận dụng tốt vốn xã hội có hay khơng Tác giả cách mà vốn xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế xóa bỏ đói nghèo – giải pháp thực hữu ích cần thiết, qua thể đƣợc tính tích cực vốn xã hội Ơng giải thích vốn xã hội giữ vai trò quan trọng phát triển nhiều doanh nghiệp Mỹ Latinh Vốn xã hội giúp cho nhiều ngƣời vƣợt khỏi khó khăn giai đoạn suy thoái kinh tế thất nghiệp gia tăng khu vực [13] Trƣớc đó, viết khác ông với tiêu đề: “Vốn xã hội xã hội dân sự” (Social Capital and Civil Society) Francis Fukuyama – Viện nghiên cứu sách công thuộc trƣờng Đại học George Mason, 1/11/1999 đề cập tới mối quan hệ vốn xã hội xã hội dân Qua đó, ơng nhấn mạnh vai trò vốn xã hội xã hội dân sự, chức năng, vị trí mà có xã hội dân [43] Một tác giả khác có đóng góp quan trọng nghiên cứu vốn xã hội, Robert Putnam Trong sách tiếng “Chơi Bowling mình” (Bowling alone), Putnam bàn đến lý thuyết vốn xã hội nhƣ “giá trị cốt lõi mạng lƣới xã hội” Theo tác giả, vốn xã hội nhƣ loại vốn khác (vốn vật chất, vốn ngƣời) loại “vốn” có khả làm tăng suất từ tác động tƣơng hỗ mối tƣơng tác thông qua mạng lƣới xã hội, quy tắc xã hội nhƣ niềm tin ngƣời xã hội (những thành tố quan trọng vốn xã hội), vốn xã hội có giá trị có khả sử dụng [47] Chính vậy, nhắc đến quan điểm vốn xã hội Putnam, tác giả Trần Hữu Quang khẳng định “Putnam đào sâu khái niệm vốn xã hội mà đề xuất báo nhằm đo lƣờng vốn xã hội” (Trần Hữu Quang, 2006) Tuy nhiên, đóng góp quan trọng Putnam khuynh hƣớng tiếp cận lý thuyết vốn xã hội việc ơng coi niềm tin ngƣời (trust) xã hội nhƣ giá trị cốt lõi vốn xã hội Trong tác phẩm “Các hình thức vốn” (The form of capital) P Bourdieu viết năm 1986, ông đƣa khái niệm “vốn” lĩnh vực kinh tế vào lĩnh vực xã hội học để phân tích q trình lƣu thơng loại tài sản khác không gian xã hội [42] Từ khái niệm “vốn” này, tác giả mở rộng khái niệm, khơng bị bó hẹp quan niệm kinh tế Ông đƣa khái niệm vốn xã hội trở thành khái niệm khoa học với cách hiểu “Vốn xã hội mạng lƣới lâu bền bao gồm mối liên hệ quen biết nhận nhau, mối liên hệ nhiều đƣợc thể chế hóa” Bourdieu cho “khối lƣợng vốn xã hội cá nhân cụ thể phụ thuộc vào mức độ liên hệ rộng hay hẹp mà huy động đƣợc thực tế, vào khối lƣợng vốn kinh tế, vốn văn hóa hay vốn biểu tƣợng ngƣời mà có liên hệ” (dẫn theo Trần Hữu Quang, 2006 bàn quan điểm vốn xã hội P.Bourdieu) Cách xử lý khái niệm Bourdieu công cụ quan trọng, tập trung vào điều lợi mà cá nhân có đƣợc nhờ tham gia vào nhóm, vào việc chủ ý tạo dựng quảng giao nhằm tạo nguồn lực Tác giả khẳng định “những lợi lộc có đƣợc nhờ thành viên nhóm, sở cho đồn kết vốn khiến cho có khoản lợi đó” Mạng lƣới xã hội thứ trời cho mà phải đƣợc tạo dựng thông qua chiến lƣợc đầu tƣ nhằm thể chế hóa quan hệ nhóm để dùng làm nguồn gốc đáng tin cậy sản sinh điều lợi khác Có thể phân giải vốn xã hội thành hai yếu tố: thứ nhất, thân quan hệ xã hội cho phép cá nhân có quyền tiếp cận nguồn lực thuộc sở hữu ngƣời hội với mình, thứ hai, số lƣợng chất lƣợng nguồn lực Mặt khác, muốn giành có đƣợc vốn xã hội, phải ý đầu tƣ nguồn lực kinh tế lẫn văn hóa [5] 2.2 Nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam “Vốn xã hội” thuật ngữ đƣợc đề cập nhiều hai thập kỷ gần giới khoa học xã hội, nhƣng đến chƣa có định nghĩa thống vốn xã hội Mỗi tác giả bàn vốn xã hội có quan điểm khác nhau, xem xét tiếp cận từ hƣớng khác Vốn xã hội đƣợc nghiên cứu nhiều nƣớc phát triển lan rộng sang nƣớc khác Ở Việt Nam, nghiên cứu vốn xã hội ngày nhiều tiêu biểu phải kể đến tác giả nhƣ Trần Hữu Dũng, Trần Hữu Quang, Lê Ngọc Hùng, Hoàng Bá Thịnh, Nguyễn Tuấn Anh hay Nguyễn Quý Thanh Nhìn chung nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam đƣợc chia thành hai nhóm chính: nhóm giới thiệu lý thuyết vốn xã hội vận dụng lý thuyết vốn xã hội nghiên cứu thực tiễn Trần Hữu Dũng tác giả tiêu biểu theo hướng nghiên cứu thứ vốn xã hội: giới thiệu lý thuyết vốn xã hội Trong viết “Vốn xã hội kinh tế”(Thời Đại số 8, 2003), tác giả đƣợc quan điểm khác vốn xã hội số tác giả lớn giới nhƣ Pierre Bourdieu, James Coleman, Robert Putnam, Francis Fukuyama, Hernando De Soto Tác giả khẳng định quan điểm vốn xã hội tác giả có hƣớng tiếp cận thể chế văn hóa vấn đề phát triển, quốc gia cổ truyền mà thể chế văn hóa có lúc (hoặc theo vài tác giả) vật cản, có lúc (hoặc theo nhiều tác giả khác) lực đẩy, tiến hóa kinh tế xã hội.Qua đó, ơng phê bình vài điểm quan điểm tác giả vốn xã hội nhƣ quan điểm Bourdieu thiên kinh tế, Putnam lẫn lộn nguyên nhân hậu cho suy giảm hoạt động tập thể gây hậu tiêu cực (giảm vốn xã hội)… Ngoài ra, tác giả khẳng định cần phả làm rõ đặc điểm vốn xã hội mối quan hệ với loại vốn khác nhƣ vốn kinh tế, vốn văn hóa, vốn ngƣời [9] Trong viết khác với tên gọi “Vốn xã hội phát triển kinh tế” tạp chí Tia sáng Thời báo kinh tế Sài Gòn năm 2006, tác giả Trần Hữu Dũng mối quan hệ vốn xã hội phát triển kinh tế, tác động qua lại vốn xã hội sách kinh tế Mở đầu viết, tác giả đề cập đến khái niệm vốn xã hội, vốn xã hội gì? Tác giả giống khác vốn xã hội loại vốn khác cuối DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2006), Vốn vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng Nguyễn Tuấn Anh, Vốn xã hội cần thiết nghiên cứu vốn xã hội nông thôn Việt Nam nay, Bài viết tham dự Hội thảo “Đóng góp khoa học xã hội - nhân văn phát triển kinh tế - xã hội” Nguyễn Tuấn Anh – Fleur Thomese (2007), Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ Nguyễn Tuấn Anh (2011), Bài viết Vốn xã hội vấn đề đặt nghiên cứu vốn xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Xã Hội Học, số Alexandro Portes (2003), Vốn xã hội: nguồn gốc áp dụng xã hội học đại, Tạp chí Xã hội học, Số Nguyễn Ngọc Bích (2006), Vốn xã hội phát triển, Tạp chí Tia sáng Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (1998), Xã hội học đại cương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Trần Hữu Dũng (2003), Bài viết Vốn xã hội kinh tế, Tạp chí Thời Đại, số 10 Trần Hữu Dũng (2006), Vốn xã hội phát triển kinh tế, Tạp chí Tia sáng Thời báo kinh tế Sài Gòn 11 Phan Chánh Dƣỡng (2006), Lời giải cho toán phát huy vốn xã hội 12 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Trung tâm đào tạo bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Francis Fukuyama (2003), Nguồn vốn xã hội phát triển: chương trình nghị tương lai, Tạp chí Xã hội học, số 14 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (2008), Bài báo Phát riển người, nguồn nhân lực - quan niệm sách sách Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Khoa học Xã hội 17 Lê Ngọc Hùng (2008), Bài viết Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu ngƣời, số 18 Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên, Tạp chí Xã hội học, số 19 Lê Quang Hùng (2011), Luận án tiến sĩ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Viện Chiến lƣợc phát triển 20 Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình triết học Mác – Lênin (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đặng Cảnh Khanh (2006), Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phân tích xã hội học, Nhà xuất Thanh niên Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khánh (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam 23 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam – lịch sử, trạng triển vọng 10 24 Jang Ho Kim (2005), Khung mẫu phát triển nguồn nhân lực: sáng kiến phủ để phát triển kinh tế để hội nhập xã hội Hàn Quốc, Nhà xuất KRIVET Seoul, 135949, Hàn Quốc 25 Trần Hữu Quang (2006), Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội, Số 95 26 Ngân hàng giới, Nghiên cứu “Quản lý nguồn nhân lực bối cảnh phi tập trung hóa” tác giả Amada E.Green 27 Vũ Văn Phúc - Nguyễn Duy Hùng (Đồng chủ biên – 2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Vạn Phú (2006), Vốn xã hội Việt Nam, Tạp chí Tia sáng 29 Đƣờng Vĩnh Sƣờng (2012), Bài báo Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa,Tạp chí Cộng sản, số 83 30 Stephen J Appold, GS truờng Đại Học Quốc Gia Singapore) – Nguyen Quy Thanh (2004), Sự phổ biến Chi phí Vốn xã hội kinh doanh nhỏ Việt Nam, trình bày Hội nghị thƣờng niên Hội xã hội học Hoa Kỳ, San Francisco, tháng năm 2004 31 Nguyễn Quý Thanh (2005), Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình So sánh gia đình Việt Nam gia đình Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, số 32 Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), Quan hệ xã hội vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam Hàn Quốc, Tạp chí Xã hội học, số 33 Hoàng Bá Thịnh (2009), Vốn xã hội, mạng lưới xã hội phí tổn, Tạp chí Xã hội học, số 34 Lê Minh Tiến (2007), Vốn xã hội đo lường vốn xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, số 35 Nguyễn Trung (2006), Bàn vốn xã hội, Tạp chí Tia sáng – Bộ Khoa học Công nghệ 11 36 Khúc Thị Thanh Vân (2011), Nhận thức nguồn vốn xã hội, sức mạnh tiềm tàng cho phát triển, Tạp chí Xã hội học, số 37 Ủy ban nhân dân phƣờng Tự An (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh tháng đầu năm Chương trình cơng tác tháng cuối năm 2014 38 Ủy ban nhân dân phƣờng Thắng Lợi (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ cơng tác tháng đầu năm 2014 chương trình cơng tác trọng tâm tháng cuối năm 2014 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác tháng đầu năm 2014 chương trình cơng tác trọng tâm tháng cuối năm 2014 40 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2015), Bản tin cập nhật thị trường lao động quý I/2015 41 Vƣơng Xung (2012), Sách Chất lượng tăng trưởng kinh tế khu vực phía Tây Trung Quốc với việc khai thác nguồn nhân lực nông thôn, Nhà xuất Nhân dân 42 Boudier, P (1986), The Forms of Capital In J G Richardson (Ed), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education New York: Greenwood 43 James Coleman (1994), Foundations of Social Theory, Havard University Press 44 Francis Fukuyama (2002), Social capital and Development: The Coming Agenda, SAI review 45 Francis Fukuyama (1999), Social Capital and Civil Society, George Mason University 46 Mark Granovetter (1973), The strength of weak ties, Vol 178 47 Putnam, Robert (2000), Bowling Alone: The Collage ang Revival of American Community New York: Simon and Schuster 48 http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak 12 13 ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI TRONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ TỈNH ĐẮK LẮK (Nghiên cứu trường hợp phường Tự An phường Thắng Lợi) Chuyên... phƣơng thức tạo dựng trì vốn xã hội họ, tơi lựa chọn đề tài ? ?Vai trị vốn xã hội phát triển nguồn nhân lực trẻ tỉnh Đắk Lắk (Nghiên cứu trường hợp phường Tự An phường Thắng Lợi? ?? làm đề tài cho luận... mực xã hội Trong nghiên cứu ? ?Vốn xã hội, xã hội dân phát triển? ?? năm 2001, tác giả khẳng định vốn xã hội chuẩn mực khơng thức thúc đẩy hợp tác cá nhân Cụ thể, mối quan hệ xã hội, liên kết xã hội

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan