1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LAO ĐỘNG NHẬP CƯ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

273 531 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Trong lịch sử nhân loại, dân số, dân cư là một trong những điều kiện tất yếu, khách quan hợp thành kết cấu tồn tại xã hội. Trong một phương thức sản xuất vật chất nhất định của xã hội, yếu tố dân số, bao gồm cả chất lượng và số lượng của nó, nhân tố con người sản xuất, nguồn nhân lực trong quá trình sản xuất vật chất, giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển và tiến bộ xã hội. Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, tính chất và đặc điểm của yếu tố dân số, dân cư đã có những biến đổi. Người lao động đã luôn có sự thay đổi môi trường lao động một cách năng động, linh hoạt. Lao động nhập cư gắn với hiện tượng di dân, đã giữ một vị thế đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội hiện nay. Vì vậy, di daân laø một hieän töôïng kinh teá – xaõ hoäi phoå bieán, gaén lieàn vôùi lòch söû phaùt trieån cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi. Trong lịch sử, di daân luoân giöõ vai troø raát quan troïng trong quaù trình phaùt trieån daân soá, kinh teá – xaõ hoäi cuûa loaøi ngöôøi lòch söû cuûa loaøi ngöôøi luoân gaén lieàn vôùi quaù trình di daân. Nhöõng ngöôøi dân di cư ñöôïc goïi laø “lao ñoäng nhaäp cö” hay “lao ñoäng taïm truù”. ÔÛ Vieät Nam, löïc löôïng lao ñoäng nhaäp cö coù maët trong haàu heát caùc lónh vöïc ñôøi soáng xaõ hoäi cuûa caû nöôùc vôùi tyû leä khoâng nhỏ, goùp phaàn quan troïng trong vieäc thöïc hieän caùc muïc tieâu taêng tröôûng cuûa caùc tænh, thaønh phoá trong caû nöôùc. Đặc biệt, ở thành phố Hồ Chí Minh, do khoảng cách phát triển có sự cách biệt khá lớn so với các tỉnh, thành khác của cả nước cho nên lao động nhập cư vẫn sẽ tiếp tục đến thành phố. Với sự hiện diện của mình, một mặt, lao động nhập cư đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực của thành phố; mặt khác, lao động nhập cư cũng đặt thành phố trước nhiều thách thức không nhỏ, trong đó có những vấn đề rất nan giải như: vấn đề chính sách quản lý, đào tạo và sử dụng, vấn đề chính sách, nhà ở, đất đai, cư trú, giáo dục, y tế. Quán triệt Nghị quyết số 16 – NQTW của Bộ Chính trị, hiện nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố đang nỗ lực phấn đấu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành một thành phố “văn minh, hiện đại với vai trò đô thị đặc biệt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đóng góp ngày càng lớn với khu vực và cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học công nghệ của đất nước và khu vực Đông Nam Á”

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trang 2

Trong lịch sử nhân loại, dân số, dân cư là một trong những điều kiệntất yếu, khách quan hợp thành kết cấu tồn tại xã hội Trong một phươngthức sản xuất vật chất nhất định của xã hội, yếu tố dân số, bao gồm cả chấtlượng và số lượng của nĩ, nhân tố con người sản xuất, nguồn nhân lực trongquá trình sản xuất vật chất, giữ vai trị quyết định đối với sự phát triển vàtiến bộ xã hội Trong thời đại tồn cầu hĩa hiện nay, tính chất và đặc điểmcủa yếu tố dân số, dân cư đã cĩ những biến đổi Người lao động đã luơn cĩ

sự thay đổi mơi trường lao động một cách năng động, linh hoạt Lao độngnhập cư gắn với hiện tượng di dân, đã giữ một vị thế đặc biệt quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay Vì vậy, di dân là một hiện tượngkinh tế – xã hội phổ biến, gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loàingười Trong lịch sử, di dân luôn giữ vai trò rất quan trọng trong quátrình phát triển dân số, kinh tế – xã hội của loài người - lịch sử của loàingười luôn gắn liền với quá trình di dân Những người dân di cư được gọilà “lao động nhập cư” hay “lao động tạm trú” Ở Việt Nam, lực lượnglao động nhập cư có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội củacả nước với tỷ lệ không nhỏ, góp phần quan trọng trong việc thực hiệncác mục tiêu tăng trưởng của các tỉnh, thành phố trong cả nước Đặc biệt,

ở thành phố Hồ Chí Minh, do khoảng cách phát triển cĩ sự cách biệt khálớn so với các tỉnh, thành khác của cả nước cho nên lao động nhập cư vẫn

sẽ tiếp tục đến thành phố Với sự hiện diện của mình, một mặt, lao độngnhập cư đã đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển kinh tế, phát triển nguồnnhân lực của thành phố; mặt khác, lao động nhập cư cũng đặt thành phốtrước nhiều thách thức khơng nhỏ, trong đĩ cĩ những vấn đề rất nan giảinhư: vấn đề chính sách quản lý, đào tạo và sử dụng, vấn đề chính sách, nhà

ở, đất đai, cư trú, giáo dục, y tế Quán triệt Nghị quyết số 16 – NQ/TW của

Bộ Chính trị, hiện nay, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố đangnỡ lực phấn đấu xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành một thành phố

Trang 3

“văn minh, hiện đại với vai trò đô thị đặc biệt, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đóng góp ngày càng lớn với khu vực và cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ của đất nước và khu vực Đông Nam Á” [190,46] Trong xu

thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, để thực hiện thành công sự nghiệp ấy,việc phát huy tiềm năng của các nguồn lực trong nhân dân là nhu cầu,nhiệm vụ được Đảng và nhà nước ta đặt lên hàng đầu Song song với quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế, sự tái cấutrúc về cơ cấu kinh tế, sự chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực công nghiệp,dịch vụ, sự phát triển nhanh chóng của các đô thị, khu công nghiệp, sự phân

bố lại lao động đã và đang diễn ra Số lao động dư thừa ở nông thôn ngàycàng tăng lên, khu vực thành thị với cơ cấu kinh tế mở năng động, đã trởthành điểm thu hút lao động nông thôn hướng về Trong điều kiện đó, didân và lực lượng lao động nhập cư trở thành một hiện tượng thường xuyên,đặc biệt đối với các quốc gia đang bước vào thời kỳ công nghiệp theohướng hiện đại hóa như Việt Nam Sự thiếu ổn định của tăng trưởng kinh

tế, nhu cầu công ăn việc làm, sự chênh lệch giữa các vùng, miền tạo nên lànsóng di dân và từ đó hình thành hiện tượng “lao động nhập cư” tại các đôthị lớn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Ở các tỉnh, thành phố

có ít khu chế xuất, khu công nghiệp, quá trình tăng trưởng kinh tế chậm,nhu cầu việc làm cao thường có hiện tượng dư thừa về số lượng lao động

Và tất nhiên, các tỉnh, thành tập trung nhiều khu chế xuất, khu công nghiệpnhư thành phố Hồ Chí Minh sẽ là điểm đến có sức thu hút mạnh mẽ đối vớilực lượng lao động này ở các địa phương

Trang 4

Theo quan điểm hiện nay, sự phát triển của các thành phố lớn gắnliền với sự phát triển chung của khu vực, cũng như của cả nước Đồng thờivới tăng trưởng kinh tế của thành phố là sự phát triển nguồn nhân lực và sựphát triển thị trường lao động Trong đó, người lao động nhập cư là nhân tốquan trọng, một mặt thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực, phát triển thịtrường lao động cho thành phố; mặt khác cũng tạo nên sự quá tải của cơ sở

hạ tầng, gây ra những khó khăn nhất định cho công tác quản lý trật tự antoàn xã hội

Trang 5

Hiện nay, tại thành phố Hồ Chí Minh, vấn đề con người lao động,trong đó có lao động nhập cư với những vấn đề về chính sách đối với laođộng và nguồn nhân lực, luôn là một trong những yêu cầu bức thiết củachính quyền thành phố Theo Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minhcủa Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2012, dân số thành phố có7.681,7 ngàn người Trong đó, có trên 5,4 triệu người trong độ tuổi laođộng, chiếm 70,3% dân số; có khoảng 4,1 triệu người đang tham gia vàolực lượng lao động của thành phố, chiếm 53,37% dân số (số người nhập cưvào thành phố bình quân trong 3 năm 2010, 2011, 2012 là trên 200.000người/năm – Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2010, 2011,2012) Trong tổng dân số của thành phố, có trên 2,2 triệu dân nhập cư,chiếm gần 30% Cũng theo Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minhnăm 2012, trong số này, có trên 1,66 triệu người đang tham gia vào lựclượng lao động của thành phố, chiếm 40,49% lực lượng lao động của thànhphố, chiếm 75.45% tổng số dân nhập cư Với cơ cấu và tỷ lệ như trên, cóthể thấy lao động nhập cư có vai trò đáng kể trong sự phát triển nguồn nhânlực, phát triển kinh tế - xã hội thành phố trong những năm qua Trong thờigian qua, mặc dù chính quyền thành phố đã có nhiều chủ trương, chính sáchthoáng hơn nhiều so với những năm trước đây để quản lý, đào tạo và sửdụng lao động nhập cư Tuy nhiên, với sự gia tăng ngày càng nhanh laođộng nhập cư, một số chủ trương, chính sách trở nên bất cập, đặc biệt làchưa có được đánh giá đầy đủ về sự đóng góp của lao động nhập cư vào sựphát triển kinh tế nói chung, nguồn nhân lực của thành phố nói riêng Do

đó, tiếp cận từ phương diện triết học xã hội để nghiên cứu, tìm hiểu mộtcách thấu đáo, đánh giá đúng đắn thực trạng, tác động của lao động nhập

cư, cũng như nhận diện những mặt tích cực và tiêu cực của lao động nhập

cư trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đưa ra phương hướng và cácgiải pháp phát huy vai trò của lao động nhập cư trong phát triển nguồn nhânlực ở thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ quá trình công nghiệp hóa – hiện đại

Trang 6

hĩa của thành phố, cĩ ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn thiết thực Do đĩ,

nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Lao động nhập cư và vai trị của nĩ đối với phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án

tiến sỹ chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề di dân, di cư nĩi chung, trong đĩ cĩ lao động nhập cư, là mộtvấn đề lớn, với nhiều nội dung sâu sắc, mang tính nhân văn và thực tiễncao Chính vì vậy, vấn đề di dân, lao động nhập cư đã và đang thu hút sựquan tâm của nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiềuhội thảo, nhiều ý kiến trao đổi khác nhau Các cơng trình nghiên cứu về laođộng nhập cư được tập trung theo các hướng: các cơng trình liên quan đếnnhững quan điểm, lý luận chung về lao động nhập cư và phát triển nguồnnhân lực; các cơng trình liên quan đến những quan điểm về thực trạng laođộng nhập cư và những vấn đề đặt ra về chính sách đối với lao độngnhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh; các cơng trình liên quan đến nhữnggiải pháp để khai thác và quản lý cĩ hiệu quả đối với lao động nhập cư tạithành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, cĩ thể khái quát các cơng trìnhnghiên cứu đĩ thành ba chủ đề chính

Trang 7

Chủ đề thứ nhất, đĩ là các cơng trình liên quan đến những quan điểm, lý luận chung về lao động nhập cư và phát triển nguồn nhân lực Trong chủ đề này cĩ các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được cơng bố như: Từ nơng thơn ra thành phớ – tác đợng kinh tế – xã hợi của di cư ở Việt Nam

của Lê Bạch Dương – Nguyễn Thanh Liêm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,

2008; Lao động nữ di cư tự do Nông thôn – Thành thị của Hà Thị Phương Tiến và Hà Quang Ngọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2000; Tác động của di cư tự do vào thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới của Ths Trần Hồng Vân, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Báo cáo sơ bộ một số kết quả nghiên cứu về di dân của Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Giáo trình kinh tế nguờn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2009 của PGS TS Trần Xuân Cầu (chủ biên) – PGS.TS Mai Quốc Chánh; Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2002 của TS Nguyễn Trọng Chuẩn – PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa - PGS.TS

Đặng Hữu Tồn (chủ biên); Phát triển nguờn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 của TS Nguyễn Thanh; Quản trị nguờn nhân lực, Nxb Phương Đơng, Tp.Hồ Chí

Minh, 2011 của TS Bùi Văn Danh - MBA Nguyễn Văn Dung – Ths Lê

Quang Khơi; Phát triển nguờn nhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế, Hà

Nội, 2009 của Phùng Lê Dung – Đỡ Hồng Hiệp, Hà Nội, 2009, đăng trên

Tạp chí nghiên cứu Châu Phi và Trung Đơng; Di cư trong nước – Cơ hợi và thách thức đới với sự phát triển kinh tế – xã hợi ở Việt Nam , Hà Nội, 2010

của Veronique Marx và Katherine Fleischer thuộc tổ chức United NationsViet Nam; Hội thảo khoa học phát triển bền vững kinh tế – xã hội của các

thành phố theo hướng hiện đại, Hà Nội, 2011 do Viện kinh tế phát triển Hà Nội tổ chức; Phát triển nguờn nhân lực ở thành phớ Hờ Chí Minh trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, thành phố Hồ Chí Minh, 2014 của

Trang 8

TS Nguyễn Long Giao Trong công trình Di dân tự do đến Hà Nội, thực

trạng và giải pháp quản lý của TS Hoàng Văn Chức, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 2004 đã phân tích khá rõ thực trạng, nguyên nhân dẫn đến didân, đặc điểm của di dân đồng thời đưa ra một số giải pháp đối với vấn đề

di dân Trước tiên, tác giả đã nêu những nhận định khái quát nhất về di dân

“Di dân là một hiện tượng kinh tế – xã hội gắn liền với lịch sử phát triểncủa xã hội loài người với những thay đổi của tự nhiên, xã hội và sự pháttriển không đồng đều về kinh tế – xã hội giữa các vùng, các quốc giatrên thế giới” [51, 8] Bên cạnh đĩ, trong cơng trình của mình, tác giảcũng đã giới thiệu lại định nghĩa của Liên hợp quốc về di dân TheoLiên hợp quốc “Di dân là sự di chuyển trong không gian của con ngườigiữa một đơn vị địa lý hành chính này vào một đơn vị địa lý hành chínhkhác, kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong khoảng di dân xácđịnh” [51, 9-10] Theo tác giả, nguyên nhân cơ bản, có tính phổ biến,dẫn đến di dân là nguyên nhân kinh tế Bên cạnh nguyên nhân kinh tếcòn có các nguyên nhân khác như: nguyên nhân chính trị, tôn giáo, tâmlý, tình cảm, quốc phòng hoặc các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên(động đất, núi lửa,…) Trong công trình này, ngoài việc phân tích cácnguyên nhân dẫn đến di dân, tác giả còn đưa ra những nhận định về đặc

điểm của di dân Theo đó, di dân có 3 đặc điểm chính: thứ nhất, con

người di chuyển khỏi nơi cư trú thường xuyên đến một nơi nào đó với

một khoảng cách nhất định; thứ hai, người di chuyển có mục đích, họ rời nơi ở cũ đến nơi ở mới thực hiện mục đích của mình; thứ ba, thời gian ở

lại nơi mới phải kéo dài trong khoảng thời gian xác định, tối thiểu phảitừ 6 tháng trở lên mới xác định đó là di dân Ngoài ra, theo tác giả,chúng ta có thể nhận biết di dân qua một đặc điểm nữa đó là sự di

Trang 9

chuyển nơi ở và thay đổi nơi làm việc, nghề nghiệp và các hoạt độngsinh sống hàng ngày

Trang 10

Chủ đề thứ hai, đĩ là các cơng trình liên quan đến thực trạng lao động nhập cư và những vấn đề đặt ra về chính sách đối với lao động nhập

cư tại thành phố Hồ Chí Minh Trong chủ đề thứ hai, cĩ các tác phẩm như: Hội thảo quốc gia tăng cường năng lực xây dựng chính sách di dân nội địa Việt Nam, phần II của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1998,

thành phố Hồ Chí Minh; Chi cục phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí

Minh (2005), Hành trình hội nhập của di dân tự do vào thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ kinh tế và xã hội, thành phố Hồ Chí Minh; Cư dân đơ thị và khơng gian đơ thị trong tiến trình đơ thị hĩa ở thành phớ Hờ Chí Minh: Thực trạng và dự báo của Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2010; Sự thớng nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các nhĩm, giai tầng xã hợi ở thành phớ Hờ Chí Minh hiện nay – Thực trạng và giải pháp, của Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí

Minh - Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ - Báo Sài Gịn giải phĩng,

thành phố Hồ Chí Minh, 2006; Mợt sớ vấn đề về di cư nơng thơn – đơ thị – Thách thức và cơ hợi cho thành phớ Hờ Chí Minh của Bùi Việt Thành, Đại

học Khoa học xã hội và nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ

Chí Minh, 2011; Vấn đề lao đợng di cư ra thành thị, khu cơng nghiệp trong bới cảnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO – Thực trạng và giải pháp, của

Trung tâm phát triển và mơi trường Vùng thuộc Liên hiệp các hội Khoa học

kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2012; Đời sớng văn hĩa tinh thần của cơng nhân ở các khu chế xuất – khu cơng nghiệp thành phớ Hờ Chí Minh của TS Phạm Đình Nghiệm, thành phố Hồ Chí Minh, 2007; Di cư và đơ thị hĩa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt của Tổng cục thống kê,

Hà Nội, 2011 Trong cơng trình Sự thớng nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các nhĩm, giai tầng xã hợi ở thành phớ Hở Chí Minh hiện nay – Thực trạng

và giải pháp của Viện nghiên cứu xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Viện

khoa học xã hội vùng Nam Bộ - Báo Sài Gịn giải phĩng, thành phố Hồ Chí

Trang 11

Minh, 2006, các tác giả đã đặt ra những vấn đề chính sách còn nan giải củathành phố đối với lao động nhập cư trên khá nhiều lĩnh vực như: nhà ở, điềukiện hạ tầng, giáo dục, y tế, tiếp cận tín dụng, việc làm, hộ khẩu, hội nhập

cộng đồng Đối với lĩnh vực nhà ở, công trình cho rằng chất lượng nhà ở là

vấn đề khó khăn của lao động nhập cư Lao động nhập cư thường phải sốngtrong điều kiện chật hẹp, vệ sinh môi trường không đảm bảo chất lượng,

tình trạng an ninh trật tự kém Đối với lĩnh vực hạ tầng cơ sở, cụ thể là điện,

nước, lao động nhập cư phải trả tiền điện, nước cao hơn nhiều so với lao

động sở tại Đối với lĩnh vực giáo dục, mặc dù ngành giáo dục không có chủ

trương hạn chế lao động nhập cư nhưng việc thiếu trường, lớp là áp lực lớnnên các trường đã có sự chọn lọc mà một trong những tiêu chí để chọn lọc

chính là hộ khẩu Đối với lĩnh vực y tế, công trình cho rằng việc thu hút lao

động nhập cư vào các chương trình giảm nghèo, trong đó có hỗ trợ về y tế,

vẫn còn có hạn chế Đối với lĩnh vực tiếp cận tín dụng, công trình cho rằng

ngoài các lĩnh vực tín dụng có tính chất xã hội từ thiện như Quỹ hội phụ nữ,Quỹ xóa đói giảm nghèo thì việc tiếp cận để vay vốn từ ngân hàng còn rấtkhó khăn đối với lao động nhập cư bởi để được vay vốn từ ngân hàng thìphải có các yếu tố để thế chấp và đảm bảo như: nhà, đất, hộ khẩu,…trong

khi lao động nhập cư thì khó hoặc không thể có các yếu tố này Đối với lĩnh vực việc làm, công trình khẳng định rằng lao động nhập cư hầu như không

có cơ hội làm việc trong khu vực nhà nước do không có hộ khẩu và khi làmviệc trong khu vực tư nhân, họ dễ bị người sử dụng lao động vi phạm vềquyền lợi như: không ký hợp đồng lao động, kéo dài thời gian thử việc, nợ

bảo hiểm xã hội,… Đối với lĩnh vực hộ khẩu, công trình cho rằng chính

sách hộ khẩu với sự phân biệt người tại chỗ và người nhập cư, đã gia tăngthêm tâm lý “ngụ cư” vốn tiềm tàng Đồng thời việc ăn theo hộ khẩu củacác chính sách, quy định và giao dịch dân sự đã làm cho cuộc sống của laođộng nhập cư vốn đã có nhiều khó khăn lại tiếp tục phải gánh thêm rất

nhiều khó khăn nữa Đối với việc tham gia đời sống cộng đồng, công trình

Trang 12

khẳng định rằng lao động nhập cư thường ít tham gia các đồn thể trongcộng đồng Điều này một phần do người nhập cư khơng muốn tham gianhưng phần lớn là do cách nhìn của người tại chỡ, người quản lý cộng đồngkhơng xem trọng vai trị của họ.

Chủ đề thứ ba là các cơng trình liên quan đến những giải pháp để khai thác và quản lý cĩ hiệu quả đối với lao động nhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh Trong chủ đề này, cĩ các cơng trình nghiên cứu khoa học

như: Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế

– xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”

của Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí

Minh, 2013; Hành trình hợi nhập của di dân tự do vào thành phớ Hờ Chí Minh – nhìn từ gĩc đợ kinh tế và xã hợi của Nguyễn Trọng Liêm và các

thành viên, thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Chính sách lao động nhập cư

của thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay của Th.s Nguyễn Văn Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Về nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2010 và những năm sau của PGS.TS Phạm Đức Vượng,

Hà Nội, 2010; Hiện tượng di dân đến thành phố: nhận định và đề xuất

chính sách của PGS.TS Lê Xuân Bá, Hà Nội, 2010; Di dân với phát triển kinh tế - xã hợi thành phớ Hờ Chí Minh của Lê Văn Thành, thành phố Hồ

Chí Minh, 2011; Hội thảo khoa học phát triển bền vững kinh tế – xã hội của các thành phố theo hướng hiện đại, Hà Nội, 2011 do Viện kinh tế phát

triển Hà Nội tổ chức; Giải pháp cho doanh nghiệp lao động nhập cư tại

thành phố Hồ Chí Minh của Nguyễn Đức Thuấn, Hà Nội, 2011; Nhân lực chất lượng cao và lao động nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh của

Trần Anh Tuấn, thành phố Hồ Chí Minh, 2013

Trang 13

Trong các công trình nghiên cứu này, phải kể đến công trình Di dân với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí

Minh, 2011 của tác giả Lê Văn Thành, tác giả đã nêu một số dự báo quantrọng về tình hình dân số thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 – 2025.Theo đó, từ 2020 – 2025, thành phố sẽ có 10 – 12 triệu dân, tăng gấp đôitrong vòng 15 năm Công trình cũng khẳng định, người nhập cư sẽ ngàycàng gia tăng trong tình hình Vùng kinh tế phía Nam đã giải tỏa bớt áp lực

Từ dự báo đó, công trình đã đưa ra một số giải pháp đối với lao động nhập

cư Thứ nhất, cần quản lý tốt người nhập cư, đưa các công trình xã hội vào những cộng động người nhập cư Thứ hai, cần có cơ chế thông tin tốt cho

người nhập cư về việc làm, điều kiện sống đồng thời đảm bảo các chế độ

bảo hiểm xã hội Thứ ba, cần gắn vấn đề phân bố dân cư (có người nhập cư)

với quy hoạch và đầu tư cơ sở hạ tầng đô thị, tại thành phố Hồ Chí Minh.Bên cạnh đó, các công trình, đề tài nghiên cứu về di dân, về lao độngnhập cư còn được đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Lê Văn Thành,

Dân nhập cư với vấn đề phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007; Trần Đan Tâm, Vấn đề của người nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí

Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007; Nguyễn Thị Thiềng

-Vũ Hoàng Ngân, Khó khăn của người di cư đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Hà Nội, năm 2006; Phạm Thị Xuân Thọ, Về quá trình di dân ở thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, năm 1997; Lê Văn Năm, Di dân nông thôn -

đô thị và sự phát triển đô thị bền vững tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí

Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh, năm 1999 Ngoài ra, còn nhiềucông trình khác cũng trình bày nhiều khía cạnh khác nhau đối với vấn đề didân và lao động nhập cư

Trang 14

Trong các công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã tập trung làm rõkhái niệm di dân, đặc điểm, xu hướng của di dân trên thế giới cũng như cácquan điểm, các vấn đề đặt ra đối với di dân và các giải pháp cho vấn đề di

dân ở Việt Nam giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, vấn đề “Lao động nhập cư

và vai trò của nó đối với phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh” cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống ở bất kỳ

công trình nào đã công bố

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

- Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu về vấn đề laođộng nhập cư, thực trạng lao động nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh và vềvai trò, tác động của lao động nhập cư đối với sự phát triển nguồn nhân lực,phát triển kinh tế, xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh trên cả phương diện lýluận và thực tiễn

- Phạm vi nghiên cứu: luận án chỉ tập trung nghiên cứu về lao độngnhập cư, trong tổng thể nguồn nhân lực, trong phạm vi địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh hiện nay

4 Mục đích, nhiệm vụ của luận án

Mục đích của luận án là tập trung nghiên cứu, làm rõ vai trò to lớn củalao động nhập cư cũng như sự tác động, ảnh hưởng của lao động nhập cưđối với sự phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở

đó, đề xuất các giải pháp góp phần quản lý có hiệu quả lao động nhập cưtrên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Để đạt được mục đích trên đây, luận án xác định cần thực hiện cácnhiệm vụ sau:

Thứ nhất, trình bày, phân tích cơ sở lý luận chung về lao động nhập

cư, mối quan hệ giữa lao động nhập cư và phát triển nguồn nhân lực

Thứ hai, trình bày, phân tích thực trạng của lao động nhập cư ở thành

phố Hồ Chí Minh và những vấn đề đặt ra về chính sách đối với lao độngnhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

Thứ ba, đề xuất những giải pháp có tính định hướng và khả thi, để

gĩp phần quản lý một cách cĩ hiệu quả lao động nhập cư trên địa bànthành phố, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của thành phố HồChí Minh

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luậncủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; tư tưởng HồChí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể: nghiên cứu sinh đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, phù hợp: hệ thống cấu trúc,lơgích và lịch sử, tổng hợp và phân tích, diễn dịch và quy nạp, thống kê, …

để thực hiện luận án

- Phương pháp tiếp cận: luận án được triển khai nghiên cứu từ phươngdiện triết học chính trị, triết học xã hội; vận dụng lý luận triết học để giảiquyết vấn đề cụ thể do thực tiễn đặt ra

6 Đĩng gĩp mới của luận án

Luận án cĩ những đĩng gĩp mới trong nghiên cứu học thuật như sau:

Thứ nhất, từ nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử và những

luận điểm của các nhà nghiên cứu về lao động nhập cư, về các đặc điểm củalao động nhập cư và nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh trên phươngdiện lý luận, luận án đã hệ thống hĩa, khái quát, làm rõ những vấn đề lýluận chung về lao động nhập cư và phát triển nguồn nhân lực, về sự tácđộng biện chứng giữa lao động nhập cư và sự phát triển nguồn nhân lực ởthành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

Thứ hai, từ sự lý giải, phân tích bằng các số liệu chứng minh, luận án

đã chỉ ra thực trạng lao động nhâp cư và vai trò của nó đối với phát triểnnguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, trên phương diện thựctiễn, đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu để quản lý hiệu quảlao động nhập cư đối với sự phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ ChíMinh hiện nay, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của thànhphố

7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Nghiên cứu về lao động nhập cư và vai trò của nó đối với phát triểnnguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rấtsâu sắc đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay

Về lý luận, luận án đã góp phần khái quát hóa, hệ thống hoá và làm rõ

những quan điểm về lao động nhập cư trên thế giới nói chung, ở Việt Namnói riêng, làm rõ mối quan hệ giữa người lao động nhập cư với phát triểnnguồn nhân lực; làm rõ sự tác động, ảnh hưởng to lớn của lao động nhập cưđối với sự phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Về ý nghĩa thực tiễn, từ thực trạng và giải pháp có tính định hướng đối

với lao động nhập cư ở thành phố Hồ Chí Minh mà luận án đề xuất, có thểgóp phần thiết thực vào việc phát triển, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực,hiệu quả vai trò quản lý nhà nước của chính quyền thành phố Hồ Chí Minhđối với vấn đề lao động nhập cư

Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vàgiảng dạy chuyên ngành chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử chuyên ngành triết học chính trị, triết học xã hội,…trong các trườngcao đẳng và đại học

8 Kết cấu của luận án

Trang 17

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệutham khảo, luận án được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết, được thực hiệntrong 204 trang.

Trang 18

Chöông 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ

VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 QUAN NIỆM VỀ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ

1.1.1 Khái niệm lao động và lao động nhập cư

Khái niệm lao động

Trang 19

Theo quan niệm duy vật lịch sử, con người là chủ thể của lịch sử, giữvai trò quyết định đối với sự tồn tại và tiến bộ của xã hội Con người sángtạo chân chính ra lịch sử là nhờ các hoạt động lao động, sản xuất ra của cảivật chất, ra các giá trị tinh thần cho xã hội loài người Vì thế, hoạt động laođộng của con người và loài người là một trong những vấn đề trung tâm củahọc thuyết Mác Xét toàn cục, nó là điểm khởi đầu và cũng là điểm tận cùngtrong lý luận về lịch sử của Mác, là một trong những giá trị nền tảng củatriết học Mác Và vì thế, chủ đề lao động như sợi chỉ đỏ, đã xuyên suốttrong học thuyết Mác từ những bản thảo đầu tay đến những tác phẩm đỉnhcao của sự tổng kết về lý luận Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khác nhau

về lao động Và như vậy, có nhiều cách định nghĩa khác nhau về lao động.Tuy nhiên, dù tiếp cận ở góc độ nào thì chúng ta cũng đều phải thừa nhậnrằng, lao động là hoạt động đặc thù, là phương thức hoạt động bản chất nhấtcủa con người, chỉ riêng có ở con người, lao động là ranh giới để phân biệtgiữa con người và con vật Một chân lý hiển nhiên là, khác với con vật, laođộng của con người là hoạt động có mục đích, có ý thức còn hoạt động củaloài vật có tính bản năng Và cũng nhờ lao động, con người đã sản xuất ra

tư liệu sinh hoạt của mình – một điểm khác biệt nữa giữa con người và convật C Mác và Ph Ăngghen đã viết “bản thân con người bắt đầu bằng tựphân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệusinh hoạt của mình” [116, 29] Và chính con người đã tạo ra lịch sử - xã hộicủa mình từ quá trình hoạt động lao động sản xuất ra sản phẩm vật chất đó.Thông qua lao động, con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cảibiến các vật thể của tự nhiên thành các sản phẩm phù hợp với nhu cầu củamình Do đó, lao động là cơ sở tồn tại và phát triển của con người và xã hộiloài người C Mác đã viết “Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữacon người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chínhmình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa

họ và tự nhiên” [115, 230] C Mác cũng đã chỉ rõ “con người không chỉ

Trang 20

làm biến đổi hình thái những cái do tự nhiên cung cấp…con người cũngđồng thời thực hiện các mục đích tự giác của mình, mục đích ấy quyết địnhphương thức hành động của họ, giống như một quy luật và bắt ý chí của họphải phục tùng nó” [124, 32].

Theo quan điểm của Mác, lao động là hoạt động có ý thức và mục đíchcủa con người Do vậy, nó là cơ sở thực tiễn tạo ra mọi vấn đề và phươnghướng giải quyết những vấn đề đó, phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển củacon người Lao động có ý thức là một thuộc tính đặc trưng của con người và

vì thế, nó chi phối lịch sử con người một cách thường xuyên và phổ biếnđến mức có thể nâng lên thành bản chất của con người C Mác đã viết “sựtất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự trao đổi chất giữa con người

và tự nhiên, tức là cho sự sống của con người” [124, 61] Với hình thức laođộng đó, con người chẳng những chiếm hữu tự nhiên mà còn làm thay đổibản tính con người nghĩa là “phát triển những tiềm lực đang ngái ngủ trongbản tính đó và bắt sự hoạt động của những tiềm lực ấy phải phục tùng quyềnlực của mình” [124, 231] Hoạt động lao động chính là bản chất của loàingười Những hoạt động đó là những hoạt động mang tính giống loài của conngười và vì thế, con người “không chỉ nhân đôi mình lên một cách chỉ bằng trí

óc, như trường hợp xảy ra trong ý thức mà còn tự nhân đôi mình lên một cáchtích cực, một cách hiện thực, và con người ngắm nhìn bản thân mình trong thếgiới do mình sáng tạo ra” [123, 120] Chính lao động có ý thức là điểm gạchnối giữa con người và thế giới tự nhiên và ngoài thực tiễn ấy ra thì không cómột cái gì khác – điểm cốt lõi trong học thuyết Mác, về lịch sử - xã hội nóichung

Trang 21

Với Ph Ăngghen, ông khẳng định rằng, lao động là nguồn gốc củamọi của cải và giúp cải biến chính con người “Lao động đúng là như vậy,khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao động đembiến thành của cải Nhưng lao động còn là một cái gì vô cùng lớn lao hơnthế nữa, lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loàingười, và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phảinói: Lao động đã sáng tạo ra loài người” [106, 641] Thật vậy, lao độngkhông chỉ tạo ra của cải để con người phục vụ cho nhu cầu của chính mình

mà còn cải tạo chính bản thân con người, phát triển con người cả vể thể lực

và trí lực – một dòng chảy liên tục, từ quá khứ đến tương lai Con người đãnhận thức và hành động đúng theo quy luật khách quan để trở thành conngười “tự do” trong quá trình lao động Lênin cho rằng “lực lượng sản xuấthàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động” [105,430]

Trang 22

Trong kinh tế học chính trị Mác - Lênin, lao động được hiểu là sự tiêudùng sức lao động trong hiện thực Lao động là hoạt động có mục đích, có ýthức của con người nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu bản chấtnhất của con người và là hoạt động đặc trưng nhất, sáng tạo nhất của conngười Và hàng hoá chính là sản phẩm tạo ra của lao động, sản phẩm hànghóa được dùng để mua bán, trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu của conngười Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị Hai thuộc tínhnày được quyết định bởi tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá:lao động cụ thể và lao động trừu tượng Trong đó, lao động cụ thể là laođộng có ích ở một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên mônnhất định Mỗi lao động cụ thể có đối tượng lao động, mục đích, phươngpháp, tư liệu lao động và kết quả sản xuất riêng Có rất nhiều loại lao động

cụ thể khác nhau, và chính cái riêng đó là yếu tố để phân biệt các loại laođộng cụ thể Mỗi lao động cụ thể tạo ra một giá trị sử dụng nhất định và vìthế, có vô số giá trị sử dụng được tạo ra trong xã hội Lao động cụ thể tồntại vĩnh viễn cùng với sản xuất và tái sản xuất, và sự tồn tại đó không phụthuộc vào bất kỳ hình thái kinh tế - xã hội nào Tuy nhiên, hình thức của laođộng cụ thể có thể thay đổi và phụ thuộc vào sự phát triển của kỹ thuật, củalực lượng sản xuất và phân công lao động Điều đó có nghĩa là khoa học, kỹthuật, phân công lao động càng phát triển thì các hình thức lao động cụ thểcàng phong phú, đa dạng Lao động trừu tượng là lao động của người sảnxuất hàng hoá đã gạt bỏ hình thức biểu hiện cụ thể của nó để quy về một cáichung đồng nhất: đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu hao sức bắp thịt, sứcthần kinh của con người Nếu như lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thìlao động trừu tượng lại tạo ra giá trị hàng hoá Và lao động trừu tượngkhông phải là sự tiêu hao sức lực của con người nói chung mà là sự tiêu phísức lực của người sản xuất hàng hoá Chỉ có lao động sản xuất hàng hoámới có tính chất là lao động trừu tượng và ngược lại, lao động trừu tượngchỉ có trong nền sản xuất hàng hoá, bởi mục đích của sản xuất là trao đổi

Trang 23

tiêu dùng Lao động trừu tượng tạo ra giá trị làm cơ sở cho sự ngang bằngtrong trao đổi Nếu không có sản xuất hàng hoá, không có sự trao đổi trênthị trường thì cũng không cần phải quy các lao động cụ thể về lao động trừutượng Và vì thế, lao động trừu tượng là phạm trù lịch sử riêng có của nềnsản xuất hàng hoá trong đời sống lịch sử

Tổng hợp toàn bộ những quan niệm về lao động như nêu trên, chúng ta

có thể định nghĩa về lao động như sau: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người trong những lĩnh vực, ngành, nghề kinh tế khác nhau, nhằm tạo ra các sản phẩm vật chất, các sản phẩm tinh thần để đáp ứng nhu cầu của xã hội”

Trang 24

Khi phân tích đến vấn đề lao động, chúng ta khơng thể khơng nĩi đếnnhân tố con người, đến người lao động bởi như trên đã phân tích, lao động

là hoạt động cĩ mục đích, cĩ ý thức của con người Khi nĩi đến nhân tố conngười lao động, người ta thường xem xét, phân tích, đánh giá con ngườitrong mối quan hệ với tư liệu sản xuất, mà trước tiên là cơng cụ lao động.Bởi vì cơng cụ lao động hay cơng cụ sản xuất là “hệ thống xương cốt và bắpthịt” của sản xuất và là một trong những tiêu thức cơ bản để phân biệt cácthời đại kinh tế Quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về lực lượng sảnxuất cũng đã nĩi đến điều đĩ Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật lịch

sử, lực lượng sản xuất là khái niệm biểu hiện mối quan hệ giữa con ngườivới tự nhiên; trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện mức độ chinh phục

tự nhiên của con người ở mỡi giai đoạn lịch sử nhất định Lực lượng sảnxuất cũng là một hệ thống mà cấu trúc của nĩ bao gồm tồn bộ tư liệu sảnxuất và người lao động với tri thức và phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹxảo và thĩi quen lao động của họ Do đĩ, lực lượng sản xuất chính là thước

đo năng lực thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên nhằmthỏa mãn những nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội lồi người Và lựclượng sản xuất cũng chính là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sảnxuất, mà trước tiên là cơng cụ lao động Trên thực tế, mối quan hệ giữa conngười và tự nhiên được thực hiện thông qua lực lượng sản xuất, hay lựclượng sản xuất là biểu hiện sự chinh phục tự nhiên của con người Lựclượng sản xuất luôn vận động, biến đổi và trong bản thân nó đã từngdiễn ra những cuộc cách mạng to lớn, quyết định các bước chuyển vĩ đạivề chất của xã hội loài người từ mông muội, dã man sang văn minh vớicác nền văn minh kế tiếp nhau: nông nghiệp, công nghiệp và trí tuệ.Ngày nay, khoa học đã trực tiếp trở thành một bộ phận quan trọng hàng đầucủa lực lượng sản xuất Dĩ nhiên, những thành tựu khoa học hoặc được vậtchất hĩa trong tư liệu sản xuất hoặc thơng qua người lao động với những kỹ

Trang 25

năng lao động mới trong một tổ chức lao động có hiệu suất cao do khoa học

và công nghệ đem lại Bên cạnh đó, các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất

có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó con người là chủ thể có ý nghĩaquyết định Trên cơ sở và tiền đề như vậy, vai trò của người lao động đượcthể hiện vừa với tư cách là chủ thể vừa với tư cách là khách thể của các quátrình kinh tế - xã hội Thật vậy, trong quan hệ với nguồn lực tự nhiên và cácnguồn lực khác thì nguồn lực con người thể hiện với tư cách là chủ thể của

sự khai thác, sử dụng Bởi vì bản thân nguồn lực tự nhiên và các nguồn lựckhác không thể tự tham gia vào các quá trình kinh tế - xã hội và do đó, chưathể trở thành động lực của sự phát triển của xã hội Vai trò quan trọng đó,quyết định đó luôn luôn thuộc về con người, người lao động Chính conngười, người lao động, với tư cách là chủ thể, với sức lực và trí tuệ củamình, luôn là nhân tố quan trọng, quyết định hiệu quả của việc khai thácnguồn lực tự nhiên và các nguồn lực khác, góp phần quan trọng vào sự pháttriển bền vững trong tương lai Với tư cách là khách thể, con người, ngườilao động trở thành đối tượng của sự khai thác, sử dụng, đầu tư và phát triển.Song song đó, khi nói đến con người, người lao động, người ta cũng thườnghay xem xét trong mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất Trong quá trình sản xuất, con người không chỉ có quan hệ với tựnhiên, tác động vào tự nhiên, mà còn có mối quan hệ với nhau, tác động lẫnnhau Và đương nhiên, chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau, con ngườimới có sự tác động vào tự nhiên

Trang 26

Qua những phân tích trên đây, chúng ta nhận thấy con người, ngườilao động mặc dù là động lực của sự phát triển của xã hội nhưng khơng vìthế mà con người, người lao động cĩ thể sống tách rời với môi trường sinhthái – môi trường sống của mình Quá trình sống của con người gắn liềnvới quá trình sản xuất vật chất, nghĩa là gắn liền với quá trình con ngườitác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên đểtạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển “conngười cũng tác động trở lại tự nhiên, cải biến tự nhiên và tạo cho mìnhnhững điều kiện sinh tồn mới” [119,720] Tùy thuộc vào sự tác động tíchcực hoặc tiêu cực của con người, xã hội loài người đối với môi trường tựnhiên mà môi trường được cải thiện, được tái tạo hoặc bị suy giảm về sốlượng, chất lượng, thậm chí gây ra những cuộc khủng hoảng sinh tháitoàn cầu, đe dọa đến sự sống của con người, sự tồn tại của xã hội loàingười “Nếu con người nhờ vào khoa học và thiên tài sáng tạo của mìnhmà chinh phục được các lực lượng tự nhiên, thì các lực lượng tự nhiên lạitrả thù con người bằng cách bắt bản thân con người, trong chừng mực conngười sử dụng những lực lượng tự nhiên ấy, phải phục tùng một sựchuyên chế thật sự, bất chấp tổ chức xã hội là như thế nào” [118, 420].

Do đĩ, con người, người lao động cần phải biết cách làm chủ chính mình vàlàm chủ giới tự nhiên

Khái niệm lao động nhập cư

Trang 27

Lao động nhập cư là khái niệm thường được sử dụng để chỉ nhữngngười dân di cư từ một nơi thường trú và nhập cư vào một nơi khác để làmviệc và sinh sống Tuy nhiên, cho đến nay, ở Việt Nam, vẫn chưa cĩ mộtđịnh nghĩa chuẩn nào về khái niệm này Để cĩ thể đưa ra định nghĩa tươngđối chuẩn xác cho lao động nhập cư, chúng ta cĩ thể khảo sát từ những kháiniệm cĩ liên quan đến người lao động của Tổ chức di cư quốc tế TrongGiải thích thuật ngữ về di cư, Tổ chức di cư quốc tế đã đưa ra nhiều địnhnghĩa khác nhau cĩ liên quan đến người lao động là người di cư, ngườinhập cư như: người lao động lưu động, di cư động, người lao động di cư,…Theo đĩ, người lao động lưu động là những người cĩ nơi thường trú ở mộtquốc gia nhưng phải đi đến một hoặc nhiều quốc gia khác lao động trongkhoảng thời gian ngắn, do tính chất nghề nghiệp của những người đĩ Cịn

di cư lao động là sự di chuyển của con người từ quốc gia này sang quốc giakhác hoặc trong phạm vi quốc gia cư trú của họ với mục đích là làm việc

Và người lao động di cư là những người mà bản thân họ đã, đang và sẽtham gia một hoạt động được trả cơng tại một quốc gia mà người đĩ là cơngdân

Cũng theo Tổ chức di cư thế giới, nhập cư là quá trình những ngườikhơng phải cơng dân của quốc gia tiếp nhận di chuyển tới quốc gia đĩ vớimục đích định cư Từ khái niệm này, ở một khía cạnh hẹp hơn, cĩ thể hiểungười dân nhập cư là những người di cư từ nơi ở trước đây, thường là nơithường trú – một đơn vị hành chính cũ – để nhập cư vào nơi khác – một đơn

vị hành chính mới - để sinh sống, làm việc; sức lao động của họ được gọilà sức lao động nhập cư, và khái niệm lao động nhập cư được kết hợp từhai nội dung trên Như vậy, xét về bản chất, lao động nhập cư chính làsức lao động tồn tại trong cơ thể người dân nhập cư

Trang 28

Từ những quan niệm về lao động nhập cư như nêu trên, chúng ta cĩthể định nghĩa lao động nhập cư như sau: “Lao đợng nhập cư là những

người lao đợng di chuyển từ nơi ở trước đây, thường là nơi thường trú và nhập cư vào nơi khác để làm việc, sinh sớng”.

1.1.2 Hiện tượng di dân và nguồn gốc của lao động nhập cư trong

xã hội

Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội, nhất là quátrình phát triển sản xuất, dịch chuyển cơ cấu kinh tế, phân cơng lao động và sựbiến đổi về chính trị – xã hội, vấn đề lao động nhập cư là một trong những vấn

đề cĩ tính phổ biến Điều đĩ được thể hiện rõ trong quá trình tồn cầu hĩa hiệnnay Vấn đề lao động nhập cư lại liên quan trực tiếp đến một trong những vấn

đề xã hội khác đĩ là vấn đề di dân Do vậy, trước khi làm rõ vấn đề lao độngnhập cư, cần phải tìm hiểu quan niệm liên quan trực tiếp đến vấn đề này là didân

Trang 29

Trong lịch sử, di dân luôn giữ vai trò rất quan trọng trong quá trìnhphát triển dân số, kinh tế – xã hội của loài người Nói cách khác, lịch sửcủa loài người luôn gắn liền với quá trình di dân Lịch sử di dân thế giớiđã ghi nhận những thay đổi to lớn, có ý nghĩa quan trọng trong việc phânbố và phân bố lại dân cư giữa các châu lục, đặc biệt là từ thế kỷ 15,16,các cuộc di cư với cường độ ngày càng lớn từ các nước châu Âu sangchâu Mỹ, từ châu Âu sang châu Đại Dương, châu Phi và từ châu Phi đếnchâu Mỹ Quá trình di dân này gắn liền với việc xâm chiếm thuộc địacủa chủ nghĩa thực dân cũ Trong giai đoạn hiện nay, di dân quốc tếthường gắn với quá trình di chuyển lao động từ các nước đang phát triểnđến các nước phát triển, từ các nước đông dân, nghèo tài nguyên đến cácnước giàu tài nguyên và thưa dân, từ các nước đang phát triển này đếncác nước đang phát triển khác Theo báo cáo Cập nhật về di cư trẻ tồncầu của Liên Hợp quốc, hiện nay, trên thế giới có 232 triệu lao động di

cư ra khỏi biên giới quốc gia, nhập cư vào nước khác (chiếm 3,2% dân sốthế giới) Trong đó, Mỹ là nước có số lượng lao động nhập cư cao nhất:45,8 triệu người; tiếp đến là Nga với khoảng trên 10 triệu người Nếu sosánh theo châu lục thì châu Âu là nơi có lao động nhập cư đông nhất thếgiới, chiếm khoảng 34%; kế đến là châu Á, chiếm khoảng 28%; Bắc Mỹ23%; châu Phi 9%; châu Mỹ Latinh 3% và châu Đại Dương 3% Xuyênsuốt từ quá khứ đến hiện tại, có thể thấy rằng các cuộc di dân trên thếgiới luôn diễn ra với quy mô, hình thức, tính chất khác nhau Có nhữngcuộc di dân rầm rộ của cả cộng đồng dân tộc, qua hàng chục, thậm chíhàng trăm năm như các cuộc di dân của người Palestine nhằm chạy trốncác cuộc chiến tranh của người Do Thái, các cuộc di cư của người Bách

Trang 30

Việt về phía Nam Nhưng cũng có những cuộc di dân của cá nhân, nhómngười trong một thời gian ngắn, một không gian hẹp Có những cuộc didân được nhà nước tổ chức, có trật tự nhưng cũng có cuộc di dân diễn ratự do, tự phát mà nhà nước không thể kiểm soát được Tuy nhiên, cĩ mộtquy luật tất yếu được rút ra từ các cuộc di dân là dù quy mô, tính chất,hình thức của các cuộc di dân có khác nhau đến đâu thì chúng đều là hệquả tất yếu của quá trình thay đổi các điều kiện sống về tự nhiên, xã hộicủa con người, do hồn cảnh thời đại chi phối

Khái niệm di dân đã được nhiều nhà nghiên cứu phân tích và trìnhbày với những quan điểm khác nhau Theo tác giả Nguyễn Văn Tài vàcộng tác viên, “Di dân, hay còn gọi là sự di trú, là thuật ngữ mô tả quátrình di chuyển dân số hoặc đó là quá trình rời bỏ hoặc hội nhập vào mộtđơn vị hành chính – địa lý nhất định” [154,31] Theo Paul Shaw, trongtạp chí thông tin Khoa học Lao động và Xã hội, thì “di dân là hiện tượng

di chuyển khỏi tập thể từ một điểm địa lý này đến một điểm địa lý khác,trên cơ sở quyết định của người di cư, dựa vào một loạt các giá trị tronghệ thống các mối quan hệ qua lại của người di cư” [179,3] Theo TS.Hoàng Văn Chức, “di dân là một hiện tượng kinh tế – xã hội gắn liềnvới lịch sử phát triển của xã hội loài người với những thay đổi của tựnhiên, xã hội và sự phát triển không đồng đều về kinh tế – xã hội giữacác vùng, các quốc gia trên thế giới” [51,8] Theo Liên hợp quốc thì “didân là sự di chuyển trong không gian của con người giữa một đơn vị địalý hành chính này vào một đơn vị địa lý hành chính khác, kèm theo sựthay đổi chỗ ở thường xuyên trong khoảng di dân xác định” [51,10]

Trang 31

Và theo GS.TS Lê Hữu Nghĩa thì “vấn đề di cư lao động, hay di dântrở thành hiện tượng phổ biến trên thế giới trong quá trình toàn cầu hóa.Một mặt, lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn từ những nướcđang phát triển, chuyển sang các nước phát triển Mặt khác, những nướcđang phát triển xuất khẩu lao động sang những nước khác để làm nhữngcông việc giản đơn Điều đó có nghĩa là di dân dưới nhiều hình thức khácnhau ở bình diện toàn cầu phản ánh nhu cầu tự nhiên của sự chuyển đổivà phân bố nguồn lực” [133, 465 – 466]

Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể xác định rằng di dân làhiện tượng mà người dân, từ một nơi này di chuyển đến một nơi khác,nhằm thực hiện mục đích của mình là tìm nơi sinh sống, làm việc tốt hơnnơi ở cũ, kèm theo việc thay đổi chỗ ở tạm thời hoặc vĩnh viễn

Như vậy, theo nghĩa rộng, di dân được hiểu là sự chuyển động cơhọc của dân cư Bất kỳ những sự chuyển động nào của con người trongkhông gian, gắn với sự thay đổi theo vị trí của lãnh thổ, cũng đều đượccoi là di dân Theo nghĩa hẹp, di dân được hiểu là sự chuyển dịch củadân cư theo lãnh thổ, sự phân bố lại dân cư Tuy nhiên, không phải bấtkỳ sự chuyển dịch nào của dân cư cũng là di dân, mà di dân là sự dichuyển của của dân cư ra khỏi biên giới đất nước hoặc ra khỏi lãnh thổhành chính mà họ đang cư trú, gắn với việc thay đổi chỗ ở của họ, và tấtnhiên là với cơng việc làm ăn mới của họ

Trang 32

Xét dưới góc độ không gian, hiện tượng di dân có thể diễn ra từ địaphương này sang địa phương khác trong một quốc gia hoặc có thể từ mộtquốc gia này sang quốc gia khác để sinh sống Dưới góc độ thời gian,hiện tượng di dân có thể diễn ra trong một thời gian ngắn (tạm thời) hoặctrong thời gian dài (vĩnh viễn) Và đĩ là những tính chất đặc trưng củahiện tượng di dân trên thế giới

Trong thực tế, những người dân đi khỏi nơi mình cư trú trước đây đểđến nơi khác gọi là người xuất cư hay người dân di cư Và, những ngườidân xuất cư đĩ đến một nơi khác để cư trú, sinh sống và làm việc được gọilà người nhập cư

Như vậy, di dân là một hiện tượng kinh tế – xã hội phổ biến, gắnliền với lịch sử phát triển của xã hội loài người với những thay đổi của tựnhiên, xã hội và sự phát triển không đồng đều về kinh tế – xã hội giữacác vùng, các quốc gia trên thế giới Từ đó, có thể khẳng định, chuyển cưlà hiện tượng cĩ tính quy luật trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Về vấn đề này, V I Lênin đã cho rằng, nền đại công nghiệp nhất thiết

sẽ tạo ra sự chuyển cư, tạo ra sự di chuyển công nhân từ nhà máy nàysang nhà máy khác, từ vùng này sang vùng khác Do đó, có thể nói, didân chính là sự thay đổi hình thái phân bố dân cư trên thế giới, nó dẫn tớisự phân bố lại lao động theo lãnh thổ và ảnh hưởng đến hàng loạt cácvấn đề kinh tế – xã hội cũng như môi trường tự nhiên và mơi trường sinhsống của con người Ngoài ra, sự di dân thường kéo theo nĩ một hệ quảtất yếu, đó là sự phổ biến các tư tưởng văn hóa, tập quán kỹ thuật từvùng này sang vùng khác, từ dân tộc này sang dân tộc khác

Trang 33

Trên thế giới, quá trình di dân cũng có những nét khác biệt giữa cácnước và các vùng về xu hướng, quy mô cũng như hiệu quả kinh tế củanó Điểm giống nhau là quá trình di dân diễn ra ở cả các quốc gia pháttriển lẫn các quốc gia kém phát triển trên thế giới Hoạt động di dân cóthể diễn ra dưới nhiều hình thức khác biệt nhau: quy mô di dân có thểlớn hoặc nhỏ, thời gian di dân có thể dài hay ngắn, nguyên nhân dẫn đến

di dân có thể đơn giản hoặc phức tạp, tùy thuộc vào điều kiện lịch sửkhách quan

Về nguyên nhân di dân, chúng ta biết rằng sẽ có rất nhiều nguyênnhân dẫn đến di dân Việc di chuyển từ nơi ở cũ sang nơi ở mới củangười dân thường phải chịu tác động của một loạt các yếu tố tự nhiên,kinh tế – xã hội như: điều kiện tự nhiên về khí hậu, đất đai ở nơi cũ vànơi mới, khoảng cách giữa hai nơi cũ và mới, các cơ hội việc làm, thunhập, nâng cao trình độ học vấn ở nơi đi và nơi đến, quan hệ với chínhquyền, họ hàng, láng giềng ở nơi cũ và mới,… Tuy nhiên, xét đến cùng,nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng di dân vẫn là nguyên nhân kinh tế.Nguyên nhân chủ yếu này khơng chỉ bao hàm trong nĩ lực đẩy từ nơi xuất

cư như: sự dư thừa dân số, sức ép của dân số quá đông đối với mơi trườngsống, thiếu nguồn tài nguyên để cĩ thể sinh tồn, thiếu việc làm, thu nhậpthấp,… mà cịn bao gồm lực hút từ nơi nhập cư như: tiền lương và thu nhậpcao hơn, điều kiện sống tốt hơn, mơi trường làm việc tốt hơn, cĩ nhiều cơhội hơn,…

Trang 34

Trong đờiđsống của nhân loại thì mỗi một cơ thể xã hội hay một hìnhthái kinh tế – xã hội cụ thể đều tồn tại trong những điều kiện sinh hoạtvật chất nhất định Và vì thế, dân số và môi trường là những yếu tố cơbản của điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội lồi người Điều kiện dânsố và môi trường có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau và cùng đóng vaitrò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Mặt khác, các yếu tố dânsố, môi trường và sự phát triển xã hội luơn gắn kết, chế ước và quy địnhlẫn nhau trong suốt tiến trình lịch sử “sức sản xuất của lao động chủ yếuphải phụ thuộc vào: những điều kiện tự nhiên của lao động như độ phìnhiêu của đất đai, sự giàu có của các mỏ,….; sự hoàn thiện ngày càngnhiều thêm của những lực lượng sản xuất xã hội của lao động,… nhờchúng mà khoa học buộc những lực lượng tự nhiên phải phục vụ laođộng, và nhờ chúng mà tính chất xã hội hay hợp tác của lao động đượcphát triển” [118,175] và “năng suất lao động gắn liền với các điều kiệntự nhiên” [121,723].

Trang 35

Mặt khác, vai trò của yếu tố dân số đối với sự phát triển của xã hộiđược thể hiện trên hai bình diện: số lượng và chất lượng, song, chúngkhông tác động giống như nhau trong mọi thời đại mà vai trị của dân sốluơn có tính lịch sử cụ thể Ở bất kỳ xã hội nào, trong bất kỳ thời đại nào,chúng ta đều biết rõ rằng cũng cần phải có một số lượng dân cư nhất địnhmới đảm bảo được lực lượng lao động, nguồn nhân lực để tiến hành tổchức phân công và chuyên môn hóa lao động xã hội, để khai thác cácnguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất và tái sản xuất mởrộng Trong lịch sử, các trung tâm văn hóa đầu tiên của nhân loại như ẤnĐộ, Trung Hoa, Ai Cập,… đều là những vùng có mật độ dân cư cao so vớithời đại lúc bấy giờ Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các phươngthức sản xuất, mối quan hệ tỉ lệ thuận giữa số lượng dân cư và các điềukiện thuận lợi của môi trường tự nhiên với sự phát triển của xã hội đãkhông còn nữa Nghĩa là đến một giai đoạn lịch sử nhất định thì sứcmạnh về số lượng của dân số sẽ không còn chiếm giữ vai trò quan trọnghay quyết định nữa Vào cuối thế kỷ XVII, cùng với sự ra đời của côngnghệ cơ khí máy móc, sức mạnh về lượng của dân số đã dần dần đượcthay thế bằng sức mạnh về chất, hoạt động lao động cơ bắp dần đượcthay thế bằng lao động trí tuệ và ngày càng giữ vai trò quyết định đối với

sự phát triển của xã hội Trên thực tế, sự gia tăng dân số quá nhanh hoặcquá chậm, so với sự phát triển của các điều kiện kinh tế – xã hội, đều cóảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển xã hội Sự gia tăng dân số quáchậm sẽ dẫn đến hiện tượng thiếu lao động xã hội; dân số già, một mặtgây khó khăn cho sản xuất, dịch vụ, mặt khác gây khĩ khăn cho phúc lợixã hội vì phải có chi phí quá lớn để chăm sóc người già, cô đơn, Ngược

Trang 36

lại, nếu dân số tăng quá nhanh, tuy có thuận lợi là dân số trẻ, sức laođộng xã hội dồi dào nhưng lại gây nhiều khó khăn cho sự phát triển xãhội, như vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm, vấn đề ăn ở, đi lại,chăm sóc sức khỏe, giáo dục, Và trong mơi trường sống nhiều khĩ khăn

đĩ, di cư sẽ là lựa chọn hợp lý, là phương án mà các cộng đồng dân cư sẽlựa chọn

Trong xã hội, tất cả mọi vấn đề, mọi sự việc, mọi hiện tượng xảy rađều cĩ nguyên nhân của nĩ Di dân cũng vậy Di dân khơng phải là mộthiện tượng sinh học mà là một quá trình xã hội; trong đĩ, con người dichuyển do sự tác động của các điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau Di dânluơn diễn ra trong suốt tiến trình hình thành và phát triển của lồi người Vìthế, để hiểu được vì sao cĩ quá trình di dân cần phải phân tích, làm rõ vềnguyên nhân của hiện tượng này Nhìn chung, có thể chia nguyên nhân củahiện tượng di dân thành hai loại chủ yếu, nguyên nhân kinh tế và nguyênnhân phi kinh tế

Trang 37

Các nguyên nhân kinh tế của vấn đề di dân có thể bao gồm các yếu

tố về thu nhập, việc làm, đất đai, dân số … Với những người di cư xuấtphát từ động cơ này, họ có xu hướng di chuyển từ những nơi thừa laođộng, thiếu việc làm, thu nhập thấp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kinhtế chậm phát triển,… đến những nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xãhội thuận lợi hơn, có nhiều cơ hội nâng cao thu nhập, cải thiện đời sốngvật chất của bản thân và gia đình Với lý do di cư xuất phát từ dân số, thìmật độ dân số là yếu tố đầu tiên có thể tạo ra nhu cầu cần thiết phải didân Một chân lý hiển nhiên là, ở đâu dân số tăng lên thì ở đó nguồn laođộng cũng tăng lên một cách tương ứng và tất yếu Tuy nhiên, đối vớinhững nước nghèo, những vùng có nguồn tài nguyên thiên nhiên khanhiếm, cĩ tiềm lực nguồn vốn ít hoặc không có, thì việc tăng dân số sẽ dẫnđến hiện tượng thất nghiệp và thiếu việc làm Do đó, vì nhu cầu sinhsống của mình, người dân phải rời khỏi nơi có mật độ dân số cao để đếnnơi có mật độ dân số thấp hơn, bởi vì mật độ dân số cao sẽ gây ra nhiềusức ép về dân số và về điều kiện sinh sống Và để phát triển kinh tế ởnhững vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng dân cư thưa thớt,nhà nước cũng thường chủ động phân bố lại dân cư, đưa dân cư từ cácvùng cĩ dân cư đông đúc đến các vùng kinh tế mới Trên thế giới, đã cónhững cuộc di dân vì nguyên nhân nĩi trên, điển hình là Liên Xô Thờichính quyền Xô viết, Liên Xô đã từng đưa dân đi phát triển kinh tế, khaithác tài nguyên thiên nhiên ở Xibia Trung Quốc có chủ trương di chuyểnlao động ra nước ngoài, nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp, dư thừalao động mà nền kinh tế Trung Quốc không thể kham nổi Song song vớichủ trương đó của chính phủ, bản thân người dân Trung Quốc cũng luơn

Trang 38

luôn có ý muốn ra nước ngoài lao động Điều này đã được nhà nghiêncứu Ronald Skeldon khẳng định trong bài viết về Di dân Trung Quốc,đăng trên tờ Journal of International Affairs năm 1996 rằng, người TrungQuốc không muốn ra đi nếu không biết cơ hội và không ai ra đi màkhông muốn quay về khi giàu có Lao động là người Trung Quốc dichuyển sang nhiều nước trên thế giới, nhưng chủ yếu là di chuyển sangcác nước đang phát triển ở Đông Nam Á Đặc biệt là từ khi Trung Quốcgia tăng ảnh hưởng của mình tại Myanmar, Lào, Campuchia thông quaviện trợ chính phủ và đầu tư, lao động hiện diện tại các khu vực nàycàng nhiều Theo VnEconomy trong bài viết Di dân Trung Quốc qua ĐơngNam Á ngày 26/5/2009, tính đến năm 2007, có hơn 300 ngàn lao độngnhập cư Trung Quốc ở Campuchia với hơn 3.000 công ty Trung Quốc; có

27 dự án Trung Quốc đầu tư vào Myanmar Năm 2010, lao động TrungQuốc làm việc tại Lào lên tới 500 ngàn và đến năm 2015 có thể lên tới1,5 triệu người Năm 2009, Trung Quốc bắt đầu thâm nhập mạnh mẽ vàoCampuchia và là nhà đầu tư lớn nhất, tài trợ nhiều nhất cho Campuchiavới khoản tài trợ khổng lồ lên tới 5,7 tỷ đô Những năm gần đây, laođộng Trung Quốc ở Campuchia chiếm khoảng từ 5 – 30 vạn người Điềuđáng quan tâm là sau khi kết thức hợp đồng lao động, hầu hết lao độngTrung Quốc đều tìm cách ở lại nước sở tại; và cùng với người Hoa nướcsở tại, đã hình thành nên khu phố Tàu ở Mandalay (Myanmar),Vientiane (Lào) Với tốc độ di chuyển mạnh mẽ lao động ra nước ngoàinhư nêu trên, theo số liệu thống kê của VnEconomy cho thấy, trongmười năm đầu mở cửa, Trung Quốc đã thu hút được 9,546 tỉ USD vốnđầu tư nước ngoài trực tiếp, trong đó có 96% từ vốn của người Hoa ở

Trang 39

nước ngoài Một phần ba số tiền gửi về của lao động nhập cư trên toàncầu tập trung vào bốn nước, trong đó có Trung Quốc Nhìn chung, có thểnói chính sách di chuyển lao động ra nước ngoài của Trung Quốc đã khá

thành công, đặc biệt là trên ba phương diện: thứ nhất, đã chuyển dần các

công nghệ cần nhiều năng lượng ra nước ngoài để thu lợi và kích cầu trở

lại trong nước; thứ hai, đã giảm được áp lực về việc làm tại chỗ, bớt căng

thẳng về an sinh xã hội và có được nguồn lợi lớn từ thu nhập của lao

động Trung Quốc ở nước ngoài gửi về; thứ ba, việc chuyển lao động ra

nước ngoài làm việc như là một sự bành trướng quyền lực “cứng” và

“mềm” của chính phủ Trung Quốc Tư duy về di chuyển ra nước ngoàiđể lao động của người Trung Quốc, chủ trương di chuyển lao động ranước ngoài của chính phủ Trung Quốc và những thành công đó củaTrung Quốc rất đáng để chúng ta nghiên cứu, nhằm rút ra những kinhnghiệm cần cho chúng ta trong quá trình thực hiện chính sách di dân nóichung, di chuyển lao động ra nước ngoài nói riêng Ở Việt Nam, vàonhững năm 1960, nhà nước đã đưa dân ở đồng bằng sông Hồng đi xâydựng vùng kinh tế mới ở miền núi phía Bắc Trong những năm gần đây,các luồng di dân tự do của đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc và BắcTrung Bộ vào Tây Nguyên là do nhu cầu phát triển kinh tế để nâng caomức sống Dòng di dân tự do nông thôn – đô thị, đặc biệt là ở các đô thịlớn, từ cuối thập kỷ 1980 đến nay, chủ yếu là do nguyên nhân kinh tế

Trang 40

Các nguyên nhân phi kinh tế của hiện tượng di dân có thể bao gồm

các lý do như gia đình, hôn nhân, học vấn, sức khỏe, chính trị, xã hội, tôngiáo,…thậm chí có thể là chiến tranh và các tác nhân khác Người dân dichuyển từ nơi ở cũ sang nơi ở mới không chỉ đơn thuần vì lý do kinh tế.Có rất nhiều người khá giả cũng tham gia di dân, họ ra đi chủ yếu vì lý

do ở nơi mới có nhiều cơ hội nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao chuyênmôn, tay nghề và nâng cao đời sống tinh thần Đa số những người ChâuÂu chuyển đến một đất nước khác để sinh sống thường không phải vìcông việc mà vì gia đình, vì tiếng gọi của tình yêu – Ý là nước thườngđược chọn cho lý do này - hoặc vì mưu cầu một cuộc sống có chất lượngtốt hơn – Anh, Pháp là ưu tiên hàng đầu của người về hưu khi lựa chọnnơi an dưỡng tuổi già Theo nghiên cứu năm 2006 của Ủy ban châu Âuđược Thanhnien.com.vn đăng tải lại trong bài báo Người châu Âu di dân để

làm gì? ngày 31/3/2006, cĩ 2% người châu Âu hiện đang định cư ở nước

ngồi, trong đĩ cĩ 30% vì lý do theo gia đình, 25% vì cơng việc và 24% vìmưu cầu một cuộc sống cĩ chất lượng tốt hơn Tình trạng chảy máu chấtxám từ vùng này sang vùng khác của một quốc gia hay từ quốc gia nàysang quốc gia khác, đặc biệt là từ những nước kém phát triển, đang pháttriển sang các quốc gia phát triển, là một minh chứng rõ ràng cho luồnglao động di cư từ các nguyên nhân này Ví dụ như sự di cư của người ẢRập, Đông Nam Á, Châu Phi,… sang các nước Tây Âu và Hoa Kỳ lànhững điển hình

Ngày đăng: 07/05/2016, 09:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân trong nước: vận hội và thách thức đối với công cuộc đổi mới và phát triền ở Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân trong nước: vận hội và tháchthức đối với công cuộc đổi mới và phát triền ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2005
2. Nguyễn Quốc Anh và tgk; Patrick Gubry và tgk (chủ biên) (2004), Dân số và phát triển ở Việt Nam, Nxb.Thế giới và Nxb khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh và tgk; Patrick Gubry và tgk (chủ biên)
Nhà XB: Nxb.Thế giới và Nxb khác
Năm: 2004
3. Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bền vững , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơchế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bền vững
Tác giả: Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao
Nhà XB: Nxb. Chínhtrị quốc gia
Năm: 1996
5. Baodientu.chinhphu.vn (2013), Xây dựng nông thôn mới để giảm dân di cư tự do, Đỗ Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nông thôn mới để giảm dân di cư tự do
Tác giả: Baodientu.chinhphu.vn
Năm: 2013
6. Báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần (07/10/2011), Tư duy lại về nguồn nhân lực và nhân tài, Nguyễn Tú Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy lại vềnguồn nhân lực và nhân tài
7. Baohaiquan.vn (2014), Lao động nước ngoài tại Việt Nam: Bó tay trong quản lý?,Tuấn Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nước ngoài tại Việt Nam: Bó taytrong quản lý
Tác giả: Baohaiquan.vn
Năm: 2014
8. Báo Lao động và Xã hội (2006), Việc làm và thu nhập của người di cư ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Vũ Hoàng Ngân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm và thu nhập của người dicư ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Báo Lao động và Xã hội
Năm: 2006
9. Baomoi.com (2009), Đề nghị đưa vấn đề di dân vào Luật, Nhẫn Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề nghị đưa vấn đề di dân vào Luật
Tác giả: Baomoi.com
Năm: 2009
10. Baomoi.com (2010), Lao động nhập cư giúp các thành phố phát triển, Tây Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nhập cư giúp các thành phố pháttriển
Tác giả: Baomoi.com
Năm: 2010
11. Baomoi.com (2011), Bài toán dân nhập cư tại thành phố Hồ Chí Minh: Thách thức cần giải quyết, Bảo Hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán dân nhập cư tại thành phố Hồ ChíMinh: Thách thức cần giải quyết
Tác giả: Baomoi.com
Năm: 2011
12. Baophapluat.vn (2013), Nhiều bất cập của Luật Cư trú chưa được gỡ rối, Nhật Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều bất cập của Luật Cư trú chưa đượcgỡ rối
Tác giả: Baophapluat.vn
Năm: 2013
14. Báo Người Lao động (2004), Nhà ở cho công nhân các khu công nghiệp – khu chế xuất: nhiều dự án, ít chỗ ở, Cao Hùng – Đặng Ngọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà ở cho công nhân các khucông nghiệp – khu chế xuất: nhiều dự án, ít chỗ ở
Tác giả: Báo Người Lao động
Năm: 2004
15. Báo Người Lao động (2004), Người lao động đối diện nguy cơ bị vắt kiệt sức lực. Môi trường sống và làm việc đều tồi tệ, Hồng Vân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người lao động đối diện nguy cơbị vắt kiệt sức lực. Môi trường sống và làm việc đều tồi tệ
Tác giả: Báo Người Lao động
Năm: 2004
16. Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng (2002), Một vài nhận định về di dân đến thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới, P.T Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận định về didân đến thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới
Tác giả: Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng
Năm: 2002
17. Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng (2005), Đô thị hóa TP. Hồ Chí Minh – 30 năm nhìn lại, Th.s Dư Phước Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đô thị hóa TP. Hồ ChíMinh – 30 năm nhìn lại
Tác giả: Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng
Năm: 2005
18. Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng (2010), Hiện tượng di dân đến thành phố: nhận định và đề xuất chính sách, PGS.TS. Lê Xuân Bá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng di dân đếnthành phố: nhận định và đề xuất chính sách
Tác giả: Báo Sài Gòn đầu tư và xây dựng
Năm: 2010
19. Báo Sài Gòn giải phóng (28/09/1996), Cần đổi mới công tác quản lý dân nhập cư tự do: Qua thực tế quận Tân Bình, Tuấn Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cần đổi mới công tác quảnlý dân nhập cư tự do: Qua thực tế quận Tân Bình
23. Báo Sài Gòn giải phóng (1998), Di dân tự do vào các đô thị cần có chính sách vĩ mô, Khánh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân tự do vào các đô thị cầncó chính sách vĩ mô
Tác giả: Báo Sài Gòn giải phóng
Năm: 1998
25. Báo Sài Gòn Giải Phóng (07/07/1998), Điều tiết di dân tự phát: Có chính sách phù hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tiết di dân tự phát
26. Báo Sài Gòn Giải Phóng (08/07/1998), Cần có chính sách quản lýở tầm vĩ môi: Di dân tự phát Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có chính sách quản lý

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w