Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - NGUYễN THị MAI Tổ CHứC, HOạT ĐộNG CđA HéI LI£N HIƯP PHơ N÷ VIƯT NAM 1976 - 2002 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Hà Nội-2013 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - NGUYễN THị MAI Tổ CHứC, HOạT ĐộNG CđA HéI LI£N HIƯP PHơ N÷ VIƯT NAM 1976 - 2002 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam M· sè: 60 22 54 LUËN V¡N TH¹C SÜ LịCH Sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Tr-ơng Thị TiÕn Hµ Néi - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (1976 – 1987) .11 1.1 Khái quát tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trước năm 1976 11 1.2 Tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam năm 1976 - 1982 .18 1.2.1 Hoàn thiện củng cố tổ chức 18 1.2.2 Hoạt động Hội 27 1.3 Tổ chức hoạt động Hội LHPNVN nhiệm kỳ 1982 - 1987 36 1.3.1 Tổ chức Hội 36 1.3.2 Hoạt động Hội 41 Chương 2: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1987 – 2002) 47 2.1 Tổ chức hoạt động Hội nhiệm kỳ 1987-1992 47 2.1.1 Tổ chức Hội .47 2.1.2 Hoạt động Hội 52 2.2 Tổ chức hoạt động Hội nhiệm kỳ 1992-1997 62 2.2.1 Tổ chức Hội .63 2.2.2 Hoạt động Hội 67 2.3 Tổ chức hoạt động Hội nhiệm kỳ 1997 – 2002 .77 2.3.1 Tổ chức Hội .78 2.3.2 Hoạt động Hội 81 Chương 3: NHẬN XÉT 90 3.1 Qua gần 30 năm củng cố phát triển từ sau thống nhất, tổ chức Hội LHPN Việt Nam củng cố, hoàn thiện 90 3.2 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, sát hợp với nhiệm vụ trị giai đoạn lịch sử 92 3.3 Hội LHPN Việt Nam huy động đông đảo phụ nữ tham gia vào hoạt động Hội 98 3.4 Tuy đạt nhiều thành đáng ghi nhận, tổ chức, hoạt động Hội tồn số bất cập, hạn chế cần khắc phục 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam, phụ nữ ln giữ vai trị quan trọng Nhận thức tầm quan trọng phụ nữ nghiệp cách mạng, Cương lĩnh Đảng cộng sản Việt Nam ghi rõ “Nam nữ bình quyền” chủ trương thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức quần chúng, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam, hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ, thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam Từ đời, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khẳng định vai trò, vị nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung giải phóng phụ nữ nói riêng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam mặt trận đồn kết đơng đảo phụ nữ nước kêu gọi, tranh thủ ủng hộ phụ nữ quốc tế vào đấu tranh chung dân tộc Từ năm 1976, đạo chung Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp ngành cấp thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, Hội đưa chương trình hành động riêng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng phụ nữ, chăm lo cho đời sống phụ nữ trẻ em Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI khẳng định tâm đổi toàn diện, mặt đời sống kinh tế - xã hội Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với tư cách thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức, vận động chị em phụ nữ hành động thiết thực góp phần đẩy mạnh cơng đổi đất nước Hoạt động cấp Hội tổ chức từ Trung ương đến cấp xã với đơng đảo hội viên góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo đất nước Trong nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh công tác tổ chức hoạt động, lực lượng quan trọng để đưa đất nước hội nhập toàn diện với giới Mặt khác, cấu dân số Việt Nam, phụ nữ chiếm 50% 52% tổng số lực lượng lao động nước, đa số phụ nữ hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, phụ nữ có mặt tất ngành nghề, lĩnh vực Với lực lượng to lớn đức tính cần cù, sáng tạo, chịu thương, chịu khó, hoạt động phụ nữ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2002 cho phép hệ thống hóa q trình hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Hội Trên sở đó, đúc kết nhận xét, cung cấp thêm sở khoa học để Hội tiếp tục củng cố tổ chức, đồng thời có hoạt động tích cực, chủ động, phong phú nhằm góp phần thực thắng lợi chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, mục tiêu kinh tế - xã hội chung đất nước, mục tiêu riêng Hội Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 1976 – 2002” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phụ nữ Việt Nam lực lượng quan trọng xã hội, với truyền thống lịch sử vẻ vang, nên tài liệu viết phụ nữ khơng Đặc biệt cơng trình viết nữ anh hùng dân tộc, phong trào phụ nữ Có thể kể đến cơng trình như: Cuốn Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, gồm tập tác giả Nguyễn Thị Thập chủ biên, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1982 Sách tập trung phân tích phong trào phụ nữ Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1975 Tổ chức Hội chưa đề cập Cuốn Phong trào “Phụ nữ ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ cứu nước tác giả Lê Chân Phương biên soạn, Nhà xuất Phụ nữ phát hành 2005 Sách tập trung trình bày, phân tích phong trào cụ thể Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam “Phụ nữ ba đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, hoạt động khác Hội tổ chức Hội chưa đề cập Cuốn Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc cơng đổi đất nước Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam biên soạn, Nhà xuất Văn hóa thơng tin phát hành năm 2007 Cơng trình vào đánh giá, phân tích vai trò, vị phụ nữ Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ công đổi đất nước thông qua việc khái quát hoạt động, phong trào Hội phát động, tổ chức Tổ chức Hội vai trò Hội chưa quan tâm sâu phân tích Cơng trình khoa học “Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hệ thống trị đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 2002 TS Thang Văn Phúc làm chủ nhiệm đề tài Cơng trình tập trung làm rõ đổi tổ chức hoạt động Mặt trận đoàn thể điều kiện phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam đề cập cách chung chung, không chuyên sâu (phần viết riêng Hội chiếm dung lượng nhỏ so với tồn nội dung cơng trình) chủ yếu vào khía cạnh dân chủ đại diện tổ chức Hội Đặc biệt, sách viết phong trào phụ nữ tỉnh chiếm tỉ lệ không nhỏ sách viết phụ nữ Việt Nam: Lịch sử phong trào phụ nữ Thái Bình, giai đoạn 1927 – 2000 nhóm tác giả Vũ Thị Thu Hạ, Lê Công Hưng, Trần Mạnh Hưng… biên soạn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2003; “Lịch sử phong trào phụ nữ Hà Nội 1954 – 1987” Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội biên soạn, Nhà xuất Hà Nội phát hành năm 1989; “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Ninh (1930-2000)” nhóm tác giả Phạm Khắc Thiệu, Nguyễn Xn Hồ, Đỗ Ngọc Uẩn… biên soạn, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh phát hành năm 2000; “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Cao Bằng (1930-2010)”, nhóm tác giả Đinh Ngọc Viện, Trần Văn Trân, Triệu Thị Thu Trang… biên soạn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2011; “Lịch sử phong trào phụ nữ Quảng Trị (1930 - 2005)” nhóm tác giả Nguyễn Thị Châu, Nguyễn Thị Hường, Lê Thị Lan Hương biên soạn, Nhà xuất Thuận Hoá phát hành năm 2007; “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Kạn (1930 - 2006)” tác giả Nguyễn Cao Thâm chủ biên, Nhà xuất Lao động phát hành năm 2007; “Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Hồ Bình (1930-1996)” tác giả Lê Văn Bàng, Nguyễn Thị Minh Thuận, Bùi Thị Chưng sưu tầm biên soạn, Nhà xuất Phụ nữ phát hành năm 1999; “Truyền thống cách mạng phụ nữ tỉnh Bình Thuận (1913 - 2000)”, tác giả: Trần Mạnh Tường, Trần Thị Hà Nhi, Nhà xuất Bình Thuận phát hành năm 2004; “Truyền thống cách mạng phụ nữ Minh Hải 1930-1954”, Hội Liên hiệp phụ nữ Minh Hải biên soạn, Nhà xuất Mũi Cà Mau phát hành năm 1993… Những công trình viết phong trào phụ nữ tỉnh giai đoạn định, chưa đề cập đến tổ chức, hoạt động chung Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu viết cách hệ thống tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2002 Với mong muốn làm bật tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam qua nhiệm kỳ, đồng thời tạo nên công trình chun khảo, có ý nghĩa, tác giả lựa chọn “Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 1976 - 2002” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Đề tài nhằm hệ thống hóa, phục dựng lại cấu tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động Hội từ sau Hội nghị thống Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1976) đến hết nhiệm kỳ Đại hội phụ nữ lần thứ VIII (2002); qua để thấy rõ vai trị, vị trí Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp, hệ thống tư liệu tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2002 - Trình bày thay đổi cấu tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam qua nhiệm kỳ Đại hội phụ nữ (từ sau Hội nghị thống Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam năm 1976 đến hết nhiệm kỳ Đại hội VIII năm 2002) - Trình bày, phân tích hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo giai đoạn, nhiệm kỳ Đại hội Phụ nữ - Đúc kết số nhận xét mơ hình tổ chức hoạt động Hội từ năm 1976 đến năm 2002 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam với tư cách tổ chức trị - xã hội, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng tầng lớp phụ nữ Việt Nam, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 4.2 Phạm vi - Về nội dung: Tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam vấn đề rộng Vì vậy, khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung sâu nghiên cứu tổ chức máy Hội cấp Trung ương hoạt động chính, chương trình trọng tâm Hội theo nhiệm kỳ - Về thời gian, không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ sau Hội nghị thống (1976) đến hết nhiệm kỳ Đại hội phụ nữ lần thứ VIII (2002) phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Là cơng trình nghiên cứu lịch sử, nên phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp lịch sử Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu khác sử dụng luận văn như: so sánh, logic, thống kê vấn… Nguồn tư liệu Luận văn tập trung khai thác tài liệu lưu trữ gồm sách, báo, nhật ký, tài liệu viết tay Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2002 Ngoài ra, luận văn sử dụng báo cáo thống kê hoạt động, tổ chức cấp hội tư liệu vấn… Đóng góp luận văn Trình bày cách hệ thống tương đối đầy đủ, toàn diện máy tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, đặc biệt máy tổ chức TW Hội qua nhiệm kỳ đại hội để thấy thay đổi mơ hình, cấu tổ chức Hội phù hợp với thực tiễn nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Trình bày, phân tích phong trào, hoạt động Hội năm 1976 – 2002 bối cảnh tình hình chung đất nước nhiệm vụ nhiệm kỳ Hội, qua đánh giá thành quả, hạn chế đóng góp phong trào, hoạt động Hội tổ chức tình hình kinh tế - xã hội đất nước Luận văn cung cấp thêm sở khoa học để Hội Liên hiệp phụ nữ Việt nam tiếp tục củng cố tổ chức đề chương trình hoạt động phong phú, sáng tạo thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1976 – 1987) Chương 2: Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi (1987 – 2002) Chương 3: Nhận xét 10 Phụ lục Quyết định Hội đồng Bộ trưởng, Số 163-HĐBT, ngày 19 tháng 10 năm 1988, Quy định trách nhiệm cấp quyền việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước (Trích) Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49: 1988 – 1989, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội … “Điều Các Bộ, Uỷ ban Nhà nước quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Uỷ ban Nhân dân cấp (sau gọi chung cấp quyền) xây dựng kế hoạch Nhà nước, có chủ trương giải vấn đề kịnh tế xã hội có liên quan đến phụ nữ, trẻ em phải bàn với Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp Trong trình thực chủ trương kế hoạch nói trên, có thay đổi bổ sung quan trọng phải trao đổi lại với Hội Liên hiệp Phụ nữ Điều Các cấp quyền nghiên cứu xây dựng, bổ sung, sửa đổi sách, pháp luật có liên quan đến phụ nữ, trẻ em sách lao động nữ, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, sách thai sản, nhân gia đình, v.v phải gửi văn dự thảo trực tiếp bàn bạc với Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp, vấn đề quan trọng quan quyền thơng báo cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cử cán tham gia vào việc chuẩn bị soạn thảo văn từ đầu Trong q trình soạn thảo có ý kiến khơng trí quan chủ trì việc soạn thảo văn phải trình rõ ý kiến khác lên quan có thẩm quyền ban hành văn để xem xét định Điều Các cấp quyền lập tổ chức tư vấn (Ban, Hội đồng) mà nội dung hoạt động có liên quan nhiều đến phụ nữ, trẻ em tuyển sinh, tuyển lao động nước, nước ngoài, giải vấn đề liên quan đến quyền lợi thiết yếu phụ nữ đất đai, nhà cửa, khen thưởng, kỷ luật, v.v phải mời Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp cử đại diện tham gia với tư cách thành viên thức 123 Điều Để tạo điều kiện cho việc Hội Liên hiệp Phụ nữ thực chức giám sát, kiểm tra, phát việc làm tốt cần biểu dương việc làm sai việc thực sách, pháp luật có liên quan đến phụ nữ , trẻ em, cấp quyền phải: - Định kỳ phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức họp đại biểu phụ nữ để thu thập ý kiến tình hình thực chủ trương, sách pháp luật; phát chủ trương hành vi xâm phạm đến quyền lợi đáng phụ nữ, trẻ em - Khi Hội Liên hiệp Phụ nữ thông báo hỏi vụ vi phạm quyền lợi lao động, quyền công dân, đối xử bất công phụ nữ, trẻ em, quan quyền có trách nhiệm nghiên cứu giải trả lời cho Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp Thời hạn trả lời không tháng kể từ nhận ý kiến Hội Nếu thời hạn quy định mà khơng trả lời Hội Liên hiệp Phụ nữ báo cáo lên cấp cấp cấp cao Nhà nước - Giao trách nhiệm cho đơn vị kiểm tra cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết cho việc kiểm tra cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tự tổ chức đoàn kiểm tra vấn đề liên quan đến quyền lợi, sức khoẻ, đời sống phụ nữ, trẻ em - Mời đại biểu Hội Liên hiệp Phụ nữ tham gia đoàn kiểm tra quan quyền vấn đề nói Đối với trường hợp nghiêm trọng, khẩn cấp có liên quan đến tính mạng phụ nữ, trẻ em, đồn kiểm tra đề nghị quan có thẩm quyền phải có biện pháp xử lý kịp thời Điều Chính quyền cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp kinh phí, phương tiện làm việc theo chế độ quy định Giải kịp thời đề nghị Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức sản xuất, dịch vụ theo sách Nhà nước Điều Để bảo đảm phối hợp chặt chẽ cấp quyền Hội Liên hiệp Phụ nữ, cần có buổi làm việc trực tiếp định kỳ cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ quyền 124 - Mỗi năm lần Thường vụ Thường trực Hội đồng Bộ trưởng làm việc với Ban thư ký Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; - tháng tháng lần Thường trực Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu làm việc với Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp; - tháng lần Thường trực Uỷ ban Nhân dân quận, huyện, xã, phường làm việc với Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp để nghe thông báo tình hình hoạt động Hội, tâm tư nguyện vọng tầng lớp phụ nữ, tình hình thực chế độ, sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, trẻ em; bàn chương trình hoạt động chung quan quyền với Hội Liên hiệp Phụ nữ …” 125 Phụ lục Nghị Bộ Chính trị, Số 04-NQ/TW, ngày 12 tháng năm 1993 Về đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình -TríchNguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53 (7/1993-1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội … “II- QUAN ĐIỂM VÀ CÔNG TÁC LỚN A- Quan điểm Phụ nữ Việt Nam có truyền thống lịch sử vẻ vang, có tiềm to lớn, động lực quan trọng công đổi phát triển kinh tế - xã hội Phụ nữ vừa người lao động, người công dân, vừa người mẹ, người thầy người Khả điều kiện lao động, trình độ văn hóa, vị trí xã hội, đời sống vật chất tinh thần phụ nữ có ảnh hưởng sâu xa đến phát triển hệ tương lai Vì vậy, phải xem giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Mục tiêu giải phóng phụ nữ thiết thực cải thiện đời sống vật chất tinh thần chị em, nâng cao vị trí xã hội phụ nữ, thực tốt nam nữ bình đẳng Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, có kiến thức, động, sáng tạo, biết làm giàu đáng, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng, có lịng nhân hậu Sự nghiệp giải phóng phụ nữ cơng tác phụ nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, tồn xã hội gia đình Đường lối giải phóng phụ nữ phải thể chế hóa cụ thể hóa hệ thống pháp luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức đại diện cho lợi ích phụ nữ, trung tâm tập hợp đoàn kết phụ nữ Việt Nam, hướng dẫn vận động chị em phấn đấu nghiệp giải phóng phụ nữ, bình đẳng nam nữ, phát triển hạnh phúc phụ nữ, nghiệp đổi mới, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh 126 B- Một số công tác lớn Giải việc làm, chăm lo đời sống, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ sức khỏe quyền lợi người phụ nữ a) Hướng để giải việc làm có chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tự tạo việc làm Trong chương trình tạo việc làm phải quan tâm giải việc làm, tăng thu nhập phụ nữ, tăng cường đào tạo mới, đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho phụ nữ Các cấp quyền, ngành kinh tế, đồn thể nhân dân có trách nhiệm hỗ trợ vốn, giống, thơng tin, kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… nhằm phát huy tính động, sáng tạo, sử dụng hợp lý nguồn lao động nữ b) Chăm lo cải thiện điều kiện lao động, bố trí sử dụng lao động phù hợp với đặc điểm phụ nữ, tích cực cải tiến công cụ, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm cường độ lao động cho phụ nữ, có chế độ chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh, nghỉ ngơi cho phụ nữ c) Xây dựng, sửa đổi, hoàn chỉnh pháp luật, sách xã hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ (Luật Lao động, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, lao động, nghĩa vụ cơng ích, sách đào tạo cán nữ…) Khi xây dựng pháp luật, sách cần đặc biệt quan tâm đến tính chất đặc thù lao động nữ phụ nữ phải thực hai chức lao động xã hội lao động sinh đẻ, ni dạy d) Có chủ trương, sách phù hợp phụ nữ dân tộc người, phụ nữ tôn giáo, phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, phụ nữ tàn tật… Giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, lực, nâng cao trình độ mặt phụ nữ a) Các ngành có liên quan phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ phổ biến, hướng dẫn cấp hội phụ nữ thông tin pháp luật, sách kinh tế, xã hội, kinh nghiệm làm vợ, làm mẹ, tổ chức sống gia đình , giúp phụ nữ nâng cao kiến thức mặt b) Có sách bảo trợ để phát triển tài sáng tạo văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật… phụ nữ Nâng cao mức hưởng thụ văn hóa, nghệ thuật phụ nữ 127 c) Phấn đấu đến năm 2000 toán nạn mù chữ cho phụ nữ, trước hết phụ nữ độ tuổi quy định, đặc biệt trọng xóa nạn mù chữ cho phụ nữ dân tộc người vùng nơng thơn hẻo lánh, có biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học em bé gái Phấn đấu nâng cao tỷ lệ nữ đội ngũ trí thức, chuyên gia bậc cao, nữ quản lý sản xuất, kinh doanh giỏi, thợ lành nghề… Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Gia đình tế bào xã hội, có vai trò to lớn phát triển kinh tế, ổn định xã hội xây dựng người Phụ nữ giữ vai trò quan trọng xây dựng gia đình, cần tạo điều kiện để phụ nữ kết hợp hài hịa nghĩa vụ cơng dân với chức người mẹ việc xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam quan có liên quan đưa vấn đề nghiên cứu gia đình vào chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, thể chế hóa vấn đề gia đình thành chế độ, sách, tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, trường học, nhằm nâng cao ý thức người nghĩa vụ gia đình Nhà nước bổ sung, sửa đổi Luật Hơn nhân gia đình cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Công tác cán nữ Đặt vấn đề xây dựng đội ngũ cán nữ thành nhiệm vụ có tính chiến lược tồn công tác cán Đảng Nhà nước Trên sở quy hoạch, có kế hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ, tạo điều kiện để cán nữ cống hiến trưởng thành, phấn đấu tăng tỷ lệ nữ cấp ủy đảng, quan nhà nước, lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, khoa học, nghệ thuật… Chống coi thường phụ nữ, phân biệt đối xử, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, sử dụng, đề bạt cán nữ Có sách sử dụng phát huy tri thức nữ chuyên gia giỏi giàu kinh nghiệm độ tuổi nghỉ hưu để họ tiếp tục cống hiến cho xã hội cho phong trào phụ nữ 128 Đổi nội dung tổ chức phương thức hoạt động Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tiếp tục đổi Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, đa dạng hóa hình thức tổ chức, nội dung phương thức hoạt động Hội theo lứa tuổi, ngành nghề, sở thích, vùng, miền, gắn quyền lợi với nghĩa vụ, hướng dẫn tầng lớp phụ nữ hoạt động theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh Tăng cường công tác phụ nữ Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội Các cấp ủy đảng thường xuyên đạo hoạt động cấp hội, tạo điều kiện để Hội thực tốt chức năng, nhiệm vụ Nhà nước xây dựng chương trình nghiên cứu ban hành kịp thời pháp luật, sách có liên quan đến phụ nữ Các đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức, bồi dưỡng, tuyên truyền, động viên tầng lớp phụ nữ thực phong trào hành động cách mạng, chăm lo đời sống, giải bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ, có chương trình đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán nữ đoàn thể tổ chức mình.” … 129 Phụ lục Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương, Số 37-CT/TW, ngày 16 tháng năm 1994 Về số vấn đề công tác cán nữ tình hình Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53 (7/1993-1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “… Sự nghiệp đổi đất nước tạo môi trường cho phát triển tiềm lao động nữ cán nữ Để làm tốt công tác cán nữ tình hình mới, Ban Bí thư yêu cầu cấp, ngành làm tốt số việc đây: 1- Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm Đảng vấn đề cán nữ Cần làm cho cán bộ, đảng viên quán triệt sâu sắc Nghị 04-NQ/TW ngày 12-7-1993 Bộ trị “Tăng cường đổi công tác vận động phụ nữ tình hình mới” Việc nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội yêu cầu quan trọng để thật thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chống biểu lệch lạc, coi thường phụ nữ, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ Đồng thời cần nhận rõ đặc điểm riêng cán nữ, tạo nên thông cảm, giúp đỡ thiết thực để cán nữ vươn lên, kể hỗ trợ khích lệ từ gia đình cán nữ Bản thân cán nữ cần chủ động khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu, nâng cao phẩm chất trình độ mặt, tự khẳng định cơng tác, biết kết hợp hài hịa cơng việc gia đình cơng tác xã hội 2- Có quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng cán nữ Cần xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng lao động nữ nói chung cán nữ nói riêng Trước mắt, cấp, ngành từ Trung ương đến sở phải có quy hoạch cán nữ 130 Sớm xác định ngành, lĩnh vực phù hợp, phát huy mạnh phụ nữ, chức danh lãnh đạo quản lý cần có cán nữ, từ có kế hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt sử dụng Chú ý phát tài trẻ có quy trình đào tạo, bồi dưỡng thích hợp để sớm đề bạt, sử dụng Chú trọng đào tạo đội ngũ cán nữ làm công tác khoa học – kỹ thuật, kinh tế, pháp luật, hành chính, quản lý nhà nước…., cán nữ dân tộc người, tơn giáo, vùng sâu, vùng xa Các trường lớp đào tạo, bồi dưỡng Đảng, Nhà nước đoàn thể, chiêu sinh cần có quy định tỷ lệ nữ cách thỏa đáng, đưa vào chương trình đào tạo kiến thức giới Có hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp với đặc điểm cán nữ mở sở, vùng, miền……, phân chia chương trình đào tạo thành khóa ngắn ngày, tạo điều kiện sinh hoạt thuận lợi cho học viên nữ thời gian học tập 3- Nâng cao tỷ lệ cán nữ cấp, ngành Việc sử dụng, đề bạt cán nữ phải dựa sở quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn theo chức danh cơng tác Trên sở rà sốt đội ngũ cán nữ có, có biện pháp điều chỉnh, bổ sung cán nữ vào vị trí thích hợp, phù hợp với yêu cầu lực cán Phải tăng thêm cán nữ cấp từ sở đến trung ương, kể cán Đảng Cụ thể : - Tăng cấp ủy viên nữ, ủy viên thường vụ nữ cấp ủy đảng - Tăng cán nữ cấp quyền, quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), đoàn thể Mặt trận Tổ quốc - Những ngành đông nữ, xí nghiệp quốc doanh đơng nữ (30% trở lên) ngành mà chức năng, nhiệm vụ có liên quan nhiều đến vấn đề phụ nữ, quan làm cơng tác tổ chức, cán bộ, kế hoạch, sách, v.v… phải có tỷ lệ cán nữ tương xứng phải có cán nữ giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt cấp 131 4- Xây dựng sách tạo điều kiện cho cán nữ làm việc khuyến khích tài nữ phát triển Xây dựng sách cán nữ tạo điều kiện cho chị em vừa hoàn thành tốt chức xã hội, vừa thực tốt chức người mẹ Cần có chế độ trợ cấp cho cán nữ cử đào tạo, bồi dưỡng cịn ni nhỏ độ tuổi nhà trẻ Có sách khuyến khích ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động nữ Đặc biệt ý sách khuyến khích tài nữ trường học, lĩnh vực hoạt động Những nữ khoa học có tài, cán nữ quản lý giỏi cần khuyến khích sử dụng, cần thiết nghỉ hưu tuổi 60 nam giới Cần khuyến khích, huy động lực lượng xã hội vào hoạt động dịch vụ đời sống, chăm lo sức khỏe, chăm sóc trẻ nhỏ, giảm nhẹ lao động gia đình để phụ nữ có điều kiện nghỉ ngơi, giải trí, học tập nâng cao trình độ, đảm nhiệm tốt công việc giao 5- Đẩy mạnh công tác phát triển đảng phụ nữ Các tổ chức đảng thường xuyên tuyên truyền, bồi dưỡng, phát triển đảng viên nữ niên, nữ lao động ngành, cấp, sở sản xuất, kinh doanh, đặc biệt vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo Coi trọng việc phát triển đảng số phụ nữ có triển vọng đưa vào quy hoạch cán Cần nắm vững đặc điểm đảng viên nữ để phân cơng tác hợp lý Những nơi có tỷ lệ đảng viên nữ khỏi Đảng cao, cần phần tích ngun nhân có biện pháp khắc phục 6- Tổ chức đạo thực Các cấp ủy đảng, ban cán đảng, đảng đoàn lãnh đạo ngành cần quán triệt thị này, đạo phổ biến thị tới cán bộ, đảng viên sở đảng Xây dựng chương trình, kế hoạch thực thị có kết 132 Trong quan làm công tác tổ chức – cán cấp cần có phận chun trách cơng tác cán nữ để giúp cấp ủy làm tốt công tác Các ban cán đảng có nhiệm vụ đạo quan nhà nước để thể chế hóa chủ trương đề thị thành sách, quy định hướng dẫn thi hành cụ thể …” 133 Phụ lục Bộ máy Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam qua nhiệm kỳ đại hội I Nhiệm kỳ 1974 – 1982 gồm 13 ban, đơn vị: Văn phòng Trung ương Hội Ban Tổ chức cán Ban Tuyên huấn Ban Nghiên cứu Ban Quốc tế Ban Nghiên cứu quyền lợi đời sống phụ nữ Ban Kinh tế tài Ban Miền Nam Bộ phận theo dõi phát triển phụ nữ B2K5 10 Trường Cán phụ nữ Việt Nam 11 Trường Lê Thị Riêng 12 Nhà xuất phụ nữ 13 Báo Phụ nữ Việt Nam II Nhiệm kỳ 1982 – 1987 gồm 13 ban, đơn vị Văn phòng Tổng hợp Trung ương Hội Ban Tổ chức cán Ban Tuyên huấn Ban Nghiên cứu phụ vận Ban Quốc tế Ban Gia đình đời sống Ban Tài quản trị Bộ phận B2K5 Trường Cán phụ nữ Việt Nam 10 Trường Lê Thị Riêng 11 Nhà xuất phụ nữ 12 Báo Phụ nữ Việt Nam 13 Ủy ban Quốc gia thập kỷ phụ nữ Việt Nam 134 III Nhiệm kỳ 1987 – 1992 gồm 14 ban, đơn vị Văn phòng Tổng hợp Trung ương Hội Ban Tổ chức cán Ban Tuyên huấn Ban Nghiên cứu phụ vận Ban Quốc tế Ban Gia đình đời sống Ban Tài quản trị Bộ phận B2K5 Trường Cán phụ nữ Việt Nam 10 Trường Lê Thị Riêng 11 Nhà xuất phụ nữ 12 Báo Phụ nữ Việt Nam 13 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 14 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam IV Nhiệm kỳ 1992 – 1997 gồm 16 ban, đơn vị Văn phòng Trung ương Hội Ban Tổng hợp Ban Tổ chức cán Ban Tuyên giáo gia đình đời sống Ban Nghiên cứu phụ vận Ban Quốc tế Trường Cán phụ nữ Trung ương I Trường Cán phụ nữ Trung ương II Nhà xuất phụ nữ 10 Báo Phụ nữ Việt Nam 11 Quỹ Tình thương 12 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 13 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 14 Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm 15 Ban Chuyên đề lịch sử phụ nữ 16 Nhà nghỉ điều dưỡng Hội LHPN Việt Nam 135 IV Nhiệm kỳ 1997 – 2002 gồm 19 ban, đơn vị Văn phòng Trung ương Hội Ban Tổ chức cán Ban Tuyên giáo Ban Gia đình xã hội Ban Nghiên cứu phụ vận Ban Quốc tế Ban Tôn giáo – Dân tộc Ban Quản lý Dự án phát triển (giải thể năm 2000) Trường Cán Trung ương Hội LHPN Việt Nam 10 Văn phòng đại diện TW Hội LHPN Việt Nam phía Nam 11 Nhà xuất phụ nữ 12 Báo Phụ nữ Việt Nam 13 Quỹ Tình thương 14 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam 15 Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam 16 Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm 17 Nhà nghỉ điều dưỡng Hội LHPN Việt Nam 18 Trạm đón tiếp cán Hội Phụ nữ 20 Thuỵ Khuê 136 137 ... CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (1976 – 1987) 1.1 Khái quát tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trước năm 1976 Ra đời từ năm 1930, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bước... 1: TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (1976 – 1987) .11 1.1 Khái quát tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam trước năm 1976 11 1.2 Tổ chức hoạt. .. 1: Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1976 – 1987) Chương 2: Tổ chức, hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi (1987 – 2002) Chương 3: Nhận xét 10 Chương 1: TỔ CHỨC, HOẠT