1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh chủ đề tổ hợp xác suất lớp 11 với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

97 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ LAN ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ LAN ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN HỌC Mã số: 8140209.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Phƣơng Thảo HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sư Phạm, trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Thị Phương Thảo, người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên tổ Toán, học sinh khối 11 Trường THPT Hồng Thái – huyện Đan Phượng – Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực nghiệm trường Dù cố gắng, xong luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo bạn học viên để luận văn hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Tạ Thị Lan Anh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐG Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đánh giá theo tiếp cận nội dung đánh giá theo tiếp cận lực Bảng 1.2 Qui trình đánh giá Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm “Sơ đồ tư duy” 40 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm “Sơ đồ tư duy” 40 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá trình làm việc sản phẩm “Sơ đồ tư duy” 41 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá sản phẩm “Đề kiểm tra” 45 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá thuyết trình sản phẩm “Đề kiểm tra” 46 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá q trình làm việc sản phẩm “Đề kiểm tra” 47 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá báo cáo Niu – tơn Pa – xcan 49 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá thuyết trình báo cáo Niu – tơn Pa – xcan 50 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá trình làm báo cáo Niu – tơn Pa – xcan 51 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá dự án 59 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá thuyết trình dự án 59 Bảng 2.12 Tiêu chí đánh giá q trình làm việc dự án 60 Bảng 3.1 Thống kê điểm số 68 Bảng 3.2 Phân phối tần suất 68 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số thống kê 69 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Giao diện trị chơi “Ai triệu phú” 31 Hình 2.2 Giao diện câu hỏi trị chơi “Ai triệu phú” 31 Hình 2.3 Giao diện trị chơi thiết kế Quizizz nội dung Hoán vị chỉnh hợp tổ hợp .32 Hình 2.4 Giao diện trò chơi thiết kế Kahoot nội dung .36 xác suất biến cố 36 Hình 2.5 Giao diện trị chơi thiết kế Quizizz nội dung 37 xác suất biến cố 37 Hình 2.6 Sản phẩm học sinh thiết kế sơ đồ tư .43 Hình 2.7 Giao diện đề kiểm tra trực tuyến 54 Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ GV tổ chức KTĐG ứng dụng CNTT 24 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ GV gặp khó khăn sở vật chất 24 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ HS sử dụng điện thoại máy tính trao đổi học tập 25 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ khó khăn HS đánh giá thơng qua ứng dụng 26 Biểu đồ 1.5 Khảo sát ứng dụng HS sử dụng 26 Biểu đồ 3.1 So sảnh điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 68 Biểu đồ 3.2 Tần suất điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng .69 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Đánh giá kết học tập học sinh 1.2 Đánh giá kết học tập mơn Tốn có ứng dụng công nghệ thông tin 12 1.2.1 Đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh trung học phổ thơng 12 1.2.2 Vai trị cơng nghệ thông tin việc hỗ trợ đánh giá kết học tập mơn Tốn trường trung học phổ thông 13 1.3 Một số nghiên cứu trước việc ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết học tập học sinh trung học phổ thông 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Ở Việt Nam .19 1.4 Đặc điểm chủ đề Tổ hợp – Xác suất lớp 11 .20 1.4.1 Nội dung, phân phối chương trình 20 1.4.2 Mục tiêu chương trình .21 1.4.3 Một số điểm nội dung chương trình 21 1.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá mơn Tốn lớp 11 trường trung học phổ thông 22 1.5.1 Mục đích điều tra 22 1.5.2 Phương pháp đối tượng điều tra 22 1.5.3 Cách tiến hành 23 1.5.4 Kết điều tra .23 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 29 2.1 Tổ chức số hoạt động đánh giá thường xuyên dạy học chủ để Tổ hợp – xác suất với hỗ trợ công nghệ thông tin 29 v 2.1.1 Hỏi – đáp 29 2.1.2 Sản phẩm học tập 38 2.2 Tổ chức số hoạt động đánh giá định kỳ dạy học chủ để Tổ hợp – xác suất với hỗ trợ công nghệ thông tin .52 2.2.1 Bài kiểm tra trực tuyến 52 2.2.2 Dự án học tập 55 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 67 3.4.1 Phân tích mặt định tính .67 3.4.2 Phân tích mặt định lượng 68 3.5 Một số thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 70 3.5.1 Thuận lợi 70 3.5.2 Khó khăn 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực Nghị Đảng, Quốc hội Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Và đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn có nêu: “Mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn Tốn cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị phát triển lực tiến học sinh sở yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; điều chỉnh hoạt động dạy học, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tốn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Từ lập kế hoạch thúc đẩy trình học tập tiếp theo” Với mục tiêu vậy, thời điểm tại, với việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục mơn học việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá quan tâm đặc biệt, cần có giải pháp đồng Trong năm gần đây, với bùng nổ công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục nói chung dạy học nói riêng có thay đổi đáng kể ứng dụng công nghệ dạy học đại Đặc biệt việc tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá ứng dụng cơng nghệ có ưu lớn so với việc giáo viên tổ chức kiểm tra đánh giá theo kiểu truyền thống Thời gian tiết học lớp có 45 phút, đánh giá giáo viên học sinh chưa toàn diện; lượng kiến thức tiết học tương đối nhiều nên vấn đề tự học nhà học sinh cần quan tâm giáo viên cần nắm bắt tình hình học tập học sinh kịp thời để hỗ trợ cho em Đối với chương trình mơn Tốn lớp 11, học sinh làm quen với nhiều kiến thức mới, phương trình lượng giác, tổ hợp xác suất, dãy số, giới hạn, đạo hàm hình học khơng gian Trong đó, nội dung kiến thức tổ hợp xác suất có ứng dụng lớn thực tiễn sống môn học khác Không vậy, phần kiến thức tảng để học sinh tiếp tục học tiếp lên bậc học cao như: học phần Xác suất – Thống kê chương trình Đại học, Cao đẳng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động đánh giá kết học tập học sinh chủ đề Tổ hợp – Xác suất lớp 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin” để nghiên cứu với mong muốn việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh toàn diện kịp thời với hỗ trợ công nghệ thơng tin Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức số hoạt động đánh giá kết học tập chương Tổ hợp – Xác suất lớp 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin Từ nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 11 nói riêng học sinh trung học phổ thơng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá dạy học - Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ thơng tin kiểm tra đánh giá - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra đánh giá dạy học nói chung, dạy học Tốn nói riêng - Thiết kế số hoạt động kiểm tra đánh giá mơn Tốn 11 với hỗ trợ công nghệ thông tin - Tổ chức thực nghiệm sư phạm đánh giá tính cần thiết, khả thi phương án đánh giá xây dựng [9] Đỗ Thị Hồng Minh (2015), Dạy học tương tác mơn tốn trường trung học phổ thơng qua chủ đề phương trình bất phương trình, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Trần Thị Tuyết Oanh (2016), Đánh giá kết học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [12] Quốc hội, Nghị 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông [13] Trịnh Thị Phương Thảo (2015), Phát triển lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với hỗ trợ điện thoại di động, Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học tích hợp & dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 [14] Phạm Hữu Tòng (2001), Chức tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội B TIẾNG ANH [15] Buzzetto-More, N A., & Alade, A J (2006) Best practices in eassessment Journal of Information Technology Education: Research, 5, 251-269 [16] Comi, S L., Argentin, G., Gui, M., Origo, F., & Pagani, L (2017) Is it the way they use it? Teachers, ICT and student achievement Economics of Education Review, 56, 24-39 [17] Elmahdi, I., Al-Hattami, A., & Fawzi, H (2018) Using Technology for Formative Assessment to Improve Students' Learning Turkish Online Journal of Educational Technology-TOJET, 17, 182-188 [18] Ghavifekr, S., Kunjappan, T., Ramasamy, L., & Anthony, A (2016) Teaching and Learning with ICT Tools: Issues and Challenges from 75 Teachers' Perceptions Malaysian Online Journal of Educational Technology, 4, 38-57 [19] Hatlevik, O E (2017) Examining the relationship between teachers’ self-efficacy, their digital competence, strategies to evaluate information, and use of ICT at school Scandinavian Journal of Educational Research, 61, 555-567 [20] James Francis (2017), The Effects of Technology on Student Motivation And Engagement In Classroom-Based Learning, A dissertation Doctor of Education, University of New England [21] Mohammed I Isleem (2003), Relationships of selected factors and the level of computer use for instructional purposes by technology education teachers in Ohio public schools: a statewide survey, A dissertation Doctor of Education, The Ohio State University [22] Ramteke, S (2020) Effect of ICT on Students Achievements in Mathematics Our Heritage, 68, 1568-1571 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG/MÁY TÍNH (ĐỂ BÀN/LAPTOP) TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN Để có thơng tin phục vụ cho việc ………………., trân trọng đề nghị em học sinh vui lòng cung cấp thông tin theo nội dung phiểu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất: Các thông tin chung (không bắt buộc phải ghi) Họ tên:……………….……………………………… Lớp:……… Trường THPT:……………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (Đề nghị Em đánh dấu x vào mục lựa chọn) Em có sử dụng điện thoại di động khơng? Có [ ]; Khơng [ ] Điện thoại Em có truy cập Internet khơng? Có [ ]; Em có máy tính để bàn hay máy tính xách tay khơng? Tín hiệu Internet gia đình em có tốt khơng? Khơng [ ] Có [ ]; Khơng [ ] Có [ ]; Khơng [ ] Em có chơi game ĐTDĐ hay máy tính khơng? Khơng [ ]; Thỉnh thoảng [ ]; Thường xuyên [ ]; Em có dùng ĐTDĐ hay máy tính trao đổi tập tốn với bạn bè khơng? Khơng [ ]; Thỉnh thoảng [ ]; Thường xuyên [ ]; Em có dùng ĐTDĐ hay máy tính truy cập vào trang web hướng dẫn học tốn khơng? Khơng [ ]; Thỉnh thoảng [ ]; Thường xuyên [ ]; Em dùng ĐTDĐ hay máy tính để làm thi kiểm tra chưa? Chưa [ ]; Thỉnh thoảng [ ]; Thường xuyên [ ]; Nếu thầy cô giáo sử dụng ứng dụng trang web hỗ trợ kiểm tra đánh giá em , em thấy nào? Không cần thiết [ ]; Bình thường [ ]; Cần thiết [ ]; Lí do:…… Một lần xin trân trọng cảm ơn ý kiến Em! PHIẾU KHẢO XIN Ý KIẾN CỦA CÁC GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY MƠN TỐN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT VÀO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Để có thơng tin phục vụ cho việc ……………… , trân trọng đề nghị Thầy, Cơ vui lịng cung cấp thông tin theo nội dung phiếu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất: Các thông tin chung (không bắt buộc phải ghi) Họ tên:…………….………………Chức vụ:…… Trường THPT:…………………………… ………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (Kính đề nghị Thầy Cô đánh dấu x vào mục lựa chọn) Chưa 1-2 Hàng Hàng Hàng học/kiểm tra đánh giá bao lần/học tháng tuần ngày Thầy cô cho biết mức độ sử dụng CNTT kì A Ứng dụng CNTT hoạt động dạy hoạt động dạy học thân theo mức liệt kê bên phải câu hỏi Soạn giáo án Word Soạn giáo án PowerPoint Tra cứu thông tin Internet phục vụ việc soạn giảng Dạy học có dùng máy chiếu Dạy học phòng máy vi tính phịng học đa phương tiện Dạy học trực tuyến Phản hồi thông tin cho học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp thông qua ứng dụng công nghệ (email, zalo, messenger,…) Tổ chức kiểm tra đánh giá thông qua ứng dụng trang web hỗ trợ (HS làm thiết bị di động máy tính) Phân tích thơng tin kết học tập học sinh B Những khó khăn ứng Rất không dụng CNTT để kiểm tra đánh đồng ý giá Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng (HS chưa có đủ 100% thiết bị di động máy tính có kết nối Internet; Wifi kém; phịng máy vi tính trường chưa đáp ứng đủ số lượng máy cho học sinh sử dụng cái) Cần đầu tư nhiều thời gian để tìm hiểu chuẩn bị Mất thời gian tập huấn cho học sinh để sử dụng thành thạo ứng dụng trang web hỗ trợ học tập Trình độ học sinh thấp nên khơng cần thiết tổ chức kiểm tra máy tính/thiết bị di động Kiểm tra giấy lưu lại làm minh chứng dễ dàng kiểm tra máy tính/thiết bị di động Khó khăn khác:…… Khơng đồng ý Đồng ý Rất đồng ý C Điều kiện tiếp cận với CNTT Có hay khơng ? Có Khơng Khi sử dụng, việc tiếp cận khó hay dễ ? Khó Dễ Kết nối Internet trường Phịng máy vi tính Phòng đa phương tiện Máy chiếu Bảng thơng minh Máy tính cá nhân (máy tính để bàn/máy tính cây) Laptop cá nhân (máy tính xách tay) Kết nối Internet nhà Máy in 10 May quay phim/chụp hình D Nhận định Rất không đồng ý Không đồng ý Ứng dụng CNTT kiểm tra đánh giá chưa thật cần thiết Ứng dụng CNTT làm cho giáo viên vất vả CNTT cung cấp nhiều tài nguyên công cụ cho dạy học CNTT giúp làm việc suất CNTT giúp tơi thu thập thơng tin nhanh xác Tôi muốn biết nhiều công nghệ/phần mềm để hỗ trợ hoạt động kiểm tra đánh giá Tơi thích việc ứng dụng CNTT để hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá học sinh Ý kiến/nhận định khác:………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến Thầy, Cô! Đồng ý Rất đồng ý PHỤ LỤC SẢN PHẨM HỌC TẬP: ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH SƢU TẦM VÀ TỰ TRỘN ĐỀ Trƣờng THPT Hồng Thái ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN - KHỐI 11 Họ tên: Năm học: 2020 - 2021 Lớp: SBD: Thời gian: 45 phút Đề Số câu Câu Điểm Lời phê giáo viên 10 11 12 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 13 14 15 16 17 TL Câu TL Câu Cho tập hợp M có 10 phần tử Số tập gồm phần tử M A 102 B A10 C C10 D A10 1 10  Câu Hệ số x khai triển   x3  bằng: x  A 792 B 210 C 165 D 252 Câu Có số tự nhiên có chữ số, chữ số khác đôi khác nhau? A 5! B A9 C 95 D C9 18 Câu Một lớp học có 30 bạn học sinh có cán lớp Hỏi có cách cử bạn học sinh dự đại hội đoàn trường cho học sinh có cán lớp A 12455 B 23345 C 9855 D 9585 Câu Một hộp chứa viên bi đỏ viên bi xanh Lấy viên bi từ hộp Tính xác suất để viên bi lấy lần thứ bi xanh A 11 12 B 24 C D Câu Một lớp có 20 nam sinh 15 nữ sinh Giáo viên chọn ngẫu nhiên học sinh lên bảng giải tập Tính xác suất để học sinh chọn có nam nữ A 4610 5236 B 4651 5236 C 4615 5263 D 4615 5236 Câu Trong kho đèn trang trí cịn bóng đèn loại I, bóng đèn loại II, bóng đèn khác màu sắc hình dáng Lấy bóng đèn Hỏi có khả xảy số bóng đèn loại I nhiều số bóng đèn loại II? A 246 B 3480 C 3360 D 245 Câu Từ chữ số ; ; ; lập số tự nhiên có chữ số đôi khác nhau? A 12 B 42 C 24 D 44 Câu Trong khai triển  a  b  , số hạng tổng quát khai triển? n k 1 n 1 n  k 1 A Cn a b k nk nk B Cn a b k nk k C Cn a b k 1 n  k 1 k 1 D Cn a b Câu 10 Có số hạng khai triển nhị thức  x  3 2018 A 2019 B 2020 C 2018 D 2017 Câu 11 Một tổ học sinh có nam nữ Chọn ngẫu nhiên người Tính xác suất cho người chọn nữ A 15 15 C D 15 Câu 12 Trong khai triển nhị thức Niutơn 1  3x  , số hạng thứ theo số mũ tăng dần x A 324 x B x C 120x D 180x 3 Câu 13 Tìm số hạng chứa x y khai triển  x  y  thành đa thức 3 A 160x y 3 B 8x y 3 C 20x y 3 D 120x y Câu 14 Có bìa ghi chữ “HỌC”, “TẬP”, “VÌ”, “NGÀY”, “MAI”, “LẬP”, “NGHIỆP” Một người xếp ngẫu nhiên bìa cạnh Tính xác suất để xếp bìa dịng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” A 24 B 120 C 720 D 5040 Câu 15 Lập số tự nhiên có chữ số khác chọn từ tập A  1;2;3;4;5 cho số lập ln có mặt chữ số A 32 B 48 C 72 D 36 Câu 16 Trong trị chơi “Chiếc nón kỳ diệu” kim bánh xe dừng lại vị trí với khả Tính xác suất để ba lần quay, kim bánh xe dừng lại ba vị trí khác A 36 B 54 C 36 D Câu 17 Trên giá sách có sách tốn, sách lý, sách hóa Lấy ngẫu nhiên sách Tính xác suất để ba sách lấy có toán A B 10 21 C D 37 42 Câu 18 Trong khẳng định sau đây, khẳng định sai? A Biến cố tập không gian mẫu B Gọi P  A xác suất biến cố A ta ln có  P  A  C Phép thử ngẫu nhiên phép thử mà ta khơng biết xác kết ta biết tập hợp tất kết xảy phép thử D Không gian mẫu tập hợp tất kết xảy phép thử Câu 19 Một túi đựng bi xanh bi đỏ Lấy ngẫu nhiên bi Xác suất để hai bi đỏ A 15 B 45 C 15 D 15 Câu 20 Xếp ngẫu nhiên học sinh nam học sinh nữ vào ghế dài có vị trí Xác suất biến cố “Nam nữ ngồi xen kẽ nhau” A 20 B 10 C 15 D 30 Câu 21 Cho A , B hai biến cố xung khắc Đẳng thức sau đúng? A P  A  B   P  A P  B  B P  A  B   P  A  P  B  C P  A  B   P  A  P  B  D P  A  B   P  A  P  B  Câu 22 Cần chọn người công tác từ tổ có 30 người, số cách chọn A C30 B A30 C 330 D 10 Câu 23 Tìm hệ số x khai triển: P  x   1  x  20 A P7 B A20 C C20 13 D A20 Câu 24 Có tất cách chia 10 người thành hai nhóm, nhóm có người nhóm có người ? A 140 B 120 C 100 D 210 Câu 25 Một lô hàng gồm 30 sản phẩm tốt 10 sản phẩm xấu Lấy ngẫu nhiên sản phẩm Tính xác suất để sản phẩm lấy có sản phẩm tốt A 247 B 244 247 C 15 26 D 135 988 Câu 26 Cho số tự nhiên n thỏa mãn Cn2  An2  9n Mệnh đề sau đúng? n chia hết cho B n chia hết cho C n chia hết cho D n chia hết cho A Câu 27 Giải bóng đá V-LEAGUE 2018 có tất 14 đội bóng tham gia, đội bóng thi đấu vịng trịn lượt Hỏi giải đấu có tất trận đấu? A 140 B 91 C 196 D 182 Câu 28 Từ tập X  2,3,4,5,6 lập số tự nhiên có ba chữ số mà chữ số đơi khác ? A 125 B 60 C D 10 Câu 29 Cho A  1,2,3,4 Từ A lập số tự nhiên có chữ số đơi khác nhau? A 24 B 32 C 256 D 18 Câu 30 Xác suất bắn trúng mục tiêu vận động viên bắn viên đạn 0, Người bắn hai viên đạn cách độc lập Xác suất để viên trúng mục tiêu viên trượt mục tiêu A 0, B 0, 48 C 0, 24 D 0, 45 -Hết - PHỤ LỤC NỘI DUNG CÂU HỎI TRONG CÁC TRÒ CHƠI ĐƢỢC THIẾT KẾ Bài Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp Câu 1.Từ chữ số 2,3, 4,5 lập số gồm chữ số: A 256 Câu B 120 C 24 D 16 Cho chữ số 4,5, 6, 7,8,9 số số tự nhiên chẵn có chữ số khác lập thành từ chữ số đó: A 120 Câu B 60 C 256 D 216 Có số tự nhiên có chữ số: A 900 B 901 C 899 D 999 Câu 4.Số tam giác xác định đỉnh đa giác 10 cạnh là: A 35 Câu B 120 C 240 D 720 Trong hộp bút có bút đỏ, bút đen bút chì Hỏi có cách để lấy bút? A.12 B C D Câu Từ số 0,1,2,3,4,5 lập số tự mà số có chữ số khác chữ số đứng cạnh chữ số 3? A 192 B 202 C 211 D 180 Câu Một tổ gồm 12 học sinh có bạn An Hỏi có cách chọn em trực phải có An: A 990 B 495 C 220 D 165 Câu Số cách chọn ban chấp hành gồm trưởng ban, phó ban, thư kí thủ quỹ chọn từ 16 thành viên là: A B 16! C 16! 12!.4! D 16! 12! Bài Xác suất biến cố Câu 1: Lấy từ 52 quân Xác suất để rút quân át hay quân rô là: A 13 B 13 C 52 D 17 52 Câu 2: Một hộp đựng bi xanh bi đỏ, rút viên bi Xác suất để rút bi xanh bi đỏ là: A 15 B 15 C 15 D 15 Câu 3: Xếp ngẫu nhiên HS nam HS nữ vào ghế dài có vị trí Xác suất biến cố “Nam nữ ngồi xen kẽ nhau” là: A 20 B 30 C 15 D 10 Câu 4: Một bình đựng cầu xanh cầu đỏ cầu vàng Chọn ngẫu nhiên Xac suất để cầu khác màu là? A B C 11 D 11 Câu 5: Trong 100 vé xổ số có vé trúng 100 000đ, vé trúng 50 000đ, 10 vé trúng 10 000đ Mua ngẫu nhiên vé Tính xác suất để trúng 200 000đ? A 100 B 100 C 16170 D 14 Câu 6: Trên giá sách có sách tốn, sách lý, sách hóa Lấy ngẫu nhiên sách Tính xác suất để ba sách lấy có tốn A B C 37 42 D 10 21 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Để có thơng tin phục vụ cho việc ………………., trân trọng đề nghị em học sinh vui lịng cung cấp thơng tin theo nội dung phiểu hỏi, cụ thể: Phần thứ nhất: Các thông tin chung (không bắt buộc phải ghi) Họ tên:……………….……………………………… Lớp:……… Trường THPT:……………………………………………………… Phần thứ hai: Nội dung khảo sát (Các em tự cho điểm thân nội dung sau theo thang điểm 5, đánh dấu X vào lựa chọn) Nội dung Mức độ điểm Em có bị áp lực với kiểm tra khơng? Em có hứng thú hào hứng với học chương tổ hợp – xác suất khơng? Em có tìm hiểu nhiều kiến thức thông qua Internet không? Kĩ sử dụng CNTT Kĩ làm việc nhóm Kĩ viết báo cáo Kĩ thuyết trình Kĩ thu thập xử lý thông tin điểm điểm điểm điểm ... 1.5.4 Kết điều tra .23 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 29 2.1 Tổ chức số hoạt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ THỊ LAN ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN... lượng học tập học sinh giảm tải áp lực thi kiểm tra cho thầy trò 28 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CHỦ ĐỀ TỔ HỢP – XÁC SUẤT LỚP 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hồ Sỹ Anh (2013), Đề xuất giải pháp quản lý và đánh giá chất lượng đối với học sinh phổ thông Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục, TP Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất giải pháp quản lý và đánh giá chất lượng đối với học sinh phổ thông Việt Nam
Tác giả: Hồ Sỹ Anh
Năm: 2013
[3] Nguyễn Kim Dung (2012), Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 39, tr 5 – 13, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở một số trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2012
[4] Nguyễn Đình Định, Trịnh Thị Phú (2018), “Ứng dụng phần mềm maple để xây dựng hệ thống bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 39 – 2018, tr 48-54, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm maple để xây dựng hệ thống bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập”
Tác giả: Nguyễn Đình Định, Trịnh Thị Phú
Năm: 2018
[5] Lê Thị Thu Hiền (2011), Đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn Vật lý của học sinh dự bị đại học dân tộc với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2011
[6] Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2020), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2020
[8] Phạm Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm phát triển năng lực tự học toán của học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Đình Khương
Năm: 2006
[9] Đỗ Thị Hồng Minh (2015), Dạy học tương tác trong môn toán ở trường trung học phổ thông qua chủ đề phương trình và bất phương trình, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tương tác trong môn toán ở trường trung học phổ thông qua chủ đề phương trình và bất phương trình
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Minh
Năm: 2015
[10] Trần Thị Tuyết Oanh (2016), Đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[13] Trịnh Thị Phương Thảo (2015), Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động, Kỷ yếu Hội thảo khoa học dạy học tích hợp & dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực tự học Toán cho học sinh lớp 12 với sự hỗ trợ của điện thoại di động
Tác giả: Trịnh Thị Phương Thảo
Năm: 2015
[14] Phạm Hữu Tòng (2001), Chức năng tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học của dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.B. TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng tổ chức kiểm tra định hướng hoạt động học của dạy học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2001
[15] Buzzetto-More, N. A., & Alade, A. J. (2006). Best practices in e- assessment. Journal of Information Technology Education:Research, 5, 251-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Information Technology Education: "Research, 5
Tác giả: Buzzetto-More, N. A., & Alade, A. J
Năm: 2006
[16] Comi, S. L., Argentin, G., Gui, M., Origo, F., & Pagani, L. (2017). Is it the way they use it? Teachers, ICT and student achievement. Economics of Education Review, 56, 24-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of Education Review, 56
Tác giả: Comi, S. L., Argentin, G., Gui, M., Origo, F., & Pagani, L
Năm: 2017
[17] Elmahdi, I., Al-Hattami, A., & Fawzi, H. (2018). Using Technology for Formative Assessment to Improve Students' Learning. Turkish Online Journal of Educational Technology-TOJET, 17, 182-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turkish Online Journal of Educational Technology-TOJET, 17
Tác giả: Elmahdi, I., Al-Hattami, A., & Fawzi, H
Năm: 2018
[19] Hatlevik, O. E. (2017). Examining the relationship between teachers’ self-efficacy, their digital competence, strategies to evaluate information, and use of ICT at school. Scandinavian Journal of Educational Research, 61, 555-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scandinavian Journal of Educational Research, 61
Tác giả: Hatlevik, O. E
Năm: 2017
[22] Ramteke, S. (2020) . Effect of ICT on Students Achievements in Mathematics. Our Heritage, 68, 1568-1571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Our Heritage, 68
[12] Quốc hội, Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Khác
[18] Ghavifekr, S., Kunjappan, T., Ramasamy, L., & Anthony, A. (2016). Teaching and Learning with ICT Tools: Issues and Challenges from Khác
[20] James Francis (2017), The Effects of Technology on Student Motivation And Engagement In Classroom-Based Learning, A dissertation Doctor of Education, University of New England Khác
[21] Mohammed I. Isleem (2003), Relationships of selected factors and the level of computer use for instructional purposes by technology education teachers in Ohio public schools: a statewide survey, A dissertation Doctor of Education, The Ohio State University Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w