Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực tự lực cho học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học điện học vật lý lớp 10 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

162 8 0
Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực tự lực cho học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học điện học vật lý lớp 10 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NHỊ Tổ chức hoạt động nhận thức tích cƣc, tự lực cho học sinh dạy học số kiến thức học, điện học vật lý lớp 10, 11 nâng cao với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 62 14 10 02 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Lạc PGS.TS Mai Văn Trinh 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nước ta giai đoạn xác định rõ Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt nam lần thứ (khố 8) Trong có mục tiêu quan trọng giáo dục cho hệ trẻ phẩm chất lực sau: “Có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại Có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật cao” Mục tiêu kim nam đạo việc biên soạn chương trình, kế hoạch dạy học giáo dục; đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học giáo dục Nhà trường phổ thơng có nhiều điều kiện thuận lợi, có khả to lớn có nhiệm vụ cụ thể việc thực mục tiêu Điều thể rõ Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, ban hành năm 1998 Trong chương I, điều quy định chung, điều ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Điều 24 nội dung phương pháp giáo dục phổ thông khẳng định lại: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho HS” Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi nhà trường phải đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp đào tạo, Nghị Hội nghị TW lần thứ II Đảng nhấn mạnh: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy - học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, ” [68] Phương tiện dạy học thành tố cấu trúc q trình dạy học, có quan hệ mật thiết với thành tố khác đặc biệt phương pháp hình thức tổ chức dạy học Vì phương tiện dạy học hữu hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo người học Ngày nay, ứng dụng Công nghệ thông tin(CNTT) giáo dục đào tạo trở thành phổ biến toàn giới Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục nước thành viên Châu Á-Thái Bình Dương (APEC) vạch rõ: giáo dục giữ vai trị quan trọng việc định hình xã hội học tập, ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục nhằm mở tiềm rộng lớn việc chuẩn bị tuơng lai cho HS, cung cấp hội học tiếp cho người lớn tuổi, đổi cách dạy cách học, tạo điều kiện cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo từ xa UNESCO thức đưa vấn đề thành chương trình trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhiều quốc gia giới thành công việc ứng dụng CNTT truyền thông vào công tác giáo dục đào tạo hình thức khác Trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ nhận định: Sự đổi phát triển giáo dục diễn quy mơ tồn cầu tạo hội tốt để giáo dục Việt nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Chỉ thị số 58-CT/TW Bộ trị (Khố VIII) khẳng định: ứng dụng phát triển CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước[68] Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phải ứng dụng CNTT để phát triển CNTT phần tất yếu sống Chỉ thị số 29/2001/CTBGD&ĐT tăng cường dạy học, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục nêu rõ: CNTT đa phương tiện tạo thay đổi lớn hệ thống quản lý giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học Một điểm yếu HS, SV Việt nam khả làm việc độc lập, lực tự học, tự nghiên cứu Những điểm yếu tồn nhiều lý do: Văn hoá học tập thụ động theo kiểu tái tồn từ lâu, PPDH mới, phương tiện dạy học trang bị chưa đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động dạy học, phương pháp học chưa phù hợp… Để hội nhập với phát triển chung khu vực giới, nhà trường xã hội thông tin, HS phải học phương pháp, phải tiếp cận với phương tiện dạy học đại bên cạnh việc học nội dung tri thức khoa học Thực tế dạy học địi hỏi phải có thay đổi có tính chiến lược PPDH phổ thơng đáp ứng nhiệm vụ mà đại hội Đảng lần thứ VIII ra: "Xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội dung, chương trình, đổi phương pháp giáo dục-đào tạo, lựa chọn nội dung có tính bản, đại…từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình đào tạo"[68] Vì vậy, việc đổi nội dung phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh dạy học, có dạy học vật lý với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm thực tốt mục tiêu dạy học bước mang tính đại, thực tiễn phù hợp với mơn học mang tính thực nghiệm Theo hướng nghiên cứu có sở chung tâm lý giáo dục học Tuy nhiên việc nghiên cứu sở lý luận ứng dụng cho môn học, kiến thức cụ thể chưa thống chưa đầy đủ, sử dụng CNTT dạy học nào, dạng nào, nội dung nên hay không nên ứng dụng CNTT… Chính chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS dạy học số kiến thức Cơ học, Điện học Vật lý lớp 10, 11 (NC) với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT thông qua việc nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS với hỗ trợ CNTT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình dạy học môn vật lý trường THPT; - Sự hỗ trợ CNTT việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS dạy học vật lý; Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung PPDH phần Cơ học, Điện học Vật lý 10, 11-THPT (nâng cao); - CNTT hỗ trợ dạy học vật lý - Dạy học số kiến thức học, điện học Vật lý lớp 10,11 (nâng cao) với hỗ trợ CNTT cụ thể Camera quan sát chuyển động phần mềm dạy học VideoCom, Crocodile Physics,… Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng CNTT làm phương tiện hỗ trợ dạy học phần Cơ học, Điện học Vật lý lớp 10, 11 (NC) cách hợp lý đưa học sinh tham gia tích cực, tự lực vào tiến trình xây dựng kiến thức nhờ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Cơ học, Điện học, Vật lý 10, 11 (NC) nói riêng, Vật lý THPT nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu vận dụng sở lý luận dạy học đại việc thiết kế tiến trình dạy học vật lý theo hướng tổ chức định hướng hoạt động học tích cực, tự lực HS; + Ứng dụng CNTT theo định hướng hoạt động học tích cực, tự lực HS trình chiếm lĩnh kiến thức; + Phân tích nội dung kiến thức phần học, Điện học vật lý lớp 10, 11 THPT (nâng cao); + Nghiên cứu sử dụng số TN phần học lớp 10 với hỗ trợ camera quan sát chuyển động với phần mềm VideoCom hỗ trợ dạy học kiến thức cụ thể; + Nghiên cứu sử dụng số phần mềm dạy học (Crocodile Physics, Flash,…) để thiết kế, sưu tầm số TN mô TN ảo hỗ trợ việc dạy học kiến thức cụ thể phần điện học (Vật lý 11) đảm bảo việc thực tiến trình dạy học đạt hiệu quả; +Soạn thảo số tiến trình dạy học kiến thức cụ thể phần Cơ học, Điện học vật lý lớp 10, 11 THPT (nâng cao) với hỗ trợ CNTT theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực cho HS; + Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu tiến trình dạy học nói trên; Phƣơng pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu lý luận + Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông; + Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học phương pháp dạy học vật lý cho việc xây dựng tiến trình dạy học ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS; + Nghiên cứu kinh nghiệm kết nước tiên tiến giới việc ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo - PP điều tra thực tế: + Điều tra thông qua đàm thoại với giáo viên, nhà quản lý vấn đề ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học nhà trường phổ thông; + Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò thái độ HS việc ứng dụng CNTT dạy học hiệu học có hỗ trợ CNTT - PP thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng để đánh giá hiệu việc ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS - PP thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để trình bày kết thực nghiệm sư phạm kiểm định giả thiết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm đối chứng thực nghiệm Cấu trúc nội dung luận án Luận án gồm phần mở đầu, phần nội dung với ba chương, phần kết luận phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận việc ứng dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS dạy học vật lý Chương gồm 44 trang, hình vẽ Chương 2: Tổ chức dạy học số kiến thức học, điện học (Vật lý lớp 10, 11 NC) theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức HS với hỗ trợ CNTT Chương gồm 76 trang, 20 bảng biểu 59 hình vẽ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương gồm 26 trang, 12 bảng biểu hình vẽ Luận án có sử dụng 90 tài liệu tham khảo Website mạng Internet Đóng góp luận án  Về lý luận: - Luận án hệ thống hoá phát triển lý luận ứng dụng CNTT dạy học Cụ thể làm sáng tỏ việc ứng dụng CNTT hỗ trợ hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS - Phân tích đề xuất số quan điểm ứng dụng CNTT dạy học vật lý - Đề xuất quy trình chung cho việc ứng dụng CNTT dạy học vật lý  Về thực tiễn: - Nghiên cứu sử dụng camera quan sát chuyển động với phần mềm VideoCom dạy học vật lý: đề xuất quy trình sử dụng camera quan sát chuyển động, khai thác, lắp ráp TN với camera quan sát chuyển động hỗ trợ dạy học học lớp 10 - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Crocodile Physics dạy học vật lý: đề xuất quy trình sử dụng phần mềm, thiết kế TN ảo với phần mềm Crocodile Physics hỗ trợ dạy học phần điện học vật lý 11 (NC) - Soạn thảo tiến trình dạy học cho học vật lý 10 11 theo quy trình ứng dụng CNTT đề xuất theo định hướng tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS - Luận án góp phần đổi phương pháp dạy học vật lý, minh chứng cho tính khả thi việc ứng dụng CNTT phát huy tính tích cực, tự lực, tăng cường khả tự học HS nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học vật lý THPT TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CNTT Vấn đề đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực HS khơng phải đặt mà có từ lâu Nhưng tới ngày trở nên cấp thiết Đã có nhiều nghiên cứu lý luận, thực tiễn nước nhằm giải vấn đề Từ kỷ XX nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đề xuất phương pháp “Dạy học nêu vấn đề”, I.F.Kharlamoop[23], T.V.Cudriapxep[28], V.Ơkơn[29], I.Lêcne[26], N.M.Zvereva[63], Nguyễn Ngọc Quang[36],… Trong nghiên cứu có thống yếu tố quan trọng việc xây dựng tốn có vấn đề, coi trung tâm kiểu dạy học này; đồng thời họ quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực tìm kiếm kiến thức Tuy nhiên, hầu hết tài liệu tập trung phân tích kỹ yếu tố thứ nhất, đề xuất chung với mức độ khác dạy học nêu vấn đề, thiếu sâu vào trình tổ chức, hướng dẫn cho HS tự lực giải vấn đề, vấn đề cụ thể Một hướng thứ hai thảo luận rộng rãi phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm tác giả Nguyễn Kỳ[25], Thái Duy Tuyên[63], Trần Bá Hoành[20]… Tư tưởng việc dạy học thầy giáo tổ chức, giúp đỡ cho HS tự lực, sáng tạo cộng tác với để giải vấn đề nhằm phát triển tư Nhưng tất có tính ngun tắc, chưa đề cập đến cách tổ chức cho HS tự lực, sáng tạo giải vấn đề cụ thể vật lý Tại hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lý phổ thông Vụ Trung học phổ thông tổ chức vào tháng 10 – 2000 có báo cáo đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT Trong báo cáo [47] tác giả Nguyễn Đức Thâm trình bày chiến lược “Dạy học hoạt động, thông qua hoạt động HS” mà sở khoa học lý thuyết phát triển Jean Piaget Lép Vưgôsky Theo chiến lược này, trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo Trong báo cáo tác giả Vũ Quang có nêu định hướng việc đổi phương pháp dạy học Đó là: tích cực hóa hoạt động nhận thức HS – phát huy tính chủ động HS học tập mà điều kiện tiên để có điều phải tạo hứng thú học tập cho HS, kích thích óc tị mị khoa học, ham hiểu biết, tránh áp đặt, gò ép hướng tới việc rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho HS mà cách trao nhiệm vụ học tập ngày nặng dần lên cho HS, chuyển dần từ phương pháp thông báo- tiếp nhận sang phương pháp tìm tịi phần, nghiên cứu giải vấn đề Trong giảng cho lớp cao học trường ĐHSP Hà nội tài liệu cho khoá bồi dưỡng giáo viên [56] tác giả Phạm Hữu Tịng có đề xuất phương hướng dạy học nhằm phát triển tiềm sáng tạo, bồi dưỡng tư khoa học, phát triển hành động tự chủ tìm tịi giải vấn đề học sinh Trong năm gần số luận án tiến sỹ, thạc sỹ chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn vật lý tác Đỗ Hương Trà (1996)“Nghiên cứu tổ chức tình huống, định hướng hành động xây dựng kiến thức dạy học khái niệm lực lớp phổ thông”, Trần Văn Nguyệt (1997)“Tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tích cực, tự lực giải vấn đề trình dạy học chương “Áp suất chất lỏng chất khí” lớp trường THCS”, Đinh Thái Quỳnh (2001) “Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ HS phần “các máy đơn giản” lớp theo dự án phát triển giáo dục THCS, Ngô Diệu Nga (1999) “Nghiên cứu xây dựng tình dạy học theo hướng phát triển lực tự chủ chiếm lĩnh tri thức tư khoa học kỹ thuật HS dạy học phần “Quang học” lớp THCS”, Nguyễn Mạnh Hùng (2004) “Tổ chức định hướng hoạt động học tự chủ, sáng tạo dạy học phần “Các định luật bảo toàn”, Vật lý lớp 10 THPT”,… nghiên cứu việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo HS việc dạy học số kiến thức vật lý cụ thể trường phổ thông theo quan điểm tác giả Phạm Hữu Tòng Tuy nhiên, nghiên cứu mình, tác giả chưa đề cập đến việc ứng dụng CNTT dạy học vật lý Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học vật lý trường THPT như: Một số sách, giảng tác giả Nguyễn Quang Lạc Mai Văn Trinh(2002): “Máy vi tính làm phương tiện dạy học” dùng đào tạo cao học[74], Lê Cơng Triêm (2005) “Sử dụng máy vi tính dạy học” [59], Phạm Xuân Quế “Giáo trình sử dụng máy tính dạy học vật lý”(2007) 10 [37], “Giáo trình tin học dạy học vật lý”(2006)[39],… tác giả đề cập đến việc sử dụng máy vi tính dạy học Ngồi Phạm Xn Quế có “Giáo trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo” (2007)[38], giáo trình tác giả quan tâm đến phương tiện dạy học số vấn đề dạy học mạng nói chung, dạy học vật lý mạng nói riêng Một số luận án tác giả Phan Gia Anh Vũ (1999)“Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 PTTH”[69]; luận án Mai Văn Trinh (2001) với đề tài “Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại”[58], Luận án Vương Đình Thắng (2004) “Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thông qua việc xây dựng khai thác Website dạy học môn Vật lý lớp trường THCS”[49] … lại chưa quan tâm mức đến vấn đề hỗ trợ CNTT tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS dạy học Luận án Nguyễn Xuân Thành (2003) với đề tài: “Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học số trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học đại”[45], luận án tác giả sâu vào việc xây dựng phần mềm phân tích video sử dụng vào việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học số trình biến đổi nhanh THPT.Gần có luận án Trần Huy Hồng (2006) “Nghiên cứu sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông”[22], tác giả tập trung nghiên cứu sử dụng Bộ cảm biến với phần mềm Datastudio hỗ trợ TN vật lý Ngoài ra, có số luận văn thạc sỹ đề cập đến việc ứng dụng CNTT hỗ trợ thiết kế Website, tài liệu đinẹ tử,… Nguyễn Kim Chung, Nguyễn Thành Chung, …(ĐHSP Hà nội); Nguyễn Đình Chính, Hồ Hùng Linh,… (ĐHSP – ĐH Huế), Hồ Ngọc Đào, …(ĐH Vinh) Như nay, chưa có nghiên cứu đề cập cách cụ thể đến việc hỗ trợ CNTT đặc biệt VideoCom, phần mềm dạy học tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phần học lớp 10 điện học lớp 11 Chính chúng tơi nghiên cứu đề tài theo hướng ứng dụng CNTT để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS dạy học vật lý trường phổ thông 148 120 100 80 Lớp ĐC 60 Lớp TN 40 20 10 Hình 3.6: Đường phân bố tần suất luỹ tích (hội tụ lùi) lớp đối chứng lớp thực nghiệm khối 10 3.4.2.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Tổng hợp số liệu kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy X TN  X DC Hệ số biến thiên (V%) giá trị điểm số lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Mặt khác theo đồ thị đường tần suất luỹ tích hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tần suất luỹ tích lớp đối chứng thấy chất lượng nắm kiến thức vận dụng kiến thức lớp thực nghiệm so với đối chứng cao Qua kết phân tích định tính định lượng, chúng tơi thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua khẳng định HS học theo tiến trình mà thiết kế với hỗ trợ CNTT có khả tiếp thu kiến thức tốt Tuy nhiên cần phải khẳng định xem liệu kết khác có thực phương pháp dạy học đem lại hay không? Các số liệu tin cậy khơng? * Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi áp dụng tốn kiểm định thống kê toán học với giả thiết thống kê sau đây: H0: Sự khác X TN X DC không đáng tin cậy, chưa đủ ý nghĩa với xác suất sai lầm α Điều có nghĩa số liệu thu nói 149 chưa đủ để kết luận phương pháp tốt phương pháp cũ; kết ngẫu nhiên mà có H1: Sự khác X TN X DC đáng tin cậy với mức kiểm định α Kết luận có nghĩa phương pháp có hiệu phương pháp cũ; kết thu X TN khác X DC thực chất * Để đến hai câu trả lời đó, chúng tơi tiến hành kiểm định đại lượng kiểm định t theo bước sau: Bước 1: Tính t t Trong P  X TN  X DC P nTN nDC nTN  nDC nTN  1S TN2  n DC  1S DC nTN  n DC  với n số HS tham gia thực nghiệm phương sai kết thu lớp đối chứng S DC phương sai kết thu lớp thực nghiệm STN Bước 2: Chọn trước xác suất α mà bảng phân phối Student tìm giá trị t  ứng với α = 0.01 bậc tự f = nTN + nDC -2 kiểm định hai phía Bước 3: So sánh kết đại lượng kiểm định t tính bước với t t  bảng phân phối Student[9] - Nếu t > t  khác X TN X DC có ý nghĩa - Nếu t < t  khác X TN X DC chưa đủ ý nghĩa * Từ kết bảng 3.1 bảng 3.3 khối lớp 11 ta thực bước sau: + Bước 1: Tính t P t nTN  1S TN2  n DC  1S DC nTN  n DC  X TN  X DC P  684  1.3,29  (692  1).2,99  1,74 684  692  nTN nDC 7,18  6,10 684.692   11,51 nTN  nDC 1,74 684  692 Bước 2: Chọn α = 0.01 bậc tự f = nTN + nDC -2=1374 (f> 120), ta có t  = 2,58 150 Bước 3: So sánh giá trị t t  ta thấy t > t  Tương tự khối lớp 10, ta tính t10 = 5,33; Chọn α = 0.01 bậc tự f = nTN + nDC -2=718 (f> 120), ta có t  = 2,58, suy t10 > t  Như khối lớp 10 lẫn khối lớp 11 khác X TN X DC có ý nghĩa thống kê, kết thu lớp thực nghiệm thực tốt lớp đối chứng Điều có nghĩa tiến trình dạy học soạn thảo với hỗ trợ CNTT cho việc thực TN vật lý có hiệu cao tiến trình dạy học bình thường *** Để chuẩn bị tốt cho việc ứng dụng CNTT dạy học vật lý trường THPT, q trình thực đề tài, chúng tơi bồi dưỡng cho SV năm thứ (khoá 47) khoa vật lý trường Đại học Vinh thực TN truyền thống có kết nối máy vi tính phần mềm hỗ trợ dạy học vật lý Chúng nghĩ cần phải tạo điều kiện SV sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học sau dạy học nhà trường THPT họ sử dụng phương tiện đại thực tiễn dạy học vật lý; Chúng cho cần chuyển giao lại TN đệm khí với VideoCom cho SV để họ có tư liệu tốt phục vụ giảng dạy vật lý trường phổ thông Cụ thể tiến hành sau: Chúng giới thiệu thiết bị TN phần mềm VideoCom cho SV trước họ chia thành nhóm thực hành phịng TN Trong tiến hành thực nghiệm phịng TN quan sát thao tác SV, giải đáp câu hỏi, ghi nhận đề nghị, ý kiến góp ý SV để có điều chỉnh phù hợp Sau buổi TN yêu cầu số SV biểu diễn TN, vận hành phần mềm VideoCom để đánh giá kết Cuối TN cho SV viết báo cáo TN tổ chức cemina cho họ Báo cáo TN tập trung vào nội dung chủ yếu: Cách thức sử dụng VideoCom thiết bị TN kèm TN Các TN thực TN này, tiến trình thực ưu, nhược điểm TN Các ý sử dụng TN để đảm bảo chắn thành công 151 Nêu phương án sử dụng TN vào dạy học kiến thức cụ thể chương trình vật lý phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực tự lực HS Thông qua thực hành SV để rút kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến góp ý họ nhằm hồn thiện TN có hỗ trợ MVT Với phần mềm dạy học Crocodile Physics, SV học tập buổi khai thác phần mềm lớp, sau thực nhiệm vụ nhà với máy tính cá nhân với hỗ trợ Giảng viên theo chủ đề vật lý phổ thơng, sau tiến hành báo cáo kết cá nhân với nội dung: Các TN sử dụng chủ đề, mục đích TN, tiến hành TN, kết TN, đánh giá hiệu đề xuất phương án sử dụng TN Kết thúc bồi dưỡng SV, chúng tơi có câu hỏi điều tra để thăm dò thái độ, quan điểm họ TN thực hành phương án sử dụng TN dạy học vật lý trường phổ thông Kết cho thấy SV sư phạm có đủ khả để sử dụng TN có trợ giúp Camera MVT, phần mềm Crocodile Physics vận dụng dạy học vật lý Trong báo cáo TN, họ tỏ nắm vững quy trình sử dụng khai thác TN Hầu hết SV hào hứng tỏ muốn sâu nghiên cứu, tìm hiểu chế TN đặc biệt họ lại chủ động tích cực việc tìm phương án sử dụng TN dạy học xây dựng tiến trình dạy học cụ thể 3.5 Kết luận chƣơng Với kết thu từ đợt thực nghiệm sư phạm có sơ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn:  Quy trình, nội dung, hình thức tập huấn cho GV HS phù hợp Sau tập huấn GV, HS có đủ kỹ cần thiết để sử dụng Camera quan sát chuyển động với phần mềm VideoCom, phần mềm Crocodile Physics phương tiện CNTT dạy học vật lý  Việc ứng dụng CNTT dạy học vật lý phát huy hứng thú, tính tự lực, tích cực, sáng tạo khả tự học HS 152  Qua tiết học có hỗ trợ CNTT đặc biệt hỗ trợ TN vật lý, tạo cho HS động học tập tích cực; gây hứng thú học tập cho em mức độ cao; phát huy tính tích cực, tự lực lịng ham hiểu biết em Như em rèn luyện kỹ đọc vẽ đồ thị, kết hợp việc quan sát với phân tích tổng hợp số liệu để đến khái quát hoá, từ giúp HS nắm vững kiến thức cách chắn Bên cạch đó, GV tiết kiệm thời gian đáng kể việc trình bày bảng có nhiều thời gian làm việc trực tiếp với nhóm HS, góp phần tăng cường hoạt động nhận thức nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý HS trường THPT  Quá trình thực nghiệm kết thu mặt định tính, định lượng cho thấy đạt mục đích thực nghiệm, tính khả thi hiệu phương pháp, hình thức sử dụng Crocodile physics VideoCom khẳng định Chất lượng học tập HS lớp sau tham gia thực nghiệm sư phạm tốt so với lớp đối chứng  Cũng qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi thấy để thực phát huy hết mạnh CNTT cần phải xác định rõ ràng mục đích sử dụng, thời gian phương pháp tiến hành Muốn yêu cầu GV phải soạn kế hoạch học giảng dạy cách công phu, cần phải chuẩn bị cách chi tiết tỷ mỉ linh kiện hỗ trợ, thiết bị phụ trợ liên quan, vì sơ suất nhỏ dẫn đến việc vận hành MVT Cần phải kiểm tra MVT, phần mềm, TN, trước lên lớp giảng dạy lắp đặt hệ thống thiết bị, vận hành thử trước học bắt đầu Tóm lại, TNSP cho phép bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Nếu có điều kiện để mở rộng TNSP kết luận mang tính khái quát cao Tuy nhiên, bên cạnh kết thu được, việc ứng dụng CNTT phương tiện đại trường THPT gặp nhiều khó khăn Như trường phổ thơng chưa có kinh phí để trang bị phịng học máy vi tính TN đại; GV chưa trang bị đầy đủ kỹ sử dụng máy vi tính phương tiện đại nên cịn e ngại tiến hành dạy học với phương tiện phương pháp 153  Cũng cần phải nói ứng dụng CNTT dạy học khơng phải phương tiện vạn thay hồn toàn người GV, hay phủ định tất phương tiện dạy học truyền thống khác Để phát huy tối đa mạnh phương pháp, phương tiện người GV phải biết phối hợp phương tiện dạy học với phối hợp phương pháp dạy học khác 154 KẾT LUẬN CHUNG Luận án hoàn thành với mong muốn nghiên cứu góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm đổi phương pháp dạy học mơn vật lý trường phổ thơng.Các kết luận án bao gồm: Làm sáng tỏ lý luận việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động nhận thức tích cực tự lực HS dạy học vật lý trường THPT Cụ thể luận án nghiên cứu quan điểm ứng dụng CNTT dạy học sở đề xuất thêm hai quan điểm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS trình nhận thức; ba việc ứng dụng CNTT; Đề xuất quy trình chung để ứng dụng CNTT học Kết nghiên cứu cho thấy việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý với hỗ trợ CNTT mà đặc biệt PMDH (chẳng hạn Crocodile Physics, VideoCom) phương tiện đại (như camera quan sát chuyển động, máy vi tính) phát huy tính tích cực tự lực HS học tập Với phần mềm Crocodile Physics VideoCom, thiết kế TN học lớp 10, TN điện học lớp 11 đề xuất phương án sử dụng chúng để hỗ trợ cho trình dạy học vật lý theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực cho HS Với TN xây dựng được, thiết kế tiến trình dạy học cho số kiến thức cụ thể thuộc phần học lớp 10 điện học lớp 11 theo quan điểm lý luận dạy học đại Cụ thể: học lớp 10, học lớp 11 Kết thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu phương án luận án đề xuất Các kết đạt cho thấy luận án đạt mục đích nghiên cứu, giả thuyết khoa học kiểm nghiệm hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Các kết bước đầu cho thấy hỗ trợ CNTT phương tiện dạy học đại cho kết tốt dạy học vật lý Đây hướng đắn đáp ứng xu hội nhập quốc tế tồn cầu hố giáo dục Tuy nhiên, tương lai cần phải nghiên cứu hoàn thiện nhiều ứng dụng CNTT phương tiện dạy học đại cho phần kiến thức khác môn vật lý môn học khác 155 Để cho việc ứng dụng CNTT phương tiện đại dạy học đạt kết cao hơn, cần có đầu tư sở vật chất cho trường phổ thông bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho đội ngũ GV chương trình bồi dưỡng thường xuyên dịp hè hàng năm để họ có hội nghiên cứu sử dụng vào dạy học 156 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Nguyễn Thị Nhị (2004), Thiết kế giảng mơn vật lý PowerPoint Tạp chí khoa học, Đại học Vinh số 2A-2004, trang 25 Nguyễn Thị Nhị (2006), Website hỗ trợ dạy học phần “Cơ sở tĩnh điện học” phù hợp với chức q trình dạy học Tạp chí Giáo dục, số 131, kỳ 12/2006, trang 40 Nguyễn Thị Nhị (2006), Xây dựng tiến trình dạy học khái niệm “Cường độ điện trường”theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự lực học sinh Tạp chí Giáo dục, 10/2006, trang 27 Nguyễn Thị Nhị, Mai Văn Trinh (2008), Sử dụng TN ảo dạy thực hành TN vật lý trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, (9/2008), trang 37 Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2008), Sử dụng phần mềm dạy học hình thành tri thưc tượng cảm ứng điện từ Tạp chí Giáo dục,(9/2008), trang 48 Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Thị Nhị (2008), Xây dựng sử dụng phần mềm mơ dạy học chương “Điện tích-Điện trường” Vật lý 11 nâng cao,Tạp chí Giáo dục,(9/2008), trang 34 Nguyễn Thị Nhị (2009), Một số phương án khai thác phần mềm Crocodile Physics dạy học vật lý trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 215 (6/2009) Nguyễn Thị Nhị (2009), Quy trình triển khai ứng dụng CNTT vào dạy học Vật lý trường THPT, Tạp chí Giáo dục (10/2009) Nguyễn Thị Nhị (2009), Sử dụng Crocodile Physics thiêt kế TN ảo dạy học vật lý lớp 11, Tạp chí Giáo dục (10/2009) 157 Tài liệu tham khảo Nguyễn Như An (1991),“Phương pháp dạy học giáo dục học”, Trường ĐHSP Hà nội Aristova (1968), Tính tích cực học tập học sinh, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng”, Hội thảo “Đổi giảng dạy, nghiên cứu tâm lý học giáo dục học”, Trường ĐHSP – ĐHQG Hà nội, tr 140151] Roodak I.I “Bản chất tính tích cực sáng tạo học sinh trình dạy học”, Sovetskaia pedagogika, N04/1959 (tài liệu dich thư viện Trường ĐHSP Hà nội I) A.Anhstanh – L.Infen (1972), “Sự tiến triển vật lý”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Kritjof Capra (1999), “Đạo vật lý”, NXB trẻ Hoàng Chúng (1983), “Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục”, NXB giáo dục Hồ Ngọc Đại (1983), “Tâm lý học dạy học”, NXB Giáo dục Vũ Cao Đàm (1997), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB khoa học kỹ thuật 10 Nguyễn Văn Đồng (chủ biên) (1979), “Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông”, NXB Giáo dục 11 V.V.Đavưđôp (2000), “Các dạng khái quát dạy học”, NXB đại học quốc gia Hà nội 12 Richard Fâynmn (1996), “Tính chất định luật Vật lý”, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Quang Lạc (1990), “Lý luận dạy học vật lý, tập1”, ĐHSP Vinh 14 Nguyễn Quang Lạc (1993), “Bàn đổi phương pháp dạy học vật lý ”, Tạp chí NCGD 15 Nguyễn Quang Lạc (1995), “Didactic vật lý (Bài giảng tóm tắt chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành PPGD Vật lý”, ĐHSP Vinh 16 Lê Nguyên Long (1998), “Thử tìm phương pháp dạy học có hiệu quả”, NXB Giáo dục 158 17 Phạm Minh Hạc (1997), “Tâm lý học Vư-gốt-xki (tập 1)”, NXB Giáo dục 18 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1997), “Tâm lý học”, NXB Giáo dục 19 Đavi Halliday, Robert Pesnick, Jearl Walker (1996), “Cơ sở vật lý”, NXB Giáo dục 20 Trần Bá Hoành, “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Nghiên cứu giáo dục 11994 21 Trần Bá Hoành, Ngơ Quang Sơn, Bùi Văn Đồn (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Vật lý, Dự án Việt - Bỉ, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Trần Huy Hoàng, “Nghiên cứu sử dụng TN với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học trung học phổ thông”,Luận án Tiễn sĩ, ĐH Vinh 2008 23 I.F.Kharlamốp (1978), “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục 24 Nguyễn Bá Kim (1999), “Học tập hoạt động hoạt động”, NXB giáo dục 25 Nguyễn Kỳ (1995), “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm”, NXB Giáo dục 26 L.Ia.Lecne (1977), “Dạy học nêu vấn đề”, NXB Giáo dục 27 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam 28 A.V.Muraviep (1978), “Dạy học để học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lý”, NXB Giáo dục 29 V.Ơkơn (1976), “Những sở việc dạy học nêu vấn đề”, NXB Giáo dục 30 Jean Piaget (1997), “Tâm lý học Giáo dục học”, NXB giáo dục 31 Phạm Thị Phú (1999), “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học học lớp 10 THPT”, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh 32 Tạ Tri Phương (2004), “Sử dụng tập vật lý có đặc trưng sáng tạo nhằm hình thành lực sáng tạo cho HS”, Tạp chí Giáo dục số 79, 02/2004 33 Đào Văn Phúc (1999), “Lịch sử vật lý học”, NXB Giáo dục 34 Đào Văn Phúc, Thế Trường, Vũ Thanh Khiết (1998), “Truyện kể nhà bác học vật lý”, NXB Giáo dục 159 35 Ngơ Đình Qua (2002), “Thực trạng biểu tính tích cực nhận thức HS THPT”, Tạp chí Giáo dục số 29, 05/2002 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Lí luận dạy học đại cương”, Trường Cán quản lí giáo dục trung ương I 37 Phạm Xuân Quế, Giáo trình sử dụng máy tính dạy học vật lý, Đại học su phạm, Hà nội, 2007 38 Phạm Xuân Quế, Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực sáng tạo, Đại học sư phạm, Hà nội, 2007 39 Phạm Xuân Quế, Giáo trình tin học dạy học vật lý, Đại học sư phạm, Hà nội, 2006 40 Phạm Xuân Quế, Giáo trình online Các ứng dụng máy vi tính dạy học vật lý, Trường ĐHSP Hà nội, http://el.hnue.edu.vn/, 2006 41 Phạm Xuân Quế, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học- mơn vật lí (Đồng tác giả) Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 42 Carl Rogers (2001), “Phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB trẻ 43 Vũ Trọng Rỹ (2005), Các yêu cầu sư phạm TN ảo – Multimedia”, Tạp chí giáo dục 02/2005 44 Dương Tiến Sỹ (2002), “Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức HS”, Tạp chí Giáo dục số 47, 12/2002 45 Nguyễn Xuân Thành (2003), “Xây dựng phần mềm phân tích Video tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học đại”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà nội 46 Lê Thị Thanh Thảo (2004), “Tình có vấn đề dạy học vật lý”, Tạp chí giáo dục số 79, 02/2004 47 Nguyễn Đức Thâm (1996), “Vận dụng phương pháp nghiên cứu vật lý dạy học vật lý trường phổ thông” (Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc dạy học vật lý đào tạo Giáo viên vật lý), Hà nội 160 48 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), “Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường phổ thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 49 Vương Đình Thắng (2004), “Nghiên cứu sử dụng máy vi tính với Multimedia thơng qua việc xây dựng khai thác Website dạy học môn Vật lý lớp trường THCS”, Luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh 50 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), “Quá trình dạy - tự học”, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Cảnh Toàn (1995), “Soạn giảng lớp theo tinh thần dìu dắt học sinh sáng tạo tự giành lấy kến thức”, Tạp chí NCGD 52 Phạm Hữu Tịng (1999), “Thiết kế hoạt động dạy học vật lý”, NXB Giáo dục 53 Phạm Hữu Tòng (1993), “Didactic vật lý”, Trường ĐHSP Hà nội I 54 Phạm Hữu Tòng (1999), “Vận dụng phương pháp nhận thức khoa học dạy học vật lý”, NXB Giáo dục 55 Phạm Hữu Tòng (2001), “Lý luận dạy học vật lý trường trung học”, NXB Giáo dục 56 Phạm Hữu Tòng (2004), “Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học”, NXB ĐHSP Hà nội 57 Đỗ Hương Trà (2002), “Một số vấn đề dạy học Vật lý theo tiến trình nghiên cứu khoa học”, Tạp chí Giáo dục số 23,02/2002 58 Mai Văn Trinh (2001), “Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường Trung học phổ thơng nhờ việc sử dụng Máy vi tính phương tiện dạy học đại”, Luận án tiến sĩ giáo dục học ĐH Vinh 59 Lê Công Triêm (2005), “Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý”, NXB Giáo dục 60 Lê Công Triêm (chủ biên) (2002), “Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học”, NXB Giáo dục 61 Thái Duy Tuyên (2001), “Giáo dục học đại”, NXB đại học Quốc gia Hà nội 161 62 Thái Duy Tuyên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB Giáo dục 63 Chủ nghĩa Cộng sản khoa học Từ điển NXB Tiến bộ, Hà nội 1986 64 Nghị Hội nghị TW IV "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" NXB Sự thật, Hà nội 1993 65 N.M.Zvereva (1985), “Tích cực hố tư học sinh học vật lý”, NXB Giáo dục 66 Nguyễn Thị Hồng Việt (1995), “Dạy học số kiến thức lớp 10 THPT theo chu trình nhận thức khoa học vật lý”, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà nội 67 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), “Tổ chức hoạt động nhậ thúc cho học sinh dạy học vật lý trường THPT”, NXB Giáo dục 68 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII (1998), NXB Chính trị quốc gia 69 Phan Gia Anh Vũ (2000), “Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 phổ thông trung học”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐH Vinh 70 Trịnh Thị Hải Yến (1996), “Sử dụng phương pháp mơ hình dạy học vật lý”, Luận án phó tiến sĩ, Thư viện quốc gia Hà nội 71 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, môn vật lý 11 72 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, môn vật lý 10 73 Bộ giáo dục đào tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học vật lý phổ thông, Hà nội II Tiếng nước 74 John J.Hirschbuhl (1998), Computer in Education, Dushkin/McGraw.Hill 75 Mc Combs B.L & Whisler J.S (1997), The Learner-centered Classroom and School, Sanfrancisco:Jossey-Bass 76 Cuban (2002), Oversold and Underused: Computers in the Classroom, Cambridge MA: Harvard University Press 77 D.Scott Mackenzie, Duane G.Jasnen (1996), Impact of Multimedia Computer – Based Instruction on Student Comprehension of Drafting Principles, Clolorado State University III Các phần mềm 162 78 Nguyễn Thượng Chung (2002), Bộ phần mềm dạy học Vật lý 2000, NXB Giáo dục 79 Phạm Xuân Quế (2001), Phần mềm mơ sóng học, ĐHSP Hà nội 80 Phan Gia Anh Vũ (biên dịch 2005), Phần mềm PAKMA 2002, ĐH Đà lạt 81 Phần mềm Java 82 Phần mềm Flash 8.0 83 Phần mềm PowerPoint 2003 84 Phần mềm Crocodile Physics 6.05 85 Phần mềm Working model IV Các trang Web Internet 86 http://www.triangle.co.uk/ciec 87 http://www.unescobkk.org/education.itc; 88 http://unescobkk.org/isp/ict/ict.htm; 89 http://www.edu.net.vn 90 http://ie.edu.vn ... tài: Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS dạy học số kiến thức Cơ học, Điện học Vật lý lớp 10, 11 (NC) với hỗ trợ công nghệ thông tin Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học. .. chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho HS dạy học vật lý trường phổ thông 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ... - Sự hỗ trợ CNTT việc tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực HS dạy học vật lý; Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung PPDH phần Cơ học, Điện học Vật lý 10, 11- THPT (nâng cao) ; - CNTT hỗ trợ dạy

Ngày đăng: 17/06/2021, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan