1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh vĩnh phúc hiện nay

87 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ VÂN ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ VÂN ANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thanh Khôi Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC 13 1.1 Chính sách dân tộc 13 1.2 Nội dung sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 43 2.1 Những thành tựu hạn chế việc thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 43 2.2 Nguyên nhân thực trạng 59 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 64 3.1 Những quan điểm đạo góp phần nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 64 3.2 Những giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Phần lớn dân tộc thiểu số sống miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa – địa bàn có vị trí chiến lược kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh mơi trường sinh thái Do đó, Đảng ta ln coi việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng tiến trình cách mạng Hiện nay, nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệptheo hướng đại Bên cạnh đó, tình hình trị - xã hội giới có nhiều biến đổi lớn, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề phức tạp, gay gắt vô nhạy cảm nhiều quốc gia.Vì vậy, việc hoạch định thực đắn sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa định việc giải vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc nước ta Giải tốt vấn đề dân tộc mối quan hệ dân tộc khơng tạo nên ổn định trị để phát triển kinh tế - xã hội, rút ngắn khoảng cách phát triển chênh lệch dân tộc mà cịn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, ý thức tự lực tự cường lòng tự hào dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Chính sách dân tộc phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta, liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội Do đó, thực sách dân tộc phải gắn với kế hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc khẳng định: Các dân tộc thiểu số: thực tốt sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Đến Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) lại tiếp tục khẳng định: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến Đây nguyên tắc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Đó sở để Đảng Nhà nước ta xây dựng thực sách xã hội nói chung sách dân tộc nói riêng nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, vùng dân tộc thiểu số cịn trình độ sản xuất đời sống thấp, xây dựng, phát triển quan hệ dân tộc tốt đẹp đấu tranh chống lại lực phản động có âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống lại việc thực sách Đảng vấn đề dân tộc Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc đồng Bắc Bộ, vùng đồng có trung du miền núi.Tỉnh Vĩnh Phúc có thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã huyện Bên cạnh dân tộc Kinh, tồn tỉnh Vĩnh Phúc có 10 nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số với 40 nghìn nhân sinh sống 40 xã, thị trấn thuộc huyện, thị xã: Lập Thạch, Tam Đảo, Bình Xun, Sơng Lơ thị xã Phúc n Tồn tỉnh có 13 dân tộc thiểu số; đơng dân tộc Sán Dìu với gần 40 nghìn người (chiếm 90,8% tổng số đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh) Các dân tộc sống đan xen, đoàn kết, hoà thuận hỗ trợ phát triển Ở Vĩnh Phúc đồng bào dân tộc thiểu số sống tập trung chủ yếu miền núi, đời sống nhiều khó khăn Những năm qua, sách dân tộc miền núi Đảng nhà nước thực địa bàn tỉnh góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc đặc biệt dân tộc thiểu số miền núi, rút ngắn dần khoảng cách miền núi đồng Tuy nhiên, việc thực sách dân tộc thời gian qua cịn hạn chế cần nhận thức có giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh, giai đoạn Xuất phát từ vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc quán triệt triển khai thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, chọn đề tài “ Thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc nay” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân tộc sách dân tộc đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội khác Triết học, Sử học, Dân tộc học, Xã hội học, Chủ nghĩa xã hội khoa học,… Ở nước ta có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, sách dân tộc, vấn đề thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Có thể kể đến số cơng trình như: Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, TS Lê Ngọc Thắng, Nhà xuất Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2005 Nội dung sách tác giả trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận dân tộc, vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc, sách dân tộc; quan điểm vấn đè dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Đồng thời tác giả trình bày cách hệ thống sách dân tộc nhà nước phong kiến, thực dân đế quốc, tư số nước khác giới.Qua tác giả so sánh để thấy tính sáng tạo, đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở đánh giá thành tựu yếu việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, tác giả đề định hướng sách dân tộc, đặc biệt sách lĩnh vực văn hóa thời gian tới Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam TS Đậu Tuấn Nam chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2009.Cuốn sách gồm tập hợp viết nhà khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam Từ việc xác định khái niệm dân tộc, GS TS Phan Hữu Dật sâu nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề thơng qua việc phân tích chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác – Lênin PGS, TS Lê Ngọc Thắng PGS, TS.Cao Văn Thanh trình bày quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta dân tộc sách kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta Bên cạnh việc đưa quan điểm, sách bản, tác giả phân tích thực trạng, nguyên nhân cho hạn chế việc thực sách dân tộc từ đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế… Vấn đề dân tộc công tác dân tộc TS Bế Trường Thànhdo Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2011 Nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Ủy ban Dân tộc (3-5-1946-3-5-2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật xuất Vấn đề dân tộc công tác dân tộc Cuốn sách gồm số viết cơng trình tiêu biểu đồng chí Bế Trường Thành, góp phần luận giải làm sáng tỏ vấn đề dân tộc Việt Nam; đường lối, sách Đảng Nhà nước ta đồng bào dân tộc công tác dân tộc Các viết đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhìn từ góc độ cơng tác dân tộc như: việc hoạch định sách dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân tộc, tham mưu cho Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc thực sách dân tộc tình hình nay, vấn đề dân tộc chiến lược quốc phịng – an ninh, cơng tác nghiên cứu sách dân tộc miền núi,… Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta TS Lơ Quốc Tồn Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2012.Cuốn sách nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán thực trạng công tác phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, tác giả nêu phương hướng hệ giải pháp nhằm phát triển nguồn cán cách vững mạnh Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nướcdo PGS, TS Nguyễn Đăng Thành chủ biênđược Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2012.Cuốn sách tuyển chọn số cơng trình nghiên cứu Đề án “Luận giải pháp phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa” Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa TS Phạm Thanh Hà, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội xuất năm 2014 phân tích sở hình thành, đặc điểm nhấn mạnh vai trị quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc, đặt bối cảnh tồn cầu hóa tác động hai mặt tồn cầu hóa Trên sở đó, tác giả đề định hướng giải pháp chủ yếu nhằm gìn giữ phát huy sắc dân tộc Việt Nam, phát triển lành mạnh người, xã hội phát triển bền vững đất nước Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, tác giả Lâm Quý, Ban Dân tộc – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc xuất năm 2009 Trong sách này, tác giả thể theo tinh thần khảo cứu dân tộc học lịch sử dân cư, tập quán sản xuất, sinh hoạt xã hội, ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc – mỹ thuật – âm nhạc dân gian, phong tục, lễ hội nhằm giúp người đọc có cách nhìn tổng quan văn hóa dân tộc Vĩnh Phúc với sắc truyền thống riêng Tác giả đồng thời cảnh báo nguy làm phai nhạt sắc dân tộc thiểu số Từ khuyến nghị số vấn đề giữ gìn, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Sán Dìu, Cao Lan Dao Vĩnh Phúc Vựng tập dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc phát hành năm 2011 giới thiệu chi tiết đặc điểm dân tộc thiểu số tỉnh Ngồi cịn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan đến đề tài như: Thực sách dân tộc vùng núi phía Bắc nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ( 2003) – Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị Bế Thu Hương Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2006) – Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Thị Phương Thủy Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Khánh Hòa giai đoạn (2006) – Luận văn Thạc sĩ Triết học Hồ Thị Ngọc Mai Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam( 2014) Luận án Tiến sĩ Nguyễn Lâm Thành Quá trình thực sách dân tộc Đảng số tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010( 2014) – Luận án Tiến sĩ Lịch sử Hoàng Thu Thủy Các tác giả tập trung phân tích thực trạng việc thực sách dân tộc ứng với địa bàn cụ thể, từ đề giải pháp nhằm đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh thời gian tới Riêng tỉnh Vĩnh Phúc (ngồi cơng trình nghiên cứu dân tộc học văn hóa dân tộc tỉnh) chưa có cơng trình nghiên cứu, hội thảo khoa học bàn sách dân tộc tỉnh cách tồn diện đầy đủ.Vì vậy, đề tài khơng trùng lặp với đề tài, cơng trình nghiên cứu cơng bố.Những tài liệu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng, so sánh trình nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn: Phân tích thực trạng vấn đề đặt việc thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt sách dân tộc thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Luận giải khái quát nội dung lý luận dân tộc, sách dân tộc việc thực sách dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Phân tích thực trạng vấn đề dân tộc đặt việc thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Nêu lên số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc tỉnh 10 khứ tuổi tác, cộng đồng tin theo phạm vi định có kinh nghiệm hiểu biết tập tục nghi thức cộng đồng, giải xích mích nội theo truyền thống Đồng thời, trình phát triển kinh tế - xã hội, nội cộng đồng dân tộc thiểu số lại xuất lớp người tiêu biểu có trình độ học vấn, am hiểu khoa học kỹ thuật, mạnh dạn đầu chuyển đổi cấu kinh tế, biết cách làm giàu, cộng đồng tín nhiệm, suy tôn, dẫn dắt quần chúng việc phát triển sản xuất, xố đói giảm nghèo, làm giàu đáng Đó tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ, nhà giáo, thầy thuốc, nhà sản xuất kinh doanh giỏi, cán lãnh đạo cấp có uy tín Trung ương, tỉnh, huyện đặc biệt đội ngũ cán địa phương, người ln lợi ích cộng đồng, với mong muốn dân tộc mình, quê hương ngày tiến bộ, phát triển Do đó, vai trị người có uy tín, tiêu biểu cũ với người có uy tín, tiêu biểu thực phát huy tác dụng cộng đồng Đồng bào tự hào người tiêu biểu hệ trước tự hào người tiêu biểu hệ đầu lĩnh vực xây dựng đời sống xã hội Có thể nói, người có uy tín, tiêu biểu cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta đa dạng, có khả đáp ứng đòi hỏi phức tạp sống địa bàn dân cư mà họ sinh sống Họ có sức lan toả có ảnh hưởng đến cộng đồng Chính vậy, việc phát huy cách tối đa vai trị người có uy tín, tiêu biểu cộng đồng dân tộc thiểu số, để đưa ánh sáng văn hoá Đảng đến với vùng sâu, vùng xa, vùng cịn gặp nhiều khó khăn, vận động bà phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, kết hợp hài hoà luật tục luật pháp, 73 truyền thống đại, thực tốt hoạt động tự quản sở, xây dựng qui ước, hương ước cộng đồng dân cư giúp thực sách lớn Đảng Nhà nước như: định canh, định cư, sinh đẻ có kế hoạch, xố đói giảm nghèo, xố bỏ hủ tục lạc hậu chống lại âm mưu lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng cần thiết Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ giai đoạn nay, Uỷ ban Mặt trận cấp cần phối hợp chặt chẽ với cấp quyền tổ chức thành viên làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng, nêu gương người có uy tín, người tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số việc làm cụ thể Xây dựng tiêu chí người có uy tín, tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số địa phương sở tiêu chuẩn như: cộng đồng suy tơn; có lực, kinh nghiệm tập hợp quần chúng; thân gia đình gương mẫu, biết chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng tập thể nhân dân; chỗ dựa quan trọng cấp uỷ, quyền, Mặt trận tổ chức đoàn thể cấp việc tuyên truyền, vận động, tổ chức đồng bào dân tộc thiểu số chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng tăng cường khối đại đồn kết tồn dân tộc; Cần có kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ người có uy tín, tiêu biểu thơng qua việc cung cấp thơng tin tình hình thời trị, kinh tế - xã hội địa phương, âm mưu, thủ đoạn hoạt động lực thù địch phần tử xấu lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng để họ hiểu tự giác tuyên truyền, giải thích cho quần chúng Đảng cấp tổ chức cần gặp mặt người có uy tín, tiêu biểu để thống nội dung tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc 74 thực tốt chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ địa phương phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”; Căn vào hoạt động thực tế người có uy tín, tiêu biểu địa phương cần kịp thời động viên, biểu dương, khen thưởng; tổ chức cho họ tham quan di tích lịch sử, văn hố, cơng trình lớn đất nước, qua phát huy vai trị tích cực họ công tác tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số tích cực tham gia vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thường xuyên thăm hỏi, tặng quà người có uy tín, tiêu biểu nhân ngày lễ tết, ốm đau, cứu trợ gặp khó khăn, khen thưởng vật chất tinh thần có thành tích dịp tổng kết phong trào thi đua yêu nước Quá trình vận động người có uy tín, tiêu biểu phải đặc biệt ý đến công tác bảo vệ thân gia đình họ, khơng để phần tử xấu tác động, đe doạ Đối với người thời có việc làm tiêu cực phải gần gũi đối thoại, kiên trì vận động, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực, tránh định kiến, ứng xử thô bạo, gây xúc dẫn họ đến nghi ngờ, xa lánh đối lập với quyền Mặt trận Nhận rõ tầm quan trọng thực công tác vận động người có uy tín, tiêu biểu đồng bào dân tộc thiểu số góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương nước, phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước 75 Bốn là, đấu tranh chống lại quan điểm sai trái phản động vấn đề dân tộc sách dân tộc Thứ nhất, củng cố bước hoàn thiện hệ thống trị sở, xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân tộc, tôn giáo , cán an ninh cán người dân tộc thiểu số.Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán người dân tộc thiểu số cho vùng, dân tộc Trong năm trước mắt, cần tăng cường lực lượng cán có lực, phẩm chất tốt đến cơng tác vùng dân tộc, địa bàn xung yếu trị, an ninh, quốc phịng; coi trọng việc bồi dưỡng, đào tạo niên sau hoàn thành nghĩa vụ quân làm nguồn cán bổ sung cho sở; nghiên cứu sửa đổi tiêu chuẩn tuyển dụng, bổ nhiệm chế, sách đãi ngộ cán công tác vùng dân tộc miền núi, cán công tác lâu năm miền núi, vùng cao Thứ hai, phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số.Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư, phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc miền núi Ưu tiên đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, phát triển nhanh kinh tế - xã hội, giải khó khăn xúc đồng bào vùng dân tộc miền núi ; trước hết tập trung cho vùng đặc biệt khó khăn.Bên cạnh đó, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vùng dân tộc miền núi nhằm phát triển kinh tế tỉnh, bước nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân rút ngắn khoảng cách phát triển dân tộc Thứ ba, tăng cường cơng tác giáo dục, tun truyền sách, pháp luật Đảng Nhà nước cho đồng bào dân tộc thiểu số để đồng bào hiểu, yên tâm, tin tưởng vào đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà 76 nước, đồng thời để đồng bào tích cực thực sách dân tộc thực tiễn Thứ tư, kết hợp hài hòa việc thực sách dân tộc với sách tơn giáo Tơn giáo vấn đề mang tính tâm linh, tín ngưỡng dân tộc, vấn đề vô nhạy cảm thường xuyên bị lực phản động lợi dụng nhằm kích động nhân dân làm trái với quy định pháp luật Vì vậy, thực sách dân tộc cần kết hợp hài hịa mối quan hệ sách dân tộc với sách tơn giáo địa phương, giải kịp thời yêu cầu đáng đồng bào có tơn giáo, kiên đấu tranh cảnh giác với hành vi lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo làm trái với pháp luật 77 KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc nội dung quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề phức tạp, đa dạng, nhạy cảm ln có tính thời quốc gia, vùng đa dân tộc Đường lối sách dân tộc Đảng Nhà nước ta kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nước ta Nhờ kết hợp nhuần nhuyễn tính cách mạng khoa học, đường lối sách dân tộc Đảng ta khơi dậy sức mạnh truyền thống yêu nước nhân dân dân tộc phát huy lên tầm cao thời có thắng lợi to lớn nghiệp giành quyền, chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thống đất nước triển khai nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hơn 80 năm lãnh đạo, Đảng ta ln coi vấn đề dân tộc có vị trí chiến lược tiến trình cách mạng đất nước, Đảng đề đường lối sách dân tộc đắn thực quán qua thời kỳ cách mạng, sở nguyên tắc: dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ tiến Nhờ vậy, Đảng thu hút, tập hợp đông đảo đồng bào dân tộc Việt Nam tạo thành sức mạnh vô địch, vượt qua khó khăn, thử thách, giành thắng lợi to lớn đấu tranh giành độc lập dân tộc công đổi đất nước Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ triển khai mạnh mẽ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc hoạch định thực sách dân tộc nước ta nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng 78 có đổi mang tính tồn diện sâu sắc, đem lại thành tựu to lớn Điều biểu bật chỗ nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng việc giải đắn vấn đề dân tộc nước ta - quốc gia đa dân tộc - toàn nghiệp bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ sửa chữa, bổ sung làm cho sách dân tộc ngày toàn diện đầy đủ hơn, vừa đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nguyện vọng đáng dân tộc phù hợp với điều kiện đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vừa làm cho sách dân tộc bao quát lĩnh vực đời sống dân tộc trình độ phát triển khác vùng miền đất nước ta; bước đầu tạo điều kiện thuận lợi mới, khơi dậy tiềm bên trong, gắn kết nhân tố nội lực dân tộc vùng với ngoại lực đầu tư nhà nước, giúp đỡ dân tộc anh em địa bàn cư trú nước để vươn lên mạnh mẽ sống Vĩnh Phúc tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống địa bàn Các dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ nhỏ lại đóng vai trị quan trọng việc phát triển đời sống xã hội tỉnh Quán triệt quan điểm Đảng việc thực sách dân tộc, công tác dân tộc tỉnh đạt nhiều thành tựu, sau 15 năm tái thiết lập tỉnh Các dân tộc còng sinh sống địa bàn tỉnh ln đồn kết, giúp đỡ phát triển thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhờ mà đời sống đồng bào ngày cải thiện, khoảng cách chênh lệch dân tộc thiểu số dân tộc Kinh tỉnh ngày rút ngắn Tuy vậy, thành bước đầu, kết chưa mong đợi nhân dân dân tộc, chưa xứng đáng với tiềm sẵn có 79 chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước theo hướng "dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Thực tế đồng bào dân tộc nhiều vùng cịn khó khăn, chuyển biến kinh tế xã hội chậm, mức độ chênh lệch dân tộc cịn rõ rệt Do đó, sách dân tộc việc thực sách dân tộc nước ta nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng cần liên tục đổi Về nhận thức, cần tiếp tục quán triệt sâu sắc tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đặc biệt thấy rõ ý nghĩa to lớn việc phát triển vùng dân tộc, vùng núi nước ta để có đầu tư thỏa đáng Sự đầu tư khơng để thực tốt sách dân tộc, làm cho miền núi tiến kịp miền núi mong muốn Bác Hồ mà cịn nhằm mục đích khai thác vùng giàu có tài nguyên để làm giàu cho đất nước, kết hợp với việc củng cố an ninh, quốc phòng, bảo vệ đất nước Cũng cần khắc phục thái độ ỷ nại, thụ động khơng cán địa phương, đặc biệt cán người dân tộc thiểu số phận đồng bào dân tộc thiểu số Thái độ trở ngại lớn trình sâu, điều tra, tìm hiểu, phát tiềm vật chất tinh thần dân tộc từ hoàn thiện giải pháp phát huy nội lực dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ dân tộc không diễn ra, tự thân dân tộc không nhận thức đầy đủ ý nghĩa khơng tham gia nhiệt tình tự giác Dĩ nhiên, phải thường xuyên nâng cao cảnh giác, huy động kịp thời lực lượng, phương tiện có để đấu tranh có hiệu chống âm mưu, thủ đoạn phá hoại kẻ thù Mục đích chúng chia sẻ khối đại đồn kết dân tộc, chí kích động thái độ kỳ thị, thù 80 hằn dân tộc để lôi kéo phần tử giao động, bất mãn hay số người "nhẹ dạ, tin" theo chúng phản lại lợi ích dân tộc Trong điều kiện đất nước đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa với xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa giới, tình hình địi hỏi phải có đổi thực sách dân tộc tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc địa bàn tỉnh, góp phần rút ngắn khoảng cách dân tộc tỉnh nước, hịa vào cơng phát triển đất nước 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2009), Kỷ yếu đại hội đại biểu dân tộc thiểu số địa phương lần thứ – 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bế Trường Thành(2010), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác, Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đậu Tuấn Nam (2009), Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Văn Hoan (2014), Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lâm Quý (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc, Ban Dân tộc – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 15 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 82 17 Lơ Quốc Tồn(2010), Phát triển nguồn cán dân tộc thiểu số nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Thành (2010), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Lữ (2013), Tôn giáo với dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số (các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Phẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lý(2012), Nâng cao lực tư lý luận đội ngũ lãnh đạo quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Nam (2009), Vấn đề giao đất, giao rừng định canh, định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Thanh Hà(2010), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Hữu Tiến(2011), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Quang Nhiếp (1997), Phát triển quan hệ dân tộc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 28 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ủy ban dân tộc(2010), Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ – 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 V.I.Lênin (1980), Tồn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 31 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 32 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 33 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 34 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc ( 2007), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Vựng tập Các dân tộc thiểu số Vĩnh Phúc 36 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2003), Văn kiện Hội nghị kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII ( nhiệm kỳ 2001 – 2005), Sở Thông tin Truyền thông Vĩnh Phúc 39 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ XV , Sở Thông tin Truyền thông Vĩnh Phúc 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 84 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X(2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 49 Nxb Chính trị quốc gia (2012), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Hà Nội 50 Trường Đào tạo nghiệp vụ công tác dân tộc - Ủy ban Dân tộc (2004), Các chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ công tác dân tộc cho cán địa phương (Tài liệu phục vụ cho Hội nghị tập huấn năm 2004), Hà Nội 51 Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu Kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2004 – 2009 52 Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu Kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2004 – 2009( Từ kỳ họp thứ đến kỳ họp thứ năm) 85 53 Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu Kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ 2004 – 2009( Từ kỳ họp thứ sáu đến kỳ họp thứ tám) 54 55 Lê Duy Đại (2002), Một số sách cán vùng miền núi dân tộc thiểu số nay, Dân tộc học, (4), tr3-4 56 Hồng Cơng Dũng (2005), Sự tham gia người dân xây dựng thực sách dân tộc, Dân tộc (52), tr27-30 57 Phan Hữu Dật (2003), Hợp tác, tương trợ dân tộc hướng tới mục tiêu ổn định phát triển xã hội vùng đa dân tộc nước ta, Lý luận trị, (8), tr27-31 58 Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng nước ta, Lý luận trị, (3), tr42-46 59 Đặng Quốc Tiến (2004), Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn nay, Cộng sản, (20), tr18-21 60 Bế Thu Hương(2003), Thực sách dân tộc vùng núi phía Bắc nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn tốt nghiệp lớp cao cấp lý luận trị 61 Đặng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 62 Hồ Thị Ngọc Mai (2006), Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Khánh Hịa giai đoạn ,Luận văn Thạc sĩ Triết học 63 Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ( từ tỉnh miền núi phía Bắc ) Luận văn Thạc sĩ Triết học 86 64 Nguyễn Thị Phương Thủy (2006), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học 65 Phạm Công Tâm (2001), Đổi việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh Bình Dương Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Triết học 87 ... sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 43 2.1 Những thành tựu hạn chế việc thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc 43... MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 Chương CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC 13 1.1 Chính sách dân tộc 13 1.2 Nội dung sách dân tộc tỉnh. .. lậu; thực hành tiết kiệm, cải cách thủ tục hành 42 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu hạn chế việc thực sách dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w