Thực hiện chính sách dân tộc về văn hóa ở tỉnh lạng sơn hiện nay

7 15 0
Thực hiện chính sách dân tộc về văn hóa ở tỉnh lạng sơn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Lâm Thị Thúy Hoa Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Chủ nghĩa Xã hội Khoa học; Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Khơi Năm bảo vệ: 2014 Keywords Chính sách dân tộc; Văn hóa Việt Nam; Triết học; Lạng Sơn Content Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc dân tộc anh em chung sống, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn Nhận thức điều này, Đảng ta coi việc hoạch định thực sách dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng tiến trình cách mạng Chính sách dân tộc phận quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta, liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa IX cơng tác dân tộc khẳng định: Các dân tộc thiểu số: Thực tốt sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính điều tạo nên sức mạnh đại đoàn kết sắc đa dạng phong phú văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện nay, với xu tồn cầu hóa tất lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, có tác động khơng nhỏ đến văn hóa quốc gia Theo xu hướng tích cực chung giới, hịa nhập khơng hịa tan, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Đảng Nhà nước ta có nhận thức vai trị văn hóa Các văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi quán khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực, mục tiêu phát triển Theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc quan tâm đến xây dựng sách dân tộc văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao đời sống tinh thần, bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc nước ta Lạng Sơn, tỉnh miền núi, biên giới phía Đơng Bắc Bộ nước ta, gồm nhiều dân tộc sinh sống, 83% đồng bào dân tộc thiểu số (Nùng, Tày, Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, Mông,…) Mỗi dân tộc, khơng hình thành nên địa bàn định cư riêng biệt, có tập trung số vùng định, với sắc văn hóa riêng tạo nên bề dày lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đó, đại phận dân tộc địa bàn sinh sống hòa thuận, quây quần bên tạo nên giao thoa văn hóa đa dạng Đồng thời, với vị trí địa lý thuận lợi, cửa ngõ giao lưu văn hóa, kinh tế với Trung Quốc, điểm giao thoa hội tụ nhiều văn hóa hình thành nên diện mạo văn hóa Xứ Lạng đa dạng thống nhất, mang tính đặc thù vùng Những năm thập kỉ 90 kỉ XX, nhìn chung đời sống kinh tế-văn hoá-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số chậm phát triển, đặc biệt, việc bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn Được quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều sách, chương trình mục tiêu, nỗ lực phấn đấu cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân dân tộc tỉnh, tình hình văn hóa vùng đồng bào dân tộc Lạng Sơn nói riêng tỉnh Lạng Sơn nói chung có nhiều thay đổi, khởi sắc Tuy đạt nhiều tiến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn nên nhìn chung đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều hạn chế Để sách dân tộc Đảng Nhà nước thực vào đời sống đồng bào dân tộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn góp phần vào nghiệp bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách dân tộc văn hóa có ý nghĩa quan trọng đồn kết dân tộc, bình đẳng dân tộc khẳng định ưu tiên sách phát triển văn hóa vùng dân tộc thiểu số.Trong đó, việc bảo tồn phát triển giá trị sắc văn hóa dân tộc có đóng góp to lớn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, việc thực sách vùng dân tộc thiểu số cần thiết Ngoài văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước quy định sách dân tộc, cịn có nhiều định, chương trình, đề án khoa học, quan tâm nghiên cứu vấn đề văn hóa dân tộc thiểu số nhiều góc độ khác Có thể kể đến số như: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002) Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi Nội dung trình bày vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Những định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng thời kiến nghị giải pháp giải kịp thời vấn đề như: xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, kiện tồn hệ thống quan làm công tác dân tộc, tôn trọng phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc, sớm ổn định cải thiện đời sống đồng bào dân tộc Đây tài liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho quan làm công tác dân tộc miền núi, nhà hoạch định sách, cán nghiên cứu thực thi sách kinh tế - xã hội vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam (2005), TS Lê Ngọc Thắng, Nhà xuất Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Nội dung sách tác giả trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận dân tộc, vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, sách dân tộc; quan điểm vấn đề dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta Đồng thời tác giả trình bày cách hệ thống sách dân tộc nhà nước phong kiến, thực dân đế quốc, tư số nước khác giới Qua tác giả so sánh để thấy tính sáng tạo, đắn Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Trên sở đánh giá thành tựu yếu việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, tác giả đề định hướng sách dân tộc, đặc biệt sách lĩnh vực văn hóa thời gian tới Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012 -2015, Quyết định Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu chung nhằm nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, cấp ngành, huy động sức mạnh toàn xã hội tham gia, đóng góp vào nghiệp phát triển văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa phục vụ việc thực nhiệm vụ trị quan trọng Đảng Nhà nước; tiếp tục phát huy kết đạt việc xây dựng phát triển văn hóa, thể thao sở, khu vực vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; xóa điểm trắng văn hóa, xây dựng điểm sáng văn hóa mặt, lĩnh vực đời sống tinh thần Đề án Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Thủ tướng phủ phê duyệt Đây kiện quan trọng tiếp tục thể sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam theo tinh thần Nghị Trung ương khố VIII Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa dân tộc, có tác phẩm tiêu biểu như: “Tìm hiểu văn hóa dân tộc” (2006), Đặng Việt Bích, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội “Văn Hóa Việt Nam giàu sắc” (2010), Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội “Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” (2006), Vũ Ngọc Khánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội “Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc” (2010), Nguyễn Văn Lộc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên “Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc” (2012), Hồng Lương, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội… trình bày nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm, vai trò sắc văn hóa đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập vào xu tồn cầu hóa Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn xuất bản: Tuyển tập luận văn Hội nghị khoa học Xứ Lạng – Lạng Sơn (1988), khắc họa nên tranh hoàn chỉnh đất nước – người, kinh tế - xã hội, văn hóa Xứ Lạng – Lạng Sơn, đặc biệt phần văn hóa giới thiệu vườn hoa văn hóa đầy sắc màu bao gồm truyện thơ, lễ hội, diễn xướng, dân ca Sli lượn,… Ngoài ra, cịn có luận án, thạc sĩ, tiến sĩ có liên quan đến đề tài như: Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam (1994), Luận án Tiến sĩ Cù Huy Chử Văn hóa Mai Pha Lạng Sơn (2000), Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương Đổi việc thực sách dân tộc thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa (2001), Luận án Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Thủy Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại (2007), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đặng Thành Đạt Vấn đề gìn giữ sắc dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa (2009), Luận án Tiến sĩ Triết học Phạm Thanh Hà Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn (2009), Luận án Tiến sĩ Hoàng Văn Páo Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn (2011), Luận văn Thạc sỹ Hoàng Thanh Mai Nghiên cứu số nét biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn trình đổi kinh tế - xã hội (2012), Luận án Tiến sĩ Bế Văn Hậu Các tác giả tập trung vào vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh chung xã hội, nói đến sách dân tộc chung, chưa đề cập đến sách dân tộc trên lĩnh vực cụ thể, đặc biệt văn hóa Riêng tỉnh Lạng Sơn, cơng trình nghiên cứu tâp trung vào nét văn hóa đặc trưng dân tộc cụ thể, chưa trình bày cách cách tồn diện đầy đủ sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Vì vậy, đề tài chọn không trùng lặp với đề tài, cơng trình nghiên cứu cơng bố Những tài liệu giúp ích cho việc tham khảo, đối chứng, so sánh trình nghiên cứu đề tài tác giả luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở đánh giá thực trạng, thành tựu đạt hạn chế việc thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa quan điểm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ Luận giải khái quát nội dung lý luận sách dân tộc, văn hóa, sách dân tộc văn hóa việc thực sách dân tộc văn hóa nói riêng việc thực sách dân tộc nói chung Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa vấn đề đặt việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Phân tích số quan điểm đạo Đảng, Nhà nước tỉnh Lạng Sơn sách dân tộc, luận chứng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận: Được thực dựa nguyên lý, lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề văn hóa sách dân tộc, đồng thời đề tài có kế thừa thành tựu nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn có liên quan Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta sách dân tộc văn hóa Tiến hành thực tế đơn vị trực tiếp làm công tác dân tộc địa bàn, thu thập thơng tin, số liệu thống kê tình hình văn hóa, ưu điểm khó khăn q trình thực sách dân tộc văn hóa Đảng Nhà nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan trực tiếp đến việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Ở dân tộc đa số thiểu số tỉnh Lạng Sơn, thời gian chủ yếu từ có Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (năm 1998) đến Đóng góp luận văn Dưới góc độ trị - xã hội, làm rõ những thành tựu đạt trình thực sách dân tộc văn hóa Lạng Sơn đồng thời hạn chế cần khắc phục Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc lĩnh vực văn hóa tỉnh, đáp ứng yêu cầu đất nước quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan đến vấn đề dân tộc, sách dân tộc, đặc biệt sách dân tộc lĩnh vực văn hóa Đồng thời, luận văn cung cấp nguồn tài liệu để cấp ủy quyền cấp, ngành có liên quan đề sách cụ thể đối dân tộc thiểu số nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương (6 tiết) Chương 1: Chính sách dân tộc văn hóa nhân tố tác động đến sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Những quan điểm đạo giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa Lạng Sơn References Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi mới, thời thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cương (2000), Văn hóa Mai Pha Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Nông Quốc Chấn, Tô Văn Đeng (1995), Ba mươi lăm năm gìn giữ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cù Huy Chử (1994), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Đinh Xuân Dũng (2010), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2011), Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Thành Đạt (2007), Nghiên cứu so sánh sách dân tộc Trung Quốc Việt Nam thời đại, Luận án Tiến sĩ Lịch sử 18 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Duy Đức (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 23 Bế Văn Hậu (2011), Văn hóa mặc người Tày Lạng Sơn, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (3), tr30 24 Bế Văn Hậu (2012), Nghiên cứu số nét biến đổi văn hóa người Tày Lạng Sơn trình đổi kinh tế - xã hội, Luận án Tiến sĩ 25 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu phát triển văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa X(2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phạm Mai Hùng (2005), Nghị TW (khóa VIII) quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Di Sản văn hóa, (2), tr24-27 35 Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn Hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Văn Liêm (2013), Văn hóa văn hóa tộc người cảm nhận từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Lộc (2010), Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 39 Hoàng Lương (2012), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam – Các tỉnh phía Bắc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 40 Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hồi Thu (2010), Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (Giáo trình dành cho sinh viên ĐH CĐ trường Văn hóa – Nghệ thuật), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Phạm Xuân Nam (2013), Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vi Hồng Nhân, Ngô Quang Hưng, Trịnh Thị Thùy, Nguyễn Gia Lâm (2004), Hỏi đáp xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Mai Hải Oanh (2011), Quan hệ xây dựng văn hóa phát triển kinh tế nước ta nay, nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 44 Hồng Văn Páo (2009), Lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ 45 Phạm Nhân Thành (2011), Văn hóa dân tộc người Việt Nam – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 46 Bế Trường Thành (2011), Vấn đề dân tộc cơng tác dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 47 Lê Ngọc Thắng (2005), Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành KHXH & NV, Nxb Trường ĐH Văn hóa, Hà Nội 48 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 49 Vương Xn Tình, Trần Hồng Hạnh (2012), Phát triển bền vững văn hóa tộc người q trình hội nhập vùng Đơng Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Phương Thủy (2001), Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ( từ tỉnh miền núi phía Bắc ) Luận văn Thạc sĩ Triết học 51 Phạm Ngọc Trung (2010), Văn hóa thời đại tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (1999), Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Việt Nam, nxb Thanh Niên, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2013), Kế hoạch: Phát triển kinh tế-xã hội dự tốn ngân sách Nhà nước lĩnh vực cơng tác dân tộc năm 2014, Nxb Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 54 Lê Xuân Vũ (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 55 Dương Lộc Vượng (2006), Văn hóa – văn nghệ xứ Lạng góc nhìn: Tập tiểu luận nghiên cứu phê bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa VIII), “ Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (1998-2013), Nxb Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn ... việc thực sách dân tộc văn hóa địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.2 Nhiệm vụ Luận giải khái quát nội dung lý luận sách dân tộc, văn hóa, sách dân tộc văn hóa việc thực sách dân tộc văn hóa nói riêng việc thực. .. đến sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Những quan điểm đạo giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách dân tộc văn hóa. .. sách dân tộc nói chung Mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách dân tộc văn hóa vấn đề đặt việc thực sách dân tộc văn hóa tỉnh Lạng Sơn Phân tích số quan điểm đạo Đảng, Nhà nước tỉnh

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan