1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của du lịch đối với đời sống một số dân tộc ở huyện sa pa tỉnh lào cai

159 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 778,12 KB

Nội dung

ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI TR-ờng đại học khoahọc xà hội nhân văn TRần thị huệ Tác động du lịch đời sống số dân tộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Chuyên ngành dân tộc häc M· sè: 50310 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Hoàng L-ơng hà Nội, 2004 lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Một số kết nêu luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Tác giả luận văn Trần Thị Huệ Lời cảm ơn Tr-ớc hết, xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ LÃnh đạo Tổng cục V, Đảng uỷ LÃnh đạo Cục B12, Phòng Nghiên cứu khoa học Tổng kết lịch sử, Tổng cục V, Bộ Công an, nơi công tác đà tạo điều kiện thuận lợi để tham gia khoá học hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với thày giáo trực tiếp h-ớng dẫn PGS,TS Hoàng L-ơng, ng-ời đà động viên, khích lệ trình nghiên cứu Thầy đà nhiệt tình bảo, giúp định h-ớng đề tài nghiên cứu từ sinh viên đến trở thành học viên cao học Khoa Lịch sử Thầy đà nghiêm khắc, giúp thẳng vào vấn đề bổ sung khiếm khuyết luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thày giáo tổ môn Dân Tộc học, thày Khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học KHXH&NV đà tận tình dạy bảo suốt trình học tập nghiên cứu môn Khoa Lịch sử Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Duy Thiệu (Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm KHXH&NV quốc gia, TS Trần Hữu Sơn (GĐ Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Lào Cai), cảm ơn cán Công an tỉnh Lào Cai, Công an huyện Sa Pa, cán Huyện uỷ Hội đồng nhân dân huyện Sa Pa nhân dân nơi đến nghiên cứu, đà cung cấp nhiều nguồn t- liệu quí, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực tốt chuyến điền dà địa bàn Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà trợ giúp có hiệu trình hoàn thành luận văn Và sau cùng, nỗ lực thân, luận văn hoàn thành nhờ có cổ vũ, động viên, khích lệ giúp đỡ quí báu gia đình bè bạn Trần Thị Huệ Những chữ viết tắt luận Văn B/Q : bình quân GS.TS : Giáo s- tiến sĩ IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giíi (International Union for Coservation of Nature) KHXH & NV : Khoa học xà hội nhân văn PTTH & THCS : Phổ thông trung học trung học së Së KHCN & MT: Së Khoa häc C«ng nghƯ Môi tr-ờng TS : Tiến sĩ TW : Trung -¬ng TDTT: ThĨ dơc thĨ thao UBND : ban nh©n d©n mơc lơc Trang DÉn Ln Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục đích nghiên cứu 13 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 14 Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 17 Kết cấu luận văn 17 Ch-ơng 1: Khái quát tự nhiên vµ ng-êi ë hun Sa Pa, tØnh Lµo Cai 19 1.1- Điều kiện tự nhiên huyện Sa Pa 19 1.1.1- Vị trí địa lý 19 1.1.2- Đặc điểm tự nhiên 19 1.2- Các dân tộc huyện Sa Pa 21 1.2.1- Sự phân bố dân tộc 21 1.2.2- Đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội 22 Ch-ơng 2: Tiềm trình phát triển du lịch huyện Sa Pa 31 2.1- Vị trí điểm du lÞch Sa Pa tỉ chøc l·nh thỉ du lịch Việt Nam 31 2.2- Sa Pa cấu du lịch tỉnh Lào Cai 32 2.3- Tiềm phát triển du lịch Sa Pa 36 2.3.1- Tiềm du lịch tự nhiên 37 2.3.2- Tiềm du lịch nhân văn 42 2.3.3- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 48 2.3.4- Quá trìnhphát triển du lịch phạm vi ảnh h-ởng du lịch Sa Pa 58 2.4- Vấn đề tổ chức quản lý hoạt động du lịch địa bàn huyện Sa Pa 67 Ch-ơng 3: Tác động hoạt động du lịch đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội môi tr-ờng sinh thái dân tộc Sa Pa 72 3.1- Những tác động tích cực lợi ích du lịch 72 3.1.1- Tạo hội việc làm hoạt động tăng thu nhập nâng cao mức sống cho dân tộc 72 3.1.2- Khôi phục phát huy giá trị văn hoá truyền thống 86 3.1.3- Những thay đổi đời sống dân tộc Sa Pa d-ới tác động du lịch 90 3.1.4- Hoạt động du lịch góp phần chuyển đổi cấu kinh tế bảo vệ môi tr-ờng sinh thái 99 3.2- Những tác động tiêu cực du lịch 105 3.2.1- Nảy sinh ng-ời bán rong, trẻ em lang thang 105 3.2.2- Nguy th-ơng mại hoá nhiều mặt đời sống 111 3.2.3- Một số tiêu cực khác 113 3.3- Một số kiến nghị cho việc phát triển du lịch bền vững Sa Pa 118 3.3.1- Quy hoạch phát triển quản lý du lịch 3.3.2- Tổ chức, xây dựng thêm loại hình 118 dịch vụ du lịch 120 3.3.3- Khôi phục phát triển văn hoá truyền thống 121 3.3.4- Đào tạo sử dụng đội ngũ h-ớng dẫn viên du lịch ng-ời dân tộc ng-ời 124 3.3.5- Khắc phục tiêu cực 125 Kết luận 129 Th- mục 132 Danh sách ng-ời cung cấp t- liệu 137 Phụ lục 139 Bản đồ, biểu đồ sơ đồ: 1.1- Bản đồ hành huyện Sa Pa 140 1.2- Biểu đồ dân số mật độ dân số huyện Sa Pa 141 1.3- Sơ đồ phạm vi ảnh h-ởng du lịch Sa Pa 142 1.4- Sơ đồ dự kiến tuyến phạm vi khai thác du lịch khu vực Sa Pa 143 Một số hình ảnh liên quan đến đời sống ng-ời Hmông ng-ời Dao đỏ 144 Các kiểu chạm khắc hình ng-ời khu đá cổ Tả Van 162 Một số khái niệm du lịch 163 Kế hoạch triển khai thực ch-ơng trình hành động du lịch Lào Cai giai đoạn 2001-2005 167 Đề án phát triển kinh tế du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005-2010 định h-ớng đến năm 2020 178 Bảng số liệu số l-ợng khách du lịch đến huyện Sa Pa-Lào Cai (1994-1998) 205 Bảng số liệu công xuất sử dụng phòng khách sạn địa bàn huyện Sa Pa-Lào Cai (1994-1998) 206 Bảng số liệu doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn huyện Sa Pa-Lào Cai (1994-1998) 207 10 Bảng số liệu lao động ngành du lịch địa bàn huyện Sa Pa-Lào Cai (1994-1998) 208 Dẫn luận 10 Kết luận Trên phạm vi toàn giíi hay chØ ph¹m vi mét qc gia nhViƯt Nam, mét vïng l·nh thỉ nhá bÐ nh- hun Sa Pa, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đời sống xà hội phát triển với tốc độ ngày nhanh Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xà hội, mở mang dân trí góp phần khôi phục gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc Thực tế đà chứng minh nghiệp đổi đất n-ớc, Đảng Nhà n-ớc đà xác định du lịch "ngành kinh tế quan trọng chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội đất n-ớc"9 Và đặc biệt có ý nghĩa gắn việc phát triển du lịch với việc phát triển kinh tế - xà hội, văn hoá vùng cao, miền núi nói chung, huyện Sa Pa tỉnh Lào cai nói riêng Miền núi nói chung huyện Sa Pa nói riêng địa ph-ơng có điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu ) không thuận lợi kinh tế nông nghiệp song mặt khác lại địa bàn có tiềm lớn du lịch Việt Nam Đó nơi có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu lành, thảm thực vật, quần thể động vật độc đáo sắc văn hoá, phong tục tập quán lâu đời đa dạng, đặc sắc dân tộc ng-ời Có thể nói, mạnh Sa Pa miền núi n-ớc ta việc đẩy mạnh phát triển du lịch miền núi Từ thực tế phát triển du lịch huyện Sa Pa m-ời năm qua cho thấy đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội dân tộc Sa Pa đà có đổi khác so với giai đoạn tr-ớc Du lịch phát triển đà tạo hội việc làm tăng thu nhập, giúp đời sống kinh tế đồng bào dân tộc nơi đây, đặc biệt ng-ời H'mông ng-ời Dao đ-ợc nâng lên rõ rệt, giúp họ ổn định Nghị số 45-CP ngày 22-6-1993 Chính phủ 145 sống Nhờ đó, đồng bào yên tâm với sống định canh định c-, không t-ợng du canh du c- nh- tr-ớc Đồng thời, môi tr-ờng tự nhiên mà cụ thể tài nguyên rừng đ-ợc bảo vệ tốt hơn, giảm thiểu tối đa hoạt động săn bắt, hái l-ợm đốt rừng làm n-ơng rẫy Phát triển du lịch kéo theo phát triển sở hạ tầng nh- hệ thống ®iƯn, ®-êng, tr-êng, tr¹m, gióp cho cc sèng cđa ®ång bào bớt khó khăn làm đẹp cảnh quan khu du lịch Từ thấy, du lịch đà góp phần việc nâng cao đời sống nhân dân bảo vệ môi tr-ờng thiên nhiên - hai vấn đề vốn đ-ợc coi sở quan trọng phát triển bền vững miền núi n-ớc Có thể thấy rằng, tác dụng có ích việc tham gia vào hoạt động kinh tế du lịch không dừng lại việc tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống phận đồng bào, giảm sức ép lên tài nguyên thiên nhiên, mà giúp đồng bào mở mang kiến thức, biết tính toán kinh doanh đồng thời nâng cao lực nhận thức giới quan Đây điều kiện bản, tạo sở cho phát triển kinh tế, xà hội giai đoạn sau Bởi vậy, việc điều kiện thu hút đồng bào dân tộc ng-ời tham gia vào hoạt động kinh tế du lịch nhiều có hiệu việc cần thiết hợp víi quy lt ph¸t triĨn tÊt u cđa x· héi Mặt khác, cần phải thừa nhận có biện pháp hạn chế tối đa tác động tiêu cực du lịch biện pháp tuyên tuyền, giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc thông qua tổ chức quyền, già làng, tr-ởng tộc tổ chức quần chúng nh- Hội Phụ nữ, đoàn Thanh niên Bên cạnh đó, cần có giải pháp nâng cao trình độ văn hoá, trình độ nhận thức vấn đề xà hội cho đồng bào, giúp đồng bào ngày hoà nhËp víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi nãi chung địa ph-ơng n-ớc 146 Có thể nói, tác động du lịch mang tính tích cực Du lịch không tạo điều kiện, hội cho kinh tế, văn hoá, xà hội phát triển mà góp phần làm biến đổi thân ng-ời Nhờ du lịch, t- đóng kín, tự cung tự cấp, t- bảo thủ đà đ-ợc mở mang, đổi Nhờ vào điều kiện đ-ợc giao l-u văn hoá, giao tiếp rộng với thành phần xà hội, dân tộc đà tự thay đổi cách ăn, ở, cách t- tầm nhìn v-ơn lên ngang tầm với dân tộc khác Tóm lại, dân tộc sống Sa Pa - Lào Cai trực tiếp tham gia quản lý phát triển vùng lÃnh thổ t-ơi đẹp đất n-ớc Họ cộng đồng giàu truyền thống văn hoá Cùng với phát triển chung ngành du lịch n-ớc, năm qua du lịch Sa Pa đà có tăng tr-ởng Đầu t- Tỉnh Huyện tăng nhanh tập trung chủ yếu vào sở hạ tầng, vào việc lập thêm tuyến điểm du lịch mới, tuyên truyền quảng cáo cho du lịch Sa Pa Việc tăng c-ờng đầu t- phát triển du lịch Sa Pa chủ tr-ơng h-ớng Huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai nhằm nâng cao đời sống kinh tế - xà hội, đời sống văn hoá tinh thần dân tộc nơi Đồng thời, có ý nghĩa quan trọng góp phần giải nhiều vấn đề sách dân tộc miền núi phát triển chung n-ớc./ 147 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Hoàng Lan Anh (1998), Du lịch Mai Châu, Khoa Du lịch, Đại học KHXH & NV, Hà Nội [2] Phạm Ngọc Anh, Lê Chí C-ờng, Vũ Xuân C-ờng, Trần Thu Giang, Lê Thu Hà, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Phạm Thị Thu H-ơng (1998), Du lịch Sa Pa - Hiện trạng thách thức, Khoa Du lịch, Đại học KHXH & NV, Hà Nội [3] Ban chấp hành Đảng Huyện Sa Pa (1995), Lịch sử Đảng bé hun Sa Pa, TËp (1945-1960), Nxb X©y dùng, Lào Cai [4] Chỉ thị số 46 - CP/TW ngày 14-10-1994 cđa Ban BÝ th- [5] Ngun Trung Dịng (2001), Hoạt động du lịch bÃi biển Thịnh Long tác động lên môi tr-ờng tự nhiên xà hội địa ph-ơng, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân, chuyên ngành Dân tộc học, Khoá 42, Khoa lịch Sử, Đại học KHXH & NV, Hà Nội [6] Phan Văn Duyệt (1999), Du lịch sức khoẻ, Nxb Y học, Hà Nội [7] Bế Viết Đẳng (chủ biên) (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xà hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [8] Vũ Thị Thu Hà, Hoàng Thị Hiền, Hoàng Thị Lê Lan, Hoàng Thị Quý, Nguyễn Thị Minh Thoa (1998), Bàn vấn đề môi tr-ờng phát triển bền vững điểm du lịch Sa Pa, Khoa Du lịch, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 148 [9] Diệp Đình Hoa (1998), Dân tộc H'mông giới thực vật, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [10] Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [11] Phạm Quang Hoan (1986), "Mối quan hệ truyền thống đổi cách tân phát triển văn hoá dân tộc", Dân tộc học (số 4) [12] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Néi [13] Hun ủ - ban nh©n d©n hun Sa Pa, Huyện Hôi phụ nữ Sa Pa (1999), Một số dẫn liệu Dân tộc học cho dự án hàng thổ cẩm xà San Sả Hồ huyện Sa Pa, Sa Pa [14] Trần Thị Huệ (1998), Du lịch việc giữ gìn sắc văn hoá tộc ng-ời dân tộc Thái - Mai Châu, Hoà Bình, Bài tham luận Hội thảo Các dân tộc thiểu số biến đổi, Chiang Mai - Thái Lan [15] IUCN (1998), Tuyển tập báo cáo, Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng Sa Pa, Hà Nội [16] IUCN Cục Môi tr-ờng (1998), Bên chân trời xanh - Các nguyên tắc du lịch bền vững, Hà Nội [17] Nguyễn Đình Khoa (1984), "Dân tộc học sinh thái học", Tạp chí Dân tộc học (số 4) [18] Đinh Trung Kiên (2000), Nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Lindberg, K D.E.Hawkin (1993), Du lịch sinh thái: H-ớng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Môi tr-ờng tổ chức dịch xuất bản, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Lợi (1993), "Lịch sử tộc ng-ời dân tộc Mèo - Dao qua liệu ngôn ngữ", Ngôn ngữ (số 4) [21] Michael M Coltman (1991), Tiếp thị du lịch (sách dịch), CMIE Group Inc Trung tâm dịch vụ đầu t- ứng dụng khoa học kinh tÕ, Thµnh Hå ChÝ Minh 149 [22] Vị Đức Minh (chủ biên) (1999), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nghị Quyết số 45-CP ngày 22-6-1993 Chính phủ [24] Phan Hữu Ngọc (1994), Văn hoá cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá, Hà Nội [25] Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (1996), Văn hoá phát triển dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [27] Niên giám thống kê Lào Cai 1991-1995 (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội [28] Pháp Lệnh du lịch (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] V-ơng Duy Quang (1988), "Quan hệ dòng họ xà hội ng-ời H'mông", Dân tộc học (số 2) [30] Robert Lanquar (1993), Kinh tế du lịch (sách dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [31] Số liệu tháng 10-1999 sở Kế hoạch Đầu t- tỉnh Lào Cai [32] Số liệu thống kê vùng th-a dân Việt Nam (1996), Nxb Thống kê, Hà Nội [33] Số liệu thu thập Phòng Nông nghiệp huyện Sa Pa [34] Số liệu thu thập từ phòng Địa chính, UBND huyện Sa Pa [35] Trần Hữu Sơn (1996), Văn hoá Hmông, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [36] Trần Hữu Sơn (1999), Lễ hội cổ truyền Lào Cai, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [37] Trần Hữu Sơn (1999), Tục ngữ câu đố dân tộc Dao, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [38] Mai Thanh Sơn (1998), Một số vấn đề liên quan đến thủ công nghiệp ng-ời Hmông xà Tả Phìn huyện Sa Pa, Báo cáo khoa học, Bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội 150 [39] Sở Th-ơng Mại Du lịch (2000), Du lịch lào Cai, Sở Th-ơng Mại Du lịch Lào Cai xuất [40] Sở Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng tỉnh Lào Cai, Tr-ờng Đại học Mỏ đại chất (6/1998), "Đánh giá trạng môi tr-ờng tiềm khu du lịch Sa Pa", Báo cáo khoa học kết b-ớc (1997) thực dự án : Đánh giá trạng môi tr-ờng khu du lịch Sa Pa, giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng 1997-1998, Hà Nội-Lào Cai [41] Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn Khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [42] Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi [43] Therese Baker L(1998), Thực hành nghiên cứu xà hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [44] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [45] Ngô Đức Thịnh (1987), Về thâm nhập xuất văn hoá dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [46] Tổng cục du lịch (1994), Báo cáo tóm tắt: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam (1995-2010), Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội [47] Tổng cục Du lịch Việt Nam (1997), Hệ Thống văn hành quản lý du lịch (l-u hành nội bộ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Minh Tuệ tgk (1996), Địa lý hành chính, Nxb Thành Hå ChÝ Minh, Thµnh Hå ChÝ Minh [49] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (1999), Tổ chức lÃnh thổ du lịch - (Sách bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên PTTH & THCB), Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (1999), Dù ¸n ph¸t triĨn tỉng thĨ kinh tÕ - xà hội huyện Sa Pa (giai đoạn 1999-2005-2010) thực ch-ơng trình 135, Sa Pa 151 [51] Uỷ ban nhân dân Huyện Sa Pa (tháng 10-2000), Báo cáo tổng kết phong trào nông dân sản xuất giởi lần thứ V (1999-2000) ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2001-2002, Sa Pa [52] Uỷ Ban nhân dân tỉnh Lào Cai - Uỷ ban nhân dân huyện Sa Pa (1999), Dự án quy hoạch sở hạ tầng xà đặc biệt khó khăn thuộc ch-ơng trình 135, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai [53] C- Hoà Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội [54] Hoµng Vinh (1989), MÊy suy nghÜ vỊ tÝnh chÊt kế thừa tiến trình phát triển văn hoá Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số [55] Viện Khoa học Xà hội Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm nghiên cứu Đông Nam ( 12/1999), Hội thảo quốc tế phát triển du lịch bền vững vai trò nghiên cứu giáo dục, TP Hồ Chí Minh [56] Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Hội thảo du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội TiÕng Anh [57] Analisa Koeman IUCN Vietnam, and Michael Di Gregorio, CRES/East-West Center (1998), “Cuture and Tourism: Complex Interrelationship” Hanoi-Sapa [58] IUCN ViÖt Nam (7-1997), “Capacity - Building for sustainable touism intiantive: Project outline [59] Mark Grindley (1997), “Preliminary study of tourism in an around Sapa, Lao Cai province”, Prontier-Vietnam Forest Research Programme, Lao Cai [60] Michael DiGregorio, Pham Thi Quynh Phuong, Minako Yasui (1996), “The growth and impact of touism in Sa Pa”, Center for natural resources and environmental studies and The east-west center [61] Tean Michaud (1998), “Observations on tourism in Sa pa distict, with special attention paid to ethnic minorities”, Hull, UK 152 [62] Trish Nicholson (1997), “Culture, Tourism and local Strategies toward Development: Case study in the Philippines and Vietnam, Research report Danh sách ng-ời cung cấp t- liệu STT Họ tên Giới tính Lý Mẩy Chạn Nữ Thành phần dân tộc Dao Đinh Ngọc Cầm Nam Kinh 10 11 12 13 Sïng A C¶u Lồ A Chinh Lò Sẻo Chu Lò Tả Chu Mà A Dua Mà Thị Đa Giàng A Giang Giàng Thị Già Lù Thị Giàng Lù Thị Giả Giàng A Giăng Nam Nam Nam Nam Nam N÷ Nam N÷ N÷ N÷ Nam H’m«ng H’m«ng H’m«ng H’m«ng H’m«ng Dao H’m«ng H’m«ng H’m«ng Hmông Hmông 14 Lê Trọng Hùng Nam Kinh 153 Nghề nghiệp Địa Cán Hội phụ nữ xà Tr-ởng phòng NNPhát triển nông thôn Tự Tự Tự Tự Tự Cán Hội phụ nữ Tù Tù Tù Tù Phã Chñ tịch xà Tả Van Tr-ởng Trung tâm Văn hóa thông tin Thể thao Du lịch huyện Sa Pa Xà Tả Phìn Huyện Sa Pa Xà San Sả Hồ X· Lao Ch¶i X· Lao Ch¶i Xa Lao Ch¶i X· San S¶ Hå Hun Sa Pa X· Lao Ch¶i X· San S¶ Hå X· Lao Ch¶i X· Lao Ch¶i X· Tả Van Huyện Sa Pa 15 16 Nguyễn Lâm Hầu A LỊnh Nam Nam Kinh H’m«ng 17 18 19 M· Quang Lù Lý Thị Lỳ Phàn Pà Mẩy Nam Nữ Nữ Dao Hmông Dao 20 21 Hạng Thị Me Lê Thanh Mẽ Nữ Nam Hmông Kinh 22 Vũ Minh Nam Kinh 23 24 25 Hòng Mục Lý Thị Mỷ Giàng Thị Mỷ Nam Nữ Nữ Dao Hmông Hmông 26 Hoàng Ninh Nam Kinh 27 TrÇn An Ninh Nam Kinh 28 Đỗ Thị Nhung Nữ Kinh 29 Hà Kim Oanh Nữ Kinh 30 Phan Thế Ph-ơng Nam Kinh 31 Chảo Mẩy Quáy Nữ Dao 32 Thao A Seng Nam Hmông 33 Lý Thị Sẽ Nữ Hmông 34 35 36 37 Giàng Thị Shí Hạng A Sinh Giàng Thị So Nguyễn Tiến Sơn Nữ Nam Nữ Nam Hmông Hmông Hmông Kinh 38 Mà Thị Sở Nữ Hmông 154 Tổ chức IUCN Bí th- Đoàn huyện Sa Pa Chủ tịch xà Tả Van Tự Cán Hội phụ nữ xà Tự Giảng viên Hà Nội Huyện Sa Pa Xà Tả Van Xà Tả Van Xà Tả Phìn Xà San Sả Hồ Khoa địa chất, Đại học Mỏ-Địa Chất, Hà Nội Cán Công an tỉnh Lào Cai Tự Xà Tả Phìn Tự Xà Tả Van Chủ tịch Hội phụ Xà Lao Chải nữ Cán Công an Tỉnh Lào Cai Chánh Văn Phòng Huyện Sa Pa Hội đồng nhân dân- UBND Cán Huyện hội Huyện Sa Pa phụ nữ Phó Ban Dân vận Huyện Sa Pa Huyện Cán Phòng Th-ơng Mại, Du lịch Tài Chính Sa Pa Tự Đội 3, xà Tả Phìn Cán Cục Kiểm lâm huyện Sa Pa Nguyên Phó Chủ Huyện Sa Pa tịch UBND huyện Tự Xà Lao Chải Tù X· San S¶ Hå Tù X· Lao Chải Cán Phòng Văn Huyện Sa Pa hóa - Thông tin Cán Hội phụ nữ Xà San Sả Hå 39 40 41 42 Ngun An Toµn Lý A Tú Giàng A Tùy Nguyễn Mạnh Tuấn Nam Nam Nam Nam Kinh H’m«ng H’m«ng Kinh 43 Ngun ThÕ Tõ Nam Kinh 44 45 46 Thào A Vàng Giàng A Vảng Thào Thị Vu Nam Nam Nữ Hmông Hmông Hmông Bí Th- Hun đy Tù Tù C¸n bé Hun Sa Pa Xà Lao Chải Xà Hầu Thào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Hội Cựu Héi Cùu chiÕn chiÕn binh huyÖn binh huyÖn Sa Sa Pa Pa Tù X· San S¶ Hå Tù X· Lao Ch¶i Tù X· Lao Ch¶i Phơ lơc Một số khái niệm du lịch tỉ chøc du lÞch thÕ giíi Du lÞch bỊn vững : Thuật ngữ Du lịch bền vững nhánh khái niệm phát triển bền vững Du lịch, có liên quan đến phát triển bền vững, du lịch đ-ợc phát triển cho chất, quy mô, vị trí ph-ơng thức phát triển phù hợp bền vững theo thời gian, khả môi tr-ờng việc hỗ trợ nhu cầu hoạt động trình khác không bị tổn hại, cho môi tr-ờng tự nhiên văn hoá - sở tảng để thu hút khách du lịch - đ-ợc trì phát triển Du lịch tách rời khỏi hoạt động khác có sử dụng nguồn lực Tính mức nhất, du lịch phải: cải thiện chất l-ợng sống cộng đồng địa ph-ơng; đem lại cho khách du lịch chuyến có chất l-ợng tốt; Duy trì chất l-ợng môi tr-ờng (cả môi tr-ờng tự nhiên môi tr-ờng văn hoá) cộng đồng địa ph-ơng khách du lịch (chất l-ợng chuyến đi) phải phụ thuộc vào điều Ngoài ra, du lịch bền vững còn: Khuyến khích hiểu biết tác động môi tr-ờng tự nhiên, văn hoá ng-ời; Bảo đảm phân phối cách công lợi ích chi phí; 155 Đạt tới quyền đ-ợc định cho tất thành phần xà hội, để du lịch hoạt động kh¸c cã sư dơng c¸c ngn lùc cã thĨ cïng tồn tại; Lập quy hoạch quy hoạch khoanh vùng nhằm bảo đảm du lịch đ-ợc phát triển cách phù hợp với sức chứa hệ sinh thái; Phản ánh tầm quan trọng nguồn lực tự nhiên văn hoá tình trạng ổn định kinh tế xà hội cộng đồng góp phần bảo tồn nguồn lực này; Giám sát, thẩm định quản lý tác động du lịch, phát triển ph-ơng pháp đáng tin cậy trách nhiệm môi tr-ờng chống lại tác động tiêu cực (Hội Nghị Toàn Cầu 1990 đ-ợc trích dẫn Tổ chức Du lịch Thế giới (viết tắt tiếng Anh WTO) năm 1990) Khi nói đến du lịch bền vững nói đến: việc quan tâm đến môi tr-ờng văn hoá, xà hội, hệ thống kinh tế môi tr-ờng cộng đồng địa ph-ơng; tham gia địa ph-ơng vào du lịch vào việc kiểm soát du lịch; đại đa số lợi ích kinh tế bảo tồn phải đôi với nhau; hoạt động phát triển phải có quy mô thích hợp gây tác động; việc sử dụng nguồn lực địa ph-ơng; công nhận giới hạn việc quản lý dựa sở nguồn cung cấp; hoạt động qua lại trực tiếp có lợi ng-ời địa ph-ơng khách du lịch h-ớng tới mối quan hệ sở tôn trọng hiểu biết Đây coi quy tắc chủ đạo cho du lịch bền vững Du lịch sinh thái : Du lịch sinh thái hình thức du lịch chủ yếu đ-ợc gây cảm ứng lịch sử tự nhiên khu vực, bao gồm văn hoá địa nơi Các du khách tham quan nơi t-ơng đối ch-a phát triển với lòng cảm kích, tham gia nhạy cảm Du khách sử dụng theo cách không phá hoại tài nguyên thiên nhiên động vật hoang dà họ đóng góp cho vùng thăm quan thông qua sức lực hay biện pháp tài với mục đích để có lợi trực 156 tiếp cho việc bảo tồn khu vực nh- cho phúc lợi kinh tế c- dân địa ph-ơng Chuyến thăm quan cần phải củng cố đánh giá đắn du lịch sinh thái nh- cống hiến nghiệp bảo tồn nói chung nhu cầu cụ thể địa ph-ơng Du lịch sinh thái bao hàm cách tiếp cận có tính quản lý quốc gia hay khu vực sở tại, nơi cam kết thiết lập trì thắng cảnh với tham gia c- dân địa ph-ơng, kinh doanh chúng cách thích hợp, thực thi luật lệ dùng tiền lÃi doanh nghiệp để cung cấp cho việc quản lý đất nơi nh- cho phát triển cộng đồng. (Ziffer, 1989) Những nguyên tắc đạo du lịch sinh thái: phản ánh mục tiêu lớn du lịch bền vững Xây dựng môi tr-ờng tốt không phá huỷ nguồn tài nguyên Sự tuơng tác trực tiếp có tính chất tham gia văn minh Giáo dục tất thành phần (các cộng đồng, quyền, tổ chức phi phủ, ng-ời ngành khách du lịch) Sự thừa nhận giá trị t-ơng tự nguồn tài nguyên Chấp nhận nguồn tài nguyên thời hạn riêng nó, nhận biết giới hạn, bao gồm quản lý nguồn cung cấp có định h-ớng Sự hiểu biết hợp tác bên tham gia Tăng c-ờng hành động trách nhiệm có đạo lý môi tr-ờng thiên nhiên văn hoá Đem lại lợi ích lâu dài (lợi ích kinh tế lợi ích không mang tính kinh tế) cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, ngành công nghiệp du lịch cộng đồng địa phuơng Các hoạt động bảo tồn liên quan hoạt động kinh doanh có trách nhiệm (Wight 1993) Du lịch văn hoá du lịch sinh thái văn hoá: Du lịch văn hoá đà mô tả du lịch nhấn mạnh vào việc tìm hiểu ph-ơng thức sống đối lập trao đổi kiến thức cách nghĩ Ngôn ngữ, quan niệm triết lý, tôn giáo, giá trị, phong tục, hoạt động nông nghiệp hoạt động th-ờng ngày khác, lễ kỷ niệm, truyền thống, nghệ thuật, hàng thủ công, điệu nhảy âm nhạc tiêu chí phản ánh văn hoá , nh- chúng tạo tảng cho du lịch văn hoá Rất nhiều gọi du lịch văn hoá thực tế chẳng có hội chụp ảnh ng-ời xứ môi trường quen thuộc họ Du lịch văn hoá hay du lịch dân tộc thiểu số 157 th-ờng giới hạn mặt văn hoá, mầu sắc sặc sỡ trang phụ, đồ thủ công, buổi trình diễn nhà cửa, Khi nói đến du lịch văn hoá với ng-ời xứ, th-ờng ng-ời ta không liên hệ đ-ợc văn hoá họ víi m«i tr-êng cđa hä Cịng phong phó nh- giã nh- m-a, ng-ời miền cao kiến trúc strong môi tr-ờng họ, tự làm phù hợp với giới hạn môi tr-ờng làm mô tr-ờng phải phù hợp với nhu cầu họ Đây khía cạnh th-ờng bị bỏ qua du lịch văn hoá Mô tả đà ăn gì, uống gì, chữa bệnh cách nào, quản lý nguồn lực nh- lĩnh vực khác kiến thức truyền thống thông tin vô giá, Chúng ta lần theo dấu vết chim thú nh- nào, câu cá, săn, tụ hội nh- hoạt động kỹ chuyên sâu khác, thực loại hình nghệ thuật Tất vấn đề phần văn hoá ng-ời ta cho chúng phải phận chuyến du lịch văn hoá Vì vậy, làm sâu đậm chuyến tìm hiểu văn hoá cách học hỏi thêm kiến thức sinh thái mà ng-ời xứ biết rõ Các loại hình du lịch miền núi Ngoài du lịch sinh thái nh- kiểu du lịch riêng biệt du lịch miền núi th-ờng đ-ợc phân biệt dựa vào đối t-ợng du lịch; 4.1- Du lịch làng bản: Các làng dân tộc ng-ời miền núi th-ờng đ-ợc tổ chức thành điểm du lịch nhỏ Sức hút du lịch làng xuất phát từ đặc điểm sau: - Cảnh quan đẹp - Nghề thủ công truyền thống - Truyền thống làng - Lịch sử vùng - Kiến trúc - Món ăn - Nghệ thuật âm nhạc - Lối sống - Tôn giáo - Ngôn ngữ - Trang phục dân tộc Du lịch làng th-ờng đem lại nhiều thu nhập cho nhân dân địa ph-ơng thông qua tham gia rộng rÃi họ vào dịch vụ du lịch Tuy nhiên nhiều tr-ờng hợp làng - du lịch chịu sức ép lớn từ công ty du lịch h-ớng dẫn viên khiến cho doanh thu làng chiếm phần nhỏ 158 4.2- Du lịch ngắm cảnh (trekking), leo núi, mạo hiểm: Đi bộ, leo núi, ngủ lán trại để đ-ợc sống thiên nhiên trở thành hình thức du lịch phỉ biÕn ë c¸c vïng nói cao NhiỊu nhãm du khách chọn hành trình nguy hiểm (leo vách đá, v-ợt thác, ngủ rừng ) để tìm cảm giác mạnh Những hành trình nh- kéo dài hàng tuần, đòi hỏi đ-ợc tổ chức chu đáo, có ng-ời địa ph-ơng dẫn đ-ờng mang vác dụng cụ, thực phẩm 4.3- Du lịch nghỉ mát: Vùng núi cao th-ờng có khí hậu mát lành, nhiều trung tâm nghỉ mát miền núi th-ờng chọn vị trí có độ cao 1.000m Khách du lịch đến trung tâm chủ yếu có mục đích nghỉ d-ỡng Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo trung tâm du lịch nghỉ mát tiếng 4.4- Du lịch lữ hành: Các chuyến du lịch kết hợp ph-ơng tiện xe, ®i bé, ®i thun, thËm chÝ c-ìi voi, kÕt hỵp mục tiêu ngắm cảnh, nghỉ mát, thăm làng thực loại hình du lịch thích hợp với miền núi miền núi, điểm tham quan th-ờng cách xa với hệ thống giao thông phát triển tỏ thích hợp với chuyến du lịch đa dạng Thế mạnh du lịch miền núi chủ yếu đ-ợc tạo từ biệt lập vùng văn minh đô thị công nghiệp hoá, khiến cho hầu nh- thứ miền núi xa xôi trở nên hấp dẫn du khách vốn phần lớn dân c- đô thị 159 ... triển tác động, ảnh h-ởng đến đời sống ng-ời dân Vì vậy, mục đích tác giả nghiên cứu đề tài: Tác động du lịch đời sống số dân tộc Sa Pa, Lào Cai muốn có đ-ợc nhìn tổng thể, xác thực sâu sắc tác động. .. triển du lịch huyện Sa Pa 31 2.1- Vị trí điểm du lịch Sa Pa tỉ chøc l·nh thỉ du lÞch ViƯt Nam 31 2.2- Sa Pa cấu du lịch tỉnh Lào Cai 32 2.3- Tiềm phát triển du lịch Sa Pa 36 2.3.1- Tiềm du lịch. .. sinh thái Sa Pa, Lào Cai Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: - Đối t-ợng nghiên cứu luận văn tác động du lịch đời sống số dân tộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, nghiên cứu tập trung nhiều đến hai tộc ng-ời

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w