Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHAN NHẬT TRINH (Thích Nguyên Hạnh) SỰ DUNG HỢP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NI - 2011 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tỏc gi lun Phan Nht Trinh (Thích Ngun Hạnh) ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này,trước hết xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn,Khoa triết học, Thầy Cô giáo đào tạo cho tơi có ngày hơm Cám ơn TS Trần Thị Kim Oanh, Người thầy đầy tâm huyết suốt trình học q trình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, Con xin đãnh lể tri ân Chư tôn thiền đức lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt nam,Thành hội Phật giáo Hà nội động viên tạo đièu kiện cho suốt trình học làm luận văn Cám ơn q đồng mơn, gia đình q Phật tử kích lệ trợ dun cho tơi Kính chúc Ban giám hiệu nhà trường Thầy Cô giáo nhiều sức khoẻ thành tựu bước đường lựa chọn mình,nhằm mang lại kiến thức cho hệ sau.! Kính chúc Chư tơn thiền đức Tăng- ni lãnh đạo Trung ương giáo hội chư Đồng môn thân tâm an lạc, đạo tâm kiên cố, pháp thể khinh an chúng sinh dị độ vững bước đường lợi lạc quần sinh! Hà Nội,ngày tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên Hạnh) iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU i Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN SỰ DUNG HỢP PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN NGƢỜI VIỆT 1.1 Khái niệm tín ngƣỡng chất thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 1.1.2 Bản chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 20 1.2 Sự tiếp nhận Phật giáo ngƣời Việt quan niệm tổ tiên Phật giáo 29 1.2.1 Sự tiếp nhận Phật giáo người Việt 29 1.2.2 Quan niệm tổ tiên Phật giáo 38 Chƣơng 2: SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT (Qua khảo sát số chùa Hà Nội) 46 2.1 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt 46 2.1.1 Biểu thực hành tín ngưỡng 46 2.1.2 Biểu thực hành nghi lễ thờ cúng 57 2.2 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên cách thức trí ngơi chùa 68 2.2.1 Biểu kiến trúc 68 2.2.2 Biểu cách thức trí thờ tự 78 2.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa hội nhập Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt 88 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng kỷ V trước Công nguyên, truyền sang Việt Nam vào năm đầu Công nguyên, tăng sĩ thương gia Ấn Độ đến Việt Nam đường biển Sau này, Phật giáo truyền vào Việt Nam đường nhà sư Trung Hoa sang giảng kinh Trước có Phật giáo du nhập, thờ cúng tổ tiên vừa đạo lý, vừa tín ngưỡng người Việt Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên niềm tin vào linh thiêng tổ tiên, dù họ vào cõi vĩnh bên cạnh cháu, phù hộ cho cháu gặp tai ương, rủi ro; vui mừng cháu gặp may mắn, khuyến khích cho cháu gặp điều tốt lành quở trách cháu (mà không trừng phạt) cháu làm điều ác Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng nhẹ nhàng tâm hồn người, sâu lắng vào tâm thức người đất Việt Người Việt dù đâu, đâu, hướng quê cha đất tổ, nơi có bàn thờ tổ tiên, nơi có mồ mả cha ơng Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên dân tộc ta sau: “Từ xa xưa, dân tộc Việt Nam ta khơng có tơn giáo theo nghĩa thơng thường nhiều nước khác Cịn nói tơn giáo thờ cúng, người thờ cúng ơng bà, người thờ cúng tổ tiên, làng thờ thành hồng bậc anh hùng cứu nước, tổ phụ, ngành nghề, danh nhân văn hóa ”[20;75] Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo thống, gạt bỏ phần triết lý xa xơi, khó hiểu, trở với sống trần hàng ngày Kết hợp với tín ngưỡng địa (tục thờ cúng tổ tiên), với nguyện vọng, ước mơ người lao động, Phật giáo thấm sâu vào dân chúng, tồn phát triển qua nhiều đời, nhiều hệ đông đảo nhân dân Việt Nam hưởng ứng Phật giáo Việt hóa có sức sống vô mạnh mẽ đời sống tinh thần nhân dân, tạo nên dung hợp với truyền thống văn hóa dân tộc khía cạnh: lễ hội, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Bước vào hội nhập, phát triển kinh tế thị trường, với sách tự tôn giáo Đảng, Nhà nước, tơn giáo có khởi sắc mạnh mẽ, đạo Phật Số lượng tín đồ khơng ngừng tăng cao, hoạt động tơn giáo tín ngưỡng “rầm rộ”, sôi đa dạng Phật giáo đồng hành dân tộc, xây dựng xã hội văn minh, bình đẳng, bắc ái… Kết hợp với yếu tố văn hóa truyền thống (cụ thể Tục thờ cúng tổ tiên), Phật giáo góp phần nâng cao, làm phong phú, đa dạng thêm kho tàng văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường làm cho số hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng Phật giáo bị lệch lạc, “biến tướng” Những lý cho thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu đề tài “Sự dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt” (qua khảo sát số chùa Hà Nội), để giúp quan chức năng, nhà quản lý văn hóa tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, mối quan hệ tốt đẹp Phật giáo Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên, bối cảnh hội nhập để xây dựng đất nước Đồng thời, rút học kinh nghiệm vấn đề quản lý tôn giáo tín ngưỡng nói chung trước biến tướng hoạt động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ Phật nói riêng 2 Tình hình nghiên cứu Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam ln nhà khoa học quan tâm với cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Những năm gần đây, dung hợp tôn giáo ngoại nhập, đặc biệt Phật giáo với văn hóa dân tộc nói chung tín ngưỡng nói riêng, đề tài nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước lựa chọn, tìm hiểu Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Trước hết nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam, có cơng trình tiểu biểu: Lê Mạnh Thát (2001) với “Lịch sử Phật giáoViệt Nam” (2 tập); Nguyễn Lang (2008) với “Việt Nam Phật giáo sử luận” (3 tập); Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1989) với “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”; (2 tập); Thánh Nghiêm (1995, Bản dịch) “Lịch sử Phật giáo giới”; Tịnh Hải (1992, Bản dịch) “Lịch sử Phật giáo giới”; Thích Thanh Kiểm (1989) “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ”… Phải nói cơng trình khoa học nêu khám phá cặn kẽ, rành mạch chuẩn xác Phật giáo Việt Nam Phật giáo giới - thực thể tinh thần tồn hàng nghìn năm với tư cách tôn giáo ngoại nhập, mà địa hóa từ lâu thường xuyên địa hóa để trở thành phần tâm linh dân tộc Việt Nam; tôn giáo đơn mà cao hơn, thành tố trọng yếu văn hóa, tư tưởng; khơng phải thành tố rời rạc, phiến đoạn, mà luôn diện hệ thống, có sức vận động phát triển tự thân suốt tiến trình lịch sử Thứ hai, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, từ trước đến giới Việt Nam có số cơng trình bật như: X.A.Tơcarev (1994) “Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng”; Vũ Quỳnh (1992) “Lĩnh Nam trích quái”; Lý Tế Xuyên (1992) “Việt điện U linh”; Phan Kế Bính (1995) “Việt Nam phong tục”; Toan Ánh (1996) “Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”; Vũ Ngọc Khánh (1996) “Tín ngưỡng làng xã”; Trần Đăng Sinh (2002) “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên”; Trương Thìn (2010) “Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa miếu phủ”… Đây cơng trình nghiên cứu công phu, tập hợp tất vấn đề phong tục tập quán tục thờ cúng tổ tiên người Việt nhiều góc độ khác Qua khẳng định rằng, dân tộc có văn hóa với sắc riêng Những yếu tố cấu thành nên sắc văn hóa riêng phong tục, tập quán nghi lễ dân gian truyền thống Sự lưu giữ trường tồn phong tục tập quán văn hóa nói lên sức sống dân tộc Do vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, xoay quanh vấn đề nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo với tín ngưỡng Việt Nam có cơng trình: Trần Quốc Vượng (2003) “Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm”; Tạ Chí Đại Trường (1989) “Thần, Người đất Việt”; Léopld Cadiere (1997, Bản dịch) “Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt”… Dung hợp tơn giáo ngoại nhập với tín ngưỡng địa khứ, hay tương lai, chất keo gắn kết, tạo giao lưu, hịa hợp với dân tộc, góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc, khơng tính đức tin tơn giáo Vì vậy, cơng trình nghiên cứu đáng lưu ý để tri ân, kế thừa viết Bên cạnh cơng trình nghiên cứu lớn nêu phải kể đến số viết nghiên cứu khoa học đăng tải kỷ yếu, tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Tạp chí Cộng sản, tạp chí Triết học, Tạp chí nghiên cứu Lý luận…, tiêu biểu “Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng chặng đường 20 năm (1991 - 2011)” “Những vấn đề tôn giáo nay” Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam)… Những viết chủ yếu tập trung vào gợi mở vấn đề tơn giáo tín ngưỡng cụ thể; lý luận tôn giáo, nhận thức vấn đề thực tiễn tôn giáo trước nay, đồng thời đưa số luận điểm khoa học cho việc hoạch định sách tơn giáo cho Đảng Nhà nước Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cụ thể dung hịa Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt góc độ tơn giáo học, triết học Vì vậy, qua việc khảo sát số chùa Hà Nội, phát triển làm sáng tỏ dung hợp qua số biểu cụ thể: đời sống tín ngưỡng, nghi lễ thờ cúng… Qua đó, đề xuất số vấn đề nhằm phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc mà Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội), sở đưa kiến nghị nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa mà dung hợp mang lại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Luận văn phân tích sở lý luận tiếp cận dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thứ hai: Phân tích biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội) số lĩnh vực: đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng đưa số kiến nghị nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu số biểu dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt (qua khảo sát số chùa Hà Nội, tập trung khảo sát, nghiên cứu sâu chùa Tảo Sách, Bồ Đề, Pháp Vân), số biểu cụ thể đời sống văn hóa tín ngưỡng; nghi lễ thờ cúng… Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm mác xít như: quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nước Phật giáo, Phật giáo Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp tơn giáo học, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt, thống kê, lơ gíc cụ thể… Thứ ba, hoạt động thờ cúng tổ tiên chùa gia đình cần phải xuất phát từ tinh thần tự giác người dân Tôn trọng gắn bó lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng xã hội Trong xã hội ngày nay, phát triển “nóng” kinh tế thị trường dẫn đến khơng người rủi ro sống Đây nguyên nhân khiến họ tìm đến thầy cúng, thầy bói mù quáng tin theo lời thầy, cho tổ tiên chưa siêu thốt, tổ tiên trừng phạt….do cần phải nhờ thầy cúng bái, tế lễ… Chính vậy, hoạt động thờ cúng diễn nhiều hình thức, phong phú đa dạng; số người tổ chức thờ cúng gia, số khác nhờ thầy cúng đến chùa lễ bái…diễn tràn lan, bát nháo, tự phát không tuân theo thời gian, lễ tiết Đây điều khó khăn cho cơng tác hoạt động quản lý chùa Từ đặt cho cơng tác quản lý chùa Nên có phối hợp công tác quản lý tôn giáo ban ngành cấp với nhà chùa, làm tốt công tác tuyên truyền để người dân tự giác chủ động hoạt động thờ cúng chùa nhà Đảm bảo hoạt động thờ cúng mang ý nghĩa tâm linh, ý nghĩa văn hóa hoạt động “buôn thần, bán thánh”, thương mại hóa dịch vụ thờ cúng, thờ cúng hình thức Thứ tư, cần có quản lý pháp luật Đảng Nhà nước hoạt động thờ cúng tổ tiên chùa gia đình Kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng hoạt động thờ cúng tổ tiên để “bn thần, bán thánh”, thương mại hóa hoạt động, dịch vụ thờ cúng, làm sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, cơng tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình chùa chưa thể chế hóa văn pháp luật cụ thể Vì vậy, 92 hoạt động thờ cúng diễn tự phát, khó kiểm sốt Đây sở kẻ lợi dụng hoạt động thờ cúng tổ tiên chuộc lợi, tổ chức dịch vụ thờ cúng thuê, biến tướng, đa dạng, khó kiểm sốt, quan trọng hơn, làm sắc, ý nghĩa sáng công việc Dịch vụ làm cỗ cúng ví dụ: Nếu văn hóa truyền thống xưa, thờ cúng tổ tiên dịp để cháu quây quần đoàn tụ nhớ tổ tiên, ông bà, niềm vui cháu trò chuyện, làm cỗ cúng gia tiên để thể lòng hiếu thảo, ngày nay, có khơng gia đình bỏ thủ tục làm cỗ cúng Họ cho cần điện thoại cỗ bàn mang đến tận nhà Hoặc, làm mâm cỗ để thắp hương gia tiên ngày giỗ kỵ đến ăn, bố mẹ, nhà hàng… điều này, vơ hình chung làm sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ năm, xây dựng môi trường xã hội, mơi trường văn hóa lành mạnh Đảm bảo cho hoạt động thờ cúng tổ tiên diễn chùa, quần chúng nhân dân thể lòng tơn kính lưu giữ truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn Hoạt động thờ cúng tổ tiên chùa gia đình phải đảm bảo diễn mang ý nghĩa hoạt động văn hóa tâm linh Hoạt động thờ cúng tổ tiên hoạt động có ý nghĩa thiêng liêng khơi dậy lịng hiếu thảo với bố mẹ, tổ tiên, ơng bà, hịa thuận với anh em gia đình trách nhiệm cá nhân với cộng đồng huyết tộc, cộng đồng làng xóm xã hội Trong dịp giỗ tết, chạp họ, ma chay…anh em, cháu, xóm làng quây quần bên nhau, hàn huyên, giãi bày tâm nhằm giải tỏa vướng mắc, chí mâu thuẫn quan hệ thân tộc đời thường Trong tín ngưỡng này, chữ hiếu không dừng lại ý thức giáo dục đạo đức mà dẫn trở thành nghi thức, tập quán, tập 93 tục, khuôn mẫu thường xuyên nhắc nhở cháu có trách nhiệm với khứ, tương lai, với anh em, chịm xóm xã hội…Thờ cúng tổ tiên đáp ứng nhu cầu tâm linh dân dã mà sâu sắc, linh động mà quy củ, đơn giản mà bền vững Chính vậy, dung hợp với Phật giáo nhanh chóng có hịa quện thành chỉnh thể “hai một” Đối với gia đình người Việt, việc thờ Phật người dẫn đường, cứu độ cho tổ tiên siêu thoát khỏi kiếp luân hồi trầm luân, khỏi biển khổ địa ngục đọa đày Chính vậy, cần phải xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, trừ hủ tục lễ nghi thờ cúng tổ tiên Phật giáo Tiểu kết chương 2: Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt thể bình diện văn hóa tín ngưỡng mà cụ thể thực hành tín ngưỡng nghi lễ thờ cúng; cách thức trí ngơi chùa, trí hệ thống thờ tự phong phú đa dạng Trong thực hành tín ngưỡng kết hợp hành vi tơn giáo người tín đồ thể giáo lý, giáo luật đạo Phật với hành vi thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh người Việt Còn nghi lễ thờ cúng hòa quyện nghi lễ thờ cúng Phật giáo với nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt từ nhân lễ, vật lễ nhạc lễ Trong cách thức trí ngơi chùa dung hợp kiến trúc chùa với kiến trúc từ đường, dịng họ, đình làng đền Hùng… Cuối biểu cách thức trí thờ tự thể dụng hợp hệ thống Phật điện, nhà tổ, nhà vong với hệ thống bày trí ban thờ gia tiên, từ đường, dòng họ đền Hùng… Tất điều tạo nên sắc thái đa dạng cho tơn giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tảng tâm linh dân tộc Việt Nam suốt bao đời nay, góp phần hoàn thiện truyền thống tốt đẹp thể tinh thần báo hiếu, tri ân, tiếp nối 94 hệ sau hệ trước Đây phương thức giáo dục cơng đức Tổ tiên, dịng họ, cha ơng, sợi dây tâm linh vơ hình gắn kết hệ, đoàn kết người dân Việt Lạc cháu Hồng chung cội nguồn 95 KẾT LUẬN Người Việt vốn có thái độ bao dung cởi mở văn hóa tín ngưỡng, có thành kiến tơn giáo, sẵn sàng chọn lọc văn hóa bên yếu tố phù hợp để làm phong phú thêm văn hóa độc đáo họ Trên thực tế, người Việt chấp nhận tín ngưỡng khác từ bên ngồi dung hồ chúng với tín ngưỡng truyền thống mình, mà Phật giáo ví dụ Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu Cơng ngun, Việt hóa có sức sống vô mạnh mẽ đời sống tinh thần nhân dân Phật giáo góp phần củng cố ý thức độc lập tự chủ dân tộc qua nhiều thời kỳ lịch sử nước ta, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam phong phú đậm đà sắc dân tộc Phật giáo nhanh chóng thích ứng, dung hợp với phong tục tập quán, tín ngưỡng địa Việt Nam Do thích ứng mà thần linh địa có vị trí chùa thần Khuyến Thiện, Trừng Ác, Thổ Địa, Mẫu… Cũng thích ứng với tín ngưỡng địa, Phật giáo nhanh chóng, dễ dàng dung hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt cách sâu sắc Việc thờ cúng tổ tiên không diễn gia đình mà cịn chùa Trong chùa ngồi ban thờ Phật cịn có ban thờ thành hồng anh hùng dân tộc, có nhà thờ Tổ, nhà thờ vong… Ngược lại, người Việt hấp thụ đạo Phật “biến đổi” cho thích hợp với tâm linh, tín ngưỡng Phật Thích Ca khơng thờ chùa mà cịn thờ số gia đình, chí, thờ chung điện với ban thờ tổ tiên với vị thần địa (thần Mây, thần Mưa, thần Sấm, thần Chớp) Và gia đình, ngồi ban thờ gia tiên cịn có ban thờ Phật Trong Câu tụng niệm, khấn nguyện Tổ tiên, câu cửa 96 miệng người Việt dù nhà hay chùa “Nam mô A di Đà Phật”… Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần làm cho văn hóa việt Nam hậu Song phải nói rằng, lịch sử tính chất hỗn dung phổ biến Phật giáo nói chung tục thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Đặc điểm trước hết tính trội, tính khơng dễ hịa tan sắc văn hóa Việt Nam Văn hiến nước nhà (hay truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc) ví tảng vàng ngun khối, ngun chất, khơng dễ tinh luyện lại Cái khối vàng nguyên chất thu hút hạt vàng khác bám xung quanh để đánh bóng khơng thể đúc lại Như vậy, Phật giáo thống kết hợp với tín ngưỡng địa nói chung, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng để hình thành nên Phật giáo dân gian, gạt bỏ triết lý xa xơi khó hiểu, trở với sống trần thế, sống hàng ngày nhân dân lao động Sự kết hợp Phật giáo với tín ngưỡng địa, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với nguyện vọng, ước mơ người dân lao động, Phật giáo dân gian thấm đượm tinh thần nhân gian qua nhiều đời, nhiều hệ tầng lớp nhân dân Việt Nam Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể đời sống tâm linh, lối sống cộng đồng nhân dân ta Thờ cúng tổ tiên, ý nghĩa đạo lý, cầu thiện, làm phúc đức để bảo tồn kỷ cương, trật tự gia đình xã hội, cịn có ý nghĩa cầu cúng để mong đạt “Thiên thời Địa lợi- Nhân hòa” Để xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, không coi trọng thờ cúng tổ tiên với truyền thống lâu đời trở thành hệ thống Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên nét riêng người Việt Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị 97 trường, dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu rõ rệt thể giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, mặt khác tồn số hạn chế việc thương mại hóa hoạt động thờ cúng, làm nét đẹp sắc văn hóa truyền thống Vì vậy, cần gạn đục, khơi để việc thờ cúng tổ tiên giữ sắc dân tộc, truyền thống văn hóa nếp sống văn minh 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam - Nếp cũ - Tết lễ - Hội hè, Nxb Thanh niên, Hà Nội Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Kế Bính (2004): Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Cadiere, L (1997, dịch), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin Cadiere, L (2010), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế Minh Chi (2003): Truyền thống văn hố Phật giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo Minh Chi (2004): “Vài suy nghĩ hội nhập Phật giáo vào văn hoá Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, Trang 58 -61 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Daisaku Tkêda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu (Nguyễn Phương Đơng dịch), Nxb Chính trị Quốc gia 10 Lê Dân “Thờ cúng tổ tiên nét đậm đời sống tâm linh người Việt” Trong: Lê Minh (chủ biên, 1994), Thực trạng văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 13 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hồng Dương (2004): Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Đại Việt sử ký toàn thư (2006), Tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCHTW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thích Quảng Độ (1997): Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 23 Hồng Quốc Hải (2007), Văn hóa phong tục, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Tịnh Hải (1992, dịch), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 25 Vân Hạnh (2009), Văn hóa dịng họ, Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Lệ Như Trung Hậu (2004): Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Henri Zimmer (1951), Thần thoại tượng trưng nghệ thuật văn minh Ấn Độ, Nxb Payot, Paris 100 28 Thích Thiện Hoa (1990): Phật pháp phổ thơng, Nxb Thành hội Phật giáo TP.HCM 29 Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, (1976), Nxb Văn học 30 Hiến pháp Việt Nam (1995) ( Các năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh (1996): Tín ngưỡng Thành hồng làng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh (1999): Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Duy Hinh (2007): Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hinh (2007): Một số Tôn giáo học, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Hào Hùng (2001): Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Hoàng Thiệu Khang (1997), Triết lý thờ phụng, Tạp chí Xưa Nay, xuân Đinh sửu, Hà Nội 38 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (1996), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Thích Thanh Kiểm (1989), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 101 42 Kinh Vu Lan Báo Ân (PL2548- 2005), Nxb Tôn giáo 43 Vũ Khiêu (2000), Chúc văn Giỗ tổ Hùng vương, Báo Nhân dân, Hà Nội, số 16 (350) 44 Nguyễn Lang (2008): Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập) Nxb Văn học, Hà Nội 45 V I Lênin (2000): Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 V I Lênin (2000): Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Lữ (1999), “Hiện tượng mê tín dị đoan nước ta nay, thực trạng, biểu đặc điểm”, Kỷ yếu đề tài khoa học tiềm lực: Những đặc điểm hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995): Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Luận cương Phoi bắc, Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, Tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1991), Đại Việt sử ký tục biên 1676, Nxb KHXH 53 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1998), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, thượng, Nxb KHXH, Hà Nội 54 Tuệ Nhã - Diệu Nguyệt (2009), Tập tục nghi lễ dâng hương, Nxb Thanh Hóa 55 Phan Ngọc (2004): Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 102 56 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 57 Thánh Nghiêm (1995, dịch), Nxb Hà Nội 58 Lưu Kế Quân (1997), Quan niệm tín ngưỡng C.Mác - Ph Ăngghen, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 59 Thích Trí Quảng (2008): Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 60 Vũ Quỳnh (1992), Lĩnh Nam trích quái, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 62 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc Bộ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hà Văn Tấn (1992), Ghi thêm tín ngưỡng Đế Thích (Indra) Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 64 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Long (2010), Chùa Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 65 Lê Mạnh Thát (2001): Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 67 Bùi Thiết (2000), Việt Nam thời cổ xưa, Nxb Thanh niên 68 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội 69 Trương Thìn (2010), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa miếu phủ, Nxb Thời đại 103 70 Trương Thìn (2010), Lên chùa lễ Phật đầu năm, Nxb Thời đại 71 Ngô Đức Thịnh (2001, chủ biên), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Toàn (soạn dịch, 2006), Thọ Mai Gia Lễ, Nxb Thanh Hóa 73 X.A Tơcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Trần Thái Tơng (1974): Khố hư lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Ngô Đức Thọ (dịch, 1990) Thiền Uyển tập anh , Nxb Văn học, Hà Nội 76 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên, 1989): Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 78 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 79 Nguyễn Đăng Thục (1992): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1- 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 80 Thích Thanh Từ (1966): Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb La Bối, Sài Gòn, 1972 81 Chu Quang Trứ (2001): Di sản văn hoá dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 82 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, Người đất Việt, Nxb Văn Nghệ California, Mỹ 83 Trung tâm Thông tin (1988), Tơn giáo tín ngưỡng vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Thông tin chuyên đề 84 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng 104 85 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 86 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc gia 87 Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 88 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2005): Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, Nxb Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội, 91 Viện Triết học (1986): Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 92 Nguyễn Thanh Xuân (2005): Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Lý Tế Xuyên (1992), Việt điện U Linh, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Web side: http://vi.wikipedia.org/wiki/Thể loại: Tín ngưỡng 105 PHỤ LỤC ẢNH 106 ... mà Phật giáo dung hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt. .. dân tộc q trình dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4.2 Phạm... SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT (Qua khảo sát số chùa Hà Nội) 2.1 Sự dung hợp Phật giáo với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần ngƣời Việt