1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 314,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH Quan niệm nhân sinh tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn : GS.TS Nguyễn Hữu Vui HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 34 Chƣơng : Quan niệm nhân sinh tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt nay- thực trạng giải pháp 56 2.1.Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt naynhìn từ góc độ nhân sinh 56 2.2 Một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 75 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người Nhưng đánh giá ý nghĩa, vai trò giai đoạn lịch sử quốc gia lại khác Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến Nó phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân gian, thấm đượm đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, hướng vào việc củng cố tăng cường ý thức cộng đồng Nhưng thân hình thức tín ngưỡng tiềm tàng yếu tố dẫn đến tượng mê tín dị đoan, hủ tục gây tổn hại tiền của, sức khoẻ, tính mạng nhân dân Nó vấn đề phức tạp nhạy cảm, dễ bị lực thù địch, phản động lợi dụng để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, làm tổn hại đến an ninh trị- xã hội phát triển đất nước Vừa qua, Nghị Hội nghị TW Bẩy (khố IX) cơng tác tơn giáo, xem việc “giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân” phận quan trọng hệ quan điểm đạo Đảng lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng [17,52] Vì vậy, nhận thức đắn tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt, quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm góp phần làm lành mạnh hố hoạt động tín ngưỡng, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Nhà nước phát động theo tinh thần Nghị TW Năm (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết trên, chọn vấn đề "Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học triết học, chuyên ngành CNDVBC CNDVLS 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, : “Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng” Tơ-ca-rev (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994); “Nếp cũ- tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1997); “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1995); “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hoá thông tin Hà Nội 2001); “Thờ thần Việt Nam” Lê Xuân Quang (Nxb Hải Phòng 1996); “ Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996; “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” Trần Đăng Sinh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002; “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2001 Ngồi ra, cịn nhiều viết cơng bố báo tạp chí, như: Tạp chí Triết học, Cộng sản, Nghiên cứu lý luận, Thơng tin lý luận, Tư tưởng văn hoá, Văn hoá nghệ thuật, Dân tộc học, Xưa nhiều tác Nguyễn Hữu Vui, Ngô Hữu Thảo, Nguyễn Đức Lữ, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Tài Thư Các cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề phức tạp, khó khăn, cần tiếp tục nghiên cứu Mặt khác, góc độ triết học, chưa có tác giả bàn sâu vấn đề quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Vì vậy, tơi mạnh dạn sâu khai thác vấn đề luận văn 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích : Bước đầu nghiên cứu trình bày quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thông qua việc khảo sát thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, góp phần xây dựng văn hố nước ta Nhiệm vụ : Để hoàn thành mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trình bày quan niệm nhân sinh qua nội dung, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt - Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, rút cách khái quát mặt tích cực mặt tiêu cực, đề xuất giải pháp chủ yếu để góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt lịch sử đánh giá thực trạng từ năm 1986 đến 5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chính; ngồi ra, cịn vận dụng phương pháp khác, : phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần trình bày số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tôn giáo học trường đại học cao đẳng 8- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ph Ăng - ghen (1995): Chống Đuy rinh (Mác-Ăng ghen Tồn tập T.20 Nxb Chính trị Quốc gia- Hà Nội- tr 47; tr.437-438 2- Toan Ánh (1997): Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng) NxbTP Hồ Chí Minh 3- Toan Ánh (1997): Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ) Nxb TP Hồ Chí Minh 4- Toan Ánh (1996): Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 5- Bandzeladze(1985): Đạo đức học ,tập Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.215 6- Phan Kế Bính (1995): Việt Nam phong tục Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 20-21 7- L.M Cadiere (1997): Về văn hố tín ngưỡng truyền thống người Việt Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội (Đỗ Trinh Huệ dịch),tr.40 8- Thích Minh Châu (1998): Lịch sử Đức phật thích ca Giáo hội Phật giáo Việt Nam trường Cao cấp Phật học sở ấn hành, TP Hồ Chí Minh, tr 119 9- Cơng báo số 28, ngày 31/07/2000, tr 1887 10- Phan Đại Doãn (1998): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam , Nxb trị Quốc gia, Hà Nội, tr 141-142 11- Nguyễn Đăng Duy (1996): Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội,tr.184 12- Nguyễn Đăng Duy (2001): Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13- Đảng cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 63 14- Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 14; tr.55 15.1 - Đảng cộng sản Việt Nam (1998): Chỉ thị số 27, CT/TW việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội Hà Nội 15.2- Đảng cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 60 16- Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr.89; tr.208 17- Đảng cộng sản Việt Nam (2003): Văn kiện Hội nghị TW lần thứ khố IX Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội, tr 52 18- Phạm Văn Đồng (1994): Văn hố đổi Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 75 19- Trần Văn Giàu (1996): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập 1, (Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 169 20- Nguyễn Duy Hinh (1996): Tín ngưỡng Thành Hoàng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21- Đỗ Trinh Huệ (2000): Văn hoá- tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L Cardiere Nxb Thuận Hoá, Huế 22- Hiến pháp Việt Nam (1995): Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.10;tr.39; tr.159 23- Đỗ Quang Hưng (1999): “Tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hoá đại”, Cộng sản ( 15), Hà Nội, tr 24-27 24- Vũ Ngọc Khánh (1994): Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 25- Vũ Ngọc Khánh (2001): Tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26- Hồ Liên (1997): “Chủ nghĩa Mác phê phán thiêng tôn giáo” Thông tin lý luận, ( 2), Hà Nội, tr 11-16 27- Nguyễn Đức Lữ (2000): “Thờ cúng tổ tiên tượng có tính phổ biến”, Sinh hoạt lý luận, ( 1), Hà Nội, tr 56-59 28- Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.479 29- Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.221 30- Hồ Chí Minh (1996): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.70 31- Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội tr.94 32- Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.503-504 33- C Mác- Ph Ăng ghen(1995): Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.37-38;51 34- C Mác- Ph Ăng ghen(1995): Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.445 35- Nông Đức Mạnh (2000): “Hướng cội nguồn phát huy truyền thống đại đoàn kết dân tộc tâm xây dựng bảo vệ Việt Nam XHCN” Báo Nhân dân, (16), Hà Nội 36- Nguyễn Quốc Phẩm (1998): “Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Văn hoá nghệ thuật, (11), Hà Nội, tr 11-13 37- L Phơ Bách : Những giảng chất tôn giáo (bài 20-bản đánh máy tiếng Việt thư viện HVCTQG Hồ Chí Minh- ký hiệu VII-1), tr 23 38- L Phơ Bách: “Bản chất chung tôn giáo” Về tôn giáo, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1994, tr.103 39- Phạm Quỳnh Phương (2000): “Thờ cúng tổ tiên- tín ngưỡng đạo lý dân tộc”, Văn hoá nghệ thuật, ( 2), Hà Nội, tr 43-47 40- Lê Xuân Quang (1996): Thờ thần Việt Nam, tập 1+ 2, Nxb Hải Phòng 41- Phạm Ngọc Quang (2000): “Vai trị tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Việt Nam” “Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Nhà in HVCTQG Hồ Chí Minh - Trung tâm khoa học tín ngưỡng, tơn giáo 42- Lưu Kiến Quân (1997): “Quan niệm tín ngưỡng C Mác- Ăng ghen”, Thông tin lý luận, ( 3), tr 9-10 43- Trần Đăng Sinh (1998): “Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hoạt động khoa học, ( 8), Hà Nội, tr.27-28 44- Trần Đăng Sinh (2000): “Tín ngưỡng tôn giáo- điểm tương đồng khác biệt” Nghiên cứu lý luận,( 1), tr 52-54 45- Trần Đăng Sinh (2002): Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.32-33; tr.34 46- Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá IX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.121-122 47- Hồ Sĩ Tân: Thọ Mai Gia Lễ (bản dịch viết tay) Tư liệu Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội 48- Ngơ Hữu Thảo (1997): “Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín ngưỡng”, Thơng tin lý luận,( 10), Hà Nội, tr 39-42 49- Ngô Đức Thịnh (1996): Tín ngưỡng văn hố dân gian Đề tài cấp Bộ, Viện Văn hoá dân gian, Hà Nội, tr 50-51 50- Ngơ Đức Thịnh (1999): “Tín ngưỡng tơn giáo hai mặt vấn đề”, Tư tưởng văn hố , (4), Hà Nội, tr.19-20 51- Tơn giáo đời sống đại (1997): tập Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 52- Tôn giáo đời sống đại (1997): tập Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 53- Tôn giáo đời sống đại (1997): tập3 Thông tin khoa học chuyên đề, Hà Nội 54- Nguyễn Tài Thư (1997): Nho giáo Nho giáo Việt Nam, góc nhìn từ tín ngưỡng vai trò lịch sử , đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam(Thông tin chuyên Minh,Hà đề).HVCTQG Hồ Chí Nội, tr.144 55- Nguyễn Tài Thư (1990): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 182 56- Hà Huy Tứ (1999): “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người Việt”, Văn hố nghệ thuật, ( 2), tr 48-49 57- Từ điển Tiếng Việt (1999-2000): Nguyễn Văn Đạm, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.823 58- Từ điển Tiếng Việt (2001): Trung tâm từ điển học , Nxb Đà Nẵng, tr.711; tr.921; tr.973 59- Tơ-ca-rev (1994): Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,tr.312-313 60- Đặng Nghiêm Vạn (1996): Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 315-316; tr 317 61- Đặng Nghiêm Vạn (1998): Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, (sách tham khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62- Đặng Nghiêm Vạn (1998): Bản chất biểu tôn giáo “ Triết học(1), Hà Nội, tr.17-20 63- Tân Việt (2001): Một trăm điều bàn phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 64- Nguyễn Hữu Vui (1993): “Tôn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học”, Triết học ( 4), tr 43-47 65- Nguyễn Hữu Vui (1990): Chủ nghĩa vô thần khoa học Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 66- Nguyễn Hữu Vui (1991): “Vai trị tơn giáo cần nhìn từ góc độ triết học xã hội học” Tạp chí khoa học, ĐH Tổng hợp ( 6), Hà Nội, tr 1- 67- Nguyễn Hữu Vui (1992): “Về vấn đề đánh giá vai trị tơn giáo” Triết học ( 3), Hà Nội, tr 29-32 68- Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (2003) : Tập giảng tôn giáo học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.34 69- Nguyễn Hữu Vui (1995): “Thử cắt nghĩa tượng tôn giáo tín ngưỡng có chiều hướng tăng lên nay” Tạp chí khoa học, ĐHQG Hà Nội ( 1), tr 37-41 70- Nguyễn Hữu Vui (2001): Đổi công tác lý luận tôn giáo nước ta (Đăng kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm cách mạng Tháng Tám Quốc khánh 2/9) Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71- Về tôn giáo (1994): tập Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 46, 166 ... 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng. .. đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng. .. chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trình bày quan niệm nhân sinh qua nội dung, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt - Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, rút cách

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN