Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người nam đảo ở việt nam

17 13 0
Nhà ở truyền thống của các cộng đồng người nam đảo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ HẠNH NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM: NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ HƯỚNG BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ HẠNH NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI NAM ĐẢO Ở VIỆT NAM: NHỮNG BIẾN ĐỔI VÀ HƯỚNG BẢO TỒN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60310601 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội - 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo ngơn ngữ - văn hóa, tộc người Việt Nam xếp thành nhóm khác nhau, có tộc người thuộc nhóm Mã Lai - Đa Đảo Chăm, Giarai, Êđê, Raglai Churu Những tộc người thuộc loại hình nhân chủng Indonesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo Polynesien họ ngôn ngữ Nam Đảo, nên thường gọi cộng đồng người Nam Đảo Hiện dân số tộc người có 600 nghìn người, chiếm tỉ lệ gần 1% dân số chung Việt Nam 0,23% tổng dân số tộc người Nam Đảo Đông Nam Á [53, tr.7] Các tộc người Nam Đảo thường sinh sống chủ yếu địa bàn rừng núi Nam Trường Sơn - Tây Nguyên đồng ven biển Trung Bộ Trong số yếu tố thuộc văn hóa vật chất tộc người Nam Đảo, nhà đề tài nghiên cứu hấp dẫn, kết nghiên cứu nhà không cho thấy giá trị vật thể nó, mà cịn góp phần làm sáng tỏ số phong tục, tập quán, nghi lễ tộc người Nam Đảo có liên quan diễn nhà họ Các nghiên cứu cho thấy, nhà truyền thống tộc người Nam dảo chủ yếu nhà sàn gỗ, theo thời gian trở lại nhà sàn truyền thống bị biến đổi thành nhà nửa sàn nửa trệt, nhà Không bị biến đổi chất liệu, kiểu dáng, vị nhà truyền thống văn hóa tộc người Nam Đảo dần bị biến đổi Vậy đâu nguyên nhân biến đổi này? Đây vấn đề khoa học thú vị, cần nghiên cứu để làm sáng tỏ Từ lý trên, với mong muốn góp phần tìm hiểu sâu nhà truyền thống biến đổi chúng, đồng thời tìm nét đặc sắc riêng văn hóa sinh hoạt tộc người Nam Đảo, thực đề tài nghiên cứu “Nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo Việt Nam: Những biến đổi hướng bảo tồn” Chúng tin rằng, đề tài nghiên cứu không bổ sung thêm hiểu biết văn hóa tộc người Nam Đảo nước ta, mà cung cấp thêm tư liệu để nhận diện rõ giá trị văn hóa nhà truyền thống tộc người Nam Đảo trước biến đổi nhanh chóng mơi trường sinh thái môi trường xã hội bối cảnh nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu tộc người Nam Đảo Việt Nam Các nhà nghiên cứu phương Tây ý đến cộng đồng tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo Việt Nam Đông Nam Á chủ yếu từ đế quốc phương Tây tiến hành xâm lược, đô hộ quốc gia Đông Nam Á, có Việt Nam Những nghiên cứu nhà khoa học phương Tây thường tập trung vào lĩnh vực chính: - Nguồn gốc tộc người Nam Đảo Những cơng trình thuộc lĩnh vực kể đến Urheimal und Frahesle Wanderungen (Quê hương ban đầu thiên di sớm người Nam Đảo) R Heine Geldern, Reflections on the new data of Southeast Asian Prehistory: Austronesian origin and consequence (Suy nghĩ tư liệu tiền sử Đông Nam Á: Nguồn gốc kết Nam Á) W.G Solheim II, … - Ngôn ngữ tộc người Nam Đảo Những cơng trình thuộc loại thường cơng bố hình thức báo, chẳng hạn, ProtoMalaya – Polynesian reflexes in Rade, Jarai and Chru, “Studies in Linguistics”, Vol XVII, 1963 Thomas M.D., Southeast Asian areal features in Austronesian strata of Chamic languages, “Oceanic Linguistics”, Vol 13, No 1-2, 1974 Lee E.W., Phonological units in Cham (Các đơn vị âm vị học tiếng Chăm) “Anthropological Linguistics” Blood D.L., … - Văn hóa – xã hội tộc người Nam Đảo Có thể kể đến cơng trình La Culture J’rai (Văn hóa Jarai), 1972 Jacques Dournes, Les Rhades: Une societe de droit maternel (Người Êđê: Một xã hội mẫu quyền) Anne De Hautecloque -Howe, … Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tộc người Nam Đảo góc độ Dân tộc học Nhân học Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người Đặng Nghiêm Vạn (NXB ĐHQG TP HCM, 2009), Tộc người văn hóa tộc người Ngơ Văn Lệ (NXB ĐHQG TP HCM, 2004), Các dân tộc Đơng Nam Á (Nguyễn Duy Thiệu cb, NXB Văn hóa dân tộc, 1997), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam) (NXB KHXH, 1984), Dân tộc học đại cương Lê Sĩ Giáo, Hoàng Lương, Lâm Bá Nam, Lê Ngọc Thắng (NXB Giáo dục, 1997), v.v Nhìn chung, cơng trình nêu trên, nhóm tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo đề cập đến cách đại cương, sơ lược, mang tính chất giới thiệu Trong số cơng trình giới thiệu đại cương tộc người Nam Đảo Việt Nam, tiêu biểu Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam Nguyễn Tuấn Triết (NXB KHXH, 2000) 2.2 Tình hình nghiên cứu nhà tộc người Nam Đảo Việt Nam Trước việc giới thiệu nhà tộc người Nam Đảo Việt Nam thực rải rác số sách giới thiệu chung tộc người Hỏi đáp 54 dân tộc Việt Nam Đặng Việt Thủy (NXB Quân đội nhân dân, 2009), Tây Nguyên: Vùng đất Con người Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh (NXB Quân đội nhân dân, 2010), Các dân tộc người Việt Nam – Các tỉnh phía Nam (NXB KHXH, 1984), … Có cơng trình bàn riêng nhà nhóm tộc người Nam Đảo Giới thiệu tương đối đầy đủ tổng quan nhà nhóm tộc người Nam Đảo Việt Nam cơng trình Chu Quang Trứ: Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam (NXB Mỹ Thuật, 2003) Tuy nhiên tác phẩm này, tác giả chủ yếu giới thiệu vắn tắt nhà rông Jarai, nhà dài Êđê nhà sàn Chăm Hơn tác phẩm giới thiệu toàn kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam số trang viết nhà tộc gười Nam Đảo không nhiều Đi sâu vào nhà tộc người, có cơng trình nhà người Chăm, Nhà người Chăm Nguyễn Văn Luận (Văn hóa tập san, 1975), Nhà người Chăm Lê Huy Đại (NXB Thế Giới, 2005) Nhà người Chăm Ninh Thuận: Truyền thống biến đổi Lê Huy Đại làm chủ biên (NXB KHXH, 2011) Đây cơng trình khảo sát nhà người Chăm, Chăm Ninh Thuận, cách tồn diện Hai cơng trình khảo cứu chun sâu văn hóa cư trú người Êđê thực vào năm 1942 hai nhà khoa học phương Tây, L’habitation Rhadé, les rites et les techniques Maurice A (B.I.I.E.H, vol 5, fasc 1) L’habitation Rhadé Ner M (C.E.F.E.O, supplément 2) Với tộc người Churu, Raglai, Jarai chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu xuất nhà truyền thống họ Ngoài sách nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, gần có số khóa luận, luận văn, luận án đề cập đến nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam chẳng hạn: Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Kĩ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Churu huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [16] Đinh Thị Minh Nguyệt (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Jarai phương hướng bảo tồn (Khảo sát huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [33] Trương Thị Bảo Ngọc (2014), Kĩ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Jarai huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [32] Phan Thu Hà (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Churu phương hướng bảo tồn (Khảo sát huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [17] Hạ Thị Xuân Khoa (2014), Kĩ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Chăm An Giang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [25] Cao Thị Minh Châu (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Chăm phương hướng bảo tồn (Khảo sát An Giang), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [5] Hoàng Ánh Vân (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Raglai phương hướng bảo tồn (Khảo sát huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) [59] Tăng Việt Hương (2013), Văn hóa cư trú người Êđê Tây Nguyên: Trường hợp nhà dài, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM [22] Nguyễn Thị Nga (2012),Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM [31] Đỗ Thị Xuân Hiếu (2010), Nhà Rông đời sống văn hóa người Giarai Gia Lai, Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM [21] Như là, nay, có số cơng trình nghiên cứu nhà truyền thống vài tộc người Nam Đảo chưa có cơng trình khảo sát đầy đủ, tồn diện hệ thống nhà truyền thống nhóm tộc người Nam Đảo Việt Nam Đấy lí để thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Người viết tập trung nghiên cứu nhà truyền thống tộc người: Churu, Êđê, Jarai, Raglai, Chăm; nghiên cứu nhà truyền thống bị biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn hướng vào nhà truyền thống đồng bào tộc người Nam Đảo sinh vùng Tây Nguyên, An Giang, Ninh Thuận, Khánh Hòa Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nét khái quát, đặc trưng nhà truyền thống cộng đồng tộc người Nam Đảo Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng biến đổi biến đổi nhà truyền thống cộng đồng tộc người Nam Đảo Việt Nam - Tìm nguyên nhân biến đổi bước đầu đưa hướng bảo tồn cho ngơi nhà truyền thống 4.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, mục đích luận văn nhằm tìm nguyên nhân biến đổi xu hướng biến đổi nhà truyền thống tộc người Nam Đảo nước ta, từ bước đầu đưa hướng bảo tồn, nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống tộc người Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích- tổng hợp tư liệu: Vận dụng phương pháp để thu thập, xử lý nguồn tư liệu cổ tư liệu thu thập qua sách báo đề tài nghiên cứu, người viết tổng hợp, đối chiếu, phân tích số liệu qua nguồn tư liệu tiếp cận được, thị, nghị báo cáo định kỳ địa bàn nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê - so sánh: Chúng sử dụng phương pháp thống kê để thống kê thành hệ thống bảng biểu số lượng bếp, đặc điểm cấu trúc nhà truyền thống nhằm so sánh làm sáng tỏ khía cạnh biến đổi ngơi nhà truyền thống Phương pháp miêu tả: Người nghiên cứu sử dụng triệt để phương pháp miêu tả để phác họa đặc điểm nhà truyền thống cộng đồng tộc người Nam Đảo nước ta biến đổi chúng Phương pháp lịch sử: Người nghiên cứu tìm hiểu nhà truyền thống biến đổi nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo nước ta góc độ lịch đại đồng đại qua tư liệu cổ đặc biệt tài liệu sử học có liên quan tới tộc người Nam Đảo Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Tổng hợp kiến thức từ ngành khác liên quan đến vấn đề nghiền cứu Phương pháp cho người nghiên cứu nhìn tổng quát, đa dạng vấn đề nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, giúp người nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá khách quan, đồng thời không bỏ sót thành tố văn hóa tác động tới đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm tư liệu cho khoa học nghiên cứu văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu nhà truyền thống biến đổi chúng góp phần làm rõ thêm tiến trình phát triển văn hóa cộng đồng người Nam Đảo nước ta, truyền thống văn hóa họ hình thành trình sinh sống phát triển lâu dài Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần nhận diện vị văn hóa nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo công giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nghiên cứu biến đổi xu hướng biến đổi nhà truyền thống nghiên cứu cơng đổi đời sống văn hóa, từ góp phần đưa sở khoa học cho nhận định, sách việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thời đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tộc người Nam Đảo Việt Nam Chương 2: Nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam biến đổi chúng Chương 3: Nguyên nhân biến đổi hướng bảo tồn cho nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Chử Đào Anh (2014), Bài nghiên cứu “Văn hóa Jarai, Bah Nah hành trình phát triển” Phan Quốc Anh (2007), Văn hóa Raglai cịn sót lại, Nhà xuất văn hóa dân tộc Phan Quốc Anh (2010), Văn hóa Raglai, Nxb Khoa học xã hội Trương Bi (2010), Nghi lễ - lễ hội Êđê, Nxb Văn hóa Dân tộc Hà Nội Cao Thị Minh Châu (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Chăm phương hướng bảo tồn (Khảo sát An Giang), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên trang Văn hóa dân tộc : Kinh nghiệm dựng nhà người Jarai; Nhà mồ cổ Jarai- kiến trúc nghệ thuật độc đáo Mai Ngọc Chừ (2015), Nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam: biến đổi hướng bảo tồn, Tạp chí Văn hóa dân gian số (159)/2015 Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ Phương Đơng, Nxb Phương Đông 10 Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở Dân tộc học, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 11 Lê Đại Duy (2001), Nhà người Chăm Ninh Thuận truyền thống biến đổi, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 12 Lê Huy Đại, Phạm Văn Dương, Vũ Hồng Thuật, Phạm Minh Phúc (2011), Nhà người Chăm Ninh Thuận – Truyền thống biến đổi, Nxb, Khoa học xã hội 13 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Hà (2014), Đề tài khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu mơ hình kiến trúc nhà cho nhóm địa phương Bahnar, Jarai theo tiểu vùng khí hậu Gia Lai” 16 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), Kỹ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Churu huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Đông Nam Á, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 17 Phan Thu Hà (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Churu phương hướng bảo tồn (Khảo sát huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 18 Nguyễn Thị Hòa (1996), Nhà sinh hoạt nhà người Ê đê Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, TP Hồ Chí Minh 19 Đặng Thái Hoàng (1978), Lược khảo kiến trúc giới, Nxb Văn hóa Hà Nội 20 Lý Tùng Hiếu (2012), Nam quyền chế độ mẫu hệ Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 5&6/2012 21 Trần Đỗ Thị Xn Hiếu (2010), Nhà Rơng đời sống văn hóa người Raglai Gia Lai, Kon Tum, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 10 22 Tăng Việt Hương (2013), Văn hóa cư trú người Êđê Tây Nguyên: Trường hợp nhà dài, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 23 Inrasara (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc 24 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Hà Nội 25 Hạ Thị Xuân Khoa (2014), Kỹ Thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Chăm An Giang, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 26 Tuyết Nhung Bn Krơng (2009), Văn hóa ẩm thực người Êđê, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Đỗ Hồng Kỳ (2009), Tổng hợp văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam: Sử thi Êđê, Nxb Khoa học xã hội 28 Siu Ký (1968), Tìm hiểu đồng bào thiểu số mẫu hệ Jarai, Nguyệt san Thượng Vụ 29 Bình Nguyên Lộc (1971), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, Nxb Bách Lộc, Sài Gịn 30 Đình Lợi (1994), Gia đình – Hôn nhân truyền thống dân tộc Malayo – Polynesien Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 31 Nguyễn Thị Nga (2012), Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM 32 Trương Thị Bảo Ngọc (2014), Kỹ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Jarai huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 11 33 Đinh Thị Minh Nguyệt (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Jarai phương hướng bảo tồn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 34 Nguyễn Xuân Nghĩa, Phan Văn Dốp (1987), Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối cảnh văn hóa Việt Nam, Một số vấn đề phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Hà Nội 35 Những văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc, từ năm 1960 đến năm 1977 (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Phạm Minh Phúc (2013), Nhà người Dao áo dài tỉnh Hà Giang, Nxb Khoa học xã hội 38 Anh Quang (1975), Kiến trúc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa nghệ thuật 39 R.Heine Geldern (1932), Quê hương ban đầu thiên di sớm người Nam Đảo 40 Hoàng Sơn, Vũ Tú Quyên, Ngọc Lý Hiển (2011), Người Churu Lâm Đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Chu Thái Sơn (1979), Dấu vết nhà hình thuyền Tây Nguyên, Sưu tập Dân tộc học 42 Chu Thái Sơn (1983), Về mơtip chày cối đặc trưng văn hóa kiến trúc nhà dân gian Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học số 43 Chu Thái Sơn (2003), Người Gia Rai, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 44 Lê Hoàng Sinh (1995), Nghiên cứu quy hoạch – kiến trúc buôn làng dân tộc Êđê sở nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kỹ thuật, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 12 45 Hà Văn Tấn (1997), Suy nghĩ từ Sa Huỳnh từ Sa Huỳnh, Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Ngơ Đức Thịnh chủ biên (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 47 Ngô Đức Thịnh (2002), “Buôn làng, luật tục vấn đề quản lý cộng đồng tộc người Tây Nguyên nay”, Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn (1986), Một số vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (đặc trưng mối quan hệ văn hóa), Tạp chí Dân tộc học số 49 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 50 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Cầm Trọng (1984), Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thu (2014), Kỹ thuật dựng nhà cấu trúc nhà truyền thống người Raglai huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Chun ngành Đơng Nam Á học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 53 Nguyễn Tuấn Triết (2000), Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Tuấn Triết (1991), Người Raglai Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Dương Anh Tú (2012), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Ê đê tỉnh Đắk Lắk trình biến đổi nay, Luận ăn 13 Thạc sĩ Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (Tập 1), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (Tập 2), Nxb Xây dựng, Hà Nội 58 Đăng Nghiêm Vạn (1982), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Kum Tum, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Ánh Vân (2014), Những biến đổi nhà truyền thống người Raglai phương hướng bảo tồn (Khảo sát huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hịa), Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 60 Viện Dân tộc học Việt Nam (1984), Các dân tộc người Việt Nam, tỉnh phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng (1985), Những di tích thời tiền sử sơ sử Quảng Nam- Đà Nẵng, Sở VHTT QN-ĐN B Tài liệu tiếng Anh 62 Abdul Halim Nasir, Wan Hashim Wan The, 1997, The Traditional Malay House, Penerbit Fajar Bakti SDH BHD, Shahalam, Malaysia.\ 63 Benedict Paul K., 1941, Cham colony the island of Hainan, Harvard journal of Asiatic Studies (Cambridge), June, V.6 64 Dumarcay J, 1987, The house in the South – East Asia, Singapore 65 Willheim Solheim II, 1974, Reflections on the new data of Southeast Asian Prehistory: Austronesian origin and consequence, Honolulu – Hawaii 14 C Tài liệu qua Internet 66 http://www.vinaculto.vn/vn/library/thu-vien.aspx 67 http://www.baomoi.com/Bao-ton-van-hoa-Tay-Nguyen-Nguy-co-maimot-nha-san-dai/c/15589020.epi 68 http://baogialai.com.vn/channel/742/201309/hoat-dong-bao-ve-khonggian-van-hoa-cong-chieng-bay-nam-nhin-lai-2260853/ 69 http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=670&iid=3732 70 Bộ tài liệu vẽ kỹ thuật kết cấu dựng nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo Ban quản lý Làng văn hóa – du lịch dân tộc Việt Nam 15 ... quan tộc người Nam Đảo Việt Nam Chương 2: Nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam biến đổi chúng Chương 3: Nguyên nhân biến đổi hướng bảo tồn cho nhà truyền thống tộc người Nam Đảo Việt Nam TÀI... đặc điểm nhà truyền thống cộng đồng tộc người Nam Đảo nước ta biến đổi chúng Phương pháp lịch sử: Người nghiên cứu tìm hiểu nhà truyền thống biến đổi nhà truyền thống cộng đồng người Nam Đảo nước... cộng đồng tộc người Nam Đảo Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng biến đổi biến đổi nhà truyền thống cộng đồng tộc người Nam Đảo Việt Nam - Tìm nguyên nhân biến đổi bước đầu đưa hướng bảo tồn cho ngơi nhà

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan