Nghệ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết của vương mông

112 68 0
Nghệ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết của vương mông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG NGHỆ THUẬT “ DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VƯƠNG MÔNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HƯƠNG NGHỆ THUẬT “ DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VƯƠNG MÔNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Huy Tiêu Hà Nội - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi tư liệu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: “DÒNG Ý THỨC” VỚI TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI 1.1 Nền tảng đời nghệ thuật “dòng ý thức” văn học 1.1.1 Khái niệm “ý thức”, “dòng ý thức” 1.1.2 Chủ nghĩa trực giác Henri Bergson 11 1.1.3 Tâm lý học William James Phân tâm học Sigmund Freud 12 1.1.4 “Dòng ý thức”- phát triển “độc thoại nội tâm” 15 1.2 “Dòng ý thức” với tiểu thuyết đại 18 1.2.1 Vấn đề “đổi nghệ thuật tiểu thuyết” 18 1.2.2 Nghệ thuật “dòng ý thức”- sáng tạo tiểu thuyết phương Tây kỷ XX 20 1.2.3 Đặc điểm tiểu thuyết “dòng ý thức” 24 Tiểu kết 28 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM “DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VƯƠNG MÔNG 29 2.1 Những tiền đề văn hoá xã hội, quan niệm người đại 29 2.1.1 Về văn hoá xã hội 29 2.1.2 Quan niệm người đại 31 2.2 “ Dòng ý thức” tiểu thuyết Vương Mơng 35 2.2.1 “Dịng ý thức” với kết cấu 36 2.2.2 “Dòng ý thức” với nhân vật 40 2.2.3 Dòng ý thức với người kể chuyện 58 Tiểu kết 66 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN “DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT VƯƠNG MÔNG 67 3.1 “Dòng ý thức” với yếu tố không- thời gian 67 3.2 “Dòng ý thức” với bút pháp tượng trưng 77 3.3 “Dịng ý thức” với ngơn ngữ, giọng điệu 80 3.3.1 Dòng ý thức với ngôn ngữ 80 3.3.2 Dòng ý thức với giọng điệu 84 3.3.2.1 Giọng điệu u- mua 85 3.3.2.2 Giọng điệu trữ tình 94 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, so với văn học Nga, Pháp, Mỹ, Nhật Bản văn học Trung Quốc đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam Trung Hoa nƣớc có văn học lớn, văn học cổ điển với Đƣờng thi cô đọng hàm súc, uyên thâm đến tiểu thuyết bất hủ nhƣ Tam Quốc diễn nghĩa (三国演 义), Thủy Hử (水浒传), Hồng lâu mộng (红楼梦 Tây du kí (西游记) Kim bình mai (金瓶梅)… Trong chúng ta, mà chẳng biết đến yêu thích vài nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Với niềm u thích chúng tơi tiếp xúc với văn học đƣơng đại Trung Quốc Tiếp nối truyền thống văn học lâu đời dân tộc mình, hệ nhà văn Trung Quốc khơng ngừng tìm tịi sáng tạo đời hàng loạt tiểu thuyết ƣu tú (bao gồm: truyện ngắn, truyện vừa truyện dài) Những tác phẩm đƣợc bạn đọc nƣớc đón nhận mà cịn đƣợc nhiều nƣớc giới dịch ngơn ngữ mình, có Việt Nam Trong nhà văn đƣơng đại, Vƣơng Mông lên nhƣ nhà văn đầu việc đổi tiểu thuyết Sự đổi Vƣơng Mông thể việc ông biết kết hợp thủ pháp chủ nghĩa đại phƣơng Tây với kinh nghiệm văn học phƣơng Đông, ông biết cách tân cho phù hợp với việc thể sống đƣơng đại tâm tình ngƣời đại Trung Quốc Ông tiên phong, thực bƣớc đột phá chủ nghĩa thực truyền thống Trung Quốc việc phá vỡ phƣơng thức kết cấu, mạnh dạn mơ theo hình thức biểu “dịng ý thức” phƣơng Tây Vì mà nghệ thuật “dịng ý thức” đƣợc ơng sử dụng hầu hết tác phẩm Việc sâu tìm hiểu tác phẩm tác giả tiếng thời kỳ cải cách mở cửa nhƣ Vƣơng Mông cần thiết để có cách nhìn tồn diện sâu rộng đất nƣớc có văn học lâu đời có tầm ảnh hƣởng lớn giới nhƣ Trung Quốc, khẳng định vai trò giá trị nhà văn tiến trình văn học thời kỳ đổi Trung Quốc Vấn đề Nghệ thuật “dịng ý thức” tiểu thuyết Vương Mơng vừa có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho công việc giảng dạy môn văn học Trung Quốc ngày đƣợc trọng trƣờng Đại học Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn sôi nhƣ nay, mối quan hệ hai nƣớc ngày đƣợc mở rộng, Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia “núi liền núi, sông liền sông”, thủy liên thông, văn hố tƣơng đồng việc đẩy mạnh nghiên cứu văn hóa, văn học Trung Quốc ngày góp phần tăng cƣờng, thúc đẩy tình hữu nghị hợp tác phát triển hai dân tộc Việt- Trung Trong văn học đƣơng đại Trung Quốc, Vƣơng Mông với Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Trƣơng Hiền Lƣợng, Phùng Kí Tài, Lục Văn Phu, Tƣởng Tử Long, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Cơng trở thành nhà văn có tên tuổi, đƣợc bạn đọc nƣớc biết đến Đặc biệt từ Mạc Ngôn đƣợc giải Nobel Văn học khiến giới không coi văn học đƣơng đại Trung Quốc bãi rác Vƣơng Mông sinh ngày 15 tháng 10 năm 1934 Bắc Kinh Sau gia đình trở q tổ thơn Long Đƣờng huyện Nam Bì tỉnh Hà Bắc Năm bốn tuổi lại trở Bắc Kinh, năm tuổi học tiểu học, năm mƣời tuổi nhảy cấp vào trung học, mƣời hoạt động sở bí mật Đảng Tháng 10 năm 1948 ông đƣợc kết nạp vào Đảng cộng sản Trung Quốc Năm 1949, đƣợc điều Thị ủy Bắc Kinh làm cơng tác đồn niên Tân dân chủ Năm 1952 Phó bí thƣ Đồn khu Đông Bắc Năm 1953, ông viết truyện Tuổi xuân muôn năm (青春万岁 , phản ánh mặt mẻ tầng lớp niên học sinh sau ngày giải phóng, gây đƣợc ấn tƣợng tốt giới sáng tác Năm 1954 tham dự hội nghị tác giả trẻ toàn quốc lần thứ Mùa thu năm 1956 đăng truyện vừa Chàng trai trẻ đến phòng tổ chức (组织部新来的青年人 phê phán tệ nạn quan liêu hoành hành nội quan nhà nƣớc Chính tác phẩm này, mà năm 1957, ông bị quy phần tử “phái hữu” phải lao động cải tạo Tân Cƣơng suốt 20 năm ròng Sau “bọn bốn tên” bị lật đổ, ông đƣợc phục hồi, trở lại văn đàn Ơng làm Tổng biên tập tạp chí Văn học Nhân dân, Bộ trƣởng Bộ văn hóa Phó chủ tịch hội nhà văn Trung Quốc Năm 1957 đến 1977 đấu tranh chống “phái hữu” “Đại cách mạng văn hóa”, ơng tạm ngừng sáng tác Sự dồn nén 20 năm đƣợc Vƣơng Mông thả sức tuôn trào từ sau văn đàn Trung Quốc mở thời kỳ Ơng thành cơng nhiều mặt: Tiểu thuyết, bình luận, tản văn, thơ thơ cổ thể, tạp văn, đƣợc dịch hai mƣơi thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ý, Tây Ban Nha, Hunggari, Bungari, Arập, Việt Nam, Kadắctan Các tác phẩm ông nhiều lần đoạt giải thƣởng nƣớc nƣớc Ý trao “Giải văn học Mondello” Học hội Soka Gakkai Nhật Bản trao “Giải Hịa bình văn hóa” Điểm đặc sắc sáng tác ông tinh thần mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo khơng mệt mỏi Con đƣờng sáng tác Vƣơng Mông vô gian khổ, gập ghềnh, nhƣng trƣớc sau ông yêu quý sống say sƣa với lý tƣởng cách mạng Ông vừa coi trọng trực giác nghệ thuật lại vừa đề cao hoạt động lý tính Trong gƣơng mặt tiểu thuyết Trung Quốc đƣơng đại, Vƣơng Mông bút sâu khám phá vùng bí ẩn, có lạc vào tầng sâu ngƣời Tác phẩm ông mang đến cho văn đàn gió mới, ảnh hƣởng sâu rộng sáng tác tiểu thuyết thời kỳ nên ngƣời ta gọi ơng “hiện tƣợng Vƣơng Mơng” Vì lý trên, chúng tơi tìm đến đề tài: Nghệ thuật “dòng ý thức” tiểu thuyết Vương Mông Lịch sử vấn đề Vƣơng Mông nhà văn đƣơng đại Trung Quốc với phong cách sáng tác thiên “dòng ý thức” Tác phẩm Vƣơng Mông đƣợc dịch nhiều Việt Nam nhƣng viết phê bình nghiên cứu nhà văn nhƣ tác phẩm lại chƣa nhiều Ở Trung Quốc, Vƣơng Mơng nhà văn đƣợc nói đến nhiều Trong Luận bàn Vương Mông Tăng Trấn Nam, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc, năm 2005 (曾镇南 《王蒙论 》, 中国社会科学出版社,2005 年) đƣa số nhận xét nhà nghiên cứu Vƣơng Mơng Nhƣ nhà văn Thiết Ngƣng (Phó chủ tịch hội Văn học nghệ thuật Trung Quốc) nhận xét: Tiểu thuyết Vƣơng Mơng vừa phong phú, vừa đa dạng, có ảnh hƣởng mang tính tổng hợp văn học đƣơng đại Trung Quốc, không phƣơng diện tiểu thuyết, mà phƣơng diện thi ca, văn học so sánh, văn học cổ điển Là ngƣời nghiên cứu lâu năm, cảm thấy điểm bật ơng học tập Trải qua bao khó khăn mà khơng nản, có sức sống, có tình cảm, trí tuệ… từ dùng để hình dung ông không đáng, thứ khiến ngƣời ta cảm thấy phục Hay tác giả Trƣơng Vĩ (Chủ tịch hội Văn học nghệ thuật Sơn Đơng) nói: Nếu dùng từ để hình dung đƣờng sáng tác Vƣơng Mơng “phong vũ kiêm trình” Ơng nhà văn sáng tác linh hoạt thời kì đầu Nội dung sáng tác ơng thƣờng thể tình cảm cách tự nhiên, thể suy tƣ đƣờng sáng tác văn học Nghiên cứu tác phẩm ơng, tác phẩm tơi tìm thấy nét đặc sắc riêng Trƣơng Vũ (nhà văn Hà Nam), bàn Vƣơng Mông điều thú vị Ông ngƣời phức tạp, nhìn vào tác phẩm ơng thơi đủ thấy hàm chứa nhiều ý nghĩa Ơng nhà văn lại làm quan, chí đội trƣởng đội sản xuất Bài viết Tìm hiểu nghệ thuật Vương Mông Trịnh Bát Quang Nghiên cứu Văn học đại, đương đại Trung Quốc, Nxb Đại học Bắc Kinh, năm 2000 (郑 拨 光,《王 蒙 艺 术 追 求 初 探》中 国 现 代 当 代 文 学 研 究,北 京 大 学 出 版 社, 2000 年) Tác giả nhận thấy số đặc điểm bật Vƣơng Mông: không - thời gian đan xen, đồng hiện, miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng hình ảnh tƣợng trƣng… Ơng cho rằng: Thứ hấp dẫn tiểu thuyết Vƣơng Mơng ta cảm nhận đƣợc ngơn ngữ nội hàm văn học Nội hàm văn học giải thích mặt nỗi khổ ngƣời thời đại ông mà ngôn ngữ tiểu thuyết ơng có uy lực, cảm giác nhƣ khối thuốc nổ nổ lúc Ngồi ra, ta cịn thấy số sách nói Vƣơng Mơng nhƣ: Cuốn Văn học sử đƣơng đại Trung Quốc Kim Bỉnh Hoạt, Nxb Đại học Diên Biên, năm 2001 (金 秉 活, 中 国 当 代 文 学 史, 延 边 大 学 出 版 社, 2001 年) Tạp chí Văn học Trung Quốc dòng ý thức Ân Quốc Minh, Nxb Đại học Học báo Gia Ƣng, năm 2007 (殷 国 明, 中 国 文 学 与“意 识 流”, 嘉 应 大 学 学 报,2007 年) Các nói qua nhà văn Vƣơng Mơng số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết ông Ở Việt Nam, Phạm Tú Châu viết “Vương Mông đường sáng tác 40 năm” đăng Tạp chí văn học Nước ngồi số 4, 1999 Bài viết Lê Huy Tiêu: “Vương Mông- nhà văn tiên phong việc đổi tiểu thuyết đương đại Trung Quốc” in Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Nxb Giáo dục Việt Nam, 2011 Những viết nói đƣợc đầy đủ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Vƣơng Mông, nhiên dừng mức độ khái quát mà chƣa bàn kĩ vấn đề “dịng ý thức” ơng Nghiên cứu “Nghệ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Vương Mông”, hi vọng đóng góp chút lí luận để giúp bạn đọc hiểu biết nhà văn có ảnh hƣởng lớn đến độc giả Việt Nam nhƣ nay, đồng thời đƣa phƣơng pháp nghiên cứu theo hƣớng thi pháp học để khám phá đặc điểm bật sáng tạo nghệ thuật ơng Mục đích nghiên cứu Luận văn Nghệ thuật “dòng ý thức” tiểu thuyết Vương Mông, làm rõ vấn đề “dòng ý thức”(意识流)trong số tác phẩm tiêu biểu Vƣơng Mông nhƣ Hồ điệp(蝴蝶),Mắt đêm (夜 的眼), Chiếc phong (枫叶), Dải cánh diều(风筝飘带) Qua đó, giúp ngƣời đọc thấy đƣợc hay, đẹp độc đáo tiểu thuyết ông Phạm vi tƣ liệu Trong luận văn này, sử dụng văn Bản dịch Hồ điệp dịch giả Phạm Tú Châu, Nxb Công an nhân dân, H, 2006 Bản dịch Cao lương đỏ truyện khác PGS TS Lê Huy Tiêu dịch, Nxb Văn học, H, 2004 Phƣơng pháp nghiên cứu họ khơng tìm đƣợc nơi để trị chuyện: “Trong cơng viên, ghế đá có người ngồi Tìm ghế, chân ghế nơn mửa đống rõ to Tìm cơng viên thống đãng chút đó, cột điện bên cạnh ghế dài có loa phóng oang oang đọc “quy định khách đến chơi công viên” “tự giác tuân thủ, phục tùng quản lí” Ai vi phạm phạt từ hào đến 15 đồng”, “giao cho công an xử lí” Những quy định mà phức tạp vậy! Phải học tập tuần lễ may nhớ để bước chân vào công viên Trong điều kiện ngồi mà trị chuyện chăng?” [5, 198] Việc vào công viên mà phải học tuần nội quy bất cập Sống dƣới xã hội ngột ngạt đó, ngịi bút sắc sảo, tinh tế Vƣơng Mơng đặc tả đƣợc nhiều vấn đề, ta thấy đến ăn phải chờ đợi lâu đến lƣợt, ngồi ăn không đƣợc thoải mái Thƣờng quán ăn ngƣời khách phải đƣợc phục vụ chu đáo nhƣng truyện Vƣơng Mông thứ trở nên ngột ngạt, khó chịu: “Hay đến tiệm ăn? Nhưng muốn có chỗ ngồi, bạn phải đứng chờ sau lưng vị khách đó, theo dõi ơng ta gắp, múc thức ăn đưa vào miệng, ăn xong học cịn hút thuốc lá, vươn vai Khó khăn bạn tìm chỗ ngồi, vừa cầm đĩa lên có vị khách khác chầu chực sẵn sau lưng bạn, họ gác bàn chân lên then ngang ghế bạn, sợ có người nhanh tay chiếm ghế họ Và họ lay lay chân rau thịt nhảy múa họng bạn ” [5, 199] Thông qua giọng điệu tiểu thuyết “dịng ý thức” Vƣơng Mơng, ngƣời đọc khâm phục tài óc hài hƣớc nhà văn 3.3.2.2 Giọng điệu trữ tình Vƣơng Mơng khơng kể chuyện lời đao to búa lớn mà tâm tình ngƣời nếm trải đời Hầu hết tác phẩm “dòng ý 94 thức” ơng hình tƣợng ngƣời kể chuyện ngƣời chứng kiến trải qua bao đổi thay trƣớc sóng gió đời, ngƣời có nhu cầu tâm tình, giãi bày để ngƣời đọc sẻ chia, đồng cảm với cá nhân Bởi mà giọng điệu chứa đựng đồng cảm trữ tình sâu sắc Cuộc sống xã hội ngột ngạt dƣới thời “Cách mạng văn hóa”, Vƣơng Mơng có nhiều trăn trở, suy tƣ Điều trăn trở ơng để mơ tả dịng chảy trẻo dịng sơng sống trong- đục Có lẽ mà tác phẩm mình, ơng ln tìm tịi, tha thiết thể điều tốt đẹp từ sống, từ ngƣời Ông trân trọng hƣớng ngƣời tới cội nguồn văn hóa đạo đức truyền thống dân tộc Chính nhà văn tìm đến giọng điệu trữ tình Ngồi giọng điệu u- mua ra, tác phẩm Hồ điệp cịn tốt lên giọng điệu trữ tình, thâm trầm Nhân vật hồi tƣởng phán xét lại tất qua, liên quan đến số phận “ba chìm bảy nổi” ơng Có lúc, Vƣơng Mông bày tỏ cảm thông, chia xẻ thƣơng tiếc cho nhân vật Khi Trƣơng Tƣ Viễn bị đấu tố, nhục mạ, ông trở thành ngƣời khác hẳn, ngƣời khom lƣng, rụt cổ, cúi đầu nhận tội, khơng dám chống lại, khơng dám hít thở cho thoải mái Tác giả tiếc thƣơng cho nhân vật, dƣờng nhƣ không thấy bất ngờ trƣớc việc ấy: “Đấy mà ơng chăng? Ơng mà Trương Tư Viễn chăng? Trương Tư Viễn mà hắc bang phần tử “tam phản” chăng? ” [3, 124] Câu văn với nhịp điệu nhanh, giúp ngƣời đọc liên tƣởng đến số phận cán biến hóa vơ lƣờng, mai khác Ở tác phẩm, đơi giọng điệu trữ tình lạc quan đan kết với nhau, tạo nên sức hấp dẫn truyện Ở tiêu đề nhỏ Phục chức, thể tinh thần lạc quan hy vọng Trƣơng Tƣ Viễn Đảng vĩ đại: “Tất thứ đến gõ cửa tâm linh người, vết thương đau đớn làm số tâm linh rạn nứt mặt trống vỡ phát 95 chút âm vang, cho người ta chút hy vọng hồ Trương Tư Viễn, người mà bần ấm áp hun đúc nên tuổi thơ, máu lửa nhuộm đỏ tuổi xuân, Đảng lãnh tụ dẫn cho đường đi, nhân dân tơn kính tin cậy, trơng ngóng, tất thúc đẩy bước chân ơng Ơng quen lạc quan đầy hy vọng Trong mùa xuân này, ông lại tràn trề dự cảm chuyển biến Khơng lẽ Cả đến trẻ biết phân biệt phải trái, Đảng không phân rõ sao? Nghĩ lại đời, nghĩ lại dưới, trên, phải, trái mình, nghĩ lại lịch sử thực, nghĩ lại hôm qua, hôm triển vọng ngày mai Trung Quốc Đảng rốt Đảng vĩ đại, Đảng vinh quang sau hết Đảng đắn.” [3, 154] Giọng điệu lạc quan tác phẩm đem lại niềm tin cho ngƣời Niềm lạc quan, tự tin Trƣơng Tƣ Viễn niềm tự tin vốn có dân tộc Trung Hoa Truyện vừa Hồ điệp kết hợp giọng điệu u- mua với giọng điệu trữ tình, lạc quan Việc tìm hiểu giọng điệu tác phẩm quan trọng cần thiết giọng điệu mối quan hệ chủ thể thực khách quan thể hành vi ngôn ngữ bao hàm việc định hƣớng, đánh giá thói quen cá nhân sử dụng ngơn từ tình cụ thể Trong Mắt đêm, giọng điệu trữ tình đƣợc thể Dƣới mắt “ngƣời tỉnh lẻ” thành phố lên mn màu, mn vẻ, có nhiều đổi thay, song hành với thành phố đổi thay dƣờng nhƣ ngƣời thay đổi, bên cạnh ngƣời cau có, khó gần nhƣ chàng niên, y tá có ngƣời nhiệt tình: “Anh hỏi thăm người có người nhiệt tình trả lời anh Chỉ điểm thôi, anh cảm thấy người thành phố giữ truyền thống “trọng lễ nghĩa” ” [5, 166] Nét trữ tình cịn đƣợc nhà văn gửi gắm vào cảm thơng, chia sẻ, xót thƣơng ngƣời bán 96 thịt cừu bị tàu cán chết lòng Trần Cảo: “Tàu hỏa phải dừng lại ga xép đến hai mươi phút, nơi có người bán thịt cừu đắt lại khơng có sổ hộ bị tàu cán chết Người bán hết thịt rồi, tàu chưa dừng bánh hẳn chui qua gầm tàu, kết bị bánh xe nghiến phải, hết đời Cảnh đau lịng đến cịn nặng trĩu lòng Trần Cảo.” [5, 165] Tâm trạng xao xuyến, bồi hồi, tình cảm trẻo nhân vật đƣợc tiếp tục giãi bày sau nhân vật “anh” (Chiếc phong), ln có cảm thơng chia sẻ với nhà thơ A Phong, nhà thơ A Phong: “Hết lần đến lần khác thời đại mới, ông bị tuyên bố kẻ xấu, kẻ lưu manh, trái bom nổ định giờ, sói đội lốt cừu, qủy giữ vẽ khuôn mặt mỹ nữ Báo đăng tranh biếm họa làm nhục ông, vẽ ông người đàn bà khó coi chạy quanh tờ bạc có mệnh giá lớn.” [3, 219] Mặc cho xã hội không thừa nhận đọc thơ A Phong, nhƣng nhân vật anh có đồng cảm u thích vần thơ ơng viết ra, anh mua, đọc thơ ông Trong Dải cánh diều, tác giả đan cài giọng điệu trữ tình bên cạnh giọng điệu u- mua Hình ảnh bác đầu bếp niềm nở, ân cần, quan tâm đến ngƣời bạn Tố Tố: “bác liền múc thêm muôi thịt cừu vào bát cho Những viên bột mì rán vàng ươm trông hạt đậu vàng Ánh vàng hắt lên khuôn mặt khiến nụ cười chàng trai thêm dễ thương Lần Tố Tố thấy viên bột mì rán thật tuyệt diệu, quý có uy lực.” [5, 186] Chỉ việc nhỏ nhƣng ý nghĩa thật lớn lao, nhƣ phép màu kì diệu để tiếp thêm sức mạnh cho ngƣời Hay tác giả miêu tả Tố Tố Giai Ngun tìm khơng đƣợc chỗ ngồi tác giả tỏ thái độ thơng cảm “Ơi! Bầu trời mặt đất mênh mơng biết bao! 97 Hãy giành cho đôi trai gái góc nhỏ để họ trao đổi tình u ơm hôn nhau!” [5, 200] Sự độc đáo giọng điệu Vƣơng Mơng chìa khóa vẫy gọi ngƣời đọc bƣớc vào tác phẩm Không ồn ào, mãnh liệt nhƣ văn phong Mạc Ngôn, văn Vƣơng Mông dung dị mà thấu đáo, thẩm thấu lắng sâu vào bên với dòng cảm xúc suy tƣ bất tận nhƣng không phần tinh tế nhạy cảm trƣớc biến thái đời Tiểu kết Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, yếu tố tác động bổ sung cho Nghệ thuật “dịng ý thức” tiểu thuyết Vương Mơng khơng thể qua nghệ thuật kết cấu, nhân vật, ngƣời kể chuyện, mà cịn thể qua khơng- thời gian, bút pháp tƣợng trƣng, ngôn ngữ, giọng điệu, tác phẩm Những cách cảm, cách nghĩ, đổi nhà văn muốn đƣợc bạn đọc đón nhận thấu hiểu cần phải có hình thức diễn đạt cho phù hợp với Qua ngơn ngữ, giọng điệu, hình ảnh tƣợng trƣng, khơng- thời gian đan xen, đồng khứ tác phẩm, giới nghệ thuật đƣợc mở nhiều hình thức mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà văn Tiểu thuyết “dòng ý thức” Vƣơng Mơng khơng có kiểu cốt truyện truyền thống tóm tắt đƣợc dễ dàng với nhiều tình tiết hấp dẫn, mà mảnh vỡ kiện đƣợc tái qua “dòng ý thức” nhân vật Vƣơng Mông chuyển hƣớng quan tâm biến cố bên vào cố bên tâm hồn ngƣời Văn học sáng tạo mn vẻ hình thức phong cách văn học Tiểu thuyết “dịng ý thức” Vƣơng Mơng giới câu chuyện mà khứ đan xen vào lời kể đầy tâm trạng 98 ngƣời kể chuyện thứ ba Với nghệ thuật “dịng ý thức” Vƣơng Mơng tạo nên phong cách sáng tác nhà văn ln tìm tịi đổi KẾT LUẬN “Dịng ý thức” (意识流 sáng tạo có ảnh hƣởng lớn đến diện mạo văn học giới đặc biệt thể loại tiểu thuyết Cùng với phát triển Chủ nghĩa trực giác Henri Bergson, hệ thống lý luận tâm lý học W James Phân tâm học Freud, nghệ thuật “dòng ý thức” ngày hồn thiện Bắt nguồn từ nƣớc Pháp, “dịng ý thức” tạo ảnh hƣởng lớn cho văn học phƣơng Tây kỷ XX lan sang văn học phƣơng Đông, đặc biệt văn học Trung Quốc Văn học Trung Quốc đƣơng đại phong phú đề tài mà phong phú bút pháp khuynh hƣớng sáng tác Đúng văn học mênh mông nhƣ sống, không nên tƣớc bỏ phong phú, phức tạp văn chƣơng Bƣớc qua ngƣỡng cửa ràng buộc giới hạn văn chƣơng, tiểu thuyết Trung Quốc đƣơng đại trăn trở với thử nghiệm Mặc dù đổi thành công tốt đẹp Điều quan trọng nhà văn phải đứng lòng dân tộc, kết hợp với tinh hoa nghệ thuật nhân loại để tạo nên kiệt tác Nó góp phần làm nên mênh mông vô hạn giới văn chƣơng Nghệ thuật “dòng ý thức” dẫn dắt ngƣời đọc vào giới nội tâm nhân vật Đến với bốn tiểu thuyết: Hồ điệp(蝴 蝶),Mắt đêm(夜 的 眼), Chiếc phong(枫 叶), Dải cánh diều(风 筝 飘 带) nhận thấy lối viết lạ với mật độ xuất lớn hồi tƣởng, suy tƣ, giấc mơ Chúng đƣợc xâu chuỗi dòng chảy bất tận ý thức Lối viết đƣợc ghi dấu mốc phƣơng Tây đầu kỉ XX Nghệ thuật “dòng ý 99 thức” tiểu thuyết Vương Mơng khơng mang tính vơ thức thơng qua ảnh hƣởng từ phƣơng Tây mà xuất phát từ ý thức đổi thực Nó hài hòa ý thức tiếp thu với tinh thần tự đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn “Dòng ý thức” tiểu thuyết Vƣơng Mông hồi ức, suy tƣ, giấc mơ Ngƣời ta nhận thấy sáng tạo lớn ông vào giới nhân vật Điều giúp hiểu “dòng ý thức” đƣợc Trung Quốc hóa, “dịng ý thức” phƣơng Đơng tiểu thuyết Vƣơng Mơng Bằng nghệ thuật dịng ý thức, Vƣơng Mông đƣợc xem số nhà văn Trung Quốc đƣơng đại đẩy kĩ thuật tiểu thuyết xa, dám đủ sức tạo giới riêng Nhà văn thời đại tránh khỏi ảnh hƣởng phƣơng pháp sáng tác giới Nhà nghiên cứu Trần Tuấn Thọ đánh giá: Vƣơng Mông đa tài, đa nghệ, đa sản, đa biên, mảnh vƣờn nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết, hội đủ ba thể loại truyện ngắn, truyện vừa truyện dài, bút pháp đa biến, liên tục cách tân Thế nhƣng, sáng tác ông kết tinh sáng tạo nghệ thuật cá nhân ông, in đậm dấu ấn cá nhân ông Vƣơng Mông tiểu thuyết sắc Vƣơng Mông, Vƣơng Mông qua đánh bóng Ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy tác phẩm Vƣơng Mông dựa kinh nghiệm trải đời tác giả “Trong vay mượn tiểu thuyết dòng ý thức phương Tây, bạn đọc nhận tác dụng lựa chọn ngầm bối cảnh quan niệm trị ông: Một chuyển thất vọng, hư vô xám xịt có hầu hết tiểu thuyết dịng ý thức phương Tây sang tình cảm lành mạnh, sáng sủa, hướng phía trước, hai kiên gạt bỏ tiềm thức phi lí tính, phi lơgic ngồi biểu Vương Mơng âu hóa tiểu thuyết theo cách mà ơng nói “tách khỏi lối viết hí kịch, thơng qua liên tưởng mà tiến hành đối sánh 100 thời gian không gian” (Phạm Tú Châu) Bởi mà tiểu thuyết ông có nét hẳn song loại tiểu thuyết “dòng ý thức” nhƣ J Joyce, M Proust mà “dòng ý thức” đƣợc chỉnh lí, đƣợc Trung Quốc hóa, cho phù hợp với thị hiếu độc giả Trung Hoa Nhƣ thấy nghệ thuật “dịng ý thức” góp phần tạo đổi phƣơng diện nội dung lẫn hình thức cho sáng tác Vƣơng Mông Mỗi tác phẩm đứa tinh thần nhà văn, mang phong cách sáng tác ngƣời nghệ sĩ Các tác phẩm nhà văn khơng thể hồn tồn giống khơng thể có phƣơng thức thể giống nhƣng chúng có mối quan hệ biện chứng thống phong cách sáng tác riêng Bởi nghiên cứu Nghệ thuật “dòng ý thức” tiểu thuyết Vương Mông, muốn làm sáng tỏ luận điểm “dịng ý thức” đƣợc Trung Quốc hóa, “dịng ý thức” phƣơng Đông tiểu thuyết Vƣơng Mông 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt I Tác phẩm văn học Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXb Văn học Cao Hành Kiện (2002), Linh Sơn, Trần Đĩnh dịch, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Vƣơng Mông (2006), Hồ điệp, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Công an Nhân dân Bảo Ninh (1992), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Mạc Ngôn- Vƣơng Mông- Trƣơng Khiết (2003), Cao lương đỏ truyện khác, (Lê Huy Tiêu dịch), Nxb Văn học Marcel Proust (2006), Đi tìm thời gian mất, Phan Trọng Định (Dịch giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội William Faulkner (2007), Âm cuồng nộ, Phan Đan, Phan Linh Lan (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội II Tài liệu nghiên cứu Hoài Anh (2007), Xác Hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội Aristotle (1982), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội 10 M Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ, Phạm Đình Lợi, (dịch) (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Lê Bảo (2010), Giải mã văn hóa từ mã văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chon, dịch giới thiệu), Nxb Bộ văn hố Thơng tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du 102 15 Dorothy Brewster & John Angus Berrell (2003), Tiểu thuyết đại, (Ngƣời dịch: Dƣơng Thanh Bình), Nxb Lao động, Hà Nội 16 Dƣ Quan Anh, Tiền Chung Thƣ, Phạm Ninh (Chủ biên) (2001), Lịch sử văn học Trung Quốc (Tập 2), (Lê Huy Tiêu, Lƣơng Duy Thứ, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Nguyên Cẩn (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, James Joyce, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 18 Phạm Tú Châu (1989), Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết thời kỳ Trung Quốc Tạp chí văn học số 19 Phạm Tú Châu (1999), Vương Mông đường sáng tác 40 năm, Tạp chí Văn học Nƣớc ngoài, số 20 Phạm Tú Châu (dịch) (2010), Vương Mông- Triết học nhân sinh tôi, Nxb Hội nhà văn 21 Nguyễn Văn Dân (1997), Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số 2, tr 77- 84 22 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân, (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học số 3, tr 44- 46 26 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 2, tr 17- 19 103 27 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Q Hà (2005), Vấn đề dịng ý thức người kể chuyện tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣơng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lí luận Văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 34 Dƣơng Thị Phƣơng Hiền (2010), Dòng ý thức Âm cuồng nộ, Khoá luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, Nxb Giáo dục 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 37 KhRapchenko (2003), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 38 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 39 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 40 I.U.M Lotman (2001), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nhóm tác giả Trần Ngọc Vƣơng (dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phƣơng Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hố Đơng Tây 42 Phƣơng Lựu (2001), Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật, Tạp chí văn học số 43 Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sƣ phạm 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 45 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình Văn học so sánh, (Ngƣời dịch Lê Huy Tiêu), Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Môtƣlêva (1982), Độc thoại nội tâm dòng ý thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 48 Vƣơng Trí Nhàn (1986), Số phận tiểu thuyết: “Lý thuyết không xám, lý thuyết xanh tươi”, Tạp chí Văn học số 2, (tr 119- 123) 49 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khảo sát tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 50 Vƣơng Trí Nhàn (2007), Cây bút, đời người, Mặc cảm- tha hóa- thân phận diễn biến tâm lý có thật Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51 G.N.Pôxpêlôp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Ngƣời dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trƣơng Quốc Phong (2001), Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc, (Thái Trọng Lai biên dịch), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 105 53 Sveatlana Sherlaimova (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, (tr.85- 98) 54 Diệp Tú Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết, (Kim Sơn dịch.), Nxb Phƣơng Đông 55 Trần Minh Sơn (2004) (Giới thiệu, tuyển chọn dịch), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại Nxb Khoa học xã hội., Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Lí luận văn học (Tập II), Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, (Phần một), Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 60 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Lê Huy Tiêu (2006), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đổi (19762000) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục Việt Nam 63 Phong Tuyết (1992), Marcel Proust vấn đề thời gian nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 64 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 65 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học số 6, (tr17- 20) 106 66 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin 68 Lý Hồi Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học 69 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 70 Lộc Phƣơng Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX truyền thống cách tân, Nxb Văn học 71 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Tiếng Trung 72 章 庆 2003)作 为 中 国 当 代 小 说 艺 术 的 “探 险 家” 的 王 蒙。 中 国 海 洋 大 学 学 报 (社 会 科 学 版)。 73 马 积 高 (2005), 历 代 辞 赋 研 究 史 料 概 述, 中 华 书 局 出 版 社, 北 京。 74 曹 胜 高 (2006 赋 与 汉 代 制 度, 北 京 大 学 出 版 社, 北 京。 75 陈 思 和 (2005),中 国 当 代 文 学 史 教 程, 复 日 大 学 出版 社。 76 金 秉 活 (2001), 中 国 当 代 文 学 史, 延 边 大 学 出 版 社。 107 77 许 结 (2005),赋 体 文 学 的 文化 阐 释, 中 华 书 局 出 版 社,北 京。 78 瞿 世 镜 (1989), 意 识 流 小 说 理 论, 四 川 文 艺 出 版 社, 成都。 79 瞿 世 镜 (1991), 音 乐; 美 术;文 学 意 识 流 小 说 比 较 研 究, 学 林 出 版 社。 80 殷 国 明 (2007), 中 国 文 学 与 “意 识 流” 嘉 应 大 学 学 报。 81 王 蒙 (1980)对 一 些 文 学 观 念 的 探 讨 文 艺 报。 82 王 蒙 (1980),关 于 意 识 流 的 通 信, 鸭 绿 江。 83 王 蒙 (1983),漫 话 小 说 创 作, 上 海 文 艺 出 版 社, 上 海。 84 王 蒙 (1985), 王 蒙 选 集 , 白 花 文 艺 出 版 社。 85 王 蒙 (2001), 王 蒙 讲 稿, 上 海 文 艺 出 版 社, 上 海。 86 曾 镇 南 (2005), 王 蒙 论 , 中 国 社 会 科 学 出 版 社。 87 郑 拨 光 (2000),《王 蒙 艺 术 追 求 初 探》中 国 现 代 当 代 文 学 研 究,北 京 大 学 出 版 社 108 ... nhƣ sau: Chƣơng “DÒNG Ý THỨC” VỚI TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI Chƣơng ĐẶC ĐIỂM “DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VƢƠNG MÔNG Chƣơng NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN “DỊNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VƢƠNG MƠNG... 2.2 “ Dòng ý thức? ?? tiểu thuyết Vương Mông 35 2.2.1 ? ?Dòng ý thức? ?? với kết cấu 36 2.2.2 ? ?Dòng ý thức? ?? với nhân vật 40 2.2.3 Dòng ý thức với người kể chuyện 58 Tiểu kết... 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN “DÒNG Ý THỨC” TRONG TIỂU THUYẾT VƯƠNG MÔNG 67 3.1 “Dịng ý thức? ?? với yếu tố khơng- thời gian 67 3.2 ? ?Dòng ý thức? ?? với bút pháp tượng trưng 77 3.3 “Dòng

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan