1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lo âu và cách ứng phó của học sinh trung học cơ sở

137 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU LO ÂU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU LO ÂU VÀ CÁCH ỨNG PHÓ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác HỌC VIÊN Trần Thị Thương LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội tất thầy cô giảng dạy chương trình Cao học Tâm lý khóa 2012 – 2014 truyền đạt cho nhiều kiến thức làm sở để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng, người nhiệt tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ suốt thời gian hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo giảng dạy trường trung học sở Thịnh Quang – Hà Nội trường trung học sở Khánh Lợi – Ninh Bình tận tình giúp đỡ việc tham gia vấn giúp em học sinh hoàn thành phiếu hỏi Và cảm ơn em học sinh hai trường trung học giúp đỡ tơi hồn thành bảng hỏi cách trung thực Để hồn thành tốt Luận văn, tơi nhận động viên nhiều từ bố mẹ, gia đình, bạn bè người thân u Tơi xin cảm ơn tất người Mặc dù Luận văn làm với cố gắng nỗ lực hết mình, nghiêm túc trách nhiệm cao Tuy nhiên, với khả nghiên cứu khoa học thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, tơi mong nhận góp ý tất thầy cô, bạn độc giả Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Trần Thị Thương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan nghiên cứu lo âu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lo âu giới 1.1.2 Nghiên cứu lo âu tác giả B.N.Phillips 1.1.3 Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu Việt Nam 10 1.2.Khái niệm lo âu rối loạn lo âu 12 1.2.1 Khái niệm lo âu 12 1.2.2 Rối loạn lo âu 12 1.2.3 Phân biệt lo âu rối loạn lo âu 14 1.3.Lo âu học đường 14 1.3.1 Nội dung lo âu học đường 14 1.3.2 Những dấu hiệu lo âu học đường 16 1.3.3 Nguyên nhân lo âu học đường 19 1.3.4 Một vài rối loạn lo âu học đường thường gặp 21 1.4.Khái niệm ứng phó ứng phó với lo âu học đường 22 1.4.1 Khái niệm ứng phó 22 1.4.2 Các cách thức ứng phó 24 1.5.Đặc điểm tâm lý – xã hội học sinh trung học sở 28 1.5.1 Một số đặc điểm sinh học ảnh hưởng tới phát triển tâm lý 28 1.5.2 Sự thay đổi mặt xã hội 29 1.5.3 Sự phát triển tâm lý 30 Tiểu kết 34 CHƯƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1.Tổ chức nghiên cứu 35 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 37 2.1.3 Kế hoạch nghiên cứu 38 2.2.Phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Thang lo âu học đường Philips 39 2.2.2 Điều tra bảng hỏi 39 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 43 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 44 Tiểu kết 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1.Thực trạng lo âu học đường học sinh trung học sở 46 3.1.1 Thực trạng nghiên cứu lo âu học đường 46 3.1.2 Tương quan lo âu học đường yếu tố khác 53 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu học sinh trung học sở 56 3.2.1 Ảnh hưởng đặc điểm tâm lý cá nhân 56 3.2.2 Ảnh hưởng sở thích 59 3.2.3 Ảnh hưởng việc học tập mối quan hệ 65 3.2.4 Ảnh hưởng tần suất thời gian tâm cha mẹ 73 3.4.Cách ứng phó với lo âu học sinh trung học sở 79 3.4.1 Thực trạng cách ứng phó học sinh trung học sở 79 3.4.2 Tương quan mức độ lo âu cách ứng phó 84 Tiểu kết 88 3.5.Kết nghiên cứu trường hợp 89 3.5.1 Thông tin cá nhân 89 3.5.2 Tiền sử phát triển 89 3.5.3 Kết thang lo âu học đường Philips 91 3.5.4 Nguyên nhân 91 3.5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lo âu H 92 3.5.6 Cách ứng phó với lo âu H 93 3.5.7 Định hướng can thiệp cho H 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tỷ lệ học sinh, giáo viên, cha mẹ phân theo lớp giới tính 37 Bảng 3.1 Mức độ lo âu yếu tố 47 Bảng 3.2.Tỷ lệ học sinh có lo âu xét theo giới tính địa bàn 53 Bảng 3.3.Đánh giá học sinh đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 57 Bảng 3.4 Đánh giá cha mẹ đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 57 Bảng 3.5.Tỷ lệ học sinh có sở thích 59 Bảng 3.6.Tương quan lo âu học đường sở thích 61 Bảng 3.7.Tương quan sở thích ứng phó với lo âu 62 Bảng 3.8 Đánh giá học sinh yếu tố ảnh hưởng tới lo âu 66 Bảng 3.9 Đánh giá cha mẹ yếu tố ảnh hưởng tới lo âu 68 Bảng 3.10 Đánh giá giáo viên yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu 70 Bảng 3.11 Các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng lo âu học sinh trung học sở (ĐTB) 71 Bảng 3.12 Đánh giá học sinh cha mẹ tần suất tâm cha mẹ 74 Bảng 3.13 Mức độ lo âu học sinh tần suất tâm với cha mẹ 76 Bảng 3.14 Mức độ lo âu học sinh thời gian tâm với cha mẹ 77 Bảng 3.15.Ứng phó tập trung vào nhận thức (ĐTB) 79 Bảng 3.16 Ứng phó tập trung vào hành vi 80 Bảng 3.17 Ứng phó tập trung vào cảm xúc 82 Bảng 3.18 Tương quan tỷ lệ học sinh lo âu cao bình thường cách ứng phó học sinh 84 Bảng 3.19 Tương quan học sinh có lo âu cao bình thường với cách ứng phó khơng tích cực 86 Bảng 3.20 Tương quan học sinh có lo âu cao cách ứng phó khơng tích cực 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có lo âu hai trường THCS Thịnh Quang THCS Khánh Lợi 46 Biểu đồ 3.2.Tỷ lệ lo âu cao bình thường xét theo địa bàn nghiên cứu 50 Biểu đồ 3.3.Tương quan khối lớp mức độ lo âu 54 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ học sinh có lo âu học đường xét theo địa bàn nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.5 Đánh giá học sinh cha mẹ đặc điểm tâm lý dễ dẫn đến lo âu 58 Biểu đồ 3.6 Đánh giá học sinh cha mẹ thời gian cha mẹ tâm với 75 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc THCS Trung học sở ĐTB Điểm trung bình ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Bảng phân loại quốc tế vấn đề sức khỏe DSM Diagnostic and Statistical Manual for Mental Disorders Sách chuẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần Hội tâm thần học Hoa Kì KV1, KV2 Khu vực 1, khu vực SD Độ lệch chuẩn ĐTBC Điểm trung bình chung Quan hệ với thầy/cơ giáo Quan hệ với bạn giới Quan hệ với bạn khác giới Khó khăn học tập Áp lực học tập 10 Đặc điểm tâm lý em 11 Những yếu tố khác 4.Trong gia đình Ơng/Bà, cha mẹ có dành thời gian tâm chia sẻ với hay không? - Hàng ngày □ - Thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ - Ít □ - Hầu không □ 5.Khoảng thời gian cụ thể ngày mà Ông/Bà tâm sự, chia sẻ với nhau? a) Khoảng 15 – 30 phút b) Trên 30 phút - tiếng c) Trên tiếng d) Khoảng 1,5 - tiếng e) Trên tiếng 6.Con Ông/Bà có biểu tâm lý lo âu thời gian hay chưa? - Đã có - Chưa có Nếu có biểu cụ thể nào? 7.Ông/Bà thường ứng xử có dấu hiệu cảm xúc lo âu? TTT Các cách ứng xử Thường xuyên Không để ý đến biểu Hỏi han, chia sẻ để tìm hiểu nguyên nhân Chờ đợi tự chia sẻ Động viên Cho đưa chơi bên ngồi Chăm sóc đến việc ăn/ngủ Tìm hiểu qua báo chí, internet biểu bất thường Hỏi thông tin qua bạn bè Liên lạc/gặp gỡ giáo viên để tìm hiểu 10 Khơng làm nghĩ chuyện qua 11 Khơng làm biểu bình thường lứa tuổi 12 Tìm đến chuyên gia tư vấn tâm lý 13 Cho khám bệnh viện 14 Đi chùa, nhà thờ để cầu nguyện 15 Đi cúng bái, xem bói 16 Khơng biết làm 17 Động viên tham gia hoạt động thể thao 18 Động viên tham gia hoạt động tình nguyện 19 Giảm tải việc học tập 20 Những ứng xử khác (Xin ghi rõ)………… …………………………………………… Thỉnh thoảng Không 8.Nếu cần hỗ trợ từ bên vấn đề cảm xúc mình, Ơng/Bà liên hệ với ai/tổ chức nào? TT Các cá nhân/tổ chức Thường xuyên Người thân gia đình Giáo viên Trường học Bạn bè Bạn bè Bệnh viên Các trung tâm tư vấn tâm lý Các địa khác Thỉnh thoảng Khơng 9.Theo Ơng/Bà, có cần thiết có chương trình phịng ngừa rối nhiễu lo âu cho học sinh THCS không? - Nên có □ - Khơng cần thiết □ Nếu có, chương trình nên thực đâu? - Ở trường học □ - Ở trung tâm tư tâm lý - Ở bệnh viện - Ở cộng đồng (xã, phường, ) □ □ □ 10.Những đề xuất/gợi ý khác Ơng/Bà việc chăm sóc đời sống cảm xúc (lo âu) cho học sinh THCS? 11.Xin Ông/Bà cho biết số thơng tin thân: nam □ - Giới tính: nữ □ - Nghề nghiệp:Trình độ học vấn: - Số lượng Ông/Bà: Tuổi: Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Ông/Bà! PHỤ LỤC Phiếu hỏi dành cho giáo viên Xin chào Quý Thầy/Cô giáo! Chúng tơi thực đề tài tìm hiểu cảm xúc lo âu học sinh THCS nhằm xây dựng chương trình phịng ngừa rối nhiễu lo âu cho em Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách chọn phương án trả lời phù hợp với Thầy/Cơ câu hỏi Sự đóng góp ý kiến Thầy/Cơ có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng chương trình phịng ngừa rối nhiễu lo âu cho học sinh THCS Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô! Những đặc điểm tâm lý sau học sinh THCS dễ làm em rơi vào trạng thái lo âu? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời cách đánh dấu X cột bên cạnh) Tính thất thường, dễ thay đổi Quá nhạy cảm Vui vẻ, yêu đời Cầu toàn Lạc quan Bi quan Sống hướng ngoại Ít tâm với người khác Sống nội tâm Hay tâm với người khác Tự lập Mạnh dan, tự tin Phụ thuộc vào người khác Kém tự tin, nhút nhát Dễ tin Ưa hoạt động Đa nghi Ít hoạt động Theo Thầy/Cô, biểu sau mà kéo dài biểu trạng thái lo âu học sinh THCS? TT Các biểu Đúng Không Buồn bã Ngại giao tiếp, khơng muốn ngồi Ít nói Trở nên hay khóc Ăn ít, khơng ngon miệng Ít ngủ Nói nhiều Trở nên lầm lì, khó bảo Hay cáu gắt 10 Đau bụng, đau dày 11 Ăn nhiều bình thường 12 Làm làm lại hành động nhiều lần 13 Ít vận động 14 Tăng vận động 15 Khó ngồi yên chỗ 16 Mất tập trung 17 Kết học tập giảm sút 18 Thường xuyên khỏi nhà 19 Thường xuyên nhắn tin, lên mạng 20 Những biểu khác Xin Thầy/Cô cho biết, yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái lo âu học sinh THCS? TT Các yếu tố Rất hưởng Quan hệ bạn bè Quan hệ với cha mẹ Quan hệ với anh/chị em Quan hệ với người khác gia đình ảnh Ít hưởng ảnh Khơng hưởng ảnh Quan hệ với thầy/cô giáo Quan hệ với bạn giới Quan hệ với bạn khác giới Khó khăn học tập Áp lực học tập 10 Đặc điểm tâm lý em Thầy/Cô gặp học sinh lớp phụ trách có biểu tâm lý bất thường thời gian hay chưa? - Đã gặp - Chưa gặp Nếu gặp biểu cụ thể nào? Xin Thầy/Cơ cho biết, Thầy/Cơ thường làm học sinh có dấu hiệu trạng thái cảm xúc lo âu? TT Các cách ứng xử Không để ý đến biểu học sinh Hỏi han, chia sẻ để tìm hiểu nguyên nhân Chờ đợi học sinh tự chia sẻ Không làm biểu bình thường lứa tuổi Động viên, khích lệ Tìm hiểu qua báo chí, internet biểu bất thường học sinh Hỏi thơng tin qua học sinh khác Hỏi thông tin qua đồng nghiệp Thông báo cho phụ huynh học sinh Nhờ học sinh khác động viên em Thường Thỉnh Không xuyên thoảng 10 Tư vấn cho gia đình đưa học sinh khám bệnh 11 Tư vấn cho gia đình đến chuyên gia tư vấn tâm lý 12 Khơng làm nghĩ chuyện qua Theo Thầy/Cơ, có cần thiết có chương trình phịng ngừa rối nhiễu lo âu cho học sinh THCS khơng? - Nên có □ - Khơng cần thiết □ Nếu có, chương trình nên thực đâu? - Ở trường học □ - Ở trung tâm tư tâm lý □ - Ở bệnh viện - Ở cộng đồng (xã, phường, ) □ - Nơi khác (xin ghi rõ) □ □ Những đề xuất/gợi ý khác Thầy/Cô việc chăm sóc đời sống cảm xúc (lo âu) cho học sinh THCS? Xin Thầy/Cô cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Giới tính: nam □ nữ □ - Tuổi: Thâm niên nghề: - Trình độ học vấn: - Môn học mà thầy/cô đảm nhiệm: - Thầy/Cô là: a) Giáo viên chủ nhiệm: □ b) Giáo viên môn □ Một lần xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! PHỤ LỤC Bảng vấn sâu học sinh có lo âu Buổi gặp gỡ thứ (chúng tơi gặp V.N.H em lớp vào chơi) NTV: Chào em HS: Chào chị (ngạc nhiên lắm) NTV: Em cịn nhớ chị khơng? HS: À, chị có đến lớp em để phát bảng gì à? NTV: Ừ, cám ơn em nhớ chị Chị Th, cách vài tháng chị có đến lớp em hiệu trưởng Em cịn nhớ bảng hỏi khơng? (Đưa bảng hỏi cho H) HS: Hì NTV: Sẽ không phiền em chị muốn em hợp tác để chị hoàn thành nghiên cứu Tất nhiên điều em nói có chị em biết Bởi đưa vào nghiên cứu chị không để tên em Em đồng ý chứ? HS: Em trả lời đâu chị ạ! NTV: Khơng có đâu em, giống em làm bảng hỏi lần trước mà Chị đưa câu hỏi em người trả lời Câu không hiểu, em phản hồi để chị giải thích HS: Vâng NTV: Chị cám ơn em giúp chị HS: Khơng có NTV: Nhưng mà chị nghĩ hết chơi, có buổi cho thoải mái em HS: Vâng,(ngập ngừng) sáng chủ nhật NTV: Ok em Sáng chủ nhật khoảng chị hẹn H quán… gần trường nhé! HS: Vâng Em biết quán NTV: Hôm em học tiết? HS: Tận tiết cơ, ngán chị NTV:Ừ, buổi sáng vui vẻ em? HS: Bình thường chị NTV: Ừ Cám ơn em nhận lời Vào lớp rồi, em học tốt nhé! Chúc em buổi sáng nhiều niềm vui NTV: Chào em HS: Chào chị Buổi gặp gỡ thứ hai NTV: Chào em! HS: Em chào chị NTV: Cám ơn em hẹn Nhà em có gần trường khơng em? HS: Cũng gần khoảng phút NTV: Ừ, hơm qua chị hẹn với em Hơm trị chuyện đơi điều vấn đề em NTV: Em sẵn sàng chưa? HS: Vâng NTV: Mình bắt đầu nhé! Chị nói lí có buổi gặp gỡ ngày hơm Chị muốn giúp đỡ em, giống người bạn Mặc dù hai chị em quen chưa lâu Nhưng em muốn, chị người lắng nghe em HS: Cũng khơng có đâu chị NTV: Ừ em Mình trị chuyện thật thoải mái nhé! HS: Vâng NTV: Chúng ta bắt đầu sở thích em nhé!Trong phiếu hỏi em có đồng ý với vài sở thích nghiên cứu đưa có sở thích chơi game Vậy em thường chơi loại game gì? HS: Em thích chơi game esports liên minh huyền thoại, thời đại anh hùng hay đột kích NTV: Đây sở thích thú vị Em chơi game lâu chưa em? HS: Từ lớp rồi, hồi bạn em rủ Lúc đầu em khơng thích chơi đâu, mà chơi thấy hay hay NTV: Như em chơi game từ hồi lớp 8, tới năm nhỉ? HS: Vâng Nhưng mà hồi lớp em chơi nhiều NTV: Ừ, Em có nói lớp em chơi nhiều hơn, lên lớp lí khiến em chơi game hơn? HS: Bài nhiều chị Với lại bố mẹ em nói nhiều NTV: (Gật đầu) Nếu cho em tự nhận xét thân, em nói gì? HS: Em khơng chị ạ… người bảo em lầm lì, nói Em thích nói em thấy thoải mái NTV: Ở nơi em cảm thấy thoải mái nói nhiều nơi khác: nhà ạ! NTV: Em cịn thích chơi bóng đá nhỉ? HS: Em thích chơi đá bóng, em đá nên hay chơi với bạn trường Thi thoảng chúng em có thi đấu NTV: Bây em cịn hay chơi game hay đá bóng khơng? HS: Vẫn chơi game chị ạ, rồi, lúc chán em chơi Bóng đá học suốt chị ạ, lúc học thơi NTV: Lớp em có nhiều bạn sở thích em khơng? HS: Bóng đá đa số thích Cịn game có số bạn chơi Trên lớp học nhiều, lại cuối cấp nên không dám chơi nhiều để thời gian cịn ơn thi NTV: Em có nói lo ơn thi? Vậy riêng em vấn đề thi cử nào? HS: Quan trọng ạ! Thật sợ thi Em NTV: Ở lớp em học nào? HS: Chị hỏi khó (cười ngượng) NTV: Chị hiểu em lo lắng cho tình hình học tập Em cho chị biết vấn đề hay tình cụ thể lớp khiến em lo lắng? HS: Mỗi kiểm tra miệng, em không dám nhìn sợ gọi tới lắm, kiểm tra 15 phút, tiết… em học mà tới kiểm tra khơng nhớ (gãi đầu) NTV: Lý khiến em sợ nhìn hay nhìn lên bảng? HS: Thì lúc đó, nhìn lên bảng nhìn cảm giác dễ bị tóm Em khơng thích lên bảng NTV: Lí khiến em khơng thích lên bảng vậy? HS: Sợ lắm, sợ không làm cô lại mời phụ huynh, nhà lại bị bố mẹ mắng Nói chung học khơng gọi tới em em mừng NTV: Cịn tình kiểm tra miệng sao? HS: Bài cũ Cơ lên bảng em hay run lắm, lúng túng bị cô gọi lên bảng Nhiều lúc run cầy sấy Không phải em không học cũ, có lúc học mà lên chả nhớ hết Lúc mong bạn nhắc cho câu ý em nói NTV: Cơ thể phản ứng em lúng túng vậy? HS: Lúc đổ mồ hột gọi đến tên em Có lúc tay em run cầm phấn Lên bảng nhiều lần em đánh rơi phấn, có lúc viết ko Thằng bạn ngồi cạnh em lúc nhắc viết rõ lên Có lúc giáo nhắc “anh H viết mờ bạn nhận xét được, anh viết cho anh nhìn à” NTV: Chị hiểu cảm giác em Đó cảm giác mà bạn có lo âu cao thường thấy Em nghĩ em làm hoàn cảnh “tim đập chân run vậy”? HS: Nhìn xuống lớp, chờ cầu cứu bạn Nhiều thầy khó tính, bạn khơng giúp được, lúc em sợ hãi Sợ cho điểm thấp có tên sổ ghi đầu NTV: ừ, “đội sổ” cảm giác mà học sinh có ý thức tốt khơng ngừng cố gắng khơng thích chút Vậy em có cách để giảm bớt cảm xúc mà em cho khơng tốt đó? HS: Em khơng làm Em đứng im, chờ đợi cô bảo chỗ NTV: Ở lớp, thầy có quan tâm em khơng? HS: Học dốt em quan tâm, thầy cô quan tâm bạn học giỏi thơi Đơi cịn bị mắng khơng làm tập nhà NTV: Em có thoải mái khơng đối diện với thầy cơ? HS: Khơng thoải mái NTV: Lý khiến em khơng thoải mái đối diện với thầy giáo? HS: Em khơng biết Em khơng biết nói NTV: Em có nói em khơng thích đối diện với thầy em khơng biết nói Cịn bạn sao? HS: Chắc có, chúng thân thường xun đến hỏi cơ, cô cho tài liệu NTV: Giờ chơi em thường làm gì? Có hay ơn khơng? HS: Em ngồi hành lang đứng Em ôn phải tranh thủ mượn bạn chép tập nhà không mà kiểm tra tới chết NTV: Em có hay tranh luận với bạn lớp không? HS: Cũng thi thoảng, học tập khơng NTV: Lần gần nhất, em với bạn tranh luận vấn đề gì? HS: Bầu lớp phó lao động NTV: Bầu bình dân chủ đó, lớp em có bạn? em có chơi thân đặc biệt với bạn lớp khơng? HS: Lớp em có 45 bạn Bạn thân em có Thân đứa cạnh nhà, hai đứa em hay rủ học NTV: Ở nhà, bố mẹ có quan tâm em khơng? HS: Bình thường ạ! Bố mẹ em làm ngày nên chẳng có thời gian mà tâm NTV: Bố mẹ em làm ngày, bố mẹ em làm nghề nhỉ? HS: Nhà em có Kiot ngồi chợ, bố mẹ em bán quần áo ngồi Suốt ngày thơi, em nhà với bà nội Ơng nội em lâu rồi, hồi em cịn bé nên chẳng nhớ NTV: Như có nghĩa thời gian bố mẹ giành cho em không nhiều Chắc chủ yếu em gắn bó với bà nội HS: Bà thương em Nhưng mà nói nhiều lắm, suốt ngày bắt em học, nhà thoải mái sợ bà nói ngày: khơng học con, lại chơi game, không thương bà, không thương bố mẹ vất vả, không chịu học hành…vân vân vân vân Nhưng mà thường bà chiều em Suốt ngày lo ăn với ngủ cho em NTV: Hẳn em quý bà nội Trong mắt em bà người quan tâm em đơi bà có nhắc nhở em nhiều khiến em không thoải mái Bố mẹ nhắc em học HS: Chủ yếu chăm em việc ăn ngủ Bố mẹ nhắc học may khơng kiểm tra NTV: Điều bố mẹ làm em cảm thấy chưa hài lịng? HS: Khơng thực quan tâm đến việc em có hiểu lớp không, em học lớp Mà quan tâm đến việc em điểm thấp không giấy khen Bực so sánh với bạn khác Mà lại học giỏi Ai mà chả biết chúng học giỏi Bố mẹ lớp học NTV: Theo em nghĩ bố mẹ chưa thực quan tâm em ? HS: Đúng mà chị Ngày bố mẹ chả nói chuyện tiền nong, áo áo quần quần Em có đâu Nhất bố, tới nhà nhắc hôm điểm Bố làm ngày có điểm để báo cáo NTV: Hẳn bố quan tâm em? HS: Chưa chắc, bố em nóng tính Chỉ quan tâm kết thơi, có kèm em học đâu NTV: Cịn mẹ sao? Mẹ em á, bình thường Tối tối hay nhắc em học NTV: Em mong muốn điều ? Từ phía gia đình? HS: Bố mẹ hiểu cảm nhận em Đầu nổ tung bố mẹ cằn nhằn việc học hành NTV: Việc học em cịn gặp nhiều khó khăn, bố mẹ em có thường xun hỏi thăm tình hình học hành qua giáo chủ nhiệm hay bạn bè em không? HS: Cũng Em không rõ NTV: Theo em, thầy cần làm với học sinh có học lực chưa cao? HS: Thầy cô thường bỏ qua nên cần cô giáo ý đến bạn học kém, kèm cặp kỹ bạn có học lực em, khơng nên chạm đến lòng tự trọng bọn em NTV: Em nói rõ việc thầy chạm đến lịng tự trọng bọn em? HS: Thì mắng trước lớp làm em xấu hổ với bạn bè, khơng quan tâm lại cịn mang sai cho lớp xem NTV: Có thể cách thầy cô muốn cho bạn để bạn em khơng mắc lỗi lần sau, em có nghĩ khơng? HS: Thật ra, vừa vừa sai Nhiều thầy cô chẳng quan tâm đến cảm nghĩ học sinh lúc NTV: Những vấn đề trường có theo suy nghĩ em nhà khơng? HS: Có Lúc em nghĩ tắm, ăn cơm, ngủ em mơ lúc em mắc phải lỗi Sợ giáo điện cho bố mẹ phải xin chữ kí cho kiểm điểm NTV: Phải người nghiêm túc học tập, em lo lắng nhiều Bạn bè em sao? Các bạn có làm em khơng hài lịng điều khơng? HS: Các bạn bình thường Đôi em bị bạn chê quê cục Với lại nói chuyện em khơng mạnh dạn Vì lúc lên bảng em hay run NTV: Em có buồn khơng bạn nói vậy? HS: Bình thường ạ, em quen (Cười) NTV: Chị cám ơn em buổi nói chuyện hơm nay, nghiên cứu có thành cơng hay khơng nhờ cơng em lớn Có lẽ hơm tạm dừng HS: Vâng … ... cách ứng phó với lo âu học sinh trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn biểu lo âu học đường học sinh trung học sở cách ứng phó em -... đích nghiên cứu Nghiên cứu biểu lo âu học đường cách ứng phó với lo âu học sinh THCS nhằm tìm biện pháp phịng ngừa can thiệp rối lo? ??n lo âu phù hợp với lứa tuổi Đối tượng nghiên cứu Lo âu cách ứng. .. gian tâm cha mẹ 73 3.4 .Cách ứng phó với lo âu học sinh trung học sở 79 3.4.1 Thực trạng cách ứng phó học sinh trung học sở 79 3.4.2 Tương quan mức độ lo âu cách ứng phó 84 Tiểu kết

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w