1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở thành phố điện biên phủ tỉnh điện biên

88 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - NGUYỄN THỊ HUYỀN KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Luận văn Thạc sỹ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Trần Trí Dõi Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, khơng có chép nguồn tài liệu, đề tài luận văn, luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Người cam đoan Học viên Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Để luận văn hồn thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Trí Dõi – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học dạy bảo giúp đỡ nhiệt tình cho em suốt thời gian học cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn cán UBND phường Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập tư liệu địa phương Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Huyền BẢNG VIẾT TẮT - PCGDTH-XM: Phổ cập giáo dục Tiểu học Xóa mù - GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo - THCS: Trung học sở - MC: Mù chữ - TM: Tái mù chữ - MHT: Mù chữ hoàn tồn - KHT: Mù chữ khơng hồn tồn - THT: Tái mù chữ hoàn toàn - CHT: Tái mù chữ chưa hoàn toàn - LHQ: Liên hợp quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tượng Mù chữ Tái mù chữ 1.1.1.Những quan niệm mù chữ tái mù chữ giới 1.1.2 Quan niệm mù chữ tái mù chữ Việt Nam…………………………18 1.2 Khái quát địa bàn khảo sát .22 1.2.1 Khái quát tỉnh Điện Biên .22 1.2.2 Khái quát thành phố Điện Biên Phủ 24 1.2.3 Khái quát địa bàn phường Nam Thanh 26 Chương 2: TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở PHƯỜNG NAM THANH, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ .28 2.1.Tổng hợp kết khảo sát phường Nam Thanh 28 2.2 Tình trạng mù chữ tái mù chữ phường Nam Thanh chia theo đơn vị 32 2.3 Tình trạng mù chữ tái mù chữ chia theo giới tính 36 2.4 Tình trạng mù chữ tái mù chữ phường Nam Thanh chia theo độ tuổi 40 2.4.1 Kết khảo sát 40 2.4.2 Số liệu báo cáo xóa mù theo độ tuổi địa phương 46 2.5 Tình trạng mù chữ tái mù chữ phường Nam Thanh chia theo thành phần dân tộc 48 2.6 Tiểu kết 52 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ CHỐNG TÁI MÙ CHỮ VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI VIỆT NAM 55 3.1 Vấn đề cấp thiết xóa mù chống tái mù 55 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 56 3.2.1 Mù chữ ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước nhà vùng dân tộc thiểu số 56 3.2.2 Một số đề xuất 60 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo cách hiểu truyền thống, mù chữ (illiteracy) tình trạng người đọc, biết viết Đây tình trạng khơng có Việt Nam mà có nhiều quốc gia giới vấn đề mang tính cấp bách nhân loại Hiện giới gần khoảng 774 triệu người mù chữ Những nước có tỉ lệ dân số biết đọc, biết viết cao Úc (99,9%) tiếp đến Áo, Bỉ, Canada…Những nước có tỉ lệ người biết đọc, biết viết thấp Brkina (12,8%), Niger (14,4%)….Việt Nam có số người biết đọc, biết viết 90,3%, đứng vị trí 82/175 nước, đứng sau Mexico, Trung Quốc, Sri Lanka đứng trước Zimbabwe, Jodan Tại Hội nghị triển khai dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sang kiến nâng cao lực xóa mù chữ Việt Nam” diễn vào ngày 19 tháng 12 năm 2007 Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết nước ta khơng có tượng mù chữ mà cịn xuất hiện tượng tái mù chữ (Reilliteracy) Điều đáng ý số người tái mù chữ lại có xu hướng gia tăng năm gần Đây thực trạng đáng lo ngại nước ta cần quan tâm Nếu tượng mù chữ, tái mù chữ khơng bị đẩy lùi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Theo Quyết định số 692/QĐ – TTg ngày 04 tháng 05 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Điện Biên số 14 tỉnh có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có tỷ lệ người mù chữ cao nên hỗ trợ Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” Điều cho thấy tượng mù chữ tái mù chữ vấn đề xã hội mang tính cấp bách tỉnh Điện Biên Thêm vào đó, theo số liệu thống kê Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ năm 2012, thành phố Điện Biên Phủ tỷ lệ người mù chữ độ tuổi từ 15 đến 25 0.01%; tỷ lệ người mù chữ độ tuổi từ 26 đến 35 0.24%; tỷ lệ người mù chữ độ tuổi từ 36 trở lên 1.01% Như vậy, thấy thành phố Điện Biên Phủ trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Điện Biên; nơi có điều kiện sở vật chất phục vụ cho giáo dục tốt tỉnh; nơi có nhiều trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia, ngồi cịn có trường trung cấp, cao đẳng Trung tâm học tập cộng đồng tình trạng mù chữ cịn tồn Xuất phát từ thực tiễn cấp bách nói trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát tình trạng mù chữ tái mù chữ thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”: Trường hợp chọn thí điểm địa bàn phường Nam Thanh để tiến hành khảo sát với mong muốn nhằm tìm hiểu vấn đề cách có hệ thống hai lĩnh vực lý luận thực tiễn để có cách nhìn gần với thực tế từ đề xuất biện pháp khắc phục cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố Điện Biên Phủ nói riêng nước nói chung Mục đích nghiên cứu Mù chữ tái mù chữ tượng ngôn ngữ học xã hội, phản ánh trình độ phát triển xã hội Chính thế, mục đích nghiên cứu đề tài là: - Tìm hiểu thực trạng mù chữ tái mù chữ phường Nam Thanh - Từ đó, góp phần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng mù chữ tái mù chữ thành phố Điện Biên Phủ nói riêng Việt Nam nói chung - Ngồi ra, thơng qua việc điều tra thu thập tư liệu phục vụ cho đề tài đưa trải nghiệm thực tế, có hội nhìn thấy lắng nghe suy nghĩ, thái độ người dân vấn đề ngôn ngữ địa bàn mà họ sinh sống để từ đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng mù chữ tái mù chữ cho đồng bào dân tộc miền núi Nội dung nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Tìm hiểu khái niệm liên quan đến vấn đề mù chữ tái mù chữ - Điều tra khảo sát đánh giá tình trạng mù chữ tái mù chữ người dân sinh sống bản: Noong Chứn, Pom Loi, Khá, Co Cáng, Noong En Hoong En thuộc phường Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Kiến nghị giải pháp xóa mù chống tái mù chữ vùng dân tộc miền núi nói riêng Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát tiến hành tất người thuộc độ tuổi đến trường học chữ trở lên (tức tuổi trở lên) đơn vị cư trú để nhận diện tình trạng mù chữ tái mù chữ cộng đồng cư dân vùng dân tộc miền núi Thành phố Điện Biên Phủ thành phố vùng cao Tây Bắc trực thuộc tỉnh Điện Biên Vì thế, phạm vi khảo sát tiến hành đối tượng từ tuổi trở lên, sinh sống : Co Cáng, gắn liền với thách thức xã hội nghèo đói, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng thu nhập, phân biệt dân tộc giàu nghèo Qua số liệu sáu thuộc phường Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ chúng tơi khảo sát, nhìn chung tỷ lệ mù chữ tái mù phụ thuộc vào thành phần dân tộc chủ thể bản, phụ thuộc vị trí địa lý xa trung tâm đơn vị hành chính, liên quan đến đặc trưng giới tính, phụ thuộc vào người dân độ tuổi Những khác biệt cho phép nhận biết khả là, vào thời điểm công việc PCGDTH-XM cho lứa tuổi đến trường địa phương thực hiệu quả; ngược lại trước đây, hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu xã hội hậu chất lượng nhân lực độ tuổi lao động địa bàn mức trung bình Về thành phần dân tộc, địa bàn dân tộc, chủ yếu người Thái sinh sống nên kết khảo sát phản ảnh địa bàn tỷ lệ người thuộc diện mù chữ tái mù dân tộc Thái thấp địa bàn đa dân tộc khác địa bàn tỉnh; dân tộc Thái dân tộc có tỷ lệ mù chữ tái mù cao dân tộc Kinh nhiều Như vậy, cho dù sống địa bàn dân tộc miền núi, người Kinh thành phần dân cư có tỷ lệ người thuộc diện mù chữ tái mù thấp Chúng nghĩ rằng, đặc điểm xã hội mà ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung cần phải quan tâm xử lý cách mức thực muốn xây dựng vùng dân tộc miền núi phát triển bền vững Cũng cần nói thêm kết khảo sát thực địa chúng tơi tình trạng mù chữ tái mù thành phố Điện Biên Phủ tỉnh Điện Biên túy tình trạng mù chữ tái mù tiếng phổ thông Cả bốn dân tộc vấn khảo sát thể thực tế họ chữ viết dân tộc Nói cách khác đi, địa bàn dân tộc miền núi nơi 69 chưa có hoạt động giáo dục tiếng nói chữ viết ngơn ngữ mẹ đẻ dân tộc thiểu số 70 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2004), “Tiếng Việt: Sách xóa mù chữ cho người lớn”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Bế Hồng Hạnh, Đặng Thị Lanh (2010), Tài liệu học xóa mù chữ tiếng Việt lớp 1, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Văn Sán, Nguyễn Hữu Tiến (2010), Tài liệu học xóa mù chữ tiếng Việt lớp 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hương Lan, Trần Thị Hiền Lương (2010), Tài liệu học xóa mù chữ tiếng Việt lớp 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Ngọc Bình (1990), “Chống mù chữ vấn đề thời đại đất nước”, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Hòa Bình , Hồng Phiêu, Trần Quang Thơng (1996), Tiếng Việt học tính: Sách xóa mù chữ cho người lớn (Tái lần thứ 13), Nxb Giáo dục,H “Các quy định pháp luật dân tộc thiểu số” (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Trần Trí Dõi (1999), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi số tỉnh Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội,124tr Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 301tr Xuất lần thứ hai năm 2000, 10 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 267tr 11 Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngơn ngữ văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 185tr 71 12 Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bác Việt Nam: Những kiến nghị giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 286tr 13 Trần Trí Dõi, Nguyễn Văn Lộc (2006), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ số dân tộc thiểu số vấn đề đặt cho giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Bắc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Trí Dõi (2013), Thảo luận vấn đề mù chữ tái mù chữ: Tiêu chí nhận diện hoạt động giáo dục Việt Nam, Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc 2013, Đại học Ngoại ngữ Huế 15 Trần Trí Dõi (2013), Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: Suy nghĩ trường hợp người Mông Pú Tửu, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên, Tọa đàm khoa học Quốc tế Tôn giáo văn hóa: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đại học Kho học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) 16 Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá , 2002, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Trần Trí Dõi (chủ trì), Nghiên cứu tình hình mù chữ tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số:Trường hợp tỉnh Điện Biên, Đề tài Quốc gia nhóm A, mã số QGTĐ.12.09, Đã nghiệm thu tháng 11/2014 18 Lê Sỹ Giáo (1991), Căn nguyên nạn mù chữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam, Thông tin lý luận, Số 19 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Vũ Thị Thanh Hương (2011), Tình hình dạy - học sử dụng tiếng Việt trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số 9, tr 27 - 43 72 21 Đào Thị Hạnh, Duy Thị Hải Hường (2009), Công tác xóa mù chữ tỉnh miền núi phía Bắc năm 1945 – 1965, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam 22 Luật phổ cập giáo dục Tiểu học Quốc hội số 56-LCT/HĐNN ngày 23 Nguyễn Văn Khang (1998), Những biến động tiếng Việt tác động bối cảnh đổi “Xây dựng phát triển ngôn ngữ quốc gia khu vực”, Thông tin Khoa học Xã hội 24 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngơn ngữ, Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Văn Khang (2011), Chính sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước cơng tác xóa mù chữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 26 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Quang Long (chủ biên), Tiếng Việt học tính: Sách xóa mù cho người lớn: Sách giáo viên, tập 1, (Tái lần thứ 8), Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Quang Long (chủ biên), Tiếng Việt học tính: Sách xóa mù cho người lớn: Sách giáo viên, tập 2, (Tái lần thứ 9), Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Quang Long (chủ biên), Tiếng Việt học tính: Sách xóa mù cho người lớn, (Tái lần thứ 8), Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Văn Mai (1993), Vài nét thực trạng xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số vấn đề cần giải quyết, trong: Hội nghị tập huấn xóa mù chữ cho người dân tộc, Trung tâm nghiên cứu giáo dục người lớn (RCAE), Viện Ngôn ngữ học mùa hè 31 Nguyễn Văn Minh (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng mù chữ; nâng cao dân trí”, Người công giáo, số 32 Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 338-HĐBT ngày 26/10/1991 Về thi hành Luật phổ cập giáo dục Tiểu học 73 33 Nghị Bộ trị số 22-NQ/TW ngày 27/11/1989 Một số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miển núi 34 NQ 40/2000 Quốc Hội Đổi chường trình giáo dục phổ thông 35 Nghị Bộ Giáo dục số 317/QĐ ngày 26/05/1956 Quy định tiêu chuẩn cơng nhận nạn mù chữ 36 Phòng GD&ĐT thành phố Điện Biên Phủ (2013), Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2012 – 2013, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, tháng 1/2013 37 Đoàn Văn Phúc (2009), Quyết định số 53/CP với việc bảo tồn, phát huy ngôn ngữ chữ viết dân tộc thiểu số thời kỳ mới”, Ngôn ngữ, số 38 Quyết định số 13/2007/QĐ-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo 39 Quyết định 79/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành quy định đánh giá xếp loại chương trình xóa mù học viên chữ giáo dục sau biết chữ 40 Quyết định 692/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2013 Phê duyệt đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” 41 Quyết định số 1379/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/08/2013 Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2020 42 Nguyễn Thị Thắm (2012), Tình hình mù chữ tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số huyện Mường Chà, Điện Biên, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy, Ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 74 43 Phạm Tất Thắng (chủ nhiệm) (2010), Tình hình mù chữ, tái mù chữ vấn đề xóa mù Việt Nam thời kì đại hóa cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), Hà Nội 44 Lê Quang Thiêm (2000), Vấn đề ngơn ngữ quốc gia, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2000 45 Nguyễn Đức Tồn (2010), Những sở lí luận thực tiễn xây dựng sách ngơn ngữ Việt nam thời kỳ CNH, HĐH hội nhập quốc tế, tạp chí ngơn ngữ số 1/2010 46 Thông tư số 01/GD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 3/2/1997 Thông tư hướng dẫn việc dạt học tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số 47 Thông tư 39/2009/TT-BGDĐT Ban hành Quy định giáo dục hịa nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Bộ giáo dục Đào tạo ban hành 48 Sài Gịn giải phóng (1995), “Hội nghị bàn cơng tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học” 49 Như Ý (1991), Suy nghĩ việc dạy tiếng Việt chương trình tốn mù chữ cho đồng bào thiểu số lớn tuổi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 75 PHỤ LỤC Phiếu thể kết khảo sát thực trạng mù chữ tái mù chữ huyện Mường Chà, Điện Biên (Phiếu GS.TS Trần Trí Dõi thực hiện, thiết kế dựa mục tiêu nhiệm vụ chung đề tài “Nghiên cứu mù chữ tái mù chữ tỉnh Điện Biên”) Phiếu thể kết tổng quát kèm với phiếu thể kết vấn/khảo sát đánh giá khả đọc – hiểu – viết Phiếu thể kết vấn/ khảo sát (1) (2) Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn PHIẾU THỂ HIỆN KẾT QUẢ PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT I THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT Họ tên: ………………………Năm sinh (tuổi):……………………… Nam/ Nữ (………); Dân tộc: Kinh ( ), Thái ( ), Mông ( ), Khác: (……… ) Nghề nghiệp: a, Nông nghiệp ( ); b, Cán bộ: Bản ( ), Xã ( ), Khác (………) c, Tiểu thương ( ); d, Thợ/ Thủ cơng ( ); Khác (………… ) Tình trạng học tập/ đến trường học tiếng Việt: - Đang học Phổ thông: ( ) Lớp:…; Đã nghỉ học ( ) Lớp:…… Năm:……… - Lý nghỉ học: Khơng có trường ( ), Xa trường ( ), Nhà nghèo ( ), Sức khỏe yếu ( ), Học ( ), Khơng thích học ( ) - Chưa học: ( ) - Đã tốt nghiệp: ( ) Cấp:………………………Năm:…………………… - Đang học bổ túc: ( ) Lớp:………….; Đã nghỉ học ( ) Lớp:…Năm:……… Tình trạng học tập/ đến trường học tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ): - Đang học: ( ) Lớp:……; Đã nghỉ học ( ) Lớp:…………Năm:………… - Lý nghỉ học: Khơng có trường ( ), Xa trường ( ), Nhà nghèo ( ), Sức khỏe yếu ( ), Học ( ), Khơng thích học ( ) - Chưa học: ( ); Lý do:………………………………………………… - Đã có chứng nhận ( ) Nơi cấp:………………….Năm:………………… 76 Tình trạng kinh tế gia đình, theo đánh giá địa phương năm (……….) thân (………….) - Giầu ( ); Khá ( ); Đủ ăn ( ) - Nghèo ( ), Khó khăn ( ); Khác: II KẾT QUẢ PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT (Mời người vấn đọc văn trả lời câu hỏi) Khả đọc chữ Việt: Không ( ), Tạm ( ), Được ( ), Tốt ( ) Mức hiểu: Không hiểu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ) Khả viết chữ Việt: - Không viết ( ), Viết vài từ ( ) - Viết câu ( ) Khả đọc chữ ( cổ:……; Latinh:…… ) dân tộc (……… ) - Không ( ), Tạm ( ), Được ( ), Tốt ( ) - Mức hiểu: Không hiểu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ) Khả viết chữ ( cổ:……; Latinh:…… ) dân tộc (……… ) - Không viết ( ), Viết vài từ ( ) - Viết câu ( ) III NGƯỜI PHỎNG VẤN/ KHẢO SÁT Ghi chú: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Người ghi: - Họ tên:…………………………………………………………… - Chữ ký:…………………………… - Ngày:……tháng……….năm 201… 77 Mẫu phiếu thể kết vấn/khảo sát đánh giá khả đọc – hiểu – viết Phiếu thể kết vấn/ khảo sát (1) (2) PHIẾU THỂ HIỆN KẾT QUẢ PHỎNG VẤN/KHẢO SÁT (1) (Nơi khảosát: Bản:………….Xã…………………… Huyện……………) Xin mời bạn đọc đoạn ca dao sau: Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng ba mồng mười ( Tiếng Việt 1) + Không đọc ( ), Đọc tạm ( ), Đọc ( ), Đọc tốt ( ) - Câu hỏi: a) Thưa….( Xin cho biết), “đi ngược xi” có nghĩa gì? (đi khắp nơi) b) Thưa….( Xin cho biết), “bn bán gần xa” có nghĩa gì? (bn bán khắp nơi) c) Thưa….( Xin cho biết), học nói gì? Hay đại ý bài? ( Về giỗ Tổ Hùng Vương) + Mức hiểu: Không hiểu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ) Thưa…(Xin) chép lại đoạn ca dao (nếu đọc được) Thưa…(xin) đọc làm phép tính sau: a) Lấy số 10 để làm phép tính: 2+4= 8–6= b) Tính tổng số sau đây: 4m + 6m = 313 + 86 = 1420 + 135 = PHIẾU THỂ HIỆN KẾT QUẢ PHỎNG VẤN/KHẢO SÁT (2) (Nơi khảo sát: Bản:………….Xã…………………… Huyện……………) Xin mời đọc đoạn truyện sau đây: 78 Ngày xưa có người lái bn giầu có tên Vạn Lịch Hắn ta có hàng trăm thuyền đồng chuyên chở hàng hóa Chiếc thuyền riêng có nơi ăn chốn nằm riêng biệt, khơng khác nhà đất Chung quanh chỗ ngồi trang hoàng tồn gấm vóc Đồ dùng tồn vàng bạc (Truyện cổ tích) + Khơng đọc ( ), Đọc tạm ( ), Đọc ( ), Đọc tốt ( ) - Câu hỏi: a) Thưa…(Xin cho biết), câu chuyện nói thời nào? (Ngày xưa) b) Thưa…(Xin cho biết), “nơi ăn chốn nằm” có nghĩa gì? (nơi ăn ở) c) Thưa…(Xin cho biết), học nói gì? (Về người lái bn giầu có tên Vạn Lịch) + Mức hiểu: Không hiểu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ), Hiểu câu ( ) Thưa…(Xin) chép lại đoạn ca dao (nếu đọc được) Thưa…(xin) đọc làm phép tính sau: a) Lấy số 10 để làm phép tính: 2+4= 8–6= b) Tính tổng số sau đây: 4m + 6m = 313 + 86 = 1420 + 135 = 79 Biểu trạng mù chữ phường Nam Thanh chia theo độ tuổi 1525/ 26- 35/ 36 trở lên ( Do Phòng GD & ĐT thành phố Điện Biên Phủ cung cấp tính đến ngày 30/ 12/ 2012) BIỂU THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG MÙ CHỮ ĐỘ TUỔI 15-25 (Số liệu tính đến 30 tháng 12 năm 2012 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ) TT Tên xã (phường) Dân số độ tuổi Người mù chữ Tỷ lệ (%) người độ tuổi Tổng Nữ Phường tuổi Dân Tổng Nữ Dân tộc số tộc 933 153 0 0.00 926 404 0 0.00 Thanh 860 435 83 0 0.00 Noong 829 453 278 1 0.12 Nam 1313 633 459 0 0.00 Thanh 1062 507 399 0 0.00 Tân 1839 933 96 0 0.00 số mù chữ độ Mường 1826 Thanh Phường Him Lam Phường 1827 Bình Phường Bua Phường Thanh Phường Trường Phường Thanh Xã Thanh Minh 364 189 274 0 0.00 Xã Tà Lèng 248 123 245 0 0.00 Cộng 10168 5132 2391 1 0.1 80 BIỂU THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG MÙ CHỮ ĐỘ TUỔI 26-35 (Số liệu tính đến 30 tháng 12 năm 2012 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ) TT Tên xã (phường) Dân số độ tuổi Người mù chữ Tỷ độ tuổi Tổng Nữ số Phường Mường 2077 Dân Tổng Nữ Dân tộc số tộc độ tuổi 0 0.00 1146 448 0 0.00 Thanh 904 521 42 0 0.00 Noong 966 505 287 23 12 2.38 708 446 0 0.00 438 323 0 0.00 Thanh Phường Him Lam Phường 2147 Bình Phường Bua Phường Nam 1344 Thanh Phường Thanh 853 Trường Phường Tân Thanh 1977 1103 111 0 0.00 Xã Thanh Minh 3219 169 250 0 0.00 Xã Tà Lèng 193 110 186 3 1.55 Cộng 10790 5789 2248 26 13 11 0.24 81 (%) người mù chữ 1089 155 lệ BIỂU THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG MÙ CHỮ ĐỘ TUỔI 36 TRỞ LÊN (Số liệu tính đến 30 tháng 12 năm 2012 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Điện Biên Phủ) TT Tên xã (phường) Dân số độ tuổi Người mù chữ Tỷ độ tuổi Tổng Nữ số Phường Dân Tổng tộc số lệ người mù chữ Nữ Dân độ tuổi tộc Mường 4915 2450 316 1 0.06 Him 4443 2183 665 79 44 19 1.78 Thanh 2542 1231 153 1 0.04 Noong 1956 1047 469 33 23 20 1.69 Nam 3109 1551 797 0.26 Thanh 1931 999 602 11 0.57 2063 176 3 0.07 Thanh Phường Lam Phường Bình Phường Bua Phường Thanh Phường Trường Phường Tân 4159 Thanh Xã Thanh Minh 583 297 359 60 36 54 10.29 Xã Tà Lèng 272 140 256 42 30 38 15.44 Cộng 23820 11961 3793 240 146 141 1.01 Điện Biên Phủ, ngày NGƯỜI LẬP BIỂU tháng 01 năm 2013 TRƯỞNG PHÒNG 82 (%) DANH SÁCH 14 TỈNH CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓ KHĂN VÀ CÓ TỶ LỆ NGƯỜI MÙ CHỮ CAO (Ban hành kèm theo Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) TT Tỉnh An Giang Bắc Kạn Cao Bằng Điện Biên Gia Lai Hà Giang Kon Tum Lai Châu Lào Cai 10 Ninh Thuận 11 Sóc Trăng 12 Sơn La 13 Trà Vinh 14 Yên Bái 83 ... lệ mù chữ tái mù chữ thành phố Điện Biên Phủ 25.16% 7.83% 67.01% Tỷ lệ mù chữ Tỷ lệ tái mù chữ Tỷ lệ biết chữ Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ mù chữ tái mù chữ thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Bảng biểu... trạng tái mù chữ 2.4 Tình trạng mù chữ tái mù chữ phường Nam Thanh chia theo độ tuổi 2.4.1 Kết khảo sát Như trình bày, thực việc khảo sát tình trạng mù chữ tái mù thành phố Điện Biên Phủ, mở rộng... Điện Biên Phủ, lại khảo sát phường Nam Thanh đại diện cho thành phố Điện Biên Phủ 27 Chương 2: TÌNH TRẠNG MÙ CHỮ VÀ TÁI MÙ CHỮ Ở PHƯỜNG NAM THANH, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 2.1.Tổng hợp kết khảo sát

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w