1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lỗi sử dụng từ hán việt của sinh viên trung quốc học tiếng việt

87 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC BÙI THU LOAN KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT (CỨ LIỆU CÁC BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THU LOAN KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT (CỨ LIỆU CÁC BÀI VIẾTCỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC Ở VIỆT NAM) CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Chưa công bố tài liệu Tác giả luận văn Bùi Thu Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Việt Nam học, trường Đại học Hà Nội bạn bè, đồng nghiệp sinh viên Nhân đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ Đặc biệt hướng dẫn tận tình GS Trần Trí Dõi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn sinh viên Trung Quốc, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Bùi Thu Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LUẬN VĂN BỐ CỤC LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN PHỤC VỤ LUẬN VĂN 1.1 Lỗi q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lý thuyết phân tích lỗi 1.2 Tiếp xúc giao thoa văn hóa - ngơn ngữ Việt - Hán 12 1.2.1 Tiếp xúc ngôn ngữ tượng giao thoa 12 1.2.2 Biểu tiếp xúc giao thoa văn hóa - ngơn ngữ Việt - Hán 13 1.3 Khái niệm từ Hán Việt 15 1.3.1 Từ vay mượn từ vay mượn gốc Hán 15 1.3.2 Nội dung từ Hán Việt 17 1.4 Tiểu kết 19 Chƣơng MƠ TẢ TÌNH HÌNH LỖI TỪ HÁN VIỆT 22 2.1 Dẫn nhập 22 2.2 Thế lỗi từ Hán Việt? 23 2.3 Kết khảo sát 24 2.4 Phân loại lỗi sử dụng từ Hán Việt 26 2.5 Tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt 32 2.5.1 Lỗi tả từ Hán Việt 32 2.5.2 Lỗi chuyển di tiếng Hán đại sang tiếng Việt 38 2.5.3 Lỗi chuyển di trật tự ngữ pháp cụm danh từ Hán Việt 42 2.5.4 Lỗi chuyển di từ Hán Việt có sắc thái khơng phù hợp ngữ cảnh 44 2.5.5 Lỗi sử dụng sai từ loại 46 2.5.6 Lỗi nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa 47 2.5.7 Lỗi kết hợp từ Hán Việt với từ ngữ khác 49 2.5.8 Lỗi tự tạo từ Hán Việt 51 2.5.9 Nhận xét chung 52 2.6 Tiểu kết 55 Chƣơng GIẢI THÍCH VỀ HIỆN TƢỢNG LỖI VÀ THỬ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 57 3.1 Giải thích 57 3.1.1 Về phía người học 58 3.1.2 Về phía người dạy 58 3.2 Biện pháp khắc phục 59 3.2.1 Biện pháp chung 59 3.2.2 Suy nghĩ cách giảng dạy học tập từ Hán Việt 61 3.2.3 Đề xuất số dạng luyện sử dụng từ Hán Việt 65 3.3 Tiểu kết 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 CHỮ VIẾT TẮT CĐS : Câu sửa Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHVTHCN : Đại học Trung học Chuyên nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Số liệu thống kê tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình độ Bảng 2: Số liệu thống kê tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo dạng lỗi Bảng 3: So sánh phiên âm tiếng Hán cách phát âm tiếng Việt Bảng 4: So sánh danh từ tiếng Hán danh từ tiếng Việt Bảng 5: So sánh từ Hán Việt Việt tạo từ Hán đại DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình độ Biểu đồ 2: Tình hình lỗi sử dụng từ Hán Việt theo trình độ tương quan với số lượng khảo sát Biểu đồ 3: Tỉ lệ lỗi sử dụng từ Hán Việt theo dạng lỗi MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài năm trở lại đây, lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngày phát triển mạnh mẽ gặt hái nhiều thành công Đặc biệt không kể đến công tác giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc Có thể nói, Việt Nam - Trung Quốc hai quốc gia núi liền núi, sơng liền sơng, có nhiều mối tương quan lịch sử, văn hóa trị, mối quan hệ láng giềng Việt Nam Trung Quốc trải qua thời kỳ khó khăn hết tồn lâu bền tình hữu nghị khơng thể chia tách, mối quan hệ hợp tác song phương sâu rộng tất lĩnh vực Chính mà hàng năm số lượng sinh viên Trung Quốc đến trường đại học Hà Nội nói riêng trường đại học tồn quốc nói chung để nhập học chương trình tiếng Việt văn hóa, kinh tế xã hội Việt Nam đông đảo Khu vực Hà Nội, đa phần sinh viên Trung Quốc tập trung trường trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội Tại Trung Quốc, vài năm gần nước có đến 30 trường có đào tạo chuyên ngành tiếng Việt với số lượng sinh viên năm 2000 người năm từ 2004 đến 2010 [9;27] Thực tế cho thấy, có nhiều niên Trung Quốc lựa chọn tiếng Việt ngoại ngữ làm hành trang cho để thực mục tiêu nghiệp tương lai Với nhu cầu học tiếng Việt sinh viên Trung Quốc lớn lâu dài vậy, lượng sách giáo trình tập tiếng Việt dành riêng cho đối tượng cịn chưa phổ biến trường đại học Hơn nữa, hai ngơn ngữ Việt Trung lại có nhiều điểm tương đồng dị biệt đáng quan tâm đưa vào giáo trình dạy tiếng Việt cho người Trung Quốc giáo trình dạy tiếng Trung cho người Việt chưa nghiên cứu mức cần thiết Việt với nghề nghiệp sau Chẳng hạn, chuyên ngành chủ yếu sinh viên Tài chính, kinh tế thương mại, mục đích sau tốt nghiệp họ làm việc kinh doanh với đối tác người Việt Nam Trong đàm phán thương mại cần sử dụng từ Hán Việt ln mang lại sắc thái lịch sự, khơng khí trang trọng, nghiêm túc Nếu sử dụng từ Hán Việt thành thạo chuẩn xác, hợp lí tạo cho đối tác cảm giác tôn vinh, coi trọng người nói đánh giá người khiêm tốn, lịch Cuối cùng, khơng thể khơng nói đến yếu tố văn hóa giảng dạy ngoại ngữ Người dạy phải người giới thiệu văn hóa, lí giải thói quen tập tục, quan niệm người Việt đặc biệt thói quen ngơn ngữ vấn đề ngữ dụng 3.2.2.3 Đề xuất cách học tập từ Hán Việt Trước hết, lời khuyên dành cho người học bắt đầu học tiếng Việt nên chọn địa điểm học thủ đô Hà Nội chọn giáo viên nói tiếng miền Bắc Việt Nam Đó lựa chọn khởi đầu thuận lợi để học tiếng Việt Bởi việc học phát âm giai đoạn đầu quan trọng Có thể nói, phát âm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu học tiếng Việt suốt trình sau Phát âm giúp xác định chữ, điệu viết Phát âm không chuẩn dẫn đến hàng loạt hệ khó giao tiếp, viết sai điệu, viết sai chữ Chọn giáo trình khâu quan trọng Hiện có nhiều giáo trình sổ tay học tiếng Việt có cách dùng từ chịu ảnh hưởng tiếng địa phương người soạn giả Do vậy, người học nên chọn giáo trình, tài liệu học dùng từ ngữ chuẩn phương ngữ Hà Nội Sau đó, đến trình độ định nên mở rộng tìm hiểu tài liệu sử dụng tiếng miền Nam Việt Nam Về cách thức học từ Hán Việt, yêu cầu người học cần nắm đặc điểm từ Hán Việt Điều giúp người học cẩn trọng dùng từ Hán Việt dự đốn khả mắc lỗi dùng từ mình, dịch thuật Người học cần nắm hệ thống từ Hán Việt mượn nguyên khối từ Hán Việt biến đổi cấu tạo tác động 64 phát triển tiếng Việt Đặc biệt, người học cần lưu ý đến trình biến đổi nghĩa từ Hán Việt so với từ tương đương tiếng Hán đại Luận văn này, phần giúp người học Trung Quốc hiểu tình hình lỗi từ Hán Việt hiểu chênh lệch nghĩa từ Hán đại với từ Hán Việt sử dụng 3.2.3 Đề xuất số dạng luyện sử dụng từ Hán Việt Để tiến hành cho sinh viên sử dụng từ Hán Việt, có số dạng luyện thiết kế để áp dụng như: - Bài luyện xác định nghĩa từ: nêu phương án giải thích nghĩa từ khác cho sinh viên lựa chọn Bài luyện dạng thích hợp cho người học trình độ cuối B đầu C - Bài luyện lựa chọn ngữ cảnh cho từ Hán Việt từ Việt Ở dạng này, cần cho trước số từ Hán Việt, từ Việt ngữ cảnh trống từ bên để sinh viên lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống hồn thành câu - Bài luyện đặt câu với từ Hán Việt từ Việt Dạng luyện nhằm phát huy lực dùng từ khả phân biệt sắc thái nghĩa từ Hán Việt từ Việt nghĩa - Bài luyện xác định từ từ sai Đó tập nêu từ ngữ có từ điển từ ngữ người học thường dễ tự tạo vượt tuyến ngôn ngữ đích Các từ ngữ liệt kê như: báo viên, vệ sinh viên, hàng hải nghiệp… Dưới số dạng luyện từ Hán Việt tái lại kiểu lỗi mà sinh viên Trung Quốc thường mắc phải (bài tập chưa có phân chia trình độ) Bài tập 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Phong cách sống người Hà Nội người Sài Gịn có nhiều……… a Cách biệt b khác biệt 65 c đặc biệt Vào mùa xuân, hoa đào nở rất……… a Sinh sắc b xinh xắn c rực rỡ Cảm ơn, no rồi! Mời nhà ăn………….! a Tiếp tục b tự nhiên c từ từ Tơi …………xúc động thầy giáo Việt Nam tốt bụng với a Thật c b bị Sinh viên phải …… thực mục tiêu học tập a Quyết tiến b tâm c liệt Sinh viên Trung Quốc thường……………thời gian rảnh để du lịch, tìm hiểu văn hóa Việt Nam a Lợi dụng b vận dụng c tận dụng Các đề tài ………….cần có tính thực tiễn cao a Khoa học nghiên cứu b nghiên cứu khoa học c a b Mỹ Tâm …………………… a Chuyên nghiệp ca sĩ b ca sĩ chuyên nghiệp c ca sĩ chuyên gia Vương Lệ sinh viên học………………Ngôn ngữ học trường Khoa học Xã hội Nhân văn a Chuyên nghiệp b chuyên ngành c chuyên môn d b & c 10 Hiện nay, Đơng Nam Á………………có nhiều bước phát triển a Tình hình kinh tế b kinh tế tình hình c tình kinh tế 11 Đầu năm học, sinh viên phải làm các……………… a Thủ tục nhập học b Nhập học thủ tục c nộp học phí 12 Anh Hồng …………… cơng ty xuất a Giám đốc c gián đốc b giám tốc 13 Khi sinh viên đại học năm thứ nhất, thấy các………….năm thứ hai, năm thứ ba học tập chăm a Tiền bối b anh chị c bạn bè 14 Đại hội thành công……………với kết người hài lòng 66 a Mĩ mãn b thỏa mãn c tốt đẹp d a c 15 Khi sang Việt Nam tơi nhớ gia đình nhớ mèo bố mua cho tơi Nó …………… a Khả b béo phì c dễ thương d a c 16 Ở biên giới Việt – Trung, ……………… phát triển a Kinh tế nghiệp b buôn bán nghiệp c kinh tế 17 Gỗ ………….để làm giấy a Sử dụng b sử dùng c lợi dụng 18 Nhiều người …… rằng: sống sinh viên thú vị a Cảm thấy b cảm giác c cảm nhận d a c Bài tập Sửa câu sai: Trung Quốc thương mại với nước Đông Nam Á Sau học, sinh viên có nhiều giải trí Phần mềm khơng có ích nên thủ tiêu Chính phủ cần quan tâm đến sinh hoạt nhân dân Ở kí túc xá đơng người nên sinh hoạt bất lợi Bài tập Chọn câu đúng: Chun ngành tơi tài Chuyên nghiệp tiếng Việt Người Việt Nam sống lạc quan thỏa thuận Người Việt Nam sống lạc quan dễ thỏa mãn với thứ 3.3 Tiểu kết Việc lỗi áp dụng biện pháp chữa lỗi cho người học vấn đề tế nhị, đòi hỏi khéo léo người dạy để giữ cho người học có tâm trạng tốt cảm hứng học tiếng Việt Khi xác đinh lỗi nên tìm cách thức hợp lí để sửa lỗi cho người học Việc sửa lỗi cần có thời điểm thích hợp để tránh làm gián đoạn giao tiếp, tránh ảnh hưởng đến tâm lí cảm hứng người học Nếu trường hợp người học luyện giao tiếp 67 chữa câu nói chứa lỗi cho người học Nhưng cần vào loại lỗi Lỗi đòi hỏi giải thích phức tạp người dạy nên nhớ lại để dành vào luyện tập tiến hành chữa lỗi đưa luyện có liên quan đến lỗi gặp cho người học tự thực hành giáo viên giúp đỡ khắc phục Trong trường hợp người học trình bày phát biểu hay thuyết trình khơng nên sử dụng biện pháp chữa lỗi trực tiếp Luận văn tán đồng ý kiến tác giả Nguyễn Thiện Nam, D.W.Birckbichler nên dành thời gian cho việc chữa lỗi vào thực hành [33;176] Đối với lỗi sử dụng từ Hán Việt tám loại lỗi nghiên cứu cần phải tích cực khắc phục Trong đó, ưu tiên chữa lỗi ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp, dễ gây hiểu lầm tiêu cực Chẳng hạn lỗi sử dụng từ lợi dụng thay cho tận dụng, sử dụng thương hại thay cho đáng thương Tiếp đến quan tâm đến lỗi dễ làm thay đổi sai lệch q trình truyền đạt thơng tin Lỗi thường xảy từ ngữ Hán có nghĩa khác hoàn toàn so với từ Hán Việt tương đương từ sinh sắc (rực rỡ), sinh lực (khỏe khoắn, tỉnh táo), bí thư (thư kí) Nguyên tắc chữa lỗi theo chúng tôi, trước hết người dạy nên từ mắc lỗi xác định giúp người học lỗi nghĩa từ, trật tự hay thiếu thừa từ để người học tự tìm cách sửa chữa Cuối tham gia chữa lỗi giáo viên Song, nguyên tắc cần áp dụng đỗi tượng điều kiện học tập Nhược điểm cách chữa lỗi đòi hỏi nhiều thời gian, khóa học ngắn hạn người dạy nên chữa lỗi nhanh giúp người học rèn luyện nhiều lần để nhớ lỗi tránh lỗi Với lỗi thường xuyên quan trọng cần có luyện thường xuyên để giúp người học ghi nhớ khắc phục việc lặp lặp lại lỗi Có thể đơn giản q trình giao tiếp, giáo viên lựa chọn chủ đề nói chuyện ngồi lề để tái lại trường hợp mà sinh viên hay dùng sai Khi nghe cách nói giáo viên, người học theo áp dụng, tránh lỗi Nói chung, chữa 68 lỗi thao tác yêu cầu cần xem xét tất yếu tố tình chữa lỗi, thời điểm, đặc điểm người học, lớp học 69 KẾT LUẬN Từ Hán Việt lớp từ đặc biệt, chiếm đến 65% kho từ vựng tiếng Việt Từ Hán Việt mang lại sắc thái trang trọng, thiếu phong cách ngôn ngữ khoa học có vai trị lớn giao tiếp hàng ngày người Việt Song, trình du nhập phát triển lớp từ tiếng Việt trình phức tạp Tiếng Việt vay mượn từ ngữ tiếng Hán qua giai đoạn lịch sử hình thành nên lớp từ Hán Việt Sau đó, người Việt sử dụng cải biến phần nhiều để đáp ứng nhu cầu giao tiếp phù hợp với thói quen giao tiếp người Việt Kết từ Hán Việt có ngữ nghĩa cách dùng mặt vỏ ngữ âm ngày rời xa nguyên tiếng Hán Bên cạnh từ Hán Việt mượn nguyên khối xuất phận từ Hán Việt tự tạo người Việt dựa vào từ Hán Việt có sẵn để tạo từ mới, kết hợp Chẳng hạn, từ điện thoại di động, phóng viên, nhân viên, trường học thuật ngữ khoa học âm tố, âm vị, ngữ, bạch cầu, bạch huyết… Đây hoàn toàn từ Hán Việt người Việt tạo cách kết hợp yếu tố gốc Hán mà thành Các từ Hán Việt mượn nguyên khối giữ nguyên ngữ âm Hán Việt, cấu tạo từ có biến đổi vài nét nghĩa giảm thiểu, biểu dương, lực lượng, khuyến cáo,…Thậm chí có từ thay đổi hồn tồn nghĩa so với tiếng Hán bàn bạc, khốn nạn, thương hại… Những tương đồng lớp từ Hán Việt so với tiếng Hán tạo thuận lợi định song dị biệt lớn mang lại nhiều khó khăn cho người Trung Quốc học tiếng Việt người Việt học tiếng Trung Quốc Các nhà Ngôn ngữ học ứng dụng cho rằng: hai ngôn ngữ giống tần số mắc lỗi ngược lại, hai ngơn ngữ có nhiều điểm khác biệt mắc lỗi nhiều Lỗi mà sinh viên Trung Quốc mắc phải lớp từ Hán Việt mang tính hệ thống thuộc loại lỗi giao thoa từ vựng mà nguyên nhân lỗi xuất phát từ giao thoa hai ngôn 70 ngữ Trong luận văn này, nghiên cứu dựa tinh thần coi lỗi tượng có ý nghĩa quan trong q trình thụ đắc ngơn ngữ Nhìn vào lỗi, người dạy xác định trình độ người học, định hướng giảng dạy, khắc phục lỗi, nâng cao trình độ người học Thông qua lỗi, người nghiên cứu xác định khó khăn thuận lợi đối tượng cụ thể học ngoại ngữ cụ thể Đó sở để thiết kế giáo trình, luyện tập cho đối tượng người học Qua việc mắc lỗi sửa lỗi, người học hiểu sâu hơn, nhớ kĩ dần chinh phục ngoại ngữ mà học Nếu tâm lí người học cảm thấy mắc lỗi điều đáng xấu hổ thể thơng minh, lực việc học ngoại ngữ nỗi sợ hãi khó khuyến khích người học nói nhiều, sử dụng nhiều ngoại ngữ mà học Để LỖI thực có ý nghĩa trên, q trình khảo sát phân tích lỗi cần tn thủ theo quy trình đầy đủ bước mà học giả Pit Coder đưa áp dụng nhiều nghiên cứu Đó năm bước: 1- Thu thập mẫu; 2- Xác định miêu tả lỗi; 3- Phân loại lỗi; 4- Giải thích lỗi; 5- Đánh giá lỗi Ở chương hai luận văn phân loại lỗi dùng từ Hán Việt sinh viên Trung Quốc làm tám loại lỗi Theo kết khảo sát thu được, lỗi chuyển di từ Hán đại sang tiếng Việt lỗi phổ biến chiếm tỉ lệ cao 39.1% tất loại lỗi Chúng thấy rằng, dạng lỗi chủ đạo kết khảo sát Do tiếng Việt tại, từ Hán Việt có nhiều biến đổi nghĩa, cách dùng, kết hợp từ mức độ khác nguyên nhân dẫn đến người học mắc lỗi Thứ hai lỗi tả từ Hán Việt có số lượng 79 lỗi, chiếm 16.7% Tiếp đến lỗi sai cụm danh từ Hán Việt chiếm đến 15% Đây lỗi dễ mắc kết cấu cụm danh từ tiếng Hán tiếng Việt có trái ngược Trong tiếng Hán, danh từ đứng sau cùng, chẳng hạn hành 71 thủ tục, truyền thống trang phục Tuy nhiên, trường hợp tiếng Việt danh từ vị trí trước tiên cụm danh từ Đứng thứ tư lỗi nhầm lẫn từ yếu tố có số lượng 55 lỗi, chiếm 11.4% Ít lỗi dùng từ không phù hợp ngữ cảnh, chiếm tỉ lệ 5.7%; lỗi dùng sai từ loại 3% lỗi tạo từ 2.3% Nguyên nhân cốt lõi mà xác định cho hầu hết lỗi từ vựng Hán Việt ảnh hưởng ngôn ngữ nguồn tiếng Hán đến việc sử dụng tiếng Việt đến lượt nội từ Hán Việt lại tồn đồng âm, dị nghĩa, trật tự phụ, quy tắc kết cấu khác tiếng Việt tiếng Hán nên dẫn đến lỗi sai sử dụng từ Hán Việt Trước tình hình lỗi sai nguyên nhân đòi hỏi phải đưa biện pháp khắc phục lỗi để giảm thiểu dần việc sinh viên Trung Quốc mắc lỗi thụ đắc lớp từ ngữ nhạy cảm Các biện pháp đề xuất yêu cầu phải vào kiểu lỗi cụ thể để có cách khắc phục phù hợp hiệu Tuy nhiên, hạn chế điều kiệm thời gian lực, luận văn đưa định hướng triển khai biện pháp sưu tầm, học hỏi số giải pháp nghiên cứu trước mà chưa thể thực việc thiết lập danh sách từ Hán Việt mắc lỗi hay phân chia từ theo tần số mắc lỗi, hay phân chia từ theo mức độ khó dễ trình độ A, B, C Các biện pháp khắc phục đến lượt lại phải có phân chia biện pháp áp dụng cho trình độ nào, điều kiện áp dụng biện pháp Có thể nói, việc hệ thống hóa lỗi nói chung lỗi dùng từ Hán Việt nói riêng cần có tập trung ý tưởng, phương pháp công sức tập thể nghiên cứu chun mơn nghiêm túc Có việc nghiên cứu lỗi khắc phục lỗi thực có ý nghĩa khoa học 72 Với kết nghiên cứu mình, chúng tơi hi vọng luận văn phục vụ phần cho lý luận kinh nghiệm dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung, người Trung Quốc nói riêng Góp phần nhỏ vào công quảng bá phổ biến ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam giới 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn: Tôn Nữ Nguyệt An (2007), Sự thâm nhập tiếng Anh vào tiếng Việt số phương tiện truyền thông đại chúng, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Hà Lê Kim Anh (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Phân tích lỗi sai học sinh Việt Nam trình sử dụng câu chữ “了” tiếng Hán đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hóa diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, Tư liệu Viện Ngôn ngữ học Lê Xảo Bình (2004), Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xun văn hóa (Xét khía cạnh từ vựng), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tính sáng tiếng Việt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán - Việt, Nxb ĐHQGHN Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐQGHN Hoàng Cao Cương (2003), Về chữ quốc ngữ nay, Tạp chí Ngơn ngữ (số 12), tr 29-35 Lưu Chí Cường (2012), Tiếng Việt Nam Trung Quốc: lịch sử triển vọng, Tạp chí Ngơn ngữ (số 11), tr.21-29 10 Trần Trí Dõi (2007), Một vài kinh nghiệm thực tế dạy từ gốc Hán cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Giảng dạy nghiên cứu ngônngữ văn hoá VN - TQ” ĐH Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh 11/2007, tr 27-31 11 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb ĐHQGHN 12 Trần Trí Dõi (2010), Tương ứng điệu từ Hán Việt cổ - Hán Việt góp phần giải thích nguồn gốc điệu tiếng Việt, Hội thảo “Ngơn ngữ học tồn quốc 2010: Ngơn ngữ học ngôn ngữ Việt Nam”, Nxb ĐHQGHN, 2010, tr 51.59 13 Trần Trí Dõi (2011), Khái niệm từ Việt từ ngoại lai từ góc nhìn lịch sử tiếng Việt nay, tạp chí Ngơn ngữ, 11(270)-2011, tr8-15 14 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2001), Cơ sở Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 15 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb ĐHQGHN 16 Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh (1995), Tiếng Việt ngoại ngữ, Nxb Giáo dục 17 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Bùi Thị Duyên Hà (2013), Lỗi dùng từ Hán Việt học viên, sinh viên nước ngoài, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học tiếng Việt, 77-94, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2013 21 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Một vài trao đổi giảng dạy văn hóa Việt Nam cho sinh viên Trung Quốc học chuyên ngành Việt ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ (số 11), tr 73-77 23 Đào Thị Thanh Huyền (2008), Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 24 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Văn Khang (1999), Tiếng Hán Việt Nam với tư cách ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ (số 7), tr 47-53。 26 Nguyễn Văn Khang (2006) Một số vấn đề đối chiếu song ngữ Hán Việt, Nghiên cứu dạy học tiếng Hán, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, tr.251-257 27 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Ngọc Long (2005), Một số lỗi phổ biến dịch Hán Việt, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội (số 3), tr 58-71 30 Nguyễn Ngọc Long (2009), Vấn đề chuyển di sử dụng từ Hán Việt hoạt động dịch từ tiếng Hán sang tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 3), tr.18-22 31 Kỳ Quảng Mưu (2007) Căn để người Việt tạo từ ghép Hán Việt mới, Tạp chí Ngơn ngữ (số 7), tr.24-30 32 Nguyễn Thiện Nam (1997), “Sốc” văn hóa trình thủ đắc ngoại ngữ tiếng Việt với người nước ngồi, Tạp chí Ngơn ngữ (số 4), tr 4954 33 Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề có liên quan, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 34 Nguyễn Thiện Nam (2011), Cơ sở lý luận vấn đề “ Lỗi” theo cách tiếp cận Ngôn ngữ học ứng dụng, Kỷ yếu hội thảo Đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 35 Đới Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 36 Phan Ngọc (2001), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh niên 37 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp văn hóa, Nxb ĐHQGHN 38 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, Trung tâm Biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 39 Nguyễn Thế Sự (2005), Lược sử chữ Hán thâm nhập vào Việt Nam trạng tương lai giảng dạy Việt Nam, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội (số 4), tr.75-87 40 Nguyễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt, Tạp chí Ngơn ngữ (số 2), tr 41 Nguyễn Đức Tồn (2001), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb ĐHQGHN 42 Nguyễn Ngọc Trâm (2002), Về hai xu hướng phát triển từ vựng tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 6), tr.1-10 43 La Văn Thanh (2009), Nghiên cứu tổ hợp song tiết Hán - Việt (có đối chiếu với tiếng Hán), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 44 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐHVTHCN, Hà Nội 45 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐHQGHN 46 Đỗ Thị Thu (1997), Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt người nước học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 47 Đặng Ngọc Xuân (2011) So sánh khác biệt từ Hán Việt tự tạo với từ Hán tương đương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 48 Uỷ ban Khoa học xã hội, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 II Từ điển 49 Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán-Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lâm Huy Chiến, Xuân Huy (2002), Từ điển Việt Hoa, Nxb Trẻ 51 Dỗn Chính, Võ Thị Hương Giang (2000), Từ điển Hán Việt, 120.000 từ thành ngữ (Đồng nghĩa, cận nghĩa, phản nghĩa), Nxb Thanh Niên 52 Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục (1999), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội 53 Nguyễn Văn Khang (1998), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hoa Việt, Nxb Khoa học xã hội 54 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng 55 Hà Quang Năng (2007), Từ điển lỗi dùng từ, Nxb Giáo dục 56 Hoàng Phê (Chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 57 Nguyễn Như Ý (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục 58 Viện Ngôn ngữ học (1991), Từ điển yếu tố Hán - Việt thông dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... so với từ tương đương tiếng Hán Điều dẫn đến lỗi trình sử dụng từ Hán Việt sinh viên Trung Quốc Do vậy, lựa chọn đề tài: ? ?Khảo sát lỗi sử dụng từ Hán Việt sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt? ??... loại lỗi sử dụng từ Hán Việt: STT Loại lỗi Lỗi chuyển di từ Hán đại sang tiếng Việt Lỗi tả từ Hán Việt Lỗi chuyển di trật tự cụm danh từ Hán Việt Lỗi lẫn lộn từ có yếu tố Lỗi kết hợp sai từ Hán Việt. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THU LOAN KHẢO SÁT LỖI SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT (CỨ LIỆU CÁC BÀI VIẾTCỦA SINH VIÊN

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w