1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người lính trong tuyển tập thơ màu hoa đỏ

92 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - BÙI THỊ HỒNG LIÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG TUYỂN TẬP THƠ MÀU HOA ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - BÙI THỊ HỒNG LIÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SĨ TRONG TUYỂN TẬP THƠ MÀU HOA ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, tơi hồn thành xong Luận văn Thạc sĩ với đề tài Hình tượng người chiến sĩ tuyển tập thơ Màu Hoa Đỏ Tôi xin cam đoan Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Phạm Thành Hưng Kết chưa công bố công trình khoa học nào, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu lời cam đoan khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2016 Tác giả Bùi Thị Hồng Liên Lời cảm ơn Để hoàn thành cơng trình nghiên cứu này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – PGS.TS Phạm Thành Hưng, thầy tận tình hướng dẫn em q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy tổ mơn Lí luận Văn học, khoa Văn học, phòng Sau đại học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập Nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu động viên dành cho em giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Với trình độ cịn hạn chế người viết, Luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em hi vọng nhận ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè vấn đề triển khai Luận văn hoàn thiện trọn vẹn Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐỀ TÀI NGƯỜI CHIẾN SỸTRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1.Tổ quốc bất khuất với dòng thơ chiến tranh cách mạng 1.2.Người chiến sỹ - Nhân vật trữ tình trung tâm thơ 1.2.1.Hình ảnh người lính thơ ca kháng chiến chống Pháp 1946-1954 1.2.2.Hình ảnh người lính thơ chống Mỹ 1954 - 1975 13 1.3.Màu hoa đỏ - Một tuyển tập thơ chuyên biệt đề tài liệt sỹ 20 1.3.1.Quan niệm tuyển chọn 20 1.3.2.Tính tư tưởng ý nghĩa giáo dục - thẩm mỹ tập thơ 20 Chương 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI BẤT TỬTRONG MÀU HOA ĐỎ 22 2.1 Những liệt sĩ anh hùng chiến đấu 22 2.1.1 Những người chân lý sinh 22 2.1.2 Những người ý chí, niềm tin 28 2.1.3 Những người hành động 36 2.2 Những liệt sĩ anh hùng tâm tưởng, hoài niệm 43 2.2.1 Hình tượng liệt sỹ - hình tượng hồi niệm sống động 43 2.2.2 Người liệt sỹ cảm xúc anh hùng ca bi tráng 52 2.2.3.Tiểu kết…………………………………………………………… … 62 Chương 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TẬP THƠ 64 3.1 Những đặc điểm ngôn ngữ 64 3.1.1 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, chân thành 64 3.1.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh biểu tượng 66 3.2 Giọng điệu 69 3.2.1 Giọng điệu hào sảng, tự hào, tôn vinh ngợi ca 71 3.2.2 Giọng điệu xót xa, tiếc nuối, thương cảm 72 3.2.3 Giọng điệu tâm tình, trầm lắng có chất triết lý, suy tư 74 3.2 Thời gian không gian thơ viết liệt sĩ 76 3.2.1 Không gian 76 3.2.2 Thời gian 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC: TUYỂN TẬP THƠ MÀU HOA ĐỎ - PHẦN 1: NHỮNG VÌ SAO KHƠNG TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài Đất nước Việt Nam từ thời khởi nguyên thiên nhiên tạo hóa ưu đãi với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, sản vật phong phú, vị trí tự nhiên đắc địa… Đây vừa ưu để nước nhà phát triển đồng thời nguyên nhân khiến lịch sử nước ta hàng ngàn năm dựng nước hàng ngàn năm gắn liền với việc giữ nước Có lẽ giới có quốc gia phải trải qua nhiều chiến tranh lớn nhỏ để bảo vệ chủ quyền đất nước nước ta Khơng đếm hết chiến tranh đó, biết người Việt từ nơi có ý thức độc lập, tự dân tộc (đứa trẻ tuổi với câu nói đầu đời câu xin đánh giặc vươn vai gánh vác lưng toàn vận mệnh giang sơn) Để lớn lên, ý niệm hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ dường ăn sâu vào máu thịt người dân Việt Và để rồi, chiến tranh vệ quốc nghĩa ấy, hệ lên đường? Bao nhiêu người trở về? Bao nhiêu người ngã xuống? Bao nhiêu người để lại phần tuổi xanh, phần thể lại nơi chiến trường khói lửa cho lí tưởng độc lập, tự do, thống hịa bình, toàn vẹn lãnh thổ Ở xứ ngàn năm chiến tranh, vạn ngày trận mạc này, đề tài người lính thơ đề tài quen thuộc chưa xưa cũ, lỗi thời Bởi thời đại, chiến tranh qua, người ta lại có thêm hiểu biết, cảm hứng bất tận người lính nhờ thi phẩm viết họ nối tiếp đời đặc biệt từ năm 1945 đến – đất nước ta trải qua năm tháng gian khó mà hào hùng chống Pháp, Mĩ, Trung Quốc xâm lược Trong hàng ngàn, hàng vạn thơ thế, thơ viết liệt sĩ phần đặc sắc nhất, miền thiêng liêng xúc động tâm cảm Nhân dịp kỷ niệm 67 năm ngày thương binh liệt sĩ (27/7/1974 – 27/7/2014) 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2014), hội hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam , với biên soạn Phan Sĩ Thao, Hồng Đình Hùng cho mắt bạn đọc tập thơ Màu hoa đỏ Điều khác biệt tập thơ so với nhiều tuyển tập thơ khác chiến tranh tập thơ sưu tầm, lựa chọn thơ liệt sĩ xuất thành tác phẩm, coi tư liệu quý, nén tâm nhang tưởng nhớ, anh hùng liệt sĩ, đồng thời giáo dục hệ sau đạo lý uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa Thơ viết đề tài chiến tranh người lính từ 1945 đến nay, thật nguồn tài nguyên văn học vô lớn lao sâu sắc Bảy mươi thi phẩm tập thơ Màu hoa đỏ nằm đề tài giai đoạn lịch sử Hơn nữa, tập hợp thơ viết liệt sĩ nên đọc tập thơ, không khỏi rưng rưng xúc động trước đau thương, mát với tự hào Chiến tranh qua gần 40 năm, - người đại sống hịa bình thống nhất, tơn vinh người anh hùng cịn sống, ngợi ca chiến công, tự hào say sưa chiến thắng quên người ngã xuống, quên giá trị cao đẹp có bao hệ cha anh đánh đổi máu xương Bằng tình cảm tri ân sâu sắc, rung động mộc mạc, chân thành, với đề tài hình tượng người lính tập thơ Màu hoa đỏ, mong muốn khảo sát cách đầy đủ, tồn diện hình tượng người lính – người liệt sĩ – người thành bất tử, vĩnh thơ ca Đồng thời, làm rõ tính chất bi hùng hình tượng người lính thơ Qua khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc, đau thương không ủy mị, tự hào mà lắng sâu, hướng người đến cao cả, đến tính anh hùng thơ viết liệt sĩ nói chung tập thơ Màu hoa đỏ nói riêng Và qua ký ức chiến tranh bền lâu lớp trẻ chưa quên thời cha anh trận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có khơng học giả, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm hình tượng thơ ca gian đoạn từ 1945 đến nay, đặc biết từ 1945 – 1975 Trong nhiều có đề cập đến vấn đề chiến tranh nhìn tự mát hi sinh chuyên luận Thơ với kháng chiến chống mỹ Ths Lê Thị Bích Hồng Trong giáo trình Tư thơ đại Việt Nam chuyên luận Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 -1975 tác giả Nguyễn Bá Thành khái quát phần chân dung người lính với phẩm chất anh hùng, tinh thần lạc quan chiến thắng, tinh thần đồng đội chết, hy sinh Trong chuyên luận Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khn mặt tơi trữ tình, Bùi Bích Hạnh nói đến phần nỗi đau chiến tranh chân dung tơi trữ tình người lính thơ ca chống Mỹ cứu nước Phải nói rằng, 70 thơ tập Màu hoa đỏ, bắt gặp khơng thơ vô quen thuộc, nhiều trở thành kinh điển thơ ca kháng chiến, nhiều hệ thuộc làu :Tây Tiến, Núi Đôi, Quê hương, Dáng đứng Việt Nam… tập thơ tương đối thời điểm xuất nội dung (những tuyển tập thơ viết người lính, chiến tranh xuất nói nhiều Nhưng tuyển tập thơ tập hợp thơ đặc sắc, độc đáo viết liệt sĩ không nhiều Màu hoa đỏ nằm số hoi Vì hai lẽ mà cơng trình nghiên cứu cách hình tượng người lính tập thơ nói riêng tồn nội dung nghệ thuật tập thơ nói chung chưa có Và nói, đề tài chúng tơi cơng trình khảo sát tập thơ đề tài thấy khảo sát riêng hình tượng người liệt sĩ Của em, lời thương xót (Thơ bên mộ liệt sĩ … – Đỗ Trung Lai)[11, tr 185] Bài thơ đời nén tâm nhang mà tác giả kính viếng hương hồn người anh trai Trong ranh giới chênh vênh bên ký ức vui vẻ hai anh em, bên với nấm mộ vùi ba thước đất hài cốt người anh liệt sỹ, chủ thể trữ tình - người em thể tâm trạng đau đớn người thân cách thẳng thắn, trực diện không chút e dè Và không chết, nấm mồ người liệt sĩ gây nhức nhối không ngi cho thân nhân, đồng đội: Người cịn tên Người tên… Dãi dầu mưa nắng nằm bên dãi dầu Gió sương cỏ dại phai màu Nấm mồ liệt sĩ nấm mồ… (Gió đất – Lê Đình Cánh) [11, tr 119] Nói hết cho niềm thương cảm người lính khuất Họ sống thủy chung, chiến đấu kiên cường Sau đi, có người may mắn cịn hài cốt, có người có quân phục đồ dùng thường ngày chôn theo Những mộ theo tháng năm phai bạt rừng già Hịa bình lập lại, có hàng trăm ngàn ngơi mộ quy tập nghĩa trang, ngồi cịn ngơi mồ liệt sĩ thất lạc thân nhân Và việc tìm anh với q hương gia đình nhiều mị kim đáy bể Có lẽ mà thơ viết việc tìm mộ đồng đội, mộ thân nhân ln day dứt, nhói buốt trái tim người đọc giọng điệu thương cảm, nhớ mong luôn thường trực: Tìm anh, em gọi anh Tiếng gọi tràn năm tháng Trơi miền xa vắng 73 Tiếng lịng em ru anh Em tìm anh [Em tìm anh – Đỗ Hữu Hoàng] (11, tr 63] Trong tuyển tập, thơ mang giọng điệu xót xa, tiếc nuối thương cảm, nhiều thơ mang tính ngợi ca, ngưỡng vọng Các tác giả tuyển tập ln dằn vặt khơng ngi tìm lời giải đáp cho nhiều vấn đề thân phận dân tộc, số phận người, lại đằng sau vinh quang, – còn, lại thời hậu chiến Vì vậy, giọng điệu góp phần hồn chỉnh thêm giá trị nhân văn, nhân tranh thơ người lính khuất 3.2.3 Giọng điệu tâm tình, trầm lắng có chất triết lý, suy tư Trong tuyển tập, bên cạnh hai giọng thơ theo xu hướng ca ngợi thương cảm, loại giọng điệu góp phần làm nên thành cơng tuyển tập Đó giọng điệu tâm tình, trầm lắng có chút triết lý, suy tư Cùng viết đề tài người liệt sĩ, có câu thơ viết để suy tôn, ca ngợi, để thương cảm xót xa mà viết lời tâm tình tác giả nỗi niềm với người khuất: Ký ức từ đâu ùa Như sông dâng mùa nước lũ Đỏ ngầu nước mắt phù sa Cuồn cuộn tráng ca đôi bờ hoang giá Cháy trắng trời miền thương nhớ Đồng đội ơi! Gọi anh thành tiếng khóc (Những thơ anh viết chiến tranh – Đỗ Hồng Mai) [11, tr 181] 74 Những dịng thơ nhẹ nhàng, trầm lắng thể nỗi nhớ đồng đội tác giả Cũng có câu thơ lời sẻ chia, nhắc nhủ đầy suy tư Những bước chân xin nhẹ nhàng Bài điếu văn đừng sang sảng Rừng thổn thức để rơi vài Lá vàng mà tóc họ xanh (Yên nghỉ - Anh Ngọc) Hay: Xin đừng gọi anh liệt sĩ vơ danh Anh có tên bao khuôn mặt khác Tổ quốc không đánh tên anh Chỉ lặng thầm nhận nỗi đau xanh năm tháng (Xin đừng gọi anh liệt sĩ vơ danh – Văn Hiền) Và có khơng câu thơ mang đậm chất triết lý, để người cịn sống nhìn nhận lại đời trước anh linh người lính trận: Giữa cỏ mùa xuân Đến thăm chết Mà muốn sống làm việc Nhiều gấp nghìn lần (Nghĩa trang liệt sĩ – Chính Hữu) [11, Tr 95] Sự phân chia loại giọng điệu tuyển tập thật mang tính chất tương đối Bởi nhiều thơ, hịa quyện ba giọng điệu có thật khó tách rời Dù chưa phải hồn toàn sáng tạo đặc sắc, qua giới quan sáng tạo nghệ thuật ngôn từ kết 75 tinh từ ý thức trách nhiệm người cầm bút, từ quan niệm thơ chất liệu đời sống dồi dào, thơ viết người lính tìm tịi hình thức biểu phù hợp giọng điệu Và nhờ đó, giọng điệu thể nội dung cách sinh động, hấp dẫn 3.2 Thời gian không gian thơ viết liệt sĩ 3.2.1 Không gian Không gian thơ ca nói riêng văn học nói chung hiểu môi trường tồn người như: dịng sơng, cánh đồng, núi đèo xa… Khơng gian nơi mà tác giả triển khai kiện, biến cố, chỗ cho nhân vật trữ tình hoạt động Bachtin coi khơng gian thời gian hai yếu tố thi pháp định đặc điểm thể loại Không gian yếu tố thể đặc biệt rõ nét văn xuôi tự Không gian văn học phải không gian nghệ thuật Nghĩa khơng phải khơng gian ngẫu nhiên đời sống mà người nghệ sĩ lựa chọn kĩ lưỡng nhằm thể ý đồ nghệ thuật Khơng gian tuyển tập Màu hoa đỏ khơng nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, với đặc điểm khu biệt thơ viết người lính, khơng gian tuyển tập khơng đa dạng mà giới hạn vài phạm vi định Không gian tiêu biểu phải kể đến không gian chiến trường Đây không gian mà người lính hoạt động nhiều Đa số tác giả tập thơ người lính từ chiến trường khác nhau, không gian chiến trường tuyển tập vô đa dạng Có thơ mà tên chiến trường kể tên rành mạch, rõ ràng Khe Sanh, Thành Cổ Quảng Trị, sông Thạch Hãn, Tân Sơn Nhất Cũng có khơng thơ chiến trường góc chiến hào, phần trận địa… Tuy vậy, tất giống khốc liệt chiến, ồn bom đạn, tiếng quân hô xung phong, mỏng manh ranh sống – chết Màu 76 sắc nơi không gian chiến trường thường có hai màu chủ đạo Một màu xám bom đạn, đổ vỡ, hủy diệt, lại màu đỏ máu, chết Có thơ cịn đề cập mùi khét Na – pan ngập tràn Và khơng gian chết chóc đó, tác giả nhìn nhận mát đau thương chiến tranh, cảm nhận giá trị trân quý tình đồng đội Quan trọng hơn, khơng gian này, người lính có hội tỏa sáng, lộ tất tốt đẹp người, lý tưởng, hành động dứt khoát liệt họ Từ tạo tượng đài bất tử, trở thành cảm hứng ngợi ca tự hào cho người lại cho hệ mai sau Một không gian quan trọng khác thơ viết liệt sĩ khơng gian nghĩa trang Khơng gian nghĩa trang tuyển tập nghĩa trang rộng lớn, quy tụ trăm nghìn hài cốt liệt sĩ khói hương đầy đủ, một ngơi mộ nhỏ, nằm lạc lõng quạnh rừng già Khơng gian có màu xanh cỏ, màu đỏ hoa, mùi trầm thơm ngào ngạt, hay mùi khói nhang nghi ngút… quan trọng không gian tĩnh lặng – không gian chết Sự tĩnh lặng nơi đối lập với ầm ào, vội vã không gian chiến trường Trong tĩnh lặng ấy, có gió rừng xào xạc cây, tiếng chim hót tiếng người lính khuất thầm kể chuyện cho nghe Và tĩnh lặng ấy, thân nhân đồng đội người lính có hội trải lịng cho nhớ thương đầy vơi, cho xót xa vơ hạn, cho cảm xúc sâu kín nơi tâm tư Sự tĩnh lặng giúp tác giả có hội để suy ngẫm, chiêm nghiệm đời, chiến, vinh quang hay cịn Từ xác định cho phương châm sống xứng đáng với hi sinh người khuất 77 Không gian thơ liệt sỹ thường thể theo hướng “tâm linh hóa”, vận động từ không gian cụ thể trở thành không gian mang sắc thái tâm linh, thiêng liêng giá trị văn hóa vĩnh Viết chết anh hùng chiến trận, tác giả thường dùng hình ảnh khơng gian cụ thể bầu trời, mặt đất, dịng sơng để biểu tượng cho tồn vĩnh cứu người đất nước, hy sinh cho đất nước Một bầu trời xuất bất ngờ, đặt đối lập với mặt đất cụ thể hai câu thơ kết Lê Anh Xuân: Từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân Bầu trời hình ảnh cuối trước liệt sỹ nhắm mắt xi tay Bầu trời đọng lại đáy mắt người đi, hình ảnh đáng ốn trách người viếng mộ Khơng gian thơ trữ tình viết liệt sỹ xuất thật đột ngột, với tầng nghĩa khó lường trước: Bây em ngồi bên mộ Dưới lòng đất đỏ anh Trên giời mây trắng nõn Nhởn nhơ trông hiền lành Chúng ta thường nói khơng – thời gian nghệ thuật (chronotop) thơ văn học nói chung Thì đây, thấy khơng gian mang chiều kích thứ tư thời gian rõ, ấn tượng câu thơ viết chết chiến trường: Hài cốt anh lưng chừng trời Trên võng dù nắng mưa bạc phếch Thời gian, thời gian đưa võng lên cao 78 Cùng với trăng sức sống rừng (Hai phía võng ru – Bùi Nguyên Ngọc ) Người chiến sỹ chết lịm võng, khơng rõ sốt rét hay mất đến cạn máu năm, khúc xương nhẹ võng Nhìn hình ảnh ấy, tác giả thơ thi vị hóa chết bi tráng này, dựng không – thời gian kiến tạo độc đáo: Võng ru anh phía bước Là lời ru cánh rừng trăn trở gió Tiếng xào xạc suốt dọc mừa nỏ Võng anh nằm chao chát vàng rơi (Hai phía võng ru – Bùi Ngun Ngọc ) Có thể xem không gian đặc thù thơ viết liệt sỹ không gian tâm linh, không gian linh thiêng, hướng tới khẳng định bất tận tồn nhân sinh 3.2.2 Thời gian Mỗi hành động kiện phải xảy thời điểm Vì vậy, liền với khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian nhằm thể ý đồ nghệ thuật Trong thơ viết người lính tuyển tập, có nhiều dấu hiệu thời gian khác trọng tâm phải kể đến hai yếu tố sau: Đầu tiên thời gian thực Đây thời gian thực mà tác giả đứng trải nghiệm Đó thời gian mà người lính trực tiếp chiến đấu, hi sinh Hiện thực nhắc đến ngơi mộ chí, nghĩa trang chiến địa Hồn cảnh xuất diễn ngơn trữ 79 tình thơ liệt sỹ chủ yếu hồn cảnh chủ thể trữ tình viếng mộ, gặp lại kỷ vật chiến trường: Trở bút nhỏ nhoi Nằm sâu đất cạnh nơi chiến hào …Người nằm suối sâu Xác thân quyện với đất nâu ngàn đời Lần theo ký ức nghẹn lời Giảng đường chỗ người ngồi năm xưa Song song với thời gian thực dòng thời gian hồi ức Đây nói dịng thời gian chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng thơ liệt sĩ Trong dịng thời gian này, hình tượng người liệt sĩ lên trọn vẹn đủ đầy Họ người anh hùng cảm nơi chiến trận hồi ức đồng đội, họ người tuổi trẻ hồn nhiên, chân chất ký ức thân nhân Sự xoay chuyển thời gian hồi ức giúp nhà thơ thể tình cảm tưởng nhớ da diết, niềm tự hào khơn ngi với người lính khuất Một đặc điểm dễ nhận thấy thời gian nghệ thuật thơ chủ đề liệt sỹ xu hướng trừu tượng hóa thời gian cụ thể Nhằm khẳng định người chiến trận, nhà thơ thường đặt thời gian không gian sử thi tuyệt đối, kiểu siêu thời gian - siêu lịch sử, thời gian “vô thủy, vô chung”, khơng cịn khởi đầu kết thúc để vĩnh cửu hóa giá trị hy sinh cho đất nước, dân tộc Từ khảo sát trên, ta thấy không gian thời gian nghệ thuật thơ người liệt sĩ phương tiện hiệu để chủ thể sáng tạo khai thác tối đa hiệu thẩm mỹ cách thể 80 Từ sâu khám phá thực khách quan, thể cảm xúc chân thật thơ viết người lính 81 KẾT LUẬN Với tuyển tập Màu hoa đỏ, viết chủ đề hy sinh, mát, nhà thơ triển khai tứ thơ lên thành hình ảnh bình dị mà sâu sắc Mỗi hình tượng anh hùng tư đứng đầu kẻ thù mang tính chất khái quát, triết lý nhân sinh cao, gây xúc động cho người đọc nhiều tầng ý nghĩa đặc điểm mẻ Mỗi thơ tuyển tập, nhiều khái quát tư hiên ngang, bất khuất người chiến sĩ thật vĩnh cửu hóa hình ảnh người liệt sĩ vô danh hữu danh chiến tranh quốc Trong khn khổ có hạn luận văn, chúng tơi hướng tâm điểm nghiên cứu vào hình tượng người liệt sỹ, vốn hình tượng trung tâm, nằm chủ đích sưu tầm biên tập Màu hoa đỏ Nhà xuất Quân đội nhân dân Trong đó, điều trình bày chương đề tài người chiến sĩ nói thơ ca Việt Nam đại Cụ thể vào khai thác, tìm hiểu hình ảnh người chiến sỹ - nhân vật trữ tình trung tâm thơ hai giai đoạn thơ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Từ làm tiền đề sở lý luận cho luận văn khai thác hình tượng người liệt sĩ Nội dung luận văn tiếp tục thể qua chương hai chương ba Trong đó, chương hai chúng tơi khảo sát hình tượng người tuyển tập thơ Màu hoa đỏ Đó người anh hùng chiến đấu với ý chí, niềm tin lý tưởng cao đẹp Đó người anh hùng tâm tưởng hoài niệm sống động đồng đội, thân nhân cảm xúc anh hùng ca bi tráng Trong chương ba, khảo sát số đặc điểm thi pháp tập thơ qua đặc điểm ngôn ngữ, giọng điệu, phạm trù thời 82 gian khơng gian Qua cố gắng nhận diện phong cách thơ liệt sĩ nhằm làm tăng ý nghĩa biểu đạt cho hình tượng người liệt sĩ nghiên cứu Có thể xem Màu hoa đỏ tập thơ đến nhất, theo chủ đề tri ân liệt sỹ Đấy thi phẩm đặc biệt phép xuất sau chiến tranh, đau thương mát có quyền nói hết, nói nhiều, nói thật lớn, để nhận thức sâu sắc giá hịa bình, độc lập thống đất nước hôm Những thơ xưa chiến tranh xuất với tần xuất thưa thớt, điểm xuyết dòng thơ ca chiến trận, thơ ca tuyên truyền, cổ động Trong chừng mực định, xem tập thơ tế, đồng đẳng với thể văn tế, không phép đời quy mơ tuyển tập hồn cảnh chiến tranh cách mạng, mà xuất thời bình, văn chương tắt dần âm hưởng sử thi chiến trận, nhường chỗ cho chiêm nghiệm, ký ức, hồi cố lịch sử đau thương Xuất phát từ nhận thức thời điểm đời tuyển tập Màu hoa đỏ, chúng tơi nhiều nhận vận động quan niệm thi ca, “tư thơ” giọng điệu trữ tình nhiều yếu tố thi pháp thơ viết liệt sỹ - thơ viết trải dài qua hai chiến tranh thời Đổi Những thành công hạn chế thơ chủ đề liệt sỹ tuyển tập phản ánh đặc điểm thơ Việt Nam đại nói chung Có thể thơng qua phân tích hạn chế tuyển tập thơ để nhận biết sâu sắc hạn chế chung thơ Tuy nhiên ý định, khả mà chưa thể vào giải quyết, thực khuôn khổ luận văn 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ,Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội Đinh Trí Dũng (2012), Văn học Việt Nam đại – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb đại học Vinh, Nghệ An Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại – tiến trình tượng,Nxb Văn Học, Hà Nội Hồ Thế Hà (2015), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Hồ Thế Hà (2016), Tiến trình thơ Thanh Hải, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, (số 47), tr – 13 10 Bùi Bích Hạnh, (2015), Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975 khuôn mặt tơi trữ tình, Nxb Văn Học, Hà Nội 11 Hồng Đình Hùng & Phan Sỹ Thao (Biên soạn), (2014), Màu hoa đỏ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hiệu (giới thiệu trình bày) (1970), Con đường sáng tạo,Nxb Quế Sơn Võ Tánh, Sài Gịn 14 Lê Thị Bích Hồng (2014), Thơ với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Văn Học, Hà Nội 84 15 Lê Thị Bích Hồng (2010), Một số phong cách tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ chống Mỹ, Luận án tiến sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Mã Giang Lân (2004), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục 17 Mã Giang Lân (1984), Đặc trưng thẩm mỹ thơ Việt Nam 1945 – 1954, luận án tiến sĩ Đại học Tổng hợp Hà Nội 18 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam – Vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thành Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (chủ biên) (2002), lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 21 Lê Thành Nghị (2001), Văn học viết chiến tranh cách mạng – đòi hỏi thách thức thời gian, Nxb Nhà Văn, Hà Nội 22 Lê Thành Nghị (2016), Nguyễn Đức Mậu, thơ làm nên gương mặt thơ, Lý luận phê bình văn họcnghệ thuật, (số 48), tr 56 – 64 23 Trần Đình Sử (1996), Những giới nghệ thuật thơ,Nxb Giáo Dục 24 Trần Đình Sử (1988), Thi pháp thơ Tố Hữu,Nxb Giáo Dục 25 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam,Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn Học, Hà Nội 28 Vũ Duy Thông (1996), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945 – 1975 Luận án tiến sĩ triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 PHỤ LỤC TUYỂN TẬP THƠ MÀU HOA ĐỎ PHẦN 1: NHỮNG VÌ SAO KHƠNG TẮT 86 87 ... 1: Đề tài người chiến sĩ thơ Việt Nam đại Chương 2: Hình tượng người tập thơ Màu hoa đỏ Chương 3: Một số đặc điểm thi pháp tập thơ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐỀ TÀI NGƯỜI CHIẾN SỸ TRONG THƠ VIỆT... điểm xuất nội dung (những tuyển tập thơ viết người lính, chiến tranh xuất nói nhiều Nhưng tuyển tập thơ tập hợp thơ đặc sắc, độc đáo viết liệt sĩ không nhiều Màu hoa đỏ nằm số hoi Vì hai lẽ mà... cách hình tượng người lính tập thơ nói riêng tồn nội dung nghệ thuật tập thơ nói chung chưa có Và nói, đề tài chúng tơi cơng trình khảo sát tập thơ đề tài thấy khảo sát riêng hình tượng người

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w