Hậu phương thanh hóa trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1945 1954

107 19 0
Hậu phương thanh hóa trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1945 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TUYẾT NHUNG HẬU PHƯƠNG THANH HOÁ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu Cơng trình thực hướng dẫn PGS Lê Mậu Hãn Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể Ban, Ngành Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS Lê Mậu Hãn người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn quan Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hóa - nơi tơi cơng tác tạo điều kiện giúp đỡ tinh thần lẫn vật chất công tác sưu tầm tư liệu Ban Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu, song thời gian lực có hạn nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, đồng nghiệp bạn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Tuyết Nhung MỤC LỤC Mở đầu ……………………………………………………………… Lý lựa chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu ………………………… Bố cục luận văn …………………………………………………… Chƣơng 1: Thanh Hóa giữ vững quyền xây dựng thành tỉnh vững mạnh hậu phƣơng kháng chiến (1945 - 1950) 1.1 Khái quát đấu tranh giành giữ vững quyền Thanh Hố (1945 - 1946) ……………………………………………………… 1.2 Xây dựng hậu phương chi viện cho tiền tuyến (1947 - 1950) … 22 Chƣơng 2: Thanh Hóa tăng cƣờng tiềm lực hậu phƣơng, chi viện cho tiền tuyến (1951 - 1954) 41 2.1 Xây dựng phát triển tiềm lực hậu phương ………………… 41 2.2 Thanh Hoá chi viện cho tiền tuyến ………………………………… 57 Chƣơng 3: Một số nhận xét chung 62 3.1 Xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện…………………… 62 3.2 Bảo vệ hậu phương……………………………………… 65 3.3 Xây dựng phát huy vai trò hậu phương phải xuất phát từ vị trí Thanh Hố u cầu tiền tuyến, với hiệu “tất cho tiền tuyến”……………………………………………………………… 67 3.4 Huy động sức dân lên hàng đầu, Thanh Hoá phải coi trọng bồi dưỡng dân, xây dựng khối đại đoàn kết, đặt vấn đề dân tộc lên … 69 Kết luận ………………………………………………………………… 73 Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 76 Phụ lục ………………………………………………………………… 82 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN H : Hà Nội HCM : Hồ Chí Minh HĐND : Hội đồng nhân dân Nxb : Nhà xuất QĐND : Quân đội nhân dân TWĐ : Trung ương Đảng TBCN : Tư chủ nghĩa UBKC : Uỷ ban kháng chiến UBHC : Uỷ ban hành UBHCKC : Uỷ ban hành kháng chiến MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hậu phương nhân tố định thắng lợi chiến tranh, nơi xây dựng phát triển tiềm lực chiến tranh trị, kinh tế, văn hố quân sự; nơi chi viện chủ yếu sức người, sức cho tiền tuyến Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nhiệm vụ xây dựng hậu phương Thanh Hoá tỉnh tự thuộc Liên khu IV, có vị trí hiểm trở (3 mặt núi, mặt biển), có vùng tự nhiên (đồng bằng, trung du, miền núi), có điều kiện để xây dựng thành tỉnh vững mạnh vùng tự Liên khu IV - hậu phương chiến lược cho kháng chiến trường kỳ, gian khổ hy sinh Với cách nhìn bao qt, tồn diện sâu sắc, sở phân tích nhân tố: thiên thời, địa lợi, nhân hoà, khả tiềm tỉnh, Thanh Hố trở thành tỉnh hậu phương lớn công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Ngày 20 tháng năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh vào thăm Thanh Hố Trong buổi nói chuyện với đại biểu thân sĩ trí thức, phú hào, Người giao cho Đảng phải xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh kiểu mẫu tức xây dựng chế độ dân chủ nhân dân phát triển toàn diện tạo tiềm lực hùng hậu đảm bảo đời sống nhân dân tỉnh chi viện cho kháng chiến Nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hậu phương, Đảng Thanh Hoá tích cực lãnh đạo nhân dân tâm hồn thành nhiệm vụ giao Chín năm kháng chiến trường kỳ gian khổ, hy sinh, Đảng nhân Thanh Hố hồn thành xuất sắc vai trị hậu phương kháng chiến dân tộc Thanh Hoá tỉnh hậu phương vững mạnh kháng chiến, nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá thời kỳ kháng chiến có ý nghĩa quan trọng, Tơi chọn đề tài: “Hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài - Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 – 1975) Viện Lịch sử Quân Việt Nam đề tài cấp Nhà nước nghiên cứu số vấn đề chiến lược lịch sử 30 năm chiến tranh giải phóng Đề tài Trung tướng – GS PTS Hồng Phương làm chủ trì Cơng trình nêu vấn đề hậu phương chung nước hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước - Luận án PTS Ngô Đăng Tri: Hậu phương Thanh - Nghệ - Tĩnh (1946 – 1954) bảo vệ năm 1989 đề cập đến việc xây dựng hậu phương vùng tự Liên khu IV, Thanh Hoá phần vùng tự Liên khu IV - Cơng trình nghiên cứu Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000): “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá tập I (1930 – 1954)” nêu lên giai đoạn cách mạng Thanh Hoá từ thành lập Đảng kháng chiến chống Pháp thắng lợi Tuy nhiên, vấn đề hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp trình bày theo hệ thống chung - “Quân khu lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)” Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội (1990), hậu phương đề cập với vai trò nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Thanh - Nghệ - Tĩnh hậu phương trực tiếp chiến trường Liên khu hậu phương chiến lược chiến trường Bắc Trung - Thượng Lào Cơng trình nêu vấn đề hậu phương Qn khu IV, Thanh Hố đóng góp phần xứng đáng sức người, sức để chi viện cho tiền tuyến - “Thanh Hoá - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954” Bộ Chỉ huy quân Thanh Hố (1990) cơng trình đề cập đến việc xây dựng động viên sức mạnh toàn dân đoàn kết đứng lên kháng chiến kiến quốc, bảo vệ xây dựng hậu phương, phục vụ tiền tuyến Tuy nhiên công trình miêu tả tiến trình lịch sử kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh Đảng bộ, nhân dân dân tộc lực lượng vũ trang Thanh Hoá năm kháng chiến chống lại thực dân Pháp xâm lược - Sách “Đảng Thanh Hoá 70 năm chặng đường vẻ vang (1930 – 2000)” (2000), Nhà in Báo Thanh Hoá Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá đạo biên soạn chào mừng 70 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập Đảng Thanh Hoá (29/7/1930 – 29/7/2000) nhằm giáo dục truyền thống, nâng cao niềm tin tự hào Đảng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá quê hương Nội dung sách mang tính chất liệt kê, phân tích khái quát từ năm 1930 – 1999… Các cơng trình lịch sử viết Thanh Hố nguồn tư liệu có giá trị, cung cấp cho nhìn khái quát cách mạng Thanh Hoá kể từ Đảng đời, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành thắng lợi qua thời kỳ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Tái sinh động, khách quan tranh lịch sử trình trình xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hoá (1945-1954) - Nêu lên kết việc xây dựng bảo vệ hậu phương Thanh Hóa thời kỳ 1945-1954 để làm bật vai trị lãnh đạo Đảng Thanh Hố Từ rút nhận xét chung việc xây dựng bảo vệ hậu phương thời kỳ cách mạng - Đặt sở nghiên cứu việc xây dựng bảo vệ hậu phương thời kỳ góp phần bổ sung nguồn tư liệu kháng chiến chống thực dân Pháp Thanh Hoá 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp nguồn tài liệu Thư viện Quốc gia Hà Nội, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Thanh Hóa, Sở Giáo dụcĐào tạo Thanh Hóa, Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa - Hệ thống hố tài liệu theo nội dung cần nghiên cứu - Mô tả cách khái quát, toàn diện chủ trương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tỉnh uỷ Thanh Hóa q trình xây dựng hậu phương Thanh Hố kháng chiến chống thực dân Pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo xây dựng Thanh Hoá thành tỉnh hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ 1945 – 1954 Đồng thời để đảm bảo tính hệ thống vấn đề, đề tài đề cập cách khái quát Thanh Hoá đời Đảng bộ, đấu tranh giành quyền tay nhân dân Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu cơng bố: Văn kiện Đảng tồn tập, Hồ Chí Minh toàn tập, Nghị quyết, Chỉ thị Trung ương Đảng, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu 90 91 92 93 94 95 96 97 98 (Trích: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hố – Thanh Hoá làm theo lời dạy Ngƣời, Nxb Thanh Hoá, 2007) 99 100 101 THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC MẶT TRONG NĂM KHÁNG CHIẾN CỦA QUÂN DÂN THANH HOÁ * Trong chiến đấu bảo vệ quê hương, quân dân Thanh Hoá đánh 1.456 trận lớn, diệt làm bị thương 3.391 tên địch, bắt sống gọi hàng 2.326 tên Thu 1.416 súng (từ súng trường đến đại bác 75 mm) hàng chục quân trang, quân dụng khác [22, tr 149] Nổi bật trận đánh chìm chiến hạm Pháp (A mi đanh vin) biển Sầm Sơn, diệt 200 sĩ quan binh lính Pháp * Phục vụ tiền tuyến: - Tuyển mộ, bổ sung xây dựng đội chủ lực, đội địa phương: + Thanh niên tòng quân: 56.792 người + Thanh niên xung phong: 6.321 người + Bộ đội địa phương bổ sung đội chủ lực: tiểu đoàn, 34 đại đội, trung đội + Du kích bổ sung thẳng cho chủ lực: 500 người - Dân quân tiếp vận, dân công tăng cường phương tiện huy động phục vụ chiến dịch thời kỳ cuối kháng chiến + Tổng số ngày công phục vụ: 34.177.233 ngày công + Riêng dân công làm cầu đường: 11.000.000 ngày công + Chiến dịch Thượng Lào huy động cao so với kháng chiến 300.000 người 27% số cử tri + Chiến dịch Điện Biên Phủ huy động nhiều phương tiện + Xe đạp thồ: 11.000 + Thuyền loại: 1.300 * Cung cấp lương thực, thực phẩm tiền phục vụ kháng chiến - Gạo đồng tâm (năm 1946, 1947) 1.076 - Lúa hoá giá 4.061 102 - Ủng hộ dân quân sắm vũ khí 3.960.000 đồng - Lúa khao quân năm 1949 - Công phiếu kháng chiến năm 1950 - Công trái Quốc gia năm 1951 7.936 42.662.120 đồng 1.334.914.200 đồng - Thuế nông nghiệp: Năm 1951 100.000 Năm 1952 136.812 Năm 1953 171.892 - Trâu bò thịt 1.300 - Lợn thịt 2.000 - Trứng muối 250.000 - Đậu loại 150 - Nước mắn lọ 20.000 lọ - Cá khô 450 - Hàng chục vạn rau loại [15, tr.211,212,213] Anh hùng LLVT Thanh Hoá đƣợc Chủ tịch nƣớc tuyên dƣơng (Theo Quyết định QĐ 118/CT ngày 7/5/1956) Stt Họ tên Quê quán Lê Văn Bường Xã Thanh Cao , huyện Thường Xuân Tô Vĩnh Diện Xã Nông Trường, huyện Nông Cống Trần Đức Xã Hải Lĩnh, huyện Tĩnh Gia Lê Công Khai Xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hố Trương Cơng Man Xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thuỷ 103 Anh hùng Lò Văn Bường, người chiến sĩ dân tộc Thái xã Thanh Cao huyện Thường Xuân, chiến đấu tiểu đồn 335, đội tình nguyện Việt Nam giúp bạn Lào Anh đồng đội xây dựng nhiều làng lập 70 đội du kích bạn vững mạnh Anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (Xã Nông Trường, huyện Nông Cống, huyện Triệu Sơn), tiểu đội trưởng cao xạ thuộc đại đội 827, tiểu đoàn 394, trung đoàn 367 Trong lúc kéo pháo vào tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, pháo bị đứt dây, có nguy rơi xuống vực thẳm, anh hô lớn: “Thà hy sinh, bảo vệ pháo” bng tay lái nhảy phía trước lấy thân chèn pháo Tên anh mãi ghi vào trang sử vẻ vang dân tộc Anh hùng liệt sĩ Trần Đức (xã Hải Lĩnh, huyện Tĩnh Gia), người ưu tú quê hương Thanh Hoá tham gia Nam tiến tháng năm 1945 Suốt năm chiến đấu quân đội, anh tham gia đánh 40 trận, diệt 200 tên địch bắn hỏng xe vận tải quân Anh anh dũng hy sinh mặt trận Thừa Thiên Anh hùng liệt sĩ Lê Công Khai (Xã Hoằng Phú, huyện Hoằng Hoá) chiến sĩ Nam tiến năm 1946 Gần năm kháng chiến chống Pháp, anh huy tham gia chiến đấu 40 trận, hy sinh mặt trận Liên khu V mùa hè năm 1954 Anh hùng liệt sĩ Trương Công Man (xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thuỷ) chiến sĩ liên lạc xuất sắc, dũng cảm đại đoàn Đồng Bằng (đại đoàn 320) - đại đoàn chủ lực hoạt động vùng sau lưng địch Nhiều lần xung phong nhận nhiệm vụ truyền đạt mệnh lệnh đến đơn vị mưa bom, đạn dịch hoàn thành nhiệm vụ Anh hy sinh anh dũng huyện Đông Quan, tỉnh Thái Bình 104 ... kháng chiến dân tộc Thanh Hoá tỉnh hậu phương vững mạnh kháng chiến, nghiên cứu lịch sử Thanh Hố thời kỳ kháng chiến có ý nghĩa quan trọng, Tơi chọn đề tài: ? ?Hậu phương Thanh Hoá kháng chiến chống. .. Đảng tỉnh Thanh Hoá tập I (1930 – 1954) ” nêu lên giai đoạn cách mạng Thanh Hoá từ thành lập Đảng kháng chiến chống Pháp thắng lợi Tuy nhiên, vấn đề hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp trình... lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) ” Nhà xuất Quân đội nhân dân Hà Nội (1990), hậu phương đề cập với vai trò nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Thanh -

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan