Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ HÀ THỊ LÂM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ _ HÀ THỊ LÂM HỒNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60-34-72 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGÔ TẤT THẮNG HÀ NỘI 2009 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập chương trình cao học quản lý khoa học công nghệ Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tiếp thu kiến thức khoa học quản lý thong qua truyền đạt giúp đỡ cách nhiệt tình giảng viên Trường quan phối hợp với trường Những kiến thức tiếp thu trình học tập trường giúp làm việc tốt công tác quản lý khoa học Luận văn kết nghiên cứu, học tập tơi sau q trình học tập, đào tạo trường Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ có hiệu giảng viên Khoa Khoa học Quản lý Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặc biệt, giúp đỡ, hướng dẫn TS Ngô Tất Thắng – Phó trưởng Ban Phụ trách Hợp tác quốc tế - Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Bản thảo cuối luận văn vinh dự PGS.TS Vũ Cao Đàm đọc cho ý kiến chỉnh sửa Người viết luận văn xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học Quản lý Sự biết ơn đặc biệt người viết luận văn xin dành cho người hướng dẫn – TS Ngô Tất Thắng PGS.TS Vũ Cao Đàm Do điều kiện thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thày giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn Hà Nội, tháng năm 2009 Hà Thị Lâm Hồng MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1- Một số khái niệm chung 1.1 - Hội nhập hợp tác 1 1.2 - Hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 1.3 - Các dạng nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước 1.3.1 - Hợp tác mặt khoa học 1.3.2 - Hợp tác mặt kỹ thuật 1.3.3 - Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.3.4 - Các nhiệm vụ thực theo NĐT - Hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Việt Nam 3- Kinh nghiệm quốc tế hội nhập quốc tế khoa 12 học công nghệ 3.1- Kinh nghiệm Trung Quốc 12 3.2- Kinh nghiệm Hàn Quốc 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KÝ KẾT VỚI NƯỚC NGỒI 1- Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước 24 1.1- Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ trước năm 2000 24 1.2- Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ giai đoạn 2000-2005 26 a Các nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực theo Nghị định thư 27 b Hiệu nhiệm vụ hợp tác quốc tế thực theo Nghị định thư 33 Những hạn chế công tác quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước 38 Tổng hợp kết điều tra công tác quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước 47 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KY KẾT VỚI NƯỚC NGOÀI – Quan điểm, mục tiêu việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 54 1.1 – Quan điểm 55 1.2 – Mục tiêu 56 – Định hướng ưu tiên hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 57 – Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhiệm vụ 60 hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước ngồi 3.1 - Cải cách hành cơng tác quản lý 60 3.2- Đề xuất mơ hình quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ - Mơ hình “Động học hệ văng” 62 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 1- Kết luận 70 2- Một số khuyến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục – Phiếu điều tra - Phụ lục – Quyết định 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 8/8/2005 xây dựng quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN theo Nghị định thư KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ký hiệu Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học kỹ thuật KHKT Kinh tế - Xã hội KT-XH Hợp tác quốc tế HTQT Hội nhập kinh tế quốc tế HN KTQT Tổ chức Khoa học Công nghệ TC KH&CN Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ DN KH&CN Nghiên cứu phát triển NC&PT Nghiên cứu triển khai NC&TK 10 Nghiên cứu - Triển khai NC-TK 11 Nghiên cứu khoa học NCKH 12 Chuyển giao công nghệ CGCN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định “Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững” Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế xác định mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế “nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Hiện nay, giới hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hoá lĩnh vực KH&CN Hội nhập quốc tế KH&CN hiểu trình gắn kết hoạt động KH&CN nước với giới khu vực Thông qua hội nhập quốc tế KH&CN, nước tham gia vào q trình hội nhập có hội để tiếp nhận tri thức mới, công nghệ đặc biệt công nghệ nguồn, thu hút đầu tư nước để nâng cao tiềm lực, khả nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, phát triển lực nội sinh KH&CN đất nước, đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Như vậy, hội nhập KH&CN động lực thúc đẩy phát triển KH&CN nước Điều cịn thực có ý nghĩa KH&CN ngày trở thành nội lực, động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế, góp phần đảm bảo quốc phịng an ninh Nhìn lại giai đoạn năm đầu 90 thập kỷ trước, biến động trị - xã hội Đơng Âu Liên Xơ (cũ) có tác động lớn đến nội dung HTQT Việt Nam, trực tiếp tác động đến “nguồn viện trợ khơng hồn lại” mà nước “khối” nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam; đồng thời làm gián đoạn mối quan hệ hợp tác tạo dựng trước với nước khối Tuy nhiên, từ sau năm 1995, với bước tiến mạnh mẽ ngoại giao Việt Nam, HTQT KH&CN chủ động bước hội nhập, nối lại quan hệ truyền thống cũ, mở rộng quan hệ, tìm kiếm đối tác xây dựng lòng tin Tuy nhiên, tốc độ hội nhập mạnh mẽ đòi hỏi hoạt động HTQT lĩnh vực KH&CN cần thiết phải đẩy nhanh vào chiều sâu, nhấn mạnh tính “chủ động” Trên tinh thần đó, từ năm 2000 nay, Bộ KH&CN có chủ trương dành phần ngân sách nghiệp khoa học để hỗ trợ (đối ứng) cho nhiệm vụ hợp tác quốc tế cam kết với đối tác nước ngồi, thơng qua đàm phán ký kết văn (được gọi nhiệm vụ hợp tác theo Nghị định thư) Đây thực nét đổi giai đoạn kế hoạch 2001 - 2005, bước đầu tạo điều kiện cho việc tăng cường khai thác mạnh tiềm khoa học công nghệ nước ngồi; khỏi tình trạng “ăn đong”, “xin xỏ”; tạo bình đẳng đối ngoại ngành khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ có bước chuyền mạnh mẽ – trình Hội nhập quốc tế KH&CN, bước phát triển cao hoạt động hợp tác quốc tế Như vậy, bước sân chơi mới, rộng lớn hơn, thách thức lớn TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Mục tiêu Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 là: "Tập trung xây dựng khoa học công nghệ nước ta theo hướng đại hội nhập, phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến khu vực vào năm 2010, đưa khoa học công nghệ thực trở thành tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước." Để đạt mục tiêu phát triển KH&CN nước ta đến năm 2010, chiến lược đặt phải đổi mạnh mẽ chế quản lý khoa học công nghệ, tạo bước chuyển biến quản lý khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ, với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng, hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ; tăng cường sử dụng có hiệu tiềm lực khoa học công nghệ Như rõ ràng chủ động hội nhập quốc tế KH&CN biện pháp chiến lược để phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Trên thực tế, có số nghiên cứu tổng kết hợp tác quốc tế khoa học công nghệ thời gian qua Trong nghiên cứu xây dựng “Đề án hội nhập quốc tế khoa học công nghệ” (Ban hành kèm theo Quyết định số171/2004/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ), tác giả Đặng Ngọc Dinh nghiên cứu “Những tiêu đánh giá hội nhập KH&CN” điểm lại trạng hội nhập quốc tế KH&CN, đưa quan điểm hội nhập, đề xuất nhiệm vụ giải pháp cho KH&CN Nghiên cứu nhìn chung tồn diện đề xuất biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu hợp tác quốc tế KH&CN, chưa đưa kế hoạch hành động cụ thể Trong nghiên cứu tác giả Nguyên Danh Sơn đề tài nghiên cứu cấp Bộ Chiến lược phát triển KH&CN (2005) sâu đánh giá tác động hội nhập quốc tế KH&CN, làm rõ phân biệt khác giống hợp tác quốc tế KH&CN hội nhập quốc tế KH&CN độc lập với lãnh đạo tổ chức KH&CN, mục tiêu hỗ trợ nhà khoa học nhóm khoa học Khuyến nghị : Nghiên cứu sử dụng mơ hình “động học hệ văng” quản lý nhiệm vụ hợp tác quôc tế KH&CN ký kết với nước ngồi để hiệu hóa q trình quản lý hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN ký kết với nước 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 (xuất lần thứ mười); 2- Vũ Cao Đàm: Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005; 3- Vũ Cao Đàm: Nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận thực tiễn, NHB trị quốc gia, Hà Nội 2000; 4- Đặng Hữu: Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình CNH, HĐH NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 5- Danh Sơn: Quan hệ phát triển KH&CN với phát triển KT-XH CNH, HĐH Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1999 6- Danh Sơn: Hội nhập quốc tế KH&CN, Hà Nội 2004 7- Đề án đổi chế quản lý KH&CN ban hành theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 Thủ tướng Chính phủ 8- Tập thể tác giả TS Nguyễn Sĩ Lộc chủ biên: Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ môi trường, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 2000; 9- Mai Hà: Dự báo tác động KH&CN tới phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010 – Hà Nội 2003; 10- Nguyễn Danh Sơn: Khoa học Công nghệ phát triển kinh tế, Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN, 2004 11- Hồng Ngọc Hà, Chu Trí Thắng, Phạm Thanh Bình, Phạm Hùng, Trương Hữu Chí, Nguyễn Ngọc Bình, Danh Sơn: Hội thảo quốc gia Hội nhập quốc tế KH CN, Hà Nội Hồ Chí Minh, 2005 12- Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC): Phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 88 13- Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Tổng quan Hệ thống đổi quốc gia kinh tế phát triển châu Á, http://vst.vista.gov.vn/home 13- Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia: Tổng quan Hệ thống đổi quốc gia nước phát triển, http://vst.vista.gov.vn/home 14- UNESCO: Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, June 1984 89 PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA Để đánh giá xác chất lượng công tác quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN ký kết với nước Đề nghị ông/bà-những nhà quản lý, nhà khoa học tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN cho biết ý kiến Mọi thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin ơng/bà vui lịng điền vào phiếu điều tra để bày tỏ ý kiến Câu hỏi 1: Các cán quan sử dụng thành thạo (nói, nghe, đọc, viết) ngoại ngữ thông dụng sau: Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung, Tây ban nha: …………… □ Thành thạo; □ Chưa thành thạo; □ Không biết Câu hỏi 2: Các cán quan có hiểu biết tốt văn hoá giao lưu quốc tế, nước có KH&CN tiên tiến để hồn tồn tự tin trao đổi khoa học: …… □ Rất tốt; □ Đầy đủ; □ Chưa đầy đủ Câu hỏi 3: Các cán quan có quan hệ chặt chẽ (thường xuyên quan hệ trao đổi thư từ, tài liệu khoa học, …) với tổ chức KH&CN nước cộng đồng khoa học giới; □ Thường xuyên □ Có QH không liên tục □ Chưa thường xuyên Câu hỏi 4: Việc xây dựng nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN tập trung khai thác vào mạnh nước/địa bàn hợp tác chưa; □ Rất tập trung □ Chưa tập trung □ Hoàn toàn khơng tập trung Câu hỏi 5: Quy trình quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN theo ơng /bà có hợp lý khơng? □ Hợp lý □ Chưa thật hợp lý □ Hoàn toàn không hợp lý Câu hỏi 6: Các kết nghiên cứu từ nhiệm vụ hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN ký kết với nước ngồi có ứng dụng rộng rãi thực tế không? □ Ứng dụng rộng rãi □ Có chưa nhiều □ Khơng có Câu hỏi 7: Đánh giá vai trị quản lý Nhà nước đơn vị chức Bộ KH&CN trình xây dựng, triển khai thực nhiệm vụ HTQT KH&CN ký kết với nước ngồi, Đề nghị ơng/bà đánh giá chung vấn đề này, theo quan điểm riêng □ Rất tốt □ Tốt □ Tạm □ Chưa đáp ứng yêu cầu XIN CẢM ƠN ƠNG/BÀ ĐÃ VUI LỊNG HỢP TÁC GIÚP ĐỠ PHỤ LỤC BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ _ Số: 14/2005/QĐ-BKHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định Xây dựng Quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Căn Nghị định 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/1/2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 54/2003/NĐ-CP; Căn Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Cơng nghệ; Theo đề nghị Ơng Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Pháp chế Chánh Văn phòng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định "Quy định Xây dựng Quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư" Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Các Ơng Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Chánh Văn phòng, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ quan, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - VPCP; - Công báo; - Cục KTVB, Bộ Tư pháp; - Các Bộ, ngành TW; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Lưu: VT, Vụ HTQT KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Đình Tiến BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ (Kèm theo Quyết định số 14/2005/QĐ - BKHCN, ngày 08 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng cho nhiệm vụ hợp tác khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ (hoặc đại diện quan có thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ uỷ quyền) ký kết nghị định thư (dưới gọi Nhiệm vụ Nghị định thư) Nghị định thư Quy định gồm: a) Các văn cam kết, thoả thuận lãnh đạo Nhà nước với đối tác nước giao cho Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thực hiện, b) Các biên khoá họp Uỷ ban, Tiểu ban hỗn hợp, thơng báo thức điều phối viên hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam với nước, c) Các văn thoả thuận Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ đại diện quan có thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ uỷ quyền ký kết với đối tác nước ngoài, d) Các biên họp Uỷ ban chuyên trách khoa học công nghệ tổ chức hợp tác đa phương mà Việt Nam thành viên Điều Mục tiêu Nhiệm vụ Nghị định thư Các Nhiệm vụ Nghị định thư có mục tiêu sau đây: Hỗ trợ nhiệm vụ khoa học công nghệ nước giải vấn đề khoa học quan trọng, phục vụ phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; Hỗ trợ nhà khoa học nước tiếp cận nhanh với nghiên cứu khoa học mà nước tiến hành nhằm rút ngắn thời gian nghiên cứu nước giúp giải vấn đề nghiên cứu mà nước gặp khó khăn; Tranh thủ thơng tin, bí công nghệ, đặc biệt công nghệ nguồn công nghệ lĩnh vực ưu tiên từ nước ngồi nhằm tiếp thu cải tiến cơng nghệ, góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nước; Tranh thủ hỗ trợ đầu tư trang thiết bị khoa học tiên tiến nước nhằm nâng cao hạ tầng sở nghiên cứu quan khoa học nước, nhằm phân tích mẫu phức tạp mà nước chưa có điều kiện thực hiện; Hỗ trợ nâng cao lực đội ngũ cán khoa học công nghệ Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế; Hỗ trợ hợp tác khoa học công nghệ với đối tác hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế cộng đồng khoa học công nghệ Việt Nam với khu vực giới, tham gia với tư cách phận quan trọng hoạt động đối ngoại đất nước Điều Các nguồn hình thành Nhiệm vụ Nghị định thư Các cam kết, thoả thuận lãnh đạo Nhà nước với đối tác nước giao cho Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thực Các đề tài khoa học công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm thuộc chương trình khoa học công nghệ đề tài, dự án độc lập cấp Nhà nước có nhu cầu hợp tác quốc tế việc tìm kiếm đối tác hay thực số nội dung hợp tác nghiên cứu chung Các nhiệm vụ nhằm khai thác mạnh, kinh nghiệm nước để giải vấn đề cấp bách Việt Nam (thiên tai, địch hoạ, ) Các đề xuất Bộ, quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (dưới gọi quan chủ quản), tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp nhằm phát triển khoa học công nghệ nước Các đề xuất quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, quan đại diện ngoại giao nước Việt Nam, tổ chức khoa học công nghệ nhà khoa học nước Một số nguồn đề xuất khác Chương II XÂY DỰNG VÀ XÉT DUYỆT KINH PHÍ HỖ TRỢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ Điều Xây dựng Nhiệm vụ Nghị định thư Theo tiến độ xây dựng kế hoạch hàng năm, vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển khoa học công nghệ đất nước, kế hoạch năm phát triển khoa học công nghệ, yêu cầu thực tiễn nguồn hình thành quy định Điều Quy định này, quan chủ quản, tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp đề xuất nhiệm vụ theo mẫu quy định Phụ lục Quy định gửi Bộ Khoa học Công nghệ Trên sở nhiệm vụ đề xuất quy định Khoản Điều này, Bộ Khoa học Cơng nghệ xem xét, tổng hợp, hỗ trợ tìm đối tác nước ngồi (khi có u cầu), tiến hành đàm phán ký kết nghị định thư Các Nhiệm vụ Nghị định thư sau đàm phán ký kết thông báo cho quan chủ quản, quan chủ trì nhiệm vụ (tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp) quan liên quan để bố trí vào kế hoạch tổ chức thực Các quan chủ trì Nhiệm vụ Nghị định thư có trách nhiệm thoả thuận cụ thể, đảm bảo nội dung, kế hoạch điều kiện thực với đối tác nước để triển khai nhiệm vụ Điều Xét duyệt kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nghiệp khoa học để triển khai Nhiệm vụ Nghị định thư Theo tiến độ xây dựng kế hoạch hàng năm, Bộ Khoa học Công nghệ xem xét hỗ trợ kinh phí đối ứng từ ngân sách nghiệp khoa học cho số Nhiệm vụ Nghị định thư theo phương thức giao trực tiếp Những Nhiệm vụ nghị định thư có nội dung sau ưu tiên xem xét hỗ trợ kinh phí đối ứng: a) Nhiệm vụ lãnh đạo Nhà nước thoả thuận với đối tác nước giao cho Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thực hiện; b) Nhiệm vụ góp phần giải vấn đề khoa học cơng nghệ có tính mới, tính tiên tiến, quan tâm nước chưa triển khai nghiên cứu nghiên cứu chưa có kết quả; c) Nhiệm vụ tranh thủ nhiều hỗ trợ nước ngồi để nâng cao tiềm lực khoa học cơng nghệ cho tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam tri thức khoa học, bí công nghệ, trang thiết bị khoa học tiên tiến, đào tạo, chuyển giao kết nghiên cứu; d) Nhiệm vụ tranh thủ nhiều hỗ trợ nước để nâng cao lực nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, góp phần tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam; đ) Nhiệm vụ có đối tác nước ngồi sở khoa học cơng nghệ tiên tiến, có tầm cỡ quốc tế chủ nhiệm Nhiệm vụ có uy tín quốc tế cao Hồ sơ xét duyệt kinh phí đối ứng cho Nhiệm vụ Nghị định thư gồm: a) Công văn Cơ quan chủ quản đề nghị Bộ Khoa học Cơng nghệ hỗ trợ kinh phí đối ứng từ ngân sách nghiệp khoa học cho Nhiệm vụ; b) Thuyết minh chi tiết Nhiệm vụ Nghị định thư theo mẫu quy định Phụ lục Quy định này; c) Các văn có liên quan (có thể đóng thành quyển) gồm: - Nghị định thư phê duyệt nhiệm vụ quy định Khoản Điều Quy định này; - Văn ký kết, thoả thuận quan chủ trì Việt Nam với đối tác nước nội dung, kế hoạch điều kiện triển khai thực Nhiệm vụ; - Các cơng văn, giấy tờ có liên quan khác Thủ tục xét duyệt hỗ trợ kinh phí cho Nhiệm vụ Nghị định thư: a) Căn vào quy định Khoản Điều này, Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Danh mục Nhiệm vụ Nghị định thư hỗ trợ kinh phí đối ứng từ ngân sách nghiệp khoa học; b) Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước để tư vấn, đánh giá xét duyệt nội dung nhiệm vụ phê duyệt Danh mục quy định Mục a, Khoản Điều (sau gọi tắt Hội đồng tư vấn xét duyệt) Phương thức quy trình làm việc Hội đồng tư vấn xét duyệt Nhiệm vụ Nghị định thư vận dụng theo “Quy định phương thức làm việc Hội đồng Khoa học Công nghệ tư vấn tuyển chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực Đề tài khoa học công nghệ Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước” ban hành kèm theo Quyết định số 17/2003/QĐBKHCN ngày 18 tháng 07 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Tiêu chí thang điểm đánh giá thuyết minh Nhiệm vụ Nghị định thư thực theo mẫu quy định Phụ lục Quy định c) Căn vào kết làm việc Hội đồng tư vấn xét duyệt, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thẩm định nội dung dự toán kinh phí nhiệm vụ, tổng hợp phê duyệt tổng kinh phí hỗ trợ, quan chủ trì chủ nhiệm Nhiệm vụ Nghị định thư d) Sau có định phê duyệt tổng kinh phí hỗ trợ quy định Mục c, Khoản Điều này, quan chủ trì chủ nhiệm Nhiệm vụ Nghị định thư phê duyệt có trách nhiệm bổ sung, hoàn chỉnh Thuyết minh nhiệm vụ theo biên thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ, trình Cơ quan chủ quản Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ NHIỆM VỤ NGHỊ ĐỊNH THƯ CÓ SỬ DỤNG KINH PHÍ TỪ NGÂN SÁCH SỰ NGHIỆP KHOA HỌC Điều Phương thức thực Nhiệm vụ Nghị định thư Nhiệm vụ Nghị định thư bố trí kế hoạch hoạt động khoa học cơng nghệ hàng năm quan chủ quản thực theo hợp đồng ký Bộ Khoa học Công nghệ quan chủ quản với quan chủ trì chủ nhiệm Nhiệm vụ theo mẫu quy định Phụ lục Quy định Bản Thuyết minh Nhiệm vụ phê duyệt phần không tách rời hợp đồng Bộ Khoa học Công nghệ uỷ quyền cho quan chủ quản định việc cử đoàn cán khoa học Việt Nam nước ngồi, đón đoàn cán khoa học nước vào Việt Nam, tổ chức hội nghị hội thảo theo kế hoạch ghi hợp đồng ký Trong trường hợp cần thay đổi nội dung hợp tác quốc tế (đặc biệt nội dung đoàn ra) nội dung nghiên cứu quan trọng khác dẫn đến thay đổi dự tốn kinh phí, quan chủ trì chủ nhiệm Nhiệm vụ Nghị định thư phải gửi văn đề nghị quan chủ quản Bộ Khoa học Công nghệ xem xét có ý kiến văn Văn trả lời quan chủ quản Bộ Khoa học Công nghệ phải lưu vào hồ sơ nhiệm vụ Điều Trách nhiệm quan chủ trì chủ nhiệm việc thực quản lý Nhiệm vụ Nghị định thư Chịu trách nhiệm tiến độ kết thực nhiệm vụ theo cam kết hợp đồng Thực đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ cho quan chủ quản Bộ Khoa học Công nghệ tiến độ triển khai thực tình hình sử dụng kinh phí Nhiệm vụ Đăng ký kết Nhiệm vụ Nghị định thư với Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia; đăng ký quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu công bố kết khoa học cơng nghệ đạt tạp chí chun ngành theo quy định hành Nhà nước Việt Nam theo cam kết với đối tác nước Tổ chức hạch tốn, tốn kinh phí thực Nhiệm vụ Nghị định thư theo quy định hành Nhà nước tài chính; sử dụng kinh phí Nhà nước hỗ trợ theo mục đích, chế độ tốn kinh phí theo dự toán phê duyệt; nộp lại ngân sách Nhà nước khoản chi không theo dự tốn phê duyệt khơng theo chế độ tài hành Điều Kiểm tra tiến độ thực Nhiệm vụ Nghị định thư Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Cơ quan chủ quản quan khác có liên quan định kỳ đột xuất (khi cần thiết) tiến hành kiểm tra tiến độ thực nội dung, tình hình sử dụng kinh phí vấn đề liên quan khác Nhiệm vụ Nghị định thư Kết kiểm tra phải lập thành biên phải lưu vào hồ sơ nhiệm vụ Căn kết kiểm tra, cần thiết Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ xem xét điều chỉnh, bổ sung đình việc thực Nhiệm vụ Nghị định thư Điều Đánh giá nghiệm thu Nhiệm vụ Nghị định thư Khi kết thúc Nhiệm vụ, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức tiến hành việc đánh giá nghiệm thu Nhiệm vụ Nghị định thư có sử dụng kinh phí đối ứng từ ngân sách nghiệp khoa học Chủ nhiệm Nhiệm vụ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ có trách nhiệm nộp mười ba (13) hồ sơ đánh giá cho Bộ Khoa học Công nghệ để tiến hành tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp Nhà nước (gọi tắt Hồ sơ đánh giá), có (01) gốc Hồ sơ đánh giá gồm: a) Công văn Cơ quan chủ quản đề nghị Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức đánh giá nghiệm thu cấp Nhà nước Nhiệm vụ Nghị định thư; b) Hợp đồng (bao gồm phụ lục Thuyết minh nhiệm vụ); c) Những tài liệu sản phẩm khoa học công nghệ Nhiệm vụ với số lượng yêu cầu quy định Hợp đồng; d) Các báo cáo định kỳ Chủ nhiệm Cơ quan chủ trì Nhiệm vụ biên kiểm tra Bộ Khoa học Công nghệ quan chủ quản; đ) Bản vẽ thiết kế, quy trình cơng nghệ (nếu có), số liệu điều tra khảo sát gốc, sổ nhật ký sổ số liệu gốc Nhiệm vụ; e) Báo cáo kết thử nghiệm ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ Nhiệm vụ (thiết bị, cơng nghệ, quy trình cơng nghệ, ), ý kiến nhận xét người sử dụng và/hoặc tài liệu đo đạc, kiểm tra, đánh giá thử nghiệm sản phẩm khoa học công nghệ Nhiệm vụ quan đo lường, thử nghiệm có thẩm quyền; g) Báo cáo tổng hợp tốn tài Nhiệm vụ; h) Báo cáo Chủ nhiệm đề tài đánh giá nội dung hợp tác Nhiệm vụ theo mẫu quy định Phụ lục Quy định này; i) Báo cáo nhận xét đánh giá đối tác nước ngoài, trọng đến nội dung hợp tác, trình hợp tác thực Nhiệm vụ số vấn đề liên quan đến kết Nhiệm vụ; k) Văn kết luận Hội đồng nghiệm thu cấp sở Sau nhận hồ sơ đánh giá, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thành lập Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước để tư vấn đánh giá nghiệm thu Nhiệm vụ Nghị định thư (sau gọi tắt Hội đồng tư vấn nghiệm thu) Đối với Nhiệm vụ Nghị định thư thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên cơng nghệ, phương thức, quy trình làm việc, trách nhiệm Hội đồng tư vấn nghiệm thu cá nhân tham gia đánh giá nghiệm thu, trách nhiệm quan chủ trì chủ nhiệm Nhiệm vụ thực theo Quyết định số 13/2004/QĐ-BKHCN, ngày 25 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành “Quy định đánh giá nghiệm thu Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước” Tiêu chí thang điểm đánh giá nghiệm thu Nhiệm vụ Nghị định thư thực theo mẫu quy định Phụ lục Quy định Đối với Nhiệm vụ Nghị định thư thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, thủ tục liên quan đến đánh giá, nghiệm thu thực theo Quyết định số 01/2005/QĐ-BKHCN, ngày 28 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành “Quy định đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học xã hội nhân văn cấp Nhà nước” Các văn bản, tài liệu, hồ sơ đánh giá kết Nhiệm vụ Nghị định thư Bộ Khoa học Công nghệ quan chủ trì nhiệm vụ phân loại, lưu trữ bảo quản theo quy định hành Nhà nước Điều 10 Quyết toán lý hợp đồng Bộ Khoa học Công nghệ Cơ quan chủ quản Nhiệm vụ Nghị định thư tiến hành lý hợp đồng theo mẫu quy định Phụ lục Quy định với đại diện Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm Nhiệm vụ Nghị định thư sau thực xong công đoạn sau đây: Có kết đánh giá nghiệm thu Hội đồng tư vấn nghiệm thu; Có xác nhận báo cáo kết nghiên cứu giao nộp cho Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học Công nghệ; Các sản phẩm Nhiệm vụ tài sản mua sắm kinh phí thực Nhiệm vụ kiểm kê bàn giao theo quy định hành KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (ĐÃ KÝ) Lê Đình Tiến ... ký kết với nước 38 Tổng hợp kết điều tra công tác quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước 47 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC... tiên hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 57 – Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhiệm vụ 60 hợp tác quốc tế khoa học công nghệ ký kết với nước ngồi 3.1 - Cải cách hành cơng tác quản lý 60 3.2-... hưởng hiệu quản lý nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN ký kết với nước ngồi - Với tình hình nay, mơ hình quản lý “Động học hệ văng” mơ hình quản lý có hiệu nhiệm vụ hợp tác quốc tế KH&CN ký kết với nước