Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông trong thời kì 1986 2003

176 5 0
Đảng bộ thành phố hải phòng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông trong thời kì 1986 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn Vũ thị kim yến Đảng thành phố Hải Phòng l nh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kì 1986 - 2003 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Mà số : 5.03.16 luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Hồng Tung hà nội - 2005 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT đợc nhìn nhận nh bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt, vừa "bản lề", vừa "xơng sống" toàn trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên, giúp em từ bớc chập chững, từ nhận biết đơn sơ tiến lên nắm bắt đợc kiến thức văn hoá chữ, văn hoá làm ngời định hớng đợc sống Chính mái trờng đà góp phần không nhỏ tạo ngoan, trò giỏi, công nhân tốt tài cho đất nớc Vì yêu cầu nghiệp đổi mới, nhu cầu sống nhân dân đòi hỏi đấu tranh chống nguy tụt hậu đất nớc, nội dung giáo dục đào tạo (trong có GDPT) phải không ngừng đổi Đảng ta coi trọng vị trí ngành GDPT (1) Nghị Bộ Chính trị TW Đảng cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) đà rõ: Giáo dục phổ thông tảng văn hoá nớc, sức mạnh tơng lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện ngời Việt Nam x hội chđ nghÜa ” [43, tr 23] Lµ thµnh lín thứ ba nớc, Hải Phòng hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm văn hoá - giáo dục miền duyên hải Bắc Bộ Địa hình Hải Phòng đa dạng, coi nh hình ảnh đất nớc Việt Nam thu nhỏ với vùng biển - hải đảo, đồng ven biển núi Trên tảng này, thành phố có lợi để phát triển đa dạng loại hình kinh tế biển (cảng biển, thuỷ sản, du lịch), công nghiệp dịch vụ Đặc biệt, với mạnh cảng biển, thành phố giữ vai trò to lớn xuất nhập vùng Bắc Bộ, có điều kiện tiếp nhận ứng dụng nhanh thành tựu GDĐT, khoa (1) Chúng thống gọi ngành giáo dục phổ thông với ý nghĩa bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, không mang ý nghĩa ngành tơng đơng với ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp hay du lịch học - kỹ thuật công nghệ, kỹ quản lý từ nớc cách nhanh chóng Vững vàng nơi cửa biển, nơi đầu sóng gió, Đảng bộ, quân dân Hải Phòng đà lập nên chiến công vang dội hai kháng chiến giải phóng dân tộc nh Tiên LÃng chống càn, Đờng quật khởi, Núi Voi kiên cờng, Cát Bi rực lửa, bắn rơi pháo đài bay B52, phá thuỷ lôi, bảo vệ mạch máu giao thông, Vừa anh dũng, kiên cờng đánh giặc, giữ nớc, ngời dân Hải Phòng vừa cần cù, động sáng tạo xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội với phong trào xây dựng Tổ đội lao động XHCN mà chim đầu đàn Tổ đá nhỏ ca A Nhà máy xi măng Hải Phòng Bên cạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật Nhà máy khí Duyên Hải, có ý nghĩa với nớc, góp phần vào phong trào thi đua Sóng Duyên Hải, Gió Đại Phong, Cờ Ba Nhất, Trống Bắc Lý lôi hàng triệu quần chúng tham gia, mang lại hiệu thiết thực Bớc vào công đổi toàn diện đất nớc, Đảng bộ, quân dân Hải Phòng đà phát huy truyền thống trung dũng, thắng, đoàn kết, kiên định, vững vàng, động, sáng tạo, vợt qua khó khăn, thách thức, đạt đợc thành tựu quan trọng, bớc đa thành phố phát triển xứng đáng với vị trí trung tâm trị, kinh tế, văn hoá đất nớc Trong thời điểm khó khăn nhất, lĩnh vực kinh tế xà hội, xây dựng Đảng, vận động quần chúng, Đảng nhân dân Hải Phòng có nếp nghĩ, cách làm sáng tạo đề xuất với Trung ơng nhiều vấn đề quan trọng Tiêu biểu phải kể đến chủ trơng khoán sản phẩm nông nghiệp; xoá bỏ chế nhiều giá nhằm bình ổn thị trờng; tăng cờng kinh tế đối ngoại, mở rộng liên doanh, liên kết; đề xuất quy chế dân chủ, thực phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"; thực chơng trình xà hội, Nhiều lĩnh vực y tế, dân số - kế hoạch hoá gia đình, giáo dục, xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa số mặt kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, đô thị, Hải Phòng điển hình nớc Những tâm Đảng nhân dân Hải Phòng đà đợc Trung ơng nớc ủng hộ, giúp đỡ Hải Phòng xác định phấn đấu vơn lên nớc Nhận thức sâu sắc vai trò xơng sống, lề GDPT hệ thống giáo dục quốc dân, Đảng thành phố Hải Phòng đà thờng xuyên quan tâm, chăm lo tạo điều kiện để GDPT bớc đổi phát triển vững Tính đến thời điểm năm học 2003 - 2004, toàn thành phố có gần 500 trờng cấp học phổ thông đợc bố trí phù hợp địa bàn dân c từ đất liền đến hải đảo, với đủ loại hình, mô hình giáo dục: Bên cạnh trờng công lập có trờng dân lập, bán công, t thục Bên cạnh trờng phổ thông thông thờng có trờng phổ thông khiếu, trờng chuyên biệt Mỗi nhà trờng toàn hệ thống GDPT nỗ lực vơn lên, khắc phục nhanh tồn yếu kém, phấn đấu để đạt cho đợc thật: dạy thật, học thật, thi thật để học sinh đời làm việc thật Chính vậy, ngành đợc Đảng, Nhà nớc, Bộ GDĐT đánh giá cao, tặng thởng nhiều phần thởng cao quý Bộ GDĐT thờng giao cho GDPT Hải Phòng làm thí điểm vấn đề ngành Ví dụ: Đổi chơng trình giáo dục phổ thông, Thí điểm phân ban, Công nghệ dạy học, Đánh giá giáo viên tiểu học theo chuẩn mới, Ngợc lại, GDPT Hải Phòng đóng góp cho Bộ GDĐT nhiều đề xuất mới, sáng kiến hay Đơn cử nh vấn đề giáo dục địa phơng đợc Hải Phòng đa vào nhà trờng sớm để làm sở cho việc dạy học tự chọn Đánh giá vấn đề này, Giáo s, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, nguyên ủy viên TW Đảng, nguyên Phó trởng ban thứ Ban Khoa giáo Trung ơng, nguyên Bộ trởng Bộ GDĐT, viết: Tôi vui mừng nhận thấy suốt hai thập kỉ qua, Hải Phòng kiên trì thực chủ trơng xây dựng tài liệu tạm gọi địa phơng học đa vào giáo dục em đạt kết tốt Hải Phòng dẫn đầu thực chủ trơng (2) Năm 2004, Sở GDĐT Hải Phòng đa sáu lời thề ngời làm nghề dạy học Hải Phòng chế thị trờng Đây khâu đột phá việc thực Chỉ thị 40-TW Ban Bí th Trung ơng xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tình hình Bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nớc, nguyên Bộ trởng Bộ GDĐT, đà đánh giá: Đây sáng kiến đáng hoan nghênh (3) Ngoài nhiều vấn đề khác nh chuyển đổi mô hình trờng, trờng không, có; phong trào thi Trờng đẹp, Thi cán quản lý giỏi; Giao ban qua mạng; đợc thành phố Hải Phòng khởi xớng Đánh giá thành tựu to lớn mà ngành GDĐT Hải Phòng đạt ®−ỵc tõ ®ỉi míi ®Õn nay, Thø tr−ëng Bé GDĐT Nguyễn Văn Vọng đà khẳng định: Ngành giáo dục đào tạo Hải Phòng không đứng tốp đầu liên tục năm qua mà đơn vị sẵn sàng đầu sáng tạo, đổi giáo dục (4) Tất chuyển biến tích cực sở để Nghị qut sè 32 - NQTW ngµy 05/8/2003 cđa Bé ChÝnh trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kì CNH, HĐH đất nớc khẳng định: Hải Phòng phải trở thành trung tâm giáo dục đào tạo vùng duyên hải Bắc Bộ Đây định hớng quan trọng ngành GDĐT thành phố Hải Phòng đồng thời nhiệm vụ thách thức to lớn Đảng thành phố việc lÃnh đạo nghiệp GDĐT nói chung, GDPT nói riêng thời kì phát triển Cách mạng sáng tạo, chân lý cụ thể Qúa trình phát triển giáo dục phải trình quán triệt cách quán quan điểm (2) Ngữ văn địa phơng Hải Phòng, Nxb Giáo dục, 2003 (3) Báo Tuổi trẻ thứ 2, ngày 22-11-2004 (4) Báo Giáo dục Thời đại, số 10, ngày 22-01-2005 giáo dục theo đờng lối đổi mới, vừa gắn bó với thực tiễn Hải Phòng, vừa phải phù hợp víi xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam Sự nghiệp GDPT Hải Phòng thời kì 1986 - 2003, khoảng thời gian ngắn nhng lại trình vận dụng, bổ sung đờng lối, quan điểm phát triển GDĐT Đảng vào điều kiện cụ thể địa phơng Nghiên cứu trình lÃnh đạo chắn rút đợc số kinh nghiệm cần thiết góp phần định hớng cho đờng lối giáo dục Đảng tầm vĩ mô Đợc khuyến khích từ nhận thức suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn đề tài Đảng thành phố Hải Phòng lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kì 1986 - 2003 làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Khái lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu GDĐT nói chung GDPT nói riêng đề tài đợc nhiều cán khoa học, đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều góc độ khác Trớc hết, phải kể đến tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lÃnh đạo Đảng Nhà nớc nh tác phẩm Về vấn đề giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phát triển mạnh mẽ GDĐT phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Tổng Bí th Đỗ Mời, Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bớc tiến vào kỷ XXI Tổng Bí th Lê Khả Phiêu, Những tài liệu hệ thống quan điểm t tởng khoa học bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lÃnh đạo ngành giáo dục Các tác giả ngời giữ cơng vị lÃnh đạo cao Đảng, Nhà nớc ta nên nói tác phẩm sở t tởng lí luận cho đờng lối, sách giáo dục đà tiến hành ë n−íc ta, cho nỊn khoa häc gi¸o dơc ViƯt Nam, cho việc xây dựng phát triển nhà trờng Việt Nam mới, cho chiến lợc xây dựng ngời đất nớc Việt Nam XHCN Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân nhà khoa học nh Ban Khoa giáo Trung ơng, Bộ GDĐT, đồng chí đà lÃnh đạo ngành GDĐT nh Phạm Minh Hạc, Trần Hồng Quân, Nguyễn Minh Hiển, sở lý luận quan trọng giúp cho ngời viết có đợc nhìn rõ nét định hớng phát triển ngành GDĐT Việt Nam, trình ngành GDĐT tổ chức thực đờng lối phát triển giáo dục Đảng để từ khẳng định vai trò lÃnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi nghiệp GDĐT Đồng thời, thông qua Báo cáo trị Đại hội Đảng thành phố, HĐND UBND thành phố Hải Phòng, báo cáo tổng kết ngành GDĐT Hải Phòng, ngời viết tìm hiểu đợc trình lÃnh đạo Đảng thành phố nghiệp GDĐT Đảng mặt: đề chủ trơng, đờng lối, tổ chức thực kết quả, Từ làm rõ trình nhận thức Đảng Hải Phòng công tác GDĐT nói chung, GDPT nói riêng thời kì 1986-2003 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tợng - Sự lÃnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng trình xây dựng GDPT - Thực tiễn công tác GDPT thành phố Hải Phòng (thể ba bậc học: tiểu học, THCS, THPT) - Những học kinh nghiệm đợc rút từ thực tiễn * Phạm vi - Những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội truyền thống văn hoá lịch sử tác động đến trình xây dựng phát triển GDPT Hải Phòng - Đờng lối, chủ trơng Đảng CSVN nghị Đảng thành phố Hải Phòng xây dựng phát triển GDPT thời kì 1986-2003 - Những nội dung cụ thể việc đẩy mạnh quy mô, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, thực nghiệp đổi GDPT theo chủ trơng, đờng lối Đảng - Thành tựu hạn chế ngành GDPT Hải Phòng thời kì 1986 2003 * Thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu lÃnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1986 (cụ thể từ tháng 12/1986 - thời điểm bắt đầu thực điều chỉnh cải cách đổi GDPT theo Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng) đến năm 2003 (thời điểm Bộ Chính trị Nghị số 32 - NQTW ngày 05/8/2003 xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kì CNH, HĐH đất nớc, có khẳng định: Hải Phòng phải trở thành trung tâm GDĐT vùng duyên hải Bắc Bộ) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày có hệ thống trình lÃnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng GDPT từ năm 1986 đến năm 2003 (đờng lối, chủ trơng, biện pháp thực đổi GDPT) - Làm rõ nội dung giai đoạn phát triển GDPT Hải Phòng thời kì 1986 - 2003 - Đánh giá trình thực nghị quyết, bớc đầu rút học kinh nghiệm ®Ị xt mét sè kiÕn nghÞ, phơc vơ cho viƯc đổi GDPT thời kì CNH, HĐH Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo * Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam GDĐT nói chung, GDPT nói riêng, đặc biệt quan điểm phát triển nguồn lực ngời bối cảnh quốc tế đất nớc - Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp để tiếp cận đề tài phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic Bằng phơng pháp lịch sử, trình bày phát triển ngành GDPT Hải Phòng theo trình tự thời gian, qua giai đoạn cụ thể, chứa đựng kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể với đầy đủ nét đặc thù, ngẫu nhiên thể tính lịch sử trình Song, sức mạnh tác phẩm sử học việc mô tả, khôi phục khứ, chỗ phân tích, khái quát lý luận Chính vậy, sử dụng phơng pháp lôgic phơng pháp nghiên cứu tợng hình thức tổng quát nhằm vạch chất, quy lt, khuynh h−íng chung sù vËn ®éng cđa ®èi tợng khách quan đợc nhận thức Cụ thể, đặt đờng lối phát triển GDĐT (GDPT) Đảng vào thực tiễn thành phố Hải Phòng, để nghiên cứu lÃnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng (việc Nghị quyết, hoạt động quản lý ngành giáo dục,) nhằm thực hoá mục tiêu đề Chúng vận dụng phơng pháp khác nh: phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, Bên cạnh đó, đặc biệt ý đến việc khảo sát thực tiễn thông qua phơng pháp vấn đối tợng cụ thể để làm tăng tính thực khách quan cho vấn đề đợc nêu * Nguồn tài liệu tham khảo Nguồn t liệu để nghiên cứu chủ yếu văn kiện, nghị Đảng, Thành ủy, HĐND UBND thành phố Hải Phòng; văn Bộ GDĐT; báo cáo Sở GDĐT Hải Phòng, Phòng GDĐT quận, huyện, thị xà số trờng tiêu biểu thành phố Hải Phòng; luận văn, luận án, công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân nhà khoa học có liên quan đến đề tài Đặc biệt t liệu thông qua vấn thực tế Đóng góp mặt khoa học luận văn - Cung cấp nguồn t liệu từ góc độ sử học, trình bày cách có hệ thống đờng lối, chủ trơng, biện pháp đạo Đảng thành phố Hải Phòng GDPT thời kì 1986 - 2003 - Đánh giá khách quan, có khoa học thành quả, hạn chế GDPT Hải Phòng thời kì 1986 - 2003 - Nêu rõ mối tác động qua lại yếu tố kinh tế, trị, văn hoá với GDPT hoàn cảnh cụ thể (thời kì đổi đất nớc) - Nêu kinh nghiệm lịch sử có tính định hớng nghiệp phát triển GDPT thành phố Hải Phòng theo đờng lối Đảng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng, tiết, phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo Chơng 1: Đảng Hải Phòng lÃnh đạo trình 10 năm đổi giáo dục phổ thông(1986-1996) Chơng 2: Đảng Hải Phòng lÃnh đạo đẩy mạnh giáo dục phổ thông thời kì công nghiệp hoá- đại hoá (1996-2003) Chơng 3: Bài học kinh nghiệm kiến nghị 161 9) Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai - Hiệu trởng trờng phổ thông t thục Thăng Long: - Trờng Thăng Long đà sử dụng tối u hệ thống Multimedia vào hoạt động ngoại khoá với nhiều chủ đề giáo dục, hớng nghiệp, học hát, hát tập thể, biểu dơng khen ngợi, phê bình kịp thời, Cứ nh thế, hình thành phong cách học sinh trờng Thăng Long: tự giác chấp hành tốt nội quy học tập, kỷ luật; lối sống đẹp, tự tin, văn minh, lịch sự, đợc hình thành, móng cho kỹ sống cho học sinh nói chung 10) Chị Nguyễn Thị Thu Hằng - Giáo viên Văn Trờng THPT Kiến An: - So với thời học cấp III ngày xa (1993 - 1996), em học sinh hôm có nhiều điều kiện thuận lợi trang thiết bị học tập Các em đợc học bảng chống loá, đợc ngồi bàn ghế tiêu chuẩn, có máy chiếu (overhead), Phơng pháp dạy học đại Đơn cử nh với môn văn tôi, lối dạy áp đặt, mớm kiến thức cảm xúc cho học sinh đà phải nhờng chỗ cho lối dạy dân chủ, tự do, động, coi trọng vai trò bạn đọc học sinh Chúng cho em tranh luận; coi em bạn đọc sáng tạo tác phẩm tôn trọng cảm thụ cá nhân em Tuy nhiên, học sinh tranh luận, ngời giáo viên phải phân biệt rõ phạm trù để tránh nhầm lẫn, quan niệm không nên có 11) Anh Vũ LƯnh TiÕn - Phơ huynh häc sinh Tr−êng Hecman Gmeiner: - Là phụ huynh học sinh, tự hào ngành giáo dục - đào tạo Hải Phòng đà xây dựng đợc hệ thống trờng lớp đa dạng, phù hợp với nhu cầu học tập em Cả hai cháu trai ®Ịu ®ang theo häc t¹i Tr−êng Hecman Gmeiner - mét trờng đa cấp học (tiểu học, trung học sở, phỉ th«ng trung häc), phơc vơ viƯc häc tËp cđa häc sinh lµng SOS vµ häc sinh lµ em dân c vùng lân cận Tôi thấy trờng có sở vật chất tốt, cảnh quan s phạm đẹp, có ®iỊu kiƯn phơc vơ häc sinh häc b¸n tró ViƯc cho cháu học bạn làng SOS rÊt cã t¸c dơng gi¸o dơc c¸c ch¸u” 162 12) Bà Ngô Thị Kiếm - xà Bàng La, thị xà Đồ Sơn: - Tôi gần 70 tuổi có ®øa ch¸u néi nh−ng råi bè mĐ nã bá nhau, để lại cháu cho bà nuôi làm ăn xa Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nuôi ăn cho cháu khó cha nói đến cho cháu học Tôi đà làm đơn lên xà xin cho cháu đợc học Trờng phổ thông dân tộc nội trú Đồ Sơn Cháu nội trú trờng, cuối tuần thăm Tuy xa cháu nhng mừng cháu có điều kiện học hành, ăn tốt hẳn với Tôi cảm ơn Nhà nớc nhiều đà có sách hỗ trợ ngời nghèo nh chúng tôi, không hỗ trợ kinh tế mà hỗ trợ tri thức Tin tởng lớp cháu có hội để tạo dựng sống khác, tốt đẹp sống ngời dân vạn chài nh ông bà, cha mĐ chóng” 13) Anh Vị LƯnh Chinh - häc sinh Trờng THPT Lê Qúy Đôn niên khoá 1997 - 2000: - Do hoàn cảnh gia đình khó khăn tự lợng đợc sức học thi đỗ vào đại học nên tốt nghiệp phổ thông trung học, đà chọn đờng học nghề sửa chữa xe máy Rất may năm học lớp 12 đà đợc học nghề theo chơng trình nhà trờng nên không bỡ ngỡ Tôi đà nhanh chóng thành thạo công việc mở cửa hiệu sửa chữa xe máy cho riêng nửa năm sau Lúc đà sống vững nghề Tôi thấy việc dạy nghề cho học sinh phổ thông cần thiết bổ ích cho ngời có hoàn cảnh nh 163 Phụ lục 2: số bảng thống kê giáo dục phổ thông hải phòng thời kì 1986 - 2003 Bảng 2.1: Tỉ lệ học sinh cấp học so với dân số độ tuổi Tiểu học Năm học THCS số học tỷ lƯ so víi sè häc sinh d©n sè sinh 10 tuæi (ng−êi) (ng−êi) 1985 - 163.185 1986 THPT tû lƯ so víi d©n sè 11 14 ti 86.186 sè häc sinh (ng−êi) tû lƯ so víi d©n sè 15 17 tuæi 31.721 1991 - 193.446 1992 103,3 70.076 62,1 17.165 18,4 1992 - 199.674 1993 104,3 75.706 68,1 19.812 20,8 1993 - 205.035 1994 104,4 90.122 75,2 24.908 27,1 1994 - 202.281 1995 103,9 108.099 81,3 27.497 32,6 1995 - 195.202 1996 101,8 125.208 86,1 31.289 37,9 1996 - 193.783 1997 103,9 134.448 86,1 35.446 41,3 1997 - 193.102 1998 102,7 138.181 86,5 41.958 44,8 1998 - 186.177 1999 100,1 141.266 91,4 49.552 48,3 1999 - 182.349 2000 100,9 138.186 91,2 57.344 50,3 2000 - 173.879 2001 99,53 137.783 94,5 59.548 51,53 164 B¶ng 2.2: Tr−êng häc, líp häc phổ thông Năm học Trờng học Tổng số 1955-1956 1965-1966 1975-1976 1985-1986 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 170 341 321 251 415 434 444 453 460 462 464 470 471 THCS Líp häc THPT TiĨu häc THCS 13 21 27 34 35 40 44 48 49 51 53 53 746 3.320 6.918 6.918 8.987 9.247 9.518 9.660 9.799 9.731 9.577 9.438 9.256 745 3.239 6.322 6.322 8.347 8.536 8.691 8.681 8.682 8.562 8.379 8.208 7.963 169 328 300 224 381 399 404 409 412 413 413 417 418 THPT 81 596 596 640 711 827 979 1.117 1.169 1.198 1.230 1.293 Bảng 2.3: Giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy Năm học Tổng sè Chia THCS 1955-1956 1965-1966 1975-1976 1985-1986 1995-1996 1996-1997 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 545 4.591 8.518 10.484 11.292 12.095 12.401 13.224 13.472 14.159 16.092 15.946 16.513 542 4.405 7.625 9.069 9.969 10.579 11.095 11.824 11.997 12.524 12.998 12.870 13.321 THPT 186 893 1.415 1.323 1.516 1.315 1.400 1.475 1.635 3.094 3.076 3.192 165 B¶ng 2.4: Học sinh phổ thông Năm học Tiểu học THCS THPT 1986-1987 163.042 83.555 32.167 1991-1992 193.042 70.078 17.465 1994-1995 202.284 108.009 27.479 1996 - 1997 193.783 134.448 35.446 1997 - 1998 193.102 138.181 41.958 1998 - 1999 186.177 141.266 49.522 1999 - 2000 182.349 138.186 57.344 2000 - 2001 173.879 137.783 59.548 2001 - 2002 162.245 142.435 60.476 2002 - 2003 2003 - 2004 149.341 342.310 141.523 278.851 69.883 63.459 Bảng 2.5: Giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy năm học 1995 - 1996 (phân theo địa phơng) Trong ®ã Tỉng sè TiĨu häc THCS THPT C¶ n−íc 492670 298856 154416 39398 Hà Nội 17205 6896 7596 2713 Hải Phòng 10903 5362 4385 1156 Thanh Hoá 23979 14828 7464 1687 Quảng Nam - Đà Nẵng 14440 7967 5008 1465 Thành phố Hồ Chí Minh 25138 12270 9350 3518 Cần Thơ 9624 6291 2649 684 Địa phơng 166 Bảng 2.6: Trờng phổ thông năm học 1995 - 1996 (phân theo địa phơng) Địa phơng Cả nớc Hà Nội Hải Phòng Thanh Hoá Quảng Nam - Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ Tổng số 2149 512 411 1185 474 643 407 Trong Tiểu học THCS 19704 461 377 1131 441 584 377 THPT 1345 51 34 54 33 59 30 Bảng 2.7 Lớp học phổ thông năm học 1995 - 1996 (phân theo địa phơng) Địa phơng Cả nớc Hà Nội Hải Phòng Thanh Hoá Quảng Nam - Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Cần Th¬ Tỉng sè TiĨu häc 436434 310290 11865 6272 9014 5435 23267 16557 11775 7859 18933 11062 9978 7735 Trong ®ã THCS 104345 4166 2944 5816 3178 5965 1848 THPT 21799 1427 635 894 738 1906 395 B¶ng 8: Học sinh phổ thông năm học 1995 - 1996 (phân theo địa phơng) Trong Tổng số Tiểu học THCS THPT Cả nớc 15561 10228,8 4312,7 1019,5 Hà Nội 475,8 224,7 183 68,1 Hải Phòng 351,6 195,2 125,2 31,2 Thanh Hoá 831,2 554,6 233,4 43,2 Quảng Nam - Đà Nẵng 413,4 248,3 131,7 33,4 Thµnh Hå ChÝ Minh 779,1 418,5 271,7 88,9 Cần Thơ 358,5 262,8 77,3 18,4 Địa phơng 167 Bảng 2.9: Ngân sách thành phố Hải Phòng dành cho giáo dục TT 1997 1998 1999 2000 2001 Đơn vị: Tỷ đồng 2002 2003 103,685 120,267 140,34 163,82 167,70 249,24 272,97 352,23 92,485 11,2 104,967 15,3 122,87 17,47 144,60 19,22 148,80 18,90 228,20 21,04 253,20 19,77 328,00 24,23 28,7% 29,3% 30% 30,80% 35,30% 32,30% 32,10% 32% DiÔn giải 1996 Chi NSNN cho giáo dục Trong đó: - Chi thờng xuyên - Chi đầu t Tỷ lệ chi cho giáo dục tổng chi ngân sách địa phơng Bảng 2.10: Phân bổ ngân sách cho cấp, bậc ngành giáo dục Hải Phòng TT Diễn giải 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Đơn vị: % 2003 Mầm non 7,45 7,45 7,46 9,03 9,16 9,13 8,84 8,89 TiÓu häc 35,23 35,85 35,86 36,04 37,52 35,43 32,31 34,35 THCS 37,01 37,1 37,15 34,39 35,56 35,59 33,78 34,24 THPT 13,71 13,2 13,08 11,92 11,20 11,63 11,44 11,35 Loại khác 6,6 6,4 6,45 8,62 6,57 8,22 13,63 11,16 168 B¶ng 2.11: Các chế độ sách thành phố Hải Phòng giáo viên học sinh phổ thông TT Chế độ sách Trớc năm 1996 Từ năm 1996 trở Đối với giáo viên Phụ cấp u đÃi cho giáo viên giỏi Không có cấp thành phố 10% lơng Phụ cấp u đÃi cho giáo viên vùng sâu, vùng Không có xa, miền núi, hải đảo 10 - 15% lơng Trợ cấp học nâng cao trình độ cho giáo viên (từ mầm non đến đại học) - Tiền tàu xe tháng/lần - TiỊn tµi liƯu - 50% tiỊn häc phÝ Chế độ với giáo viên có học sinh Không có đạt giải quốc tế Từ năm 2004: - 100% học phí; tiền tàu xe; tiền tài liệu - 10.000đồng/ngày (nam); 15.000 đồng/ngày (nữ) - Bảo vệ luận văn thạc sĩ: 5.000.000 đồng, luận văn tiến sĩ: 10.000.000 đồng Bằng 1/2 giải thởng học sinh Đối với học sinh Học sinh đạt giải quốc tế Huy chơng vàng Không có Huy chơng bạc 10.000.000 đồng Huy chơng đồng 3.000.000 ®ång Häc bỉng häc sinh cã qc gia, nhÊt, giải thành phố 450.000 đồng/năm cho giải giải Không có nhì 5.000.000 đồng 169 Bảng 2.12: Dự báo quy mô phát triển học sinh phổ thông đến năm 2010 Tiểu học Năm học Số học sinh % so với dân sè 10 tuæi 131.102 20052006 THCS THPT % so víi d©n sè 15 - 17 ti Sè häc sinh % so víi d©n sè 11 - 14 ti Sè häc sinh 95,69% 139.929 97,00% 68.598 62,50% 123.885 96,03% 131.038 97,10% 72.086 65,10% 20062007 119.203 95,36% 121.828 97,10% 75.074 67,00% 20072008 116.605 95,58% 116.260 97,70% 74.168 67,10% 20082009 117.121 96,47% 106.644 97,77% 72.641 67,25% 20092010 118.187 97,37% 101.439 97,85% 68.686 67,40% 20102011 121.255 98,28% 96.626 97,92% 66.688 67,55% 2004 2005 - 170 Bảng 2.13: Dự báo nhu cầu giáo viên phổ thông đến năm 2010 Tiểu học Giáo Năm học THCS Tổng viên số công THPT Giáo Tổng số viên công lập lập Tổng số Giáo viên công lập 20042005 6.058 5.985 6.635 6.602 2.499 1.949 20052006 5.879 5.795 6.324 6.282 2.695 2.041 20062007 6.230 6.125 5.985 5.935 2.880 2.117 20072008 6.246 6.125 5.813 5.755 2.919 2.083 20082009 6.670 6.522 5.443 5.381 3.510 2.074 20092010 7.014 6.928 5.286 5.222 3.380 1.969 20102011 7.658 7.450 5.138 5.070 3.326 1.908 171 Phô lục 3: Thành tích ngành giáo dục - đào tạo Hải Phòng Qua năm thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá IX) đà đợc cụ thể hoá Nghị quyết, Chỉ thị, chơng trình, kế hoạch Thành uỷ, giáo dục phổ thông đà đóng góp nhiều thành tích xuất sắc thành tựu to lớn, đáng tự hào toàn ngành giáo dục - đào tạo Hải Phòng Đó là: Ngành đà đợc Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận năm liền hoàn thành xuất sắc 100% tiêu công tác Năm 2000, đơn vị vinh dự nhận Cờ đơn vị dẫn đầu Bộ Giáo dục Đào tạo trao tặng thành tích hoàn thành xuất sắc 100% tiêu công tác Bộ Giáo dục Đào tạo quy định (Hải Phòng đơn vị mạnh Giáo dục thờng xuyên Đào tạo bồi dỡng giáo viên) Cũng năm 2000, ngành đà đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng Độc lập hạng Ba Năm 2002, 15 đơn vị vinh dự nhận Cờ đơn vị dẫn đầu Bộ Giáo dục Đào tạo (Hải Phòng Đà Nẵng hai đơn vị dẫn đầu số tiêu công tác xuất sắc Hải Phòng dẫn đầu ngành học mầm non, Đào tạo bồi dỡng giáo viên Thanh tra) Năm 2003, đơn vị vinh dự nhận Cờ đơn vị dẫn đầu Bộ Giáo dục Đào tạo (Hải Phòng đơn vị dẫn đầu Thanh tra Trung học phổ thông) Năm 2004: Hải Phòng Đà Nẵng đơn vị vinh dù nhËn Cê thi ®ua cđa Thđ t−íng ChÝnh phủ Đây hai đơn vị xuất sắc dẫn đầu tiêu công tác Trong đó, Hải Phòng dẫn đầu ngành học Tiểu học, Trung học phổ thông, Thanh tra Kế hoạch tài 172 Phụ lục 4: Chân dung Anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua tiêu biểu ngành giáo dục - đào tạo Hải Phòng - Lê hồng thúy (Anh hùng lao động) Ông Lê Hồng Thuý sinh năm 1934, thờng trú phố An Trực, phờng Sở Dầu, quận Hồng Bàng, Hải Phòng Khi đợc tuyên dơng Anh hùng «ng lµ HiƯu tr−ëng Tr−êng phỉ th«ng trung häc võa học vừa làm Trần Hng Đạo, huyện Kiến An, Hải Phòng Tham gia quân đội từ tháng 1- 1953, ông Lê Hồng Thuý đà trực tiếp chiến đấu chiến dịch Thợng Lào, chiến dịch Điện Biên Phủ, đợc tặng nhiều khen, Huy chơng chiến thắng hạng Nhì, Huân chơng chiến sĩ hạng ba, Huy chơng chiến sĩ thi đua quốc Từ tháng - 1960, ông học đại học liên tục công tác ngành giáo dục nghỉ hu Năm 1977, ông đợc bổ nhiệm làm Hiệu trởng Trờng trung học Trần Hng Đạo đợc giao nhiệm vụ xây dựng mô hình Trờng phổ thông trung học vừa học vừa làm, vùng đồng ruộng đông dân Thành tích đặc biệt xuất sắc ông 11 năm (1977-1988) đà xây dựng thành công mô hình này, đợc Ban Khoa giáo Trung ơng, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá tốt tổ chức Hội nghị hiệu trởng trờng phổ thông trung học vừa học vừa làm toàn quốc học tập Nhiều đoàn khách nớc đến thăm quan, rót kinh nghiƯm häc tËp §iĨm nỉi bËt cđa trờng dạy học sinh ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật trồng, chăn nuôi vi sinh học đại, tạo cho nông thôn lực lợng lao động có kĩ thuật Nhà trờng đà đợc tặng Huân chơng lao động hạng Ba, nhiỊu cê th−ëng lu©n l−u cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ, Bộ Nông nghiệp, Bộ Giáo dục thành phố Hải Phòng Nhiều năm liền nhà trờng đạt danh hiệu cấp thành phố Hải Phòng, cấp Bộ Năm 1985, nhà giáo u tú Lê Hồng Thuý đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động 173 - bïi thu néi (LiƯt sÜ, Anh hïng lao ®éng) Em Bùi Thu Nội sinh năm 1982, học sinh lớp 10 Trờng THPT Toàn Thắng (huyện Tiên LÃng), đà anh dịng hy sinh cøu em nhá khái bÞ chÕt đuối Sáng ngày 11-7-1998, số em nhỏ thôn Xa Vü, x· Tiªn Minh rđ sang khu vùc Đồng Rừng xà Đoàn Lập để bắt cua cá xà tháo cống để tiêu úng Khoảng em rủ Khi đến ngà kênh Đông Khê thuộc địa phận giáp ranh ba xà Tiên Minh, Đoàn Lập , Bạch Đằng , số em rủ xuống bắt ngao rìa kênh Không may em Trần Thị Nga bị trợt chân kéo theo em Đào Thị Hậu (sinh năm 1985) ngà xuống dòng sông chảy xiết Đang mải mê mò cua gần đó, Nội nghe có tiếng kêu cứu Phát Nga Hậu bị trôi lòng kênh, Bùi Thu Nội không ngần ngại lao dòng nớc kịp thời kéo đợc hai em vào bờ Vừa cứu đợc Nga Hậu, Nội lại nhìn thấy Trần Thị Ngừng chới với dòng kênh Nội lại lao cố dìu đợc Ngừng vào bờ Trong hoảng loạn, em Ngừng phía xa dòng kênh, báo cho Nội biết em trai khác bị trôi dòng nớc cuộn chảy Dù đà mệt nhng không quản nguy hiểm, Nội băng lên bờ, chạy tới đoạn bé trai chìm dần, lao dòng kênh Lúc Vũ Văn Độ (sinh năm 1988) đà bị chìm khỏi mặt nớc Nội lặn xuống điệu em ngồi lên vai cố sức bơi đẩy Độ vào bờ Nhng nớc chảy xiết, Nội dìu em Độ vào đợc gần bờ lại bị nớc đẩy Trên bờ, em vừa kêu cứu vừa tìm cách cứu bạn Thấy chị bạn đà đuối sức, em Bùi Minh Quốc (sinh năm 1984), em trai Nội, vớ đợc chuối nhỏ vội lao xuống nớc tiếp sức cho chị bạn Nhng chuối nhỏ so với lực bám ba ngời, Nội phải buông tay để Quốc đa §é vµo bê an toµn Do kiƯt søc, em Néi đà bị dòng nớc chìm, trôi dắt vào cọc vó bè cách chừng 30 m Mọi ngời làm đồng ùa tìm mò vớt Nội lên, khẩn trơng cấp cứu, nhng Nội không qua khỏi Gơng hy sinh Bùi 174 Thu Nội đà gây xúc động cho quê hơng Tiên LÃng, toàn thành phố nhân dân nớc Trung ơng Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh đà phát động hệ trẻ nớc học tập gơng hy sinh anh dũng Bùi Thu Nội Năm 1998, Nhà nớc công nhận Bùi Thu Nội liệt sĩ truy tặng em danh hiệu Anh hùng lao động - Nguyễn trọng lô (Chiến sĩ thi đua toàn quốc) Ông Nguyễn Trọng Lô sinh năm 1933 xà Cộng Hoà, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dơng Ông đà theo gia đình tản c vào Thanh Hoá - khu tự do, theo học Trờng s phạm Liên khu IV Tốt nghiệp cuối năm 1952, ông nhiều đồng nghiệp xung phong dạy học khu Tả Ngạn sông Hồngđịa bàn quân xâm lợc Pháp ngày đêm càn quét, khủng bố nơi có chiến tranh du kích phát triển mạnh Sau nhiều đêm bí mật len lỏi qua hệ thống đồn bốt dày đặc địch, qua đất Hà Nam, vợt sông Hồng sang Thái Bình đến khu giáo dục Tả Ngạn, ông lại đợc cử tỉnh Kiến An (nơi mà dới thời thuộc Pháp đến lúc ch−a cã tr−êng cÊp II ) víi nhiƯm vơ ph¶i mở cho trờng cấp II tỉnh Ông Nguyễn Trọng Lô đà đến xà Trấn Dơng, huyện Vĩnh Bảo - khu du kích để mở lớp Trấn Dơng xà cuối huyện, ngày bao gồm xà Vĩnh Tiến ngày nay, bao quanh bốt địch Tây Am, Nam Am, Đông Xuyên, Kha Lý Là trờng nhng năm học có lớp 5, phải học nhờ đình chùa làng Dơng Bàn ghế học sinh tự đóng lấy, xách tay Ông vừa hiệu trởng vừa giáo viên dạy tất môn khoa học tự nhiên Học sinh từ tất huyện đến, có học sinh từ vùng tạm chiếm học Thày trò trọ nhà dân Năm học sau, trờng có lớp 5, lớp có thêm thày giáo Dù khó khăn nh nhng trờng đảm bảo dạy đủ chơng trình môn cho häc sinh nh»m phơc vơ kh¸ng chiÕn, phơc 175 vụ sản xuất Thày trò không lo dạy học mà tích cực tham gia công việc kháng chiến, sản xuất Thày trò phải đào hầm bí mật để đảm bảo an toàn tính mạng địch càn quét bắn pháo Xà Trấn Dơng nơi trờng đóng, bị địch ném bom nhiều lần, thày trò phải đổi nơi học, học nhiều lần Có lúc phải học tối, có lúc phải học sáng sớm Trờng tổ chức cho học sinh bới đống gạch đổ nát nhà thờ Tiên An bị bom sập để cứu đồng bào Tham gia du kích địa phơng bao vây bốt Tây Am Phong trào văn hoá, văn nghệ nhà trờng sôi nổi, đợc nhân dân đón xem Trong bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, ông Nguyễn Trọng Lô đà có đóng góp quan trọng nghiệp giáo dục, đào tạo nên lớp học sinh phục vụ cho công kháng chiến xây dựng đất nớc Với thành tích to lớn đó, năm 1956, ông đợc tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc ngành giáo dục Phát huy tinh thần đó, ông Nguyễn Trọng Lô tiếp tục có nhiều cống hiến cho nghiệp giáo dục 11 năm (1964-1975) làm chuyên gia giáo dục nớc bạn Lào năm 1988 đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Nhà giáo u tú ... khảo Chơng 1: Đảng Hải Phòng lÃnh đạo trình 10 năm đổi giáo dục phổ thông( 1986- 1996) Chơng 2: Đảng Hải Phòng lÃnh đạo đẩy mạnh giáo dục phổ thông thời kì công nghiệp hoá- đại hoá (1996 -2003) Chơng... cho đờng lối giáo dục Đảng tầm vĩ mô Đợc khuyến khích từ nhận thức suy nghĩ trên, mạnh dạn chọn đề tài Đảng thành phố Hải Phòng lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kì 1986 - 2003 làm đề tài... thực nghiệp đổi GDPT theo chủ trơng, đờng lối Đảng - Thành tựu hạn chế ngành GDPT Hải Phòng thời kì 1986 2003 * Thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu lÃnh đạo Đảng thành phố Hải Phòng từ năm 1986

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan