Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
807,88 KB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - Vũ Thị Bích Hồng đảng thành phố việt trì lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số: 60 22 56 LUậN VĂN THạC Sĩ LịCH Sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thu H-ơng Hà Nội - 2012 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - Vũ Thị Bích Hồng đảng thành phố việt trì lÃnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 Luận văn Thạc sĩ LịCH Sử Hà Nội - 2012 PHN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhận thức sâu sắc vị trí vai trò giáo dục - đào tạo nghiệp cách mạng Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Vì vậy, buổi đầu giành quyền Người kêu gọi “một việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí”, phong trào “bình dân học vụ”, “diệt giặc dốt” diễn sôi động Thấm nhuần tư tưởng Người, Đảng cộng sản Việt Nam ln coi giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng có tầm đặc biệt quan trọng Với vị trí, vai trị to lớn Nghị Bộ trị Trung ương Đảng cải cách giáo dục lần thứ (năm 1979) rõ giáo dục phổ thông tảng văn hoá nước sức mạnh tương lai dân tộc Nó đặt sở vững cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986 đến năm 2010, trình đổi mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng để phát triển đất nước.Tại Đại lần thứ VII (1991) Đảng xác định khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc [26, tr.285] Đến Đại hội lần thứ VIII (1996), Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển [26, tr.49] Quán triệt sâu sắc đường lối đổi Đảng khởi xướng đạo, năm qua giáo dục Việt Nam có bước phát triển mới, đạt nhiều kết to lớn, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, từ lâu Đảng Nhà nước ln coi trọng vị trí giáo dục, quan tâm ý ưu tiên cho phát triển nghiệp giáo dục Thành phố Việt Trì trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học cơng nghệ tỉnh Phú Thọ Việt Trì bước khẳng định vai trò, vị trung tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, giáo dục Vì vậy, cơng tác giáo dục ln Tỉnh uỷ, Thành uỷ đặc biệt quan tâm chiến lược phát triển thành phố nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần tích cực vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xây dựng thành phố Việt Trì ngày giàu mạnh Sau tách từ tỉnh năm 1997, thành phố có nhiều thành tựu lĩnh vực, giáo dục đạt nhiều tiến đặc biệt thiên niên kỷ đầu kỷ XXI Giáo dục thành phố có nhiều khởi sắc hệ thống trường học củng cố, đặc biệt hệ thống giáo dục phổ thông trọng từ giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở, giáo dục trung học phổ thông Hiện nay, thành phố hướng tới việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông Đạt kết ngành giáo dục Phú Thọ thành phố có hướng việc xây dựng, phát triển quản lý lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, bên cạnh kết dạt được, nghiệp lãnh đạo công tác giáo dục phổ thơng thành phố Việt Trì cịn nhiều hạn chế, bất cập chất lượng giáo dục cấp, ngành học chưa đồng đều, sở vật chất cịn nhiều khó khăn, cấu đào tạo, chất lượng giáo dục chưa thực đáp ứng đòi hỏi cung cấp nguồn nhân lực xã hội chất lượng cao cho công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tỉnh tồn quốc Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân quan trọng hạn chế bất cập quản lý nhà nước giáo dục phổ thông, bao gồm chế, sách, biện pháp tổ chức thực Với mong muốn tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ, trình vận dụng quan điểm, đường lối Trung ương Đảng, Đảng tỉnh phát triển nghiệp giáo dục phổ thông Đảng thành phố Việt Trì từ năm 1997 đến năm 2010, tơi chọn đề tài “Đảng thành phố Việt Trì lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vÊn đề Vấn đề giáo dục, hệ thống giáo dục, vai trò, chức giáo dục nhiều tổ chức, quan nhà khoa học đầu tư nghiên cứu, nhiều góc độ khác Một cách khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan chia thành ba nhóm sau: - Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu đề cập đến giáo dục - đào tạo nói chung: Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt tác giả Trần Hồng Quân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 1996; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Gs Phạm Minh Hạc, Nbx Chính trị Quốc gia năm 1999; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam tác giả Nguyễn Quang Hưng, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2000; Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI Bộ Giáo dục Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2002; Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển Đặng Bá Lâm, Nxb Giáo dục năm 2003; Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004; Giáo dục Việt Nam 1945- 2005, tập tác giả Nguyễn Quang Kính, Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2005… - Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu giáo dục phổ thông: Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới tác giả Nguyễn Văn Lê, Nxb Sư phạm Hà Nội năm 2004; Một số biện pháp sử dụng nguồn lực tài nhằm phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn tác giả Lê Xuân Trường, Luận án tiến sĩ Giáo dục học; Giáo dục phổ thông với chất lượng nguồn nhân lực Những học thực tiễn từ Nhật Bản tác giả Đặng Thị Thanh Huyền, Nxb Khoa học Xã hội năm 2001; Nhà trường phổ thông qua thời kỳ lịch sử tác giả Nguyễn Đăng Tiến, Nxb Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2001; Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta tác giả Trần Viết Lưu đăng tạp chí Giáo dục số 92 năm 2002; Tiếp cận chất lượng giáo dục phổ thơng góc độ mục tiêu đào tạo tác giả Huỳnh Công Minh đăng tạp chí Giáo dục số 92 năm 2004…ngồi cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến giáo dục phổ thông số luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết vấn đề này: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục- đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006”của tác giả Phạm Thị Hồng Thiết; Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996- 2006 tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh; Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục- đào tạo từ 1991 đến năm 2000 tác giả Lương Thị Hịe; Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996- 2005 tác giả Nguyễn Thị Quế Liên… - Nhóm thứ ba viết, cơng trình nghiªn cøu, đề cập đến vấn đề giáo dục tỉnh Phú Thọ, thành phố Việt Trì Trường trung du tập III sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ - Báo Phú Thọ năm 1999, Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2002; Giáo dục – Đào tạo Phú Thọ: Sự nghiệp “ trồng người” mảnh đất cội nguồn Thu Hà, Việt Cường, Tạp chí Đơng Nam Á, số 11 năm 2004; Phát huy truyền thống dạy học vùng đất Tổ tác giả Phan Văn Lân, Tạp chí Thương mại số 13 năm 2005; Lịch sử Đảng thành phố Việt Trì, Nxb Chính trị quốc gia năm 2007 Các đề tài nghiên cứu khoa học tài liệu đề cập phác họa số thực trạng, đưa số giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục phổ thông giai đoạn Tuy nhiên, thực tế thành phố Việt Trì có nét đặc trưng riêng khác với địa phương khác giáo dục giai đoạn đổi mặt, đề tài mặt kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, mặt nghiên cứu lãnh đạo Đảng giáo dục, tập trung sâu vào nghiên cứu lãnh đạo Đảng Tỉnh ủy, Thành ủy nghiệp giáo dục phổ thông để rút học kinh nghiệm, mặt hạn chế để tìm giải pháp tốt nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng thành ủy nghiệp giáo dục phổ thông Cho đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đề tài Đảng thành phố Việt Trì lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu q trình Đảng thành phố Việt Trì lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thơng từ năm 1997 đến 2010, nhằm mục đích qua tổng kết thực tiễn địa bàn địa phương có tính đa dạng thành phố Việt Trì, góp phần làm khẳng định đắn đường lối giáo dục đào tạo Đảng, đồng thời làm sáng tỏ vận dụng sáng tạo Đảng thành phố Việt Trì nghiệp giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng, từ khẳng định tầm quan trọng công tác giáo dục phổ thông nghiệp đổi đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử thành phố Việt Trì tác động đến cơng tác phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 - Thực trạng giáo dục phổ thông thành phố Việt Trì bước vào năm 1997, vấn đề đặt cần giải - Hệ thống hóa quan điểm Trung ương Đảng, chủ trương Đảng tỉnh quán triệt Đảng thành phố Việt Trì giáo dục phổ thơng từ năm 1997 đến 2010 - Tổng kết trình tổ chức đạo thực Đảng thành phố Việt Trì phát triển giáo dục phổ thơng từ năm 1997 đến năm 2010 - Khảo sát kết thực q trình phát triển giáo dục phổ thơng lãnh đạo Đảng Tỉnh ủy, Đảng Thành phố, quản lý phòng giáo dục – đào tạo thành phố Việt Trì từ năm 1997 đến năm 2010, đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu trình Đảng thành phố Việt Trì quán triệt đường lối giáo dục Trung ương Đảng, Tỉnh ủy việc lãnh đạo thực công tác giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Đảng thành phố Việt Trì quán triệt đường lối giáo dục Trung ương Đảng, Tỉnh ủy việc lãnh đạo thùc phỏt trin giáo dục phổ thông - Khụng gian: khảo sát trường phổ thông thuộc quản lý phịng giáo dục – đào tạo thành phố Việt Trì - Thời gian : từ năm 1997 đến năm 2010 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Nguồn tài liệu chủ yếu văn kiện Đảng nhà nước, Tỉnh ủy, Thành ủy, HĐND, UBND tỉnh thành phố công tác giáo dục phổ thông Các tác phẩm phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước Các báo in tạp chí Cộng sản, giáo dục….Các văn bản, thị, nghị quyết, định Đảng tỉnh Phú Thọ, Đảng thành phố Việt Trì giáo dục, báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục phổ thông Đặc biệt báo cáo tổng kết năm học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục để nghiên cứu 5.2 Phương pháp pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục để nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lịch sử chủ yếu nhằm mô tả thật lịch sử diễn thành phố Việt Trì, đồng thời sử dụng phương pháp logic kết hợp số phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, điền dã Đóng góp Luận văn - Góp phần tổng kết thực tiễn công tác phát triển giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Việt Trì, đánh giá cách khách quan thành công, hạn chế khiếm khuyết, từ đúc kết kinh nghiệm có giá trị vận dụng cho công tác giáo dục – đào tạo phổ thơng thời gian tới có - Hệ thống hóa q trình vận dụng quan điểm, đường lối Trung ương Đảng Tỉnh ủy từ năm 1997 đến 2010 lĩnh vực cụ thể - giáo dục phổ thơng, góp phần làm sáng tỏ vai trị Đảng thành phố Việt Trì công đẩy mạnh CNH, HĐH - Kết nghiên cứu sở thực tiễn để Đảng thành phố Việt Trì nói riêng, Đảng tỉnh nói chung tiếp tục bổ sung, hoàn thiện phát triển chủ trương phát triển giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu địa phương đất nước điều kiện Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương sáu tiết Chương 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Việt Trì yêu cầu đặt nghiệp giáo dục phổ thông thành phố đƣợc thành lập 1.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Việt Trì yếu tố tác động đến cơng tác giáo dục phổ thơng 1.1.1.1 Vị trí địa lý lịch sử Thành phố Việt trì nằm hợp lưu ba dịng sơng (sơng Hồng, sơng Lơ, sơng Đà) hay cịn gọi với tên thân thuộc “ thành phố ngã ba sơng”, nơi có lịch sử, xây dựng phát triển lâu đời, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Phú Thọ Thành phố đến năm 2005 có diện tích 76,2 km2, có ranh giới phía Đơng giáp với huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp với huyện Lâm Thao, phía Nam giáp với huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây (cũ), phía Bắc giáp với huyện Phù Ninh Việt Trì thành phố nằm vị trí chuyển tiếp từ địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng, đỉnh tam giác châu thổ Sông Hồng [2, tr.13] Việt Trì cửa ngõ án ngữ tuyến giao thơng thủy, phía Bắc Việt Nam, khơng có vị trí quan trọng kinh tế – xã hội mà trọng điểm quân Ngay từ buổi bình minh dựng nước, vua Hùng chọn nơi “ kinh đô” nước Văn Lang - nhà nước dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, hệ người dân Việt Trì phát huy truyền thống tương thân, tương ái, tình làng nghĩa xóm, cần cù lao động sản xuất, đồn kết, dũng cảm đấu tranh chống thiên tai kẻ thù xâm lược Từ ngày Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930, lãnh đạo Đảng, Đảng nhân dân Việt Trì với nhân dân nước vùng lên đấu tranh giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong năm kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945- 1954) Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục Xã hội hóa giáo dục góp phần tạo phong trào học tập tương đối sâu rộng nhân dân bước đầu hình thành xã hội hóa học tập; tăng cường trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp nghiệp giáo dục; nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục nhằm phục vụ tốt việc học tập nhân dân Các sở giáo dục đào tạo tỉnh Phú Thọ nói chung thành phố Việt Trì nói riêng hình thành khác nhau, điều kiện địa phương khác nhau, khó có mơ hình chung cho loại hình nhà trường địa phương Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách xã hội hố giáo dục để cấp Chính quyền, nhân dân nhận thức đúng, đầy đủ; thực có hiệu chủ trương xã hội hoá giáo dục Thực sách bình đẳng khu vực cơng lập ngồi cơng lập thi đua khen thưởng, cơng nhận danh hiệu nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tiếp nhận, thuyên chuyển cán viên chức từ khu vực cơng lập sang ngồi cơng lập ngược lại sâu sắc ý thức trách nhiệm người dân cộng đồng xã hội việc chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Trong đó, cần ý mức cơng tác vận động tuyên truyền doanh nghiệp nhà hảo tâm Triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục thông qua việc chuyển đổi số sở giáo dục từ cơng lập ngồi cơng lập phải gắn với việc tạo điều kiện để sở giáo dục ngồi cơng lập tạo thương hiệu cho riêng Tăng cường lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục Nền giáo dục nước ta giáo dục XHCN, giáo dục dân, dân dân Trong q trình thực xã hội hóa giáo dục vừa cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, vừa bảo đảm quản lý thống quyền Nhà nước, giữ vững mục tiêu giáo dục đào tạo Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, đạo, điều hành đồng bộ, liệt quyền giám sát Hội đồng nhân dân cấp Nâng cao vai trò chủ đạo, nòng cốt ngành giáo dục đào tạo q trình xã hội hóa giáo dục Các cấp ủy, quyền, ban ngành, đồn thể, tổ chức trị, xã hội phải coi việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ trị trọng tâm Trên sở vận dụng Luật Giáo dục, thành phố phải xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác xã hội hóa giáo dục ngành mình, cấp mình, địa phương 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Thọ (2002), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ (1930 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ (2007), Lịch sử Đảng thành phố Việt Trì, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2009), Thông báo kết luận Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Nguyễn Văn Bính, Lê Đình Trung, Nguyễn Văn Đàn (2006), Đổi phương pháp dạy học phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại học sư phạm: Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2005), Quan niệm chất lượng giáo dục phổ thơng Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 122, tr.7 - Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng- vấn đề chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng: hoạt động hướng nghiệp (ban hành kèm theo định số 16/2006/ QĐ - BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2007 2008 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp trường, khoa Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nôi Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học: Ban hành theo định số 16/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Năm học mở đầu thời kỳ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật giáo dục - đào tạo mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp, dạy nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/ 2005/ QĐ - BGDĐT ngày 24/6/2005, Về việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hóa giai đoạn 2005 - 2010” 13 Nguyễn Hữu Châu (2004), Một số vấn đề chất lượng học sinh, sinh viên năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu người, số 5, tr.32 - 38 14 Văn Như Cương (2004) , Tạp chí Giáo dục, số 93, tr 38 -39 15 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (1998), Niên giám thống kê năm 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (1999), Niên giám thống kê năm 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2000), Niên giám thống kê năm 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2001), Niên giám thống kê năm 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2002), Niên giám thống kê năm 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008), Niên giám thống kê năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niêm Giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng (1996- 1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Các Nghị Trung ương Đảng (2001- 2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX): Về văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Văn Đồng (1968), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ dũng cảm thông minh sáng tạo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, Nxb Sự thật 30 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - Đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Ngô Thu Hà (2009), Đảng tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 - 2006, Luận văn Tiến sĩ lịch sử, Lưu thư viện ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Thu Hà, Việt Cường ( 2004), Giáo dục - Đào tạo Phú Thọ, Sự nghiệp trồng người mảnh đất cội nguồn, tính chất Đông Nam Á, số 11 tr.68 - 69 33 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (1997), Công tác xã hội hóa giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999 - 2000), xóa mù chữ phổ cập tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Minh Hạc (2002), Nhân tố giáo dục đào tạo thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Đảng thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn 1996 - 2006, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Lưu trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc Gia Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Hào (2005), Một số tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Phú Thọ, từ góc nhìn nhà quản lí giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 3, tr.17 - 20 40 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành giáo dục - đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trương Thị Hoa (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp giáo dục phát triển (1975 - 2005), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử 108 42 Đỗ Đình Hoan (2006), Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục phát triển bối cảnh mới, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 7, tr.10 -11 - 15 43 Nguyễn Huy Hồng (2005), Việt Trì nỗ lực thực mục tiêu kinh tế - xã hội, Tạp chí Thương mại, số 13, tr.16 - 17 44 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trinh & sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Hội khoa học kinh tế Việt Nam,TT thông tin & tư vấn phát triển (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nghị số 33/2002/NQ - HĐNP - KXV, tăng cường sở vật chất trường học giai đoạn 2002 - 2010 47 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nghị số 30/2005/NQ - HĐND, ngày 7/8/2005, Về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006- 2010) 48 Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì, Nghị số 41/2006/NQ - HĐND, ngày 26/7/2006, Về việc tiếp tục vận động xây dựng “ Quỹ sở vật chất trường học giai đoạn 2006 - 2010” 49 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nghị số 90/2006/ NQ - HĐND, ngày 8/12/2006, Về việc phê Đề án Phổ cập bậc trung học tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 hướng đến năm 2015 50 Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Nghị số 79/2006/NQ- HĐND, Quy định số sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập, hoạt động lĩnh vực giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao địa bàn tỉnh 51 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực- Những học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Xây dựng mơ hình tư vấn nghề nhà trường trung học phổ thông khu vực miền núi Đông Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên 53 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Hưng (2000), Toàn cảnh giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 55 Nguyễn Quang Kính (chủ biên) (2005), Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hoàng Huy Lập (2004), Chất lượng giáo dục phổ thông: quan niệm, thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục, số 92 tr.13 - 14 57 Phan Văn Lân (2005), Phát huy truyền thống dạy học vùng đất Tổ, Tạp chí Thương mại, số 12, tr.15 58 Trịnh Duy Luân (2005), Một số vấn đề xã hội học giáo dục phổ thông thị nay, Tạp chí Xã hội học, số 3, tr.52 - 62 59 Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường đường nâng cao chất lượng công giáo dục: Tổng hợp giới thiệu mơ hình- phương thức quản lý dựa vào nhà trường số nước giới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Quế Liên (2007), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1986 - 2005, Luận văn thạc sĩ Đại học KHXH Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội 61 Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 62 Hồ Viết Lương (2005), Chuẩn quốc gia giáo dục phổ thông số vấn đề thực tiễn lý luận chương trình dạy học giáo dục đại, Tạp chí Giáo dục, số 124, tr.18 - 19, 15 63 Nguyễn Văn Lê (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, Nxb Sư phạm, Hà Nội 64 Trần Viết Lưu (2004), Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta nay, Tạp chí Giáo dục, số 92, tr.18 - 19, 21 65 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 68 Đặng Thị Minh (2005), Tăng cường vai trò nhà nước xã hội hóa giáo dục mầm non phổ thơng ngồi cơng lập, Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 11, tr.24- 27, 50 110 69 Huỳnh Công Minh (2004), Tiếp cận chất lượng giáo dục phổ thơng góc độ mục tiêu đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 92, tr.12 - 15 70 Lương Nghị (2011), Việt Trì kinh Văn Lang di tích lễ hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 71 Nghị Quốc hội số 40/QH10 ngày 9/12/2000, Về đổi chương trình giáo dục phổ thông, Công báo, số 7, tháng 2/2001 tr 401- 708 72 Lê Văn Ngoan (2006), Cần đổi chế đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông nay, Tạp chí Giáo dục học, số 139 tr 11 - 13 73 Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2004), Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh 74 Lê Khả Phiêu (1998), Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999-2000 76 Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000- 2001 77 Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001- 2002 78 Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 79 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 80 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 81 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 82 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 83 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 84 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 111 85 Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Việt Trì (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 86 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Quốc hội (2004), Nghị số 37/ 2004/ QH11 ngày 3/12/2004, Về giáo dục 88 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 -2000 89 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001 90 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 91 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 92 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004 93 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 94 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006 95 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 96 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 97 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 98 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 99 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ(1999), Trường trung du (tập 3), Báo Phú Thọ 100 Trần Như Tỉnh (2006), Về dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 129, tr.12- 13 101 Tỉnh ủy Phú Thọ (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XIV 102 Tỉnh ủy Phú Thọ (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XV 103 Tỉnh ủy Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI 104 Thành ủy Việt Trì (1997), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Việt Trì lần thứ XVI 105 Thành ủy Việt Trì (2000), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Việt Trì lần thứ XVII 106 Thành ủy Việt Trì (2005), Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Việt Trì lần thứ XVIII 112 107 Hoàng Tụy (2004), Bàn chất lượng giáo dục, Tạp chí Tia sáng, số 10 tr 40 - 43 108 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Quyết định số 277/2005/QĐ - TTg, Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ đến 2020 109 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/ CT - TTg, Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục 110 Ủy ban khoa học công nghệ môi trường Quốc hội khóa 1998, Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 111 UBND tỉnh Phú Thọ (2002), Quyết định số 4438/2002/ QĐ - UB, Về số chế độ học sinh giỏi bậc trung học phổ thông giáo viên mầm non biên chế 112 UBND tỉnh Phú Thọ (2002), Quyết định số 2784/2002/QĐ - UB, Về việc giao tiêu biên chế nghiệp giáo dục- đào tạo năm học 2002 - 2003 113 UBND tỉnh Phú Thọ (2003), Chỉ thị số 10/2003/CT - UB, Về việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp năm học 2002 - 2003, tuyển sinh năm học 2003 - 2004 giáo dục phổ thơng, giáo dục chun nghệp, giáo dục khơng quy 114 UBND tỉnh Phú Thọ (2005), Quyết định số 2205/2005QĐ - UB, Về việc bồi dưỡng công tác đề thi, tổ chức kỳ thi học giỏi, giáo viên giỏi thi tốt nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ 115 UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2386/2006/ QĐ - UBND, Ban hành quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 116 UBND tỉnh Phú Tho (2006), Kế hoạch số 2021/ KH - UBND xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2006 - 2010 117 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 4048/2008/QĐ - UBND, Về việc ban hành Đề án đào tạo cán bộ, cơng chức trình độ cao tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 118 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Chỉ thị số 11/CT - TU, Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập 119 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 1844/QĐ - UBND, Về việc đổi tên trường THPT Bán cơng Việt Trì thành trường THPT Nguyễn Tất Thành 113 120 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Quyết định số 2348/QĐ - UBND, Về việc phân bố trái phiếu phủ hỗ trợ thực Đề án kiên cố hóa trường lớp, xây dựng nhà công vụ cho giáo viên 121 UBND tỉnh Phú Thọ (2008), Chỉ thị số 15/2008/ CT - UBND, Về nhiệm vụ giáo dục - đào tạo năm học 2008- 2009 122 Ngô Đức Vượng (2005), Phú Thọ với giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tếxã hội, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, tr 12 - 16 123 Viện Khoa học Giáo dục (1985), Quản lý trường phổ thông sở- Những vấn đề lý luận thực tiễn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Mai Thị Xuân, Ngô Đăng Thành (2009), Kinh tế - Xã hội tỉnh Phú Thọ sau năm thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVI, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 25, tr 268 - 275 125 http://congbaophutho.org.vn 126 http://dantri.com.vn 127 http://dangcongsan.com 128 http://www.gddt.vn 129 http://www.phutho.gov.vn 130 http://www.phutho.edu.vn 131 http://baophutho.vn 132 http://pgdviettri.edu.vn 133 http://thuvienphapluat.vn 134 http://vanban.moet.gov.vn 135 http://vbpq.mine.vn 136 http://www.vietnamnet.vn 114 PHỤ LỤC Bảng 5: Kết điều tra đội ngũ cán quản lý giáo dục thành phố Việt Trì Nội dung Ý kiến Tỷ lệ (%) - Đáp ứng yêu cầu công việc 86 89,9 - Chưa đáp ứng u cầu cơng việc 10 10,1 - Khơng có ý kiến 0 - Do trình độ lực yếu 62 64,6 - Do ý thức, đạo đức công việc 34 35,4 - Nguyên nhân khác 0 - Lịch sự, nhiệt tình, mực 82 85,4 - Cửa quyền, hách dịch 14 14,6 - Khơng có ý kiến 0 - Tăng cường QLNN giáo dục 66 68,8 - Sử dụng chuyên môn đào tạo 24 25,0 - Bồi dưỡng thêm kiến thức cho đội ngũ QLNN 6,2 STT Đánh giá đội ngũ QLNN giáo dục Nguyên nhân Thái độ làm việc Kiến nghị (Theo số liệu điều tra Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ tháng 12 năm 2010) 115 Bảng 9: Kết đánh giá đội ngũ giáo viên cấp thành phố Nội dung STT Ý kiến Tỷ lệ (%) Tự đánh giá đội ngũ giáo viên - Đáp ứng yêu cầu công việc 113 77,9 - Chưa đáp ứng yêu cầu công việc 32 22,1 - Khơng có ý kiến 0 - Làm chuyên môn 116 80,0 - Không làm chun mơn 29 20,0 - Bằng lịng 125 86,2 - Chưa lịng 11 7,5 - Khơng có ý kiến 6,3 - Hài lòng với thu nhập 96 66,2 - Chưa hài lòng với thu nhập 42 29,0 - Khơng có ý kiến 4,8 + Làm với chuyên môn đào tạo 29 20,0 + Nâng cao thu nhập 45 31,0 + Được bồi dưỡng kiến thức 71 49,0 - Khơng có ý kiến 0 Đánh giá nghiệp vụ chuyên môn đào tạo Mức độ lịng với cơng việc làm Thu nhập giáo viên Nguyện vọng - Có nguyện vọng: (Theo số liệu điều tra Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ tháng 12 năm 2010) 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CT : Chỉ Thị HĐND : Hội đồng nhân dân THPT : Trung học phổ thông TH : Tiểu học THCS : Trung học sở PTTH : Phổ thông trung học PCGDTH : Phổ cập giáo dục tiểu học NQ : Nghị QĐ : Quyết định UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa XHHT : Xã hội học tập XMC : Xóa mù chữ GD : Giáo Dục CNTT : Công nghệ thông tin GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo 117 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Việt Trì yêu cầu đặt nghiệp giáo dục phổ thông thành phố đƣợc thành lập .8 1.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, trị, xã hội thành phố Việt Trì yếu tố tác động đến công tác giáo dục phổ thông 1.1.2 Thực trạng giáo dục phổ thơng thành phố Việt Trì trước năm 1997 – vấn đề đặt 14 1.2 Đảng thành phố Việt Trì quán triệt quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thông (1997 – 2005) 17 1.2.1 Quan điểm chủ trương Đảng vận dụng Đảng tỉnh Phú Thọ phát triển giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng từ năm 1997 đến năm 2005 17 1.2.2 Quá trình Đảng thành phố Việt Trì đạo thực nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2005 31 Chương 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 48 2.1 Chủ trƣơng Đảng tiếp tục đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục phổ thông vận dụng Đảng tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu 48 2.1.1 Chủ trương Đảng tiếp tục đẩy mạnh phát triển nghiệp giáo dục phổ thổng trước yêu cầu .48 2.1.2 Đảng Phú Thọ vận dụng chủ trương Đảng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2010 51 2.2 Đảng thành phố Việt Trì đạo thực phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2005 đến năm 2010 56 2.2.1 Tiếp tục mở rộng quy mô giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo .57 118 2.2.2 Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sở vật chất 66 2.2.3 Công tác phổ cập giáo dục .74 2.2.4 Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục .75 2.2.5 Tăng cường cơng tác trị, cơng tác Đảng trường học 78 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 82 3.1 Một số nhận xét .82 3.1.1 Những kết đạt 82 3.1.2 Những hạn chế 89 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 92 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 115 119 ... phát triển nghiệp giáo dục phổ thông Đảng thành phố Việt Trì từ năm 1997 đến năm 2010, tơi chọn đề tài ? ?Đảng thành phố Việt Trì lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010? ?? làm... quán triệt Đảng thành phố Việt Trì giáo dục phổ thơng từ năm 1997 đến 2010 - Tổng kết trình tổ chức đạo thực Đảng thành phố Việt Trì phát triển giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến năm 2010 - Khảo... cường lãnh đạo Đảng thành ủy nghiệp giáo dục phổ thơng Cho đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đề tài Đảng thành phố Việt Trì lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1997 đến 2010 Mục đích