Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo sự nghiệp giáo dục (1997 - 2010)

77 201 0
Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo sự nghiệp giáo dục (1997 - 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiếu học truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tiếp nối truyền thống đó, Đảng ta coi giáo dục phận, nhiệm vụ kinh tế - xã hội quan trọng Cách mạng tháng Tám thành công tiền đề tiên để Đảng ta xây dựng, phát triển giáo dục Khẩu hiệu “diệt giặc dốt” sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ Chính phủ mở đầu cho việc xây dựng giáo dục nhân dân Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vào sống mang lại hiệu lớn lao Đảng nhân dân ta ý thức sâu sắc lời dạy Hồ Chí Minh: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Từ tháng 12/1986, với đường lối đổi Đảng, luồng gió đầy sinh khí đưa đất nước chuyển sang thời kỳ Hoàn cảnh khách quan chủ quan đặt nhiều thời thách thức đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải phát triển với tốc độ cao, đạt tới trình độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1999) chiến lược phát triển giáo dục 2000 - 2010, Đảng ta khẳng định: Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn lực nhằm đưa đất nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Nằm chiến lược phát triển người Đảng, giáo dục phận công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Vì vậy, việc đảm bảo lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục tất yếu khách quan, đảm bảo cho giáo dục phát triển theo hướng “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, nghiệp phồn vinh đất nước” Cùng với truyền thống hiếu học, coi trọng việc học chung nước, từ xa xưa, Hải Dương tiếng “Lò tiến sĩ xứ Đông” với “Làng tiến sĩ Mộ Trạch” Nối tiếp truyền thống đó, q trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội từ ngày tỉnh Hải Dương tái lập (1997) đến nay, thực chủ trương chung Đảng Nhà nước, đạo trực tiếp Đảng tỉnh Hải Dương, nghiệp giáo dục tỉnh có bước tiến đáng kể Những cố gắng Đảng Tỉnh, cấp quyền, đồn thể địa phương toàn dân tỉnh, 10 năm kể từ sau đổi (1986 - 1996) đưa lại cho tỉnh giáo dục có nội dung đắn nhiều loại hình phong phú, vừa mang tính khoa học cao, vừa phù hợp với địa phương mang tính nhân dân Sự nghiệp giáo dục Hải Dương phát triển gắn liền với công phát triển kinh tế xã hội, với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh, đồng thời nhân tố quan trọng thúc đẩy đổi mặt hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước nhân dân tỉnh… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn khó khăn, yếu cần phải giải sơ vật chất hạ tầng thiếu thốn; chất lượng giáo dục nói chung chưa cao; đội ngũ giáo viên thiếu nhiều; việc dạy học thêm tràn lan… Việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng phát triển nghiệp giáo dục tỉnh Hải Dương mang tầm quan trọng lớn Qua q trình nghiên cứu, vừa hiểu rõ đường lối, sách Đảng giáo dục nói chung, với nghiệp giáo dục tỉnh nói riêng đồng thời vừa nêu lên kiến giải để góp phần xây dựng giáo dục mới, phù hợp với phát triển chung tỉnh đất nước Với ý nghĩa đó, đồng thời người tỉnh Hải Dương, chọn đề tài “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục (1997 2010)” cho khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tỉnh nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, giáp thành phố biển Hải Phòng, lại gần với thủ Hà Nội nên lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Hải Dương quan tâm, có giáo dục Trong năm gần đây, số khoá luận sinh viên đề cập đến giáo dục Hải Dương giai đoạn trước đổi mới, giai đoạn sau 10 năm đổi như: Đảng Hải Hưng với nghiệp giáo dục đào tạo thời kỳ 1986 1996 (Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Văn Hạnh, K45, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn), Bước đầu tìm hiểu phát triển giáo dục đào tạo Hải Dương năm đổi từ 1986 - 2002 (Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Vân, K45, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn)… Những khóa luận có đề cập đến vấn đề giáo dục tỉnh Hải Dương giai đoạn mà Hải Dương đơn vị hành Hải Hưng cũ Tuy nhiên, từ tách tỉnh (1997) đến chưa có cơng trình đề cập đến vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương nghiệp giáo dục Kế thừa kết nghiên cứu công trình đó, dựa vào tìm tòi chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, sở lãnh đạo Đảng tỉnh thời gian qua, khố luận có nhiệm vụ trình bày trình lãnh đạo nghiệp giáo dục Đảng tỉnh Hải Dương thời kỳ 1997 - 2010, đồng thời nêu lên số kinh nghiệm để xây dựng phát triển giáo dục Hải Dương thời kỳ tới, với hy vọng khố luận góp phần nhỏ vào công xây dựng phát triển ngành giáo dục tỉnh Hải Dương Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khố luận góp phần tìm hiểu đạo, lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ 1997 - 2010 Tiếp đó, nêu lên thành tựu đạt mặt hạn chế, rút số kinh nghiệm góp phần phục vụ cho nghiệp phát triển giáo dục giai đoạn sau Giáo dục Hải Dương từ đổi đến có nhiều vấn đề cần phải quan tâm nghiên cứu Nhưng thời gian phạm vi khoá luận tốt nghiệp, với khả có hạn thân, khố luận đề cập đến trình lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương nghiệp giáo dục từ ngày tỉnh Hải Dương tái lập (1997) đến năm 2010, phạm vi nghiên cứu nằm địa bàn tỉnh Hải Dương Khoá luận nêu lên số vấn đề tự nhiên, người, kinh tế - xã hội tỉnh, vấn đề giáo dục trước năm 1997; Chỉ thị, Nghị quyết, văn kiện… Đảng Nhà nước nói chung để bổ sung làm rõ nội dung khố luận Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Trong thực đề tài, khoá luận sử dụng chủ yếu nguồn tài liệu thành văn văn kiện Đảng Nhà nước, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê Sở Giáo dục, Chỉ thị, Nghị Đảng tỉnh Hải Dương Đảng sở lưu Tỉnh uỷ Hải Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Ngồi tham khảo số tài liệu có liên quan lưu trữ Thư viện tỉnh Hải Dương sách Nhà xuất Chính trị quốc gia… Khố luận thực sở lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta phát triển giáo dục thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phương pháp điều tra, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để làm rõ vấn đề Đóng góp đề tài Đóng góp khóa luận tập hợp, xếp cách có hệ thống tư liệu, kiện lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Hải Dương trình phát triển nghiệp giáo dục giai đoạn 1997 - 2010, đồng thời rút kinh nghiệm, tổng kết thành tựu hạn chế Bên cạnh đó, khóa luận làm tư liệu tham khảo việc nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục đề tài Bố cục khố luận ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục có ba chương: Chương 1: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục năm 1997 - 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục năm 2006 - 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm NỘI DUNG Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hải Dương tỉnh trung tâm Đồng Bắc Bộ, nơi xưa vịnh biển nông phù sa sông lớn bồi đắp Tổ tiên cư dân vùng người Việt cổ từ núi rừng phía Bắc vượt gò đồi trung du cư trú từ thời vua Hùng dựng nước Cũng có số dân địa có mặt từ trước sống hang động vùng núi cao thuộc Chí Linh, Kinh Mơn ngày Những di khảo cổ phát gần có di cốt vượn người Pongo, xương động vật vài công cụ thô sơ hang Thánh Hố, núi Nhẫm Dương, Kinh Mơn chứng minh điều Tên gọi Hải Dương thức có từ năm 1469 “Hải Dương” có nghĩa “ánh sáng từ miền duyên hải chiếu về” Năm 1947, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, để tiện cho việc đạo, huy tác chiến, huyện Đông Triều, Chí Linh, Nam Sách, Kinh Mơn chuyển tỉnh Hồng Quảng Năm 1954, huyện lại chuyển tỉnh Hải Dương Năm 1960, huyện Đông Triều cắt hẳn Hồng Quảng huyện Vĩnh Bảo cắt tỉnh Kiến An Từ 1960 trở đi, tỉnh Hải Dương có huyện: Ninh Giang, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Miện, Bình Giang, Cẩm Giàng, Nam Sách, Kinh Mơn, Kim Thành, Thanh Hà, Chí Linh thị xã Hải Dương Tháng 8/ 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/NĐ-CP nâng cấp thị xã Hải Dương thành thành phố Hải Dương Như vậy, từ năm 1997 đến nay, tỉnh Hải Dương chia 12 đơn vị hành gồm thành phố Hải Dương 11 huyện: Chí Linh, Nam Sách, Thanh Hà, Kinh Mơn, Kim Thành, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Ninh Giang Về vị trí địa lý, Hải Dương tiếp giáp với tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng n Hải Phòng Hải Dương nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) có tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng Quốc gia chạy qua đường 5, 18, 183 lại gần cảng biển Hải Phòng Cái Lân Hải Dương có nhiều di tích lịch sử Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Phụ - Kính Chủ thờ vị anh hùng dân tộc, sở để phát triển điểm du lịch Hải Dương điểm trung chuyển hai thành phố cảng Hải Phòng Thủ Hà Nội Theo dọc 102 km quốc lộ 5, Thành phố Hải Dương (trung tâm tỉnh) cách Hải Phòng 45 km phía đơng cách Hà Nội 57 km phía tây Phía Bắc tỉnh có 20 km quốc lộ 18 chạy qua, nối sân bay quốc tế Nội Bài biển qua cảng Cái Lân, tạo điều kiện giao lưu hàng hoá từ nội địa (vùng Bắc Bộ), từ tam giác phát triển kinh tế phía Bắc biển giao lưu với nước khu vực giới, đồng thời tạo sở hạ tầng cho việc phát triển hành lang công nghiệp Diện tích tự nhiên tỉnh Hải Dương 1.661,9 km Toàn đất đai tỉnh bao gồm phần đất vùng núi (huyện Chí Linh số xã thuộc huyện Kinh Mơn), đại phận đồng Cảnh quan Hải Dương hùng vĩ, nên thơ, với dòng sơng uốn khúc dải lụa, ôm lấy cánh đồng thẳng cánh cò bay miền Tây Nam dải núi non trùng điệp miền Đông Bắc với thắng cảnh ngoạn mục Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi Hải Dương thuận lợi cho trồng lương thực, thực phẩm, công nghiệp Vùng đồng châu thổ sông Hồng đất phù sa màu mỡ tốt cho trồng trọt chăn nuôi Về kinh tế, Hải Dương địa phương có kinh tế phát triển tương đối tốt Sản xuất nông nghiệp chủ yếu cấy lúa, ngồi nhân dân tỉnh trồng loại hoa màu khác như: ngô, khoai, sắn, lạc, đậu tương loại rau Hiện nay, Hải Dương tích cực chuyển dịch cấu giống có suất cao áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Bên cạnh trồng trọt, Hải Dương tỉnh mạnh chăn nuôi Các vật ni chủ yếu Hải Dương trâu, bò, lợn, gà, vịt Chăn nuôi năm gần tỉnh Hải Dương phát triển Nhiều gia đình đầu tư vào chăn ni trâu bò, thả cá Kinh tế hộ gia đình, trang trại phát triển góp phần tăng số lượng gia súc, gia cầm chăn nuôi tỉnh… Hiện tỉnh Hải Dương tiếp tục phát triển sở công nghiệp lớn nhiệt điện Phả Lại, xi măng Hoàng Thạch, xi măng Phúc Sơn… với nhiều nhà máy xí nghiệp sở công nghiệp khác tạo sở vững để Hải Dương thực cơng nghiệp hố, đại hố sớm trở thành tỉnh cơng nghiệp giàu mạnh Trong giai đoạn nay, ngành công nghiệp Hải Dương hình thành theo bốn hướng sau: - Cơng nghiệp mũi nhọn cơng nghiệp hố, đại hố - Các ngành cơng nghiệp dựa vào mạnh tài nguyên - Công nghiệp dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh - Các ngành cơng nghiệp dựa vào mạnh nguồn nhân lực Năm 2006, tổng sản phẩm tỉnh (GDP) tăng 2,3 lần so với năm 1997, bình quân 10 năm (1997 - 2006) tăng 10,0%/năm, khu vực nơng - lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4,4%/năm; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 12,9%/năm; khu vực dịch vụ tăng 10,3%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hải Dương cao nước (7,1%/năm) thấp vùng đồng sông Hồng (10,6%/năm) Dân số tỉnh Hải Dương gần 1,8 triệu người Tỷ lệ nhân độ tuổi lao động ngày tăng, tăng 52%, tỉnh có dân số trẻ Mức tăng dân số bình quân 1,61%, vào loại thấp so với bình quân nước Nhịp tăng tự nhiên có xu hướng giảm Lĩnh vực văn hố - xã hội tỉnh tiếp tục có bước tiến bộ; quyền cấp củng cố kiện tồn; cơng tác cải cách hành đạt kết bước đầu Bên cạnh đó, quốc phòng, qn địa phương tăng cường, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững Trong tình hình đất nước, phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố, lãnh đạo Đảng cấp quyền, nhân dân Hải Dương với đức tính cần cù chịu khó tập trung khai thác có hiệu nguồn lực có sẵn, tranh thủ dự án phát triển, thu hút đầu tư bên ngồi, nhanh chóng hội nhập với xu phát triển chung nước, nâng cao mức sống dân cư, phấn đấu xây dựng tỉnh giàu kinh tế, vững trị, ổn định an ninh quốc phòng 1.1.2 Truyền thống văn hố tỉnh Hải Dƣơng “Nói đến Hải Dương, nhiều người thường gọi với tên xứ Đông, nơi vốn trấn phía Đơng kinh thành Thăng Long xưa Có thể khẳng định rằng, truyền thống văn hiến từ ngàn xưa niềm tự hào, đồng thời cội nguồn sáng tạo nên sức sống mãnh liệt, sức bật mạnh mẽ mảnh đất công xây dựng đất nước hôm nay” [24, tr.33] Hải Dương lưu giữ khối lượng lớn văn hoá vật thể phi vật thể đa dạng, độc đáo với 1.098 di tích lịch sử, văn hố, danh thắng Mảnh đất Hải Dương không giàu tài ngun khống sản mà tích trữ nhiều dấu tích văn hố cổ, văn minh sơng Hồng, từ rìu đá, rìu đồng đến trống đồng, đồ gốm, cơng trình kiến trúc thới Lý, Trần, Lê, Nguyễn dòng chảy liên tục rực sáng vùng đất này, tạo nên không gian văn hố đặc biệt - nơi kết hợp hài hồ cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với chiều sâu lịch sử tâm linh Hải Dương quê hương nhiều di tích lịch sử văn hố như: Cơn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Phụ - Kính Chủ… Đền Kiếp Bạc (Chí Linh) di tích kỷ niệm người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo; đền Phù Ủng (Kim Thi) di tích kỷ niệm danh tướng Phạm Ngũ Lão đời Trần; động Kính Chủ (Kinh Mơn) di tích lịch sử, thắng cảnh; đền thờ thầy Chu Văn An, thầy giáo muôn đời núi Phượng Hồng, xã Văn An, Chí Linh Hải Dương vùng quê mà danh nhân văn hoá giới, anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi gắn bó đời ngàn thu yên nghỉ Bên cạnh đó, Hải Dương vùng quê bề dày lịch sử dựng nước giữ nước, với Lục Đầu Giang vào huyền thoại chiến thắng Bạch Đằng Tổng cộng Hải Dương có 127 di tích xếp hạng quốc gia Người Hải Dương giàu nghị lực, thông minh, sáng tạo, có truyền thống văn hố Trong số dân 1,8 triệu người, Hải Dương, phần lớn người Việt, có số người Hoa, Sán Dìu, Tày sống số xã Chí Linh, Kinh Mơn Với tinh thần lao động cần cù đấu tranh dũng cảm, trình tạo dựng giữ gìn quê hương, nhân dân Hải Dương viết lên trang sử vẻ vang truyền thống văn hoá phong phú chiến công rực rỡ chống giặc ngoại xâm Mảnh đất Hải Dương sản sinh đóng góp cho đất nước danh nhân trị, qn sự, ngoại giao, nhà văn hoá, nhà khoa học, văn thơ, y học, vị tổ nghề nước ca tụng, tôn thờ Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Đồn Thị Điểm, Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Lương Thanh Nghị… Bằng, Lê Những năm 1997 - 2005, công tác tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi tiếp tục thực tốt Các kỳ học sinh giỏi quốc gia, học sinh giỏi tỉnh, huyện tổ chức nghiêm túc, an tồn, quy chế Thành tích học sinh giỏi quốc gia, quốc tế tiếp tục củng cố Chất lượng giáo dục cấp học năm sau cao năm trước, số lượng học sinh giỏi quốc gia quốc tế tăng hàng năm Số học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế chiếm tỷ lệ cao: năm 2001 - 2002 62/88 với huy chương đồng quốc tế môn Vật Lý; năm 2002 2003 53/88 với huy chương đồng mơn Lý, Hóa; năm 2003 - 2004 58/88 với học sinh đạt giải khuyến khích thi Olympic Vật Lý khu vực Châu Á Sang giai đoạn sau 2006 - 2010, giáo dục Hải Dương tiếp tục phát triển, chất lượng giáo dục tồn diện khơng ngừng nâng cao Số học sinh tiểu học học buổi/ngày đạt 99,6%, tỉ lệ bán trú 15,3%, học sinh từ lớp đến lớp học tự chọn môn Ngoại ngữ đạt 99,80%, môn Tin đạt 23,7% Xếp loại hạnh kiểm: 100% học sinh thực đầy đủ quy định, học lực giỏi đạt 38,38%, đạt 39,46%, trung bình đạt 21,27%, yếu đạt 0,89% Đối với trung học sở, giáo dục toàn diện cấp học đạt kết tốt: tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 90%; học lực khá, giỏi đạt từ 37,7 đến 58,7%; tỉ lệ học sinh xếp loại yếu, giảm; tỉ lệ học sinh tốt nghiệp lớp trung học sở, lớp 12 trung học phổ thông đạt 90% cao bình qn chung tồn quốc Ba là, chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Đại đa số giáo viên có lập trường, tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, yêu gắn bó với nghề Định mức biên chế giáo viên đảm bảo, chất lượng thường xuyên nâng cao; việc bố trí, xếp có hiệu khắc phục tình trạng thiếu giáo viên đạt chuẩn, chuẩn Giai đoạn 1997 - 2005, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn bậc mầm non 60%; tiểu học có 1,3 giáo viên/lớp, đạt chuẩn 100%, chuẩn 42%; trung học sở có 1,78 giáo viên/lớp, đạt chuẩn 100%, chuẩn 25,37%; trung học phổ thơng có 2,1 giáo viên/lớp, đạt chuẩn 97% Đội ngũ cán quản lý bố trí đảm bảo định mức quy định Nhà nước Hầu hết đạt trình độ chuẩn chuẩn: mầm non đạt chuẩn 97%; tiểu học đạt 100% chuẩn, chuẩn 90%; trung học sở 100% đạt chuẩn, chuẩn 49%; trung học phổ thông đạt chuẩn 100%, chuẩn 12,75% Đến giai đoạn 2006 - 2010, với tinh thần khắc phục khó khăn, ý thức vươn lên cao cán giáo viên, thêm vào sách ưu đãi địa phương khuyến khích nhiều cán giáo viên học lên, nâng cao trình độ Chính thế, năm từ 2006 đến 2010 tỷ lệ đạt chuẩn chuẩn đội ngũ giáo dục tăng vọt so với năm 2005: 100% giáo viên phổ thông 98,9% (tăng 48,2%) giáo viên mầm non đạt chuẩn; tỷ lệ chuẩn: mầm non tăng 32,4%, tiểu học tăng 47,2%, trung học sở tăng 29,6%, trung học phổ thông tăng 11,27%; cán quản lý chuẩn: mầm non tăng 39,1%, tiểu học tăng 15,7%, trung học sở tăng 28.8%, trung học phổ thơng tăng 2,13% Trình độ giác ngộ phẩm chất trị đội ngũ cán giáo viên nâng cao Năm học 2004 - 2005, tồn ngành có 41% cán giáo viên Đảng viên, đến năm 2010 nâng lên 50% Bốn là, xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho giáo dục Đảng tỉnh tích cực đạo phát triển sở vật chất trường học, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển giáo dục Tỷ lệ kiên cố cao tầng hàng năm tăng Năm học 2004 - 2005, tỷ lệ kiên cố cao tầng bậc học tăng từ 16 - 21,15%: tiểu học 42,56% (tăng 21,15%), trung học sở 53% (tăng 21,1%), trung học phổ thơng 88,9% (tăng 16%) Tính chung từ năm 1997 - 2005, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng toàn tỉnh tăng từ 52,8% lên 69,3% Tồn tỉnh xóa tình trạng học ca, 30% học sinh tiểu học thực học buổi/ngày Đến năm 2010, toàn tỉnh triển khai xây dựng thêm 6000 phòng học kiên cố, đạt tỷ lệ kiên cố hóa gần 80% (tăng 10% so với năm 2005), cụ thể là: mầm non 64,7% ( tăng 23,7%), tiểu học 89,7% (tăng 13,7%), trung học sở 92,1% (tăng 5,1 %), trung học phổ thông 94,7% (tăng 3,7%) Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học cải thiện, nâng cao đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình phương pháp giáo dục Hiện 100% trường có từ - phòng máy, kết nối Internet, trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết phục vụ cho việc dạy học cho môn Tin học 100% trường có thư viện, phòng đựng thiết bị, có nhân viên quản lý thiết bị, nhiều trường có phòng học mơn, có đầy đủ hệ thống sổ sách theo dõi danh mục sách thiết bị dạy học Năm là, cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh không ngừng đẩy mạnh qua năm Với sách xã hội hóa giáo dục đắn, quy mô trường lớp tỉnh Hải Dương mở rộng, đa dạng hóa loại hình Giai đoạn 1997 - 2005, Hải Dương chuyển toàn trường mầm non công lập (đều thành phố, thị trấn) sang bán cơng, huyện, thành phố có trường trung học phổ thơng bán cơng, huyện có trường trung học phổ thông dân lập 100% xã, phường, huyện, thành phố địa bàn tỉnh Hải Dương tổ chức Đại hội giáo dục Hội khuyến học từ tỉnh tới sở hoạt động hiệu quả, mở 261 trung tâm học tập cộng đồng xã, phường; 100% Hội khuyến học cấp tỉnh xây dựng quỹ khuyến học với tổng số bình quân từ - 5,7 tỉ đồng/năm Cuối năm học, UBND tỉnh tổ chức lễ tuyên dương khen thưởng học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, học sinh đạt giải tỉnh với tổng số tiền thưởng từ 100 - 150 triệu đồng để thưởng cho giáo viên học sinh giỏi tỉnh Từ năm 2006 - 2010, cơng tác xã hội hóa ngày phát triển: đa dạng hóa loại hình trường lớp, phát triển loại hình ngồi cơng lập, phát triển mơ hình ngồi cơng lập, phát triển mơ hình dạy học buổi/ngày, lớp học bán trú, tăng cường sở vật chất nâng cao chất lượng giáo dục trung tâm học tập cộng đồng đảm bảo bình đẳng hoạt động giáo dục Bình qn hàng năm có gần 80% kinh phí xây dựng sở vật chất nhà trường mầm non, tiểu học, trung học sở từ nguồn ngân sách xã đóng góp nhân dân Quỹ khuyến học cấp có số dư hàng năm khoảng tỉ đồng, năm khen thưởng hỗ trợ giáo viên, học sinh tỉ đồng 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành giáo dục Hải Dương giai đoạn (1997 - 2010) tồn hạn chế, yếu mà Đảng tỉnh, quyền cần phải khắc phục thời gian tới Những tồn là: Một là, chất lượng giáo dục tiến chậm so với yêu cầu phát triển giáo dục Việc đổi phương pháp dạy học tiến triển chưa đáp ứng yêu cầu, nhìn chung thực tương đối tốt lớp thay sách Bên cạnh kỹ vận dụng thực hành, lực tư độc lập sáng tạo đa số học sinh yếu Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan không quy định diễn số nơi; việc phát huy hiệu lực quản lý chuyên môn số trường hạn chế, tình trạng e dè, nể nang đánh giá, tra, kiểm tra chun mơn tồn Hai là, đội ngũ giáo viên tỉnh chưa thực đồng cấu Tiểu học thừa giáo viên mơn văn hóa, thiếu môn khiếu như: nhạc, họa, công nghệ; trung học sở thừa giáo viên văn, toán, sinh thiếu giáo viên nhạc, họa, lý, hóa, giáo dục cơng dân; có giáo viên trung học phổ thơng tương đối đồng cấu Đội ngũ giáo viên thư viện, thí nghiệm chưa bố trí ổn định chưa có chun mơn, nghiệp vụ Tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn thấp Một phận giáo viên yếu lực quản lý, điều hành, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao phân cấp quản lý Trong đó, số tuổi cao, sức khỏe yếu khơng khả học tập nâng cao trình độ Ba là, sở vật chất chưa đồng bộ, đầu tư cho phát triển giáo dục chưa cao Hầu hết phòng thiết bị, thư viện, phòng học mơn chưa đảm bảo diện tích lẫn trang thiết bị, sách tài liệu tham khảo, trường bán công; thiết bị dạy nghề phổ thông hầu hết trường trung học phổ thơng thiếu thốn, lạc hậu; tỷ lệ trường có phòng thiết bị thư viện đạt chuẩn thấp so với nhu cầu tiêu đề Việc giảng dạy ứng dụng tin học nhà trường hạn chế, máy tính phòng để dạy tin học khơng đảm bảo cho việc thực mục tiêu tăng cường nâng cao hiệu giảng dạy tin học nhà trường Một số huyện chưa quan tâm mức đến việc đầu tư phát triển giáo dục, tình trạng trường chung sở vật chất trường có số lượng học sinh đông Tiến độ xây dựng trường chuẩn quốc gia bậc học mầm non, trung học sở trung học phổ thông chậm, chưa tương xứng với điều kiện vị tỉnh Bốn là, việc tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh gặp nhiều khó khăn tác động từ mặt trái kinh tế thị trường; gia tăng, phổ biến tràn lan trò chơi trực tuyến gây khó khăn cho việc quản lý thu hút học sinh vào hoạt động ngoại khóa, vui chơi bổ ích ngồi nhà trường Những tồn nhiều nguyên nhân song chủ yếu nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhận thức số giáo viên, chí cán quản lý hạn chế, ngại đổi mới, số hạn chế lực, thiếu kiên quản lý đạo Thứ hai, Hải Dương tỉnh có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, việc đầu tư cho phát triển giáo dục số năm gần quan tâm đặc biệt, song gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Ngân sách Nhà nước thường xuyên đầu tư cho hoạt động giáo dục thấp: khoản chi cho người chiếm 85% tổng kinh phí, đơn vị 15% chi cho hoạt động chun mơn Thứ ba, có khó khăn bất cập nói chung việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng vấn đề cung ứng thiết bị nhà sản xuất chậm Trình độ đội ngũ sở vật chất có nhiều yếu bất cập 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Từ năm 1997, sau Hải Dương tách từ tỉnh Hải Hưng, Đảng tỉnh có nhiều cố gắng việc lãnh đạo, đạo thực yêu cầu đặt Đảng Nhà nước kinh tế, trị, xã hội có giáo dục Những chủ trương, nghị Trung ương Đảng, Chính phủ giáo dục Đảng đạo thực tồn tỉnh thơng qua Đại hội Đảng tỉnh, Hội nghị, Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Thường trực Tỉnh ủy… Những cố gắng Đảng tỉnh, Đảng huyện, quan quyền có liên quan, Sở Giáo dục Đào tạo… thúc đẩy nghiệp giáo dục tỉnh nhà đạt thành tựu to lớn Qua thực tiễn đạo thực phát triển giáo dục thời gian từ 1997 đến 2010, rút số học tổ chức quản lý nghiệp giáo dục Thứ nhất, phải thấm nhuần quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục, nhận thức đẩy đủ, sâu sắc triển khai mạnh thực tế quan điểm phát triển “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng giáo dục, Người nhận tầm quan trọng nghiệp giáo dục công phát triển đất nước, tiến kịp nước anh em, bè bạn dù thời bình hay thời chiến Người nói “một dân tộc dốt dân tộc yếu” Những chủ trương mà Hồ Chí Minh đưa bước thực Đến Đại hội VI (1986), Đại hội VII (1991) giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu Những quan điểm coi “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” chuyển biến quan trọng tư Đảng Nhà nước Nhận thức thúc đẩy ngành giáo dục nước phát triển mạnh Và phát triển ngành giáo dục thúc đẩy phát triển đất nước Ở Hải Dương, truyền thống hiếu học có từ ngàn năm, truyền thống tảng cho phát triển giáo dục giai đoạn Bước vào thời kỳ đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa, Đảng tỉnh quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng, có quan điểm giáo dục, coi quốc sách hàng đầu Đảng tỉnh, quan ban ngành có liên quan quan tâm nhiều đến việc phát triển ngành giáo dục tỉnh Các Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình, Đề án giáo dục Trung ương Đảng, Chính phủ ban hành Đảng tỉnh Hải Dương, quyền đạo thực nghiêm túc, đầy đủ, cố gắng phát huy khả để hoàn thành vượt tiêu đề Nhờ vậy, thời gian từ 1997 - 2010, ngành giáo dục Hải Dương giành thành tựu to lớn: quy mô giáo dục mở rộng; sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục tăng cường; đội ngũ giáo viên tăng cường… Thứ hai, phải thường xuyên tăng cường lãnh đạo Đảng bộ, tăng cường quản lý quyền nghiệp giáo dục Nhiệm vụ Trung ương Đảng, Nhà nước tìm hướng đi, biện pháp thích hợp, hiệu để phát triển ngành giáo dục nước Nhiệm vụ Đảng bộ, Tỉnh ủy Hải Dương cần phải cụ thể hóa Chỉ thị, Nghị Trung ương đồng thời phải nắm vững đặc điểm, tình hình giáo dục trình độ dân trí địa phương để vận dụng cách có hiệu Việc áp dụng sách Đảng, quyền cách đắn vào địa phương đem lại hiệu cao Tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý quyền khơng thể việc thực đầy đủ, tiến độ chủ trương Đảng, quyền mà thể việc tăng cường công tác xây dựng Đảng cấp học Trong năm qua, công tác phát triển Đảng nhà trường Hải Dương triển khai mạnh mẽ, rộng khắp Hầu hết chi Đảng Phòng Giáo dục Đào tạo đạt danh hiệu “Đảng vững mạnh” nhiều năm liên tục Công tác quản lý Nhà nước quyền cấp địa phương có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng định đến thành công việc thực mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục thể Nghị Đảng Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 mà Thủ tướng phê duyệt Thứ ba, phải tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên u nghề, có trình độ chun mơn Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, đảm bảo số lượng, cấu phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô giáo dục thời đại mới, yếu tố định đến thành bại nghiệp giáo dục Đội ngũ cán bộ, giáo viên có vai trò quan trọng nên Đảng tỉnh Hải Dương thường xuyên quan tâm lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng, cao chất lượng Đảng bộ, Tỉnh ủy Hải Dương thực tốt chế độ sách Nhà nước cán giáo viên Trước hết việc triển khai thực Nghị định 161 Chính phủ phát triển giáo dục mầm non: tỉnh xét trợ cấp cho đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giáo viên mầm non ngồi biên chế Tiếp giải cho 479 giáo viên phổ thơng trình độ đào tạo chuẩn nghỉ hưu Các chế độ giáo viên bảo hiểm, nâng lương, chuyển ngạch, phụ cấp đứng lớp, phụ cấp cho giáo viên môn thiếu giáo viên phải dạy liên trường… thực đầy đủ Thứ tư, phải huy động sức mạnh toàn dân, phát huy vai trò đội ngũ giáo viên, học sinh để thực tốt nhiệm vụ phát triển giáo dục giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng Hải Dương lãnh đạo đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, Đảng viên tồn dân quan tâm đến nghiệp giáo dục Cơng tác giáo dục, nghiệp phát triển giáo dục riêng Đảng hay quyền mà toàn dân Trong thời gian qua, Đảng tỉnh Hải Dương thực phương châm “Nhà nước, nhân dân lực lượng xã hội chăm lo nghiệp giáo dục” Đảng tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục để tất người dân hiểu rõ tầm quan trọng công tác giáo dục, tạo đồng tình, ủng hộ cá nhân tổ chức xã hội công tác Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển giáo dục quy mơ, loại hình, tạo điều kiện cho nhiều người dân có điều kiện học tập Càng nhiều người dân tham gia cơng tác giáo dục có khả phát huy sức mạnh toàn dân tham gia vào trình phát triển nghiệp giáo dục Thứ năm, phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, coi mơi trường thuận lợi cho trình giáo dục hệ trẻ Xã hội hóa nghiệp giáo dục hiểu cách đầy đủ trình làm cho xã hội hiểu giáo dục, cộng đồng có trách nhiệm với giáo dục, vừa chia sẻ khó khăn, vừa tham gia vào hoạt động giáo dục làm cho giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước xác định Đại hội IX (2001) đánh giá xã hội hóa ba phương hướng để đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục vào kỷ XXI Thực chủ trương Đảng, Đảng tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 2010 tổ chức thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, hình thành xã hội học tập, tồn dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục Công tác xã hội hóa giáo dục tỉnh khơng ngừng đẩy mạnh, tranh thủ đồng tình, ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền địa phương, hội khuyến học, quan, tổ chức xã hội nhân dân đóng góp tích cực vào việc tăng cường sở vật chất, động viên, thúc đẩy giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt hoạt động giáo dục Đánh giá 13 năm (1997 - 2010) thực cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Hải Dương, sách giáo dục đề chương trình xã hội hóa phù hợp với địa phương, việc thực tương đối thuận lợi có tác động thúc đẩy nghiệp giáo dục tỉnh phát triển Những học kinh nghiệm nêu kim nam cho thành công Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước KẾT LUẬN Hải Dương vốn tỉnh có truyền thống hiếu học, "Lò tiến sĩ xứ Đơng" tiếng suốt thời phong kiến với số lượng tiến sĩ đỗ đạt làm quan cao Trong giai đoạn nay, truyền thống tiếp tục phát huy Từ sau tái lập tỉnh năm 1997 đến 2010, Đảng tỉnh Hải Dương tập trung vào khâu quan trọng để phát huy nguồn lực người, chăm lo phát triển ngành giáo dục đạt thành tựu đáng kể Đảng tỉnh Hải Dương lĩnh hội cách đắn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; cụ thể hóa Chỉ thị, Nghị Trung ương đưa vào ứng dụng thực tế đời sống nhân dân địa phương Đảng phát động nhiều phong trào ngành giáo dục cấp quyền, nhân dân hưởng ứng Việc đầu tư, xây dựng sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán giáo viên quan tâm, ngân sách cho giáo dục ngày tăng, chiếm từ 26,1 đến 35,7% tổng chi ngân sách địa phương ngành giáo dục nhờ ngày phát triển Trong thời kỳ 1997 - 2010, Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo làm tốt công tác giáo dục Nhờ vậy, ngành giáo dục tỉnh Hải Dương gặt hái nhiều thành tựu to lớn: quy mô giáo dục tỉnh Hải Dương phát triển mạnh bước theo hướng ổn định vững chắc; chất lượng giáo dục nâng lên ln vị trí dẫn đầu nước; đội ngũ cán giáo viên tương đối đảm bảo số lượng chất lượng, phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn; sở vật chất trang thiết bị dạy học tăng cường theo hướng khang trang, đại bước đạt chuẩn quốc gia; cơng tác xã hội hóa giáo dục tỉnh không ngừng đẩy mạnh; bước tăng ngân sách, đảm bảo cấp đủ cho ngành giáo dục Bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp phát triển giáo dục tỉnh nhà gặp phải số khó khăn, yếu cần phải khắc phục để tạo điều kiện cho ngành giáo dục phát triển, là: chất lượng giáo dục tiến chậm so với yêu cầu phát triển giáo dục; đội ngũ giáo viên tỉnh chưa thực đồng cấu; sở vật chất chưa đồng bộ, đầu tư cho phát triển giáo dục chưa cao Từ thành tựu khó khăn đạt thời gian qua, số học kinh nghiệm tổng kết, là: phải thấm nhuần quan điểm Đảng Nhà nước coi "giáo dục quốc sách hàng đầu"; phải thường xuyên tăng cường lãnh đạo Đảng bộ, tăng cường quản lý quyền nghiệp giáo dục; phải tập trung xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, có trình độ chun mơn; phải huy động sức mạnh tồn dân, phát huy vai trò đội ngũ giáo viên lực lượng học sinh để thực tốt nhiệm vụ phát triển giáo dục giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa; phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, coi mơi trường thuận lợi cho q trình giáo dục hệ trẻ Với thành tựu giáo dục đạt thời kỳ 1997 - 2010, tin tưởng thời gian tới, Đảng tỉnh Hải Dương định lãnh đạo phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục tỉnh nhà, tạo nên nhân tố có ý nghĩa quan trọng đưa cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương đến thành công tốt đẹp, tiến tới xây dựng xã hội phát triển, công bằng, dân chủ văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, tập II Các chương trình, đề án thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBChính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hải Dương lực kỷ XXI (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kinh tế - xã hội Hải Dương sau 10 năm tái lập tỉnh (1997 - 2006) Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 1999 10 Sở Giáo dục Đào tạo (1996), Báo cáo tổng kết năm học 1995 - 1996 phương hướng nhiệm vụ năm học 1996 - 1997, số: 96/THHC 11 Sở Giáo dục Đào tạo (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 - 1998 phương hướng phấn đấu thực thắng lợi nhiệm vụ năm học 1998 - 1999, số: 100/1998/THTĐ 12 Sở Giáo dục Đào tạo (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 - 2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 - 2001, số: 124/THHC 13 Sở Giáo dục Đào tạo (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003, số: 136/THHC 14 Sở Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, số: 175/THHC 15 Sở Giáo dục Đào tạo (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 2004, số: 59/THHC 16 2005 Sở Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, số:146/GD&ĐT/VP 17 Sở Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo tổng kết thi đua năm (2000 - 2005) phương hướng công tác thi đua giai đoạn (2006 2010), số: 76/2005/VP 18 Sở Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 - 2008, số: 122/GD&ĐTVP 19 Sở Giáo dục Đào tạo (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 - 2009, số: 125/THHC 20 Sở Giáo dục Đào tạo (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 - 2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 - 2010, số: 150/THHC 21 Sở giáo dục Đào tạo (2011), Báo cáo thành tích phát triển giáo dục - đào tạo 2006 - 2010, kết thực nhiệm vụ năm học 2010 2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011 - 2012, số: 910/BC-SGDĐT 22 Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương (1997), Chương trình hành động Sở Tư pháp thực Nghị Trung ương giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ đến năm 2000, số: 399/BC 23 Tăng Bá Hồnh (2000), Mộ Trạch - Lò Tiến sĩ xứ Đơng, UBND tỉnh Hải Dương, Hải Dương tiến bước vào kỷ XXI, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 24 Thành ủy Hải Dương - Ban Tuyên giáo (2003), Báo cáo kết triển khai kết luận Hội nghị TW6 (khóa IX), số: 23 BC/TG 25 Tỉnh ủy Hải Dương - Ban Tuyên giáo (2004), Báo cáo sơ kết năm thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục đào tạo, số: 22-BC/TG 26 Tỉnh ủy Hải Dương - Ban Tuyên giáo (2004), Tờ trình số giải pháp tăng cường sở vật chất trường học thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) giáo dục đào tạo, số: 05-TTr/TG 27 Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Báo cáo kết kiểm tra thực Nghị Trung ương giáo dục - đào tạo khao học công nghệ 28 Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Thông báo kết luận Hội nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ khóa XII kiển điểm sau năm thực Nghị Trung ương khóa VIII, Nghị 02 Tỉnh ủy giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ biện pháp để đạt mục tiêu đến năm 2000, số: 47-TB/TU ... 1: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục năm 1997 - 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo nghiệp giáo dục năm 2006 - 2010 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm NỘI DUNG Chƣơng ĐẢNG... Tình hình giáo dục tỉnh Hải Dƣơng trƣớc năm 1997 Từ năm 1968 đến 1997, tỉnh Hải Dương Hưng Yên hợp thành tỉnh Hải Hưng, Đảng tỉnh Hải Dương hợp với Đảng tỉnh Hưng Yên thành Đảng tỉnh Hải Hưng... ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hải Dương tỉnh trung tâm Đồng Bắc Bộ,

Ngày đăng: 06/01/2018, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của đề tài

  • 6. Bố cục của đề tài

  • NỘI DUNG

    • 1.1. MỘT SỐ NÉT VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG

    • 1.1.2. Truyền thống văn hoá của tỉnh Hải Dƣơng

    • 1.1.3. Tình hình giáo dục của tỉnh Hải Dƣơng trƣớc năm 1997

    • 1.2. ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005

      • Giai đoạn từ 1997 đến 2000

      • * Giai đoạn từ 2000 đến 2005

      • 1.2.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng lãnh đạo phát triển sự nghiệp giáo dục

        • Giai đoạn từ 1997 đến 2000

        • * Giai đoạn 2000 đến 2005

        • 1.2.3. Kết quả và hạn chế

          • 1.2.3.1. ết quả

          • 1.2.3.2. Hạn chế

          • * Tiểu kết

          • Chƣơng 2

            • 2.1. CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC

            • 2.2. ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

            • 2.3. KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ

            • 2.3.2. Hạn chế

              • * Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan