1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh hưng yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006

49 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 503,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ HỒNG THIẾT ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hữu Cát Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Thiết MỤC LỤC Mở đầu Chương Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục- đào tạo Hưng Yên trước tái lập tỉnh 1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hưng Yên 1.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Dân cư hoạt động kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Truyền thống hiếu học người Hưng Yên 15 1.2 Giáo dục- đào tạo tỉnh Hưng Yên trước 1997 18 1.2.1 Trong chiến tranh giải phóng dân tộc (1945 - 1975) 18 1.2.2 Thời kỳ thống đất nước, nước độ lên chủ nghĩa xã hội (1975-1996) 28 Chương Đảng tỉnh Hưng Yên vận dụng đường lối phát triển giáo dục-đào tạo Đảng vào thực tiễn địa phương năm 1997- 2006 39 2.1 Quan điểm, đường lối phát triển giáo dục- đào tạo ĐCSVN thời kỳ đổi .39 2.1.1 Bước đầu đổi tư giáo dục - đào tạo (bắt kịp công đổi toàn diện đất nước) (1986 - 1996) 39 2.1.2 Đổi mạnh mẽ đường lối phát triển giáo dục - đào tạo, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (1996-2006) 42 2.2 Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục-đào tạo năm 1997- 2006 46 2.2.1 Giáo dục - đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997 - 2000 48 2.2.2 Giáo dục đào tạo Hưng Yên giai đoạn 2001 - 2006 60 Chương Kết quả, số kinh nghiệm bước đầu qua thực tiễn 10 năm phát triển giáo dục - đào tạo 74 3.1 Kết 74 3.1.1.Thành tựu 74 3.1.2 Hạn chế, tồn 80 3.2 Một số kinh nghiệm rút qua thực tiễn 10 năm phát triển giáo dục - đào tạo Hưng Yên 83 3.2.1 Về nhận thức 83 3.2.2 Về xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo viên 86 3.2.3 Về xây dựng sở vật chất, trang thiết bị 89 3.2.4 Về xã hội hoá giáo dục 90 3.3 Một số khuyến nghị 92 3.3.1 Bộ Giáo dục Đào tạo cần quan tâm ngành giáo dục đào tạo Hưng Yên 92 3.3.2 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần phối hợp chặt chẽ đạo phát triển giáo dục - đào tạo 92 3.3.3 Sở giáo dục - đào tạo cần tích cực tham mưu cho tỉnh việc xây dựng đội ngũ nhà giáo 92 3.3.4 Cần xây dựng chế độ tuyển dụng giáo viên với hệ thống tiêu chí rõ ràng, công khai 93 3.3.5 Cần tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động giáo dục đào tạo 93 Kết luận 94 Danh mục tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục - đào tạo Ngay từ ngày đầu lập nước, Bác nhấn mạnh: “Muốn giữ vững độc lập, muốn cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [23, tr.36] Vì họp Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (11/1945), Hồ Chí Minh Chính phủ ta xác định nhiệm vụ cấp bách cần làm “diệt giặc dốt” Xây dựng chiến lược giáo dục - đào tạo mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta Thực chiến lược nhân dân ta vượt qua bao khó khăn thử thách: chống lại giáo dục thực dân, bước xây dựng giáo dục cách mạng tiến tới đánh đổ kẻ thù xâm lược, giữ vững độc lập dân tộc bước đưa đất nước lên Ngày nay, cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ, thành tựu tác động lớn đến đời sống kinh tế - xã hội đưa lịch sử nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tin học kinh tế tri thức Khoa học - công nghệ mà tảng giáo dục - đào tạo có vai trò, sức mạnh to lớn phát triển nước Lịch sử kỷ XX chứng minh nước muốn phát triển, muốn vươn lên hàng ngũ nước tiên tiến phải quan tâm đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển Trước đòi hỏi cấp bách đời sống kinh tế - xã hội yêu cầu phát triển đất nước, Đảng ta nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo chìa khoá mở cửa tiến vào tương lai Vì vậy, Nghị Đảng năm gần khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu “nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Với vai trò ấy, giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng chiến lược người Đảng, hạt nhân, động lực thúc đẩy phát triển đất nước Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, gần 80 năm qua, nghiệp cách mạng nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực Trong nghiệp giáo dục - đào tạo đạt thành tựu to lớn góp phần giữ vững đẩy mạnh công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hoà tình hình chung nước, nhiều năm qua lãnh đạo Đảng tỉnh, nghiệp giáo dục đào tạo Hưng Yên có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng: Tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2000, tỉnh nước hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2001 Năm học 2003 - 2004, giáo dục Hưng Yên Bộ GD&ĐT tặng cờ đơn vị dẫn đầu toàn quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, giáo dục Hưng Yên lần Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc; năm 2006 Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba Cùng với phát triển quy mô, đa dạng hoá loại hình trường lớp, chất lượng giáo dục tỉnh có nhiều tiến bộ; sở vật chất tăng cường Nhìn chung, toàn ngành giáo dục tỉnh Hưng Yên có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, nghiệp GD-ĐT tỉnh nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần phải tích cực nghiên cứu tháo gỡ, khắc phục nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học nhân dân Hưng Yên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng tỉnh nhà đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Trong tiến trình cách mạng XHCN nghiệp đổi mới, giáo dục - đào tạo giữ vị trí quan trọng Đảng ta quan tâm đạo Do đó, chủ trương, đường lối Đảng mặt trận giáo dục - đào tạo ý nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Nhìn cách khái quát, công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất: Những quan điểm, chủ trương, sách với tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển giáo dục - đào tạo nước ta Sự tổng kết, đánh giá phản ánh Văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X Hội nghị chuyên đề Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Bộ giáo dục - đào tạo… Đây đánh giá thức quan trọng Đảng ta Nó phản ánh nhận thức lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo Giáo dục - đào tạo trình đổi - Nhóm thứ hai: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo xuất bản: + Đỗ Mười: Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 + Trần Hồng Quân: Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 + Phạm Văn Đồng: Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 + Phạm Minh Hạc (chủ biên): Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá (2002) - Nhóm thứ ba: Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học lịch sử bảo vệ nghiên cứu trình thực đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Đảng như: + Lương Thị Hoè: Đảng tỉnh Hoà Bình lãnh đạo nghiệp Giáo dục đào tạo (1991 - 1996), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 + Nguyễn Thị Lâm Sính: Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông năm 1986 - 1996, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 + Trần Văn Tĩnh: Đảng Bà Rịa - Vũng Tàu lãnh đạo nghiệp Giáo dục - đào tạo năm 1991 - 2000, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 + Nguyễn Ánh: GDPT Hưng Yên năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1968), Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 Ngoài có nhiều đăng tạp chí ngành đề cập tới vấn đề giáo dục - đào tạo thời kỳ đổi Những công trình nghiên cứu giáo dục - đào tạo góc độ khác nhau, giai đoạn định khẳng định thành tựu, truyền thống hiếu học nhân dân Hưng Yên Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vai trò Đảng tỉnh Hưng Yên việc lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh, đặc biệt 10 năm tái lập tỉnh (1997 2006) Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm rõ lãnh đạo Đảng Hưng Yên việc phát triển giáo dục - đào tạo địa phương từ năm 1997 đến năm 2006, từ rút số học kinh nghiệm đưa kiến nghị, đề xuất nhằm đưa nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh phát triển cao thời kỳ * Nhiệm vụ luận văn: - Luận văn trình bày cách hệ thống trình Đảng tỉnh Hưng Yên vận dụng đường lối phát triển giáo dục - đào tạo Đảng vào thực tiễn địa phương từ 1997 đến 2006 - Đánh giá khách quan, chân thực thành tựu hạn chế nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh Hưng Yên 10 năm tái lập - Rút số kinh nghiệm bước đầu đưa số kiến nghị nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng Hưng Yên việc phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng Hưng Yên lĩnh vực phát triển giáo dục - đào tạo thể chủ trương, biện pháp tổ chức thực từ năm 1997 đến năm 2006 Đảng tỉnh * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu mười năm tái lập tỉnh từ năm 1997 đến năm 2006 - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: * Nguồn tài liệu: - Những tư liệu chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo - Hệ thống Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 - 2006 liên quan đến đề tài - Các Văn kiện Đảng tỉnh Hưng Yên; Báo cáo hàng năm UBND, Sở Giáo dục - đào tạo tỉnh Hưng Yên; Báo cáo hàng năm huyện, thị tiêu biểu… 10 Do đặc thù Hải Hưng tỉnh nông nghiệp, phong trào hợp tác xã phát triển sớm mạnh, xuất lúa ngày cao điều kiện để phong trào mẫu giáo phát triển mạnh vùng nông thôn Thực chủ trương Tỉnh, Đảng uỷ, UBND, Ban chủ nhiệm hợp tác xã, đội sản xuất địa phương tập trung cao cho việc mở lớp nhà trẻ, mẫu giáo, tăng cường CSVC đào tạo giáo viên Công tác chuyên môn thời kỳ trọng Chương trình quy định cho lứa tuổi thực nghiêm túc Các huyện thường xuyên mở hội nghị tập huấn chuyên đề, hội giảng để cô giáo có điều kiện trao đổi kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục cháu Từ nâng cao chất lượng giáo dục Bằng nguồn kinh phí đóng góp cha mẹ cháu địa phương, với giúp đỡ viện trợ từ bên ngoài, nhà trẻ lớp mẫu giáo tỉnh Hưng Yên bước đổi Nhiều lớp mẫu giáo, nhà trẻ xây lợp ngói, lát gạch láng xi măng Một số nơi có trường xây kiên cố, mẫu thiết kế, gạch men văn minh đẹp Trong phong trào thi đua nhiều nhà trẻ tặng thưởng Huân chương lao động như: Nhà trẻ Như Quỳnh - Mỹ Văn (năm 1977), Xí nghiệp may điện (1981), Xuân Dục - Mỹ Văn (1982), Tống Phan - Phù Tiên (1985)… * Về giáo dục phổ thông Từ sau năm 1975 tỉnh Hải Hưng tiến hành sáp nhập 22 huyện thị thành 12 huyện, thị Địa bàn Hưng Yên cũ lại đơn vị thị xã Hưng Yên huyện Phù tiên, Kim Thi, Châu Giang, Mỹ Văn Phòng giáo dục cấp huyện sát nhập, hệ thống giáo dục sở xã phường không thay đổi Thực chủ trương Ban khoa giáo Trung ương Bộ Giáo dục, năm học 1975 - 1976 tỉnh mở trường phổ thông vừa học vừa làm Phù Cừ Đây trường phổ thông vừa học vừa làm nước Năm học 1976-1977 35 trường Bộ công nhận trường xuất sắc giáo dục phổ thông cấp phổ thông cấp vừa học vừa làm nước, nhiều tỉnh tới tham quan học tập Trước yêu cầu mới, ngày 11/1/1979, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 14-NQ/TW cải cách giáo dục lần thứ 3, xác định hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh thống nước từ giáo dục mầm non đến giáo dục sau đại học Hệ thống giáo dục 12 năm thống toàn quốc Các sách giáo khoa thể tinh thần nội dung cải cách thực (mỗi năm lớp) năm học 1981-1982 Nhằm đáp ứng yêu cầu thay sách giáo khoa từ lớp 1, Sở GD - ĐT Hải Hưng đạo tập huấn cho đội ngũ cốt cán để triển khai tới huyện, thị Sở đăng kí với Uỷ ban khoa học - Kỹ thuật thực đề tài cấp tỉnh thực thay sách ông Trương Văn Nghệ làm chủ nhiệm đề tài Khi nghiệm thu năm 1985, đề tài xếp loại A Đội ngũ học sinh giỏi cấp ý đào tạo có đội ngũ giáo viên giỏi, đội ngũ cốt cán tốt Các trường xây dựng lớp chọn cấp làm từ lớp 4, lớp 5; cấp làm tất khối lớp Huyện triển khai xây dựng trường chuyên Đến năm 1986 hầu hết huyện có trường khiếu Chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi Sở đạo nội dung thống từ sở tạo đội ngũ học sinh giỏi đông đảo cấp học Cùng với ngành học, bậc học tỉnh, GDPT cấp III Bộ Giám dục Đào tạo đánh giá cao Có nhiều phong trào bật cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, tổ chức lao động sản xuất, xây dựng nề nếp kỷ cương trường lớp, phát động phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” toàn tỉnh Đặc biệt GDPT cấp III Hưng Yên Hải Hưng phát sinh mở lớp chọn nước (năm 1976) Hải Hưng tỉnh 36 mở trường cấp III chuyên (1984) Có thể nói, Hưng Yên (Hải Hưng) quê hương lớp chọn trường chuyên Ở thời điểm lịch sử lớp chọn - trường chuyên phát huy tác dụng tốt, trở thành việc làm lớn GD-ĐT nước Các trường phổ thông cấp III tiếp tục phát triển số lớp học sinh Các trường khu vực Hưng Yên giữ truyền thống thi cử nghiêm túc, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp hàng năm từ 85-90% Trong đợt tổng kết 10 năm giáo dục (1975-1985) Hải Hưng có 82 giáo viên giỏi chiến sĩ thi đua từ - 17 năm, 990 người chiến sĩ thi đua, 38 tổ lao động XHCN, 38 trường tiên tiến xuất sắc, có trường: Trung học sư phạm, trường Bồi dưỡng Mỹ Văn, trường Bồi dưỡng Phù Tiên…; trường PTCS trọng điểm cải cách giáo dục xã Tân Dân, Nghĩa Hưng, Ngọc Thanh, Như Quỳnh, Thiện Phiến,… Trường PTTH thị xã Hưng Yên, Khoái Châu, Phù Cừ, Kim Động, Nam Sách, Gia Lộc,… * Về bổ túc văn hoá Phát triển thành tích BTVH năm 1974 - 1975, từ 1975 - 1979, Ty giáo dục phát động chiến dịch phổ cập cấp I cho nhân dân, phổ cập cấp III cho niên Kết quả: Đầu năm 1979 tổng số 420 xã, phường, thị trấn toàn tỉnh có 418 xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập cấp I, đạt 99,5% Bộ Giáo dục công nhận Hải Hưng hoàn thành phổ cập cấp I BTVH kể từ ngày 1/5/1979 Hàng năm huy động 28000 cán nhân dân học bổ túc cấp II 13000 cán niên học bổ túc cấp III, có từ 1000 đến 2000 học viên tốt nghiệp cấp III Bên cạnh hệ thống BTVH địa phương có trường BTVH tỉnh làm nhiệm vụ BTVH cấp III cho cán quan xí nghiệp thị xã, cán chủ chốt huyện [38, tr.94] 37 Tiếp thu Chỉ thị 115/ CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng "Nâng cao trình độ văn hoá cho cán niên”, Ngày 30/8/1885 Tỉnh uỷ có Quyết định 36 QĐ/TW nêu rõ “Tiếp tục phát triển phong trào BTVH để thực phổ cập cấp cho đối tượng mục tiêu nêu Chỉ thị 115 Bộ Chính trị, coi biện pháp quan trọng để nâng cao trình độ văn hoá cho cán đảng viên” Thực chủ trương trên, Sở xếp lại hệ thống trường lớp cho phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển Mỗi huyện cấp tỉnh có trường BTVH (1 lớp tập trung, lớp chức) Các trường BTVH trước thu gọn lại từ 152 trường năm học 1977 - 1978 xuống 19 trường năm học 1981 - 1983 Đến đầu năm 1985, toàn tỉnh có 313 xã phường, 116 quan hoàn thành phổ cập cấp II cho đối tượng Có xã hoàn thành phổ cập cấp II đến đối tượng Trình độ văn hoá cán nâng lên rõ rệt (cán xã 83% hết cấp II, 18% trình độ cấp III; cán huyện 16% hết cấp III, cán tỉnh 16% hết cấp III) Trong phong trào thi đua Hai tốt trường BTVH xã Như Quỳnh (Mỹ Văn) đơn vị cờ đầu ngành BTVH Tỉnh nhiều năm liền * Về giáo dục chuyên nghiệp Hệ thống trường chuyên nghiệp tỉnh giai đoạn trước củng cố vào hoạt động tích cực Tuy nhiên, thời gian có số thay đổi nhỏ Năm 1975 trường sư phạm trung cấp thị xã Hưng Yên nâng cấp thành trường sư phạm 10+3, đến năm 1980 nâng cấp thành trường Cao đẳng Sư phạm chuyển thị xã Hải Dương, trực thuộc UBND tỉnh Năm 1978 trường Bồi dưỡng cán giáo viên Hải Hưng chợ Mát Hải Dương giải thể Thành lập trường Bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trạm Đại học Sư phạm sở địa điểm đội ngũ trường Bồi dưỡng giáo viên 38 Với hoạt động tích cực hệ thống trường chuyên nghiệp, đặc biệt trường sư phạm, từ năm 1985 - 1986, tỉnh chuẩn hoá đội ngũ giáo viên từ mẫu giáo đến giáo viên cấp III đạt từ 80 - 90% Đã triển khai việc thay sách có kết theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Tóm lại, vượt qua khó khăn thiếu thốn, sở quán triệt đạo Đảng, Bộ Giáo dục - Đào tạo phát triển giáo dục đồng thời vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tế địa phương giai đoạn cấp học, ngành học giáo dục Hưng Yên hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục đề Đặc biệt, trình thực xuất nhiều sáng kiến hay xây dựng trường chuyên, lớp chọn GDPT Mặt khác, nhiều điển hình tiên tiến xuất loại hình giáo dục như: Giáo dục mầm non, GDPT, BTVH, đặc biệt hệ vừa học vừa làm Giáo dục Hưng Yên nhận nhiều Huân chương, khen Chính phủ Bộ Giáo dục Với thành tích đáng tự hào đó, Hưng Yên (Hải Hưng) thực xứng đáng điển hình mặt trận giáo dục nước 1.2.2.2 Giai đoạn 1986 - 1996 Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đất nước có chuyển biến quản lý kinh tế tạo nên chuyển biến giáo dục Tuy nhiên năm đầu trình đổi giáo dục ngỡ ngàng chuyển đổi, quản lý diễn số năm (1986 - 1990) Song từ sau năm 1990, với kinh tế, giáo dục - đào tạo Hưng Yên nói riêng nước nói chung có phát triển nhanh chóng 39 * Về giáo dục mầm non: Sau đất nước tiến hành công đổi mới, thực xoá bỏ chế độ bao cấp, ngành học mầm non tiếp tục gặp nhiều khó khăn Phong trào mẫu giáo nhiều nơi tan vỡ, nhiều xã trắng nhà trẻ, mẫu giáo Trước tình hình đó, Ban Giám đốc Sở xin ý kiến UBND tỉnh, thay nguồn thu gia đình phụ huynh học sinh, đổi đạo chuyên môn để cháu nhà trẻ, đến lớp mẫu giáo ngoan, biết hát, biết múa, biết nhận mặt chữ trước vào lớp Bố mẹ cháu thấy thiết thực nên việc thu nộp phụ huynh ngày thận lợi Vì nơi tan vỡ thời gian ngắn lại phục hồi Tuy nhiên mức độ huy động trẻ lớp đạt: Nhà trẻ 12%, mẫu giáo 57%, riêng mẫu giáo lớn đạt 88,3% Cơ sở vật chất chế độ sách đội ngũ cô giáo thời kì đầu đổi có nhiều khó khăn Số lượng cán văn phòng Sở phụ trách mẫu giáo - nhà trẻ thu hẹp phòng với cán thay cho ngành trước Thấy rõ khó khăn, Ban Giám đốc Sở đạo phòng chức có trách nhiệm phục vụ cho việc củng cố xây dựng ngành học mầm non, xây dựng chế độ sách để tháo gỡ khó khăn cho đội ngũ cán quản lý cô giáo Nhờ biện pháp đạo tích cực trên, ngành học mầm non tiếp tục giữ vững, ổn định bước phát triển vững Phổ cập vỡ lòng độ tuổi hàng năm đạt từ 90 đến 100%, phong trào xoá xã trắng mẫu giáo hoàn thành * Về giáo dục phổ thông Những năm đầu đổi mới, đời sống nhân dân lúc khó khăn, giáo dục tỉnh năm 1987 - 1990 chững lại Có năm tuyển học sinh 40 vào THPT số địa bàn không đủ số lượng, chất lượng tuyển vào yếu Học sinh THCS diễn tình trạng bỏ học lớp cuối cấp Trong tiến trình đổi nghiệp giáo dục - đào tạo, từ có Nghị Trung ương khoá VII Đảng "Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo" (1/1993) tạo dấu mốc quan trọng giáo dục cách mạng Việt Nam Nghị soi sáng cho qúa trình tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nước nói chung, Hưng Yên nói riêng Xu suy giảm giáo dục ngăn chặn Những chuyển biến bật năm học 1992 - 1993, quy mô giáo dục tất ngành học, bậc học không ngừng mở rộng cách vững chắc, cấu hệ thống giáo dục quốc dân dần thích ứng với chuyển biến kinh tế xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho người lựa chọn đường cách học phù hợp với mục đích học tập, khả tiếp thu điều kiện tài Công tác phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ coi trọng Chất lượng giáo dục đào tạo cải thiện có tiến Số học sinh sinh viên lưu ban, bỏ học, yếu giảm hẳn so với trước Số học sinh giỏi ngày tăng Việc dạy ngoại ngữ, tin học mở rộng, xã hội hoá giáo dục đẩy mạnh nhiều nơi có tác dụng toàn diện đến phát triển giáo dục - đào tạo Công tác xây dựng sở vật chất trường học có chuyển biến đáng kể, kích thích nguồn kinh phí địa phương sở việc xây dựng, sửa chữa trường lớp Công tác mua sắm tự làm đồ dùng dạy học có nhiều tiến Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất đời sống đẩy mạnh tất nhà trường Nhờ có chủ trương đổi giáo dục đắn, truyền thống hiếu học nhân dân, tâm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, Hưng Yên vượt qua nhiều khó khăn đưa nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh đạt thành tựu quan trọng phát triển quy mô, mạng lưới, chất lượng hiệu 41 ngành học, bậc học Những thành tích bật giáo dục phổ thông giai đoạn giữ vững nâng cao chất lượng, thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, tạo tiền đề để thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục THCS vào năm sau Tỷ lệ học sinh vào trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề đạt 20% Số lượng học sinh giỏi đạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia tăng dần qua năm Cơ sở vật chất trường học tăng cường Toàn tỉnh không phòng học ca 3, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng ngành học phổ thông đạt 36% * Về bổ túc văn hoá Cùng với việc đổi ngành học, năm học 1990 - 1991, thực cách tích cực Chỉ thị 01/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị 27/CT Bộ giáo dục Đào tạo, tỉnh thành lập ban đạo chống mù chữ phổ cập giáo dục cấp I, sau ban đạo thành lập tới huyện, thị xã đồng thời xây dựng chế độ cụ thể cho người tham gia xoá mù Nhờ đến cuối năm 1991, tổng số người biết chữ tỉnh đạt 97,4% Trong năm 1990 - 1996 ngành học bổ túc văn hoá có bước phát triển mới: Các huyện thị thành lập Trung tâm giáo dục thường xuyên, riêng Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh thành lập năm 1996 quản lý 20 lớp với gần 2.000 học viên, cung cấp nhiều thạc sĩ, cử nhân cho trường phổ thông trung học chuyên nghiệp tỉnh Thành tích xoá mù chữ bổ túc văn hoá góp phần to lớn vào nghiệp chống nạn mù chữ, nâng cao dân trí giúp cho phận đông đảo người lao động thoát khỏi tình trạng thất học Từng bước nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân Tham gia tích cực vào việc đào tạo đội ngũ cán xuất thân từ công - nông đáp ứng đòi hỏi nghiệp xây dựng Tổ quốc XHCN 42 * Về giáo dục chuyên nghiệp: Giai đoạn hệ thống giáo dục chuyên nghiệp tỉnh giữ nguyên giai đoạn 1980 - 1985 Đến năm 1992 tỉnh giải thể trường bồi dưỡng giáo viên huyện, thị Các trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh tuyển sinh vượt tiêu đào tạo hàng năm, có nhiều loại hình đào tạo mới, nhiều hình thức đào tạo thích hợp nên quy mô đào tạo phát triển Nét bật công tác bồi dưỡng giáo viên giai đoạn làm tốt công tác bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên tiểu học, đồng thời làm tốt công tác bồi dưỡng thay sách cải cách bồi dưỡng thường xuyên cho tất giáo viên đứng lớp dạy sách mới, Bộ giáo dục & đào tạo đánh giá cao phối hợp triển khai thay sách theo phương thức nghiên cứu khoa học trường bồi dưỡng huyện trường sư phạm tỉnh Tóm lại, giai đoạn 1986 - 1996 giai đoạn giáo dục Hưng Yên vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ trị ngành đạt nhiều thành tích Nhiều trường học điểm sáng toàn quốc Bộ giáo dục đào tạo đánh giá cao Ngành giáo dục - đào tạo tỉnh Hải Hưng Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng nhì năm 1986, Huân chương Lao động hạng năm 1995 Năm 1991, Hải Hưng tỉnh nước đầu đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh (2001), Giáo dục phổ thông Hưng Yên năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1968), Đại học Sư phạm Hà Nội Chỉ thị số 40 - CT/TU (17/11/2004) Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Chỉ thị số 08-CT/TU (26/4/2006) Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên đẩy mạnh công tác khuyến học địa bàn tỉnh Đảng tỉnh Hưng Yên (1995), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Đảng tỉnh Hưng Yên (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV Đảng tỉnh Hưng Yên (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI Đảng tỉnh Hưng Yên (1997) Nghị số 03/NQTW "Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khoá VIII” Đảng tỉnh Hưng Yên (17/10/2002), Chương trình hành động số 41CTr/TU Đảng tỉnh Hưng Yên thực kết luận Hội nghị TW6 (khoá IX) GD-ĐT KHCN Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị TW2, khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị TW5, khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hội Văn học nghệ thuật - Sở văn hoá - Thông tin Hưng Yên (2007), Hưng Yên trưởng thành đất nước 19 Lương Thị Hoè (1998), Đảng tỉnh Hoà Bình lãnh đạo nghiệp Giáo dục - đào tạo (1991 - 1996), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Phúc Lai (1997), Danh nhân Hưng Yên, Sở Văn hoá - Thông tin, Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên, Hưng Yên 21 Lịch sử Đảng Hưng Yên (1998), tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 23 Nghị số 15-NQ/TU (15/4/2002) Hội nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh khoá XV Chương trình phát triển GD-ĐT đến 2005, định hướng đến năm 2010 24 Những tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (2006), NXB Lý luận trị, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lâm Sính (1998), Đảng tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông năm 1986 - 1996, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHQG Hà Nội 26 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (1998), Báo cáo tổng kết năm học 1997 1998 27 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 1999 28 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2000), Báo cáo tổng kết năm học 1999 2000 29 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2001), Báo cáo tổng kết năm học 2000 2001 30 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2002), Báo cáo tổng kết năm học 2001 2002 31 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2003), Báo cáo tổng kết năm học 2002 2003 32 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2004), Báo cáo tổng kết năm học 2003 2004 33 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 2005 46 34 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 2006 35 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 2007 36 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2006), Báo cáo kết Giáo dục - đào tạo Hưng Yên sau 10 năm tái lập (1997 - 2006) 37 Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên (2006), Lịch sử giáo dục Hưng Yên (1945 - 2005) 38 Sở Văn hoá - Thông tin (1999), Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075 1919) 39 Sở Văn hoá - Thông tin (2001), Hưng Yên 170 năm 40 Nguyễn Văn Sơn (5/1997), “Xã hội hoá giáo dục - điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 41 Phạm Như Tiên (1968), Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên, Ty văn hoá Hưng Yên 42 Tỉnh uỷ HưngYên (1968), Chỉ thị số 40 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 43 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2002), Nghị hội nghị lần thứ ba BCH Đảng tỉnh khoá XVI Về chương trình phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006 - 2010, số định hướng đến năm 2015 44 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2006), Kế hoạch triển khai nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực Nghị TW2 khoá VIII 45 Tỉnh uỷ Hưng Yên (1997), Kế hoạch kiểm tra việc thực Nghị TW2 khoá VIII Nghị 03 Tỉnh uỷ 47 46 Tỉnh uỷ Hưng Yên (06/10/2002), Kế hoạch việc nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khoá IX (số 36 - KH/TU) 47 Tỉnh uỷ Hưng Yên (1998), Thông báo kết luận Ban TVTU sau kiểm tra năm thực Nghị TW2 Nghị 03 tỉnh uỷ GD-ĐT KH-CN-MT 48 Tỉnh uỷ Hưng Yên (21/01/2003), Thông báo ý kiến TTTU phát triển mở rộng trường ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên (Số 286 - TB/TU) 49 Tỉnh uỷ Hưng Yên (2004), Thông báo ý kiến Ban thường vụ Tỉnh uỷ Về phát triển mạng lưới giáo dục Trung học phổ thông, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc Trung học Đề án phát triển giáo dục Mầm non đến 2010 50 Thỉnh ủy Hưng Yên (06/3/2003), Thông báo 305 - TB/TƯ Ban thường vụ Tỉnh uỷ thực nhiệm vụ đầo tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 51 Tỉnh ủy Hưng Yên (06/3/2003), Thông báo số 447 - TB/TU Ban thường vụ Tỉnh uỷ “Đề án thành lập Trung tâm học tập cộng đồng xã phường, thị trấn” “Đề án thành lập Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thị xã Hưng Yên Mỹ Hào” 52 Tỉnh ủy Hưng Yên (28/6/2004), Thông báo số 593 - TB/TU Ban chấp hành Thường vụ Tỉnh uỷ “Phát triển mạng lưới THPT, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học đề án phát triển giáo dục mầm non đến 2010” 53 Tỉnh ủy Hưng Yên (2005), Thông báo ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy kết năm thực NQ15 - NQ/TU BCH Đảng tỉnh khoá XV chương trình phát triển GD&ĐT 2001 - 2005, số định hướng đến 2010 48 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2002), Quyết định số 18 việc ban hành chế độ phụ cấp cho cán bộ, công chức cử học khuyến khích ưu đãi tài 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên (2008), Quyết định phê duyệt Chương trình phát triển GD-ĐT tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006 - 2010, số định hướng đến năm 2015 49 ... (1996 -2006) 42 2.2 Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục- đào tạo năm 1997- 2006 46 2.2.1 Giáo dục - đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997 - 2000 48 2.2.2 Giáo dục đào tạo Hưng. .. trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu mười năm tái lập tỉnh từ năm 1997 đến năm 2006 - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hưng. .. lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng vận dụng sáng tạo Đảng tỉnh Hưng Yên vào thực tiễn địa phương từ 1997 - 2006 - Khẳng định thành tựu giáo dục - đào tạo Hưng Yên 10 năm tái lập tỉnh - Nêu số

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ánh (2001), Giáo dục phổ thông ở Hưng Yên trong những năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1968), Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phổ thông ở Hưng Yên trong những năm kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1968)
Tác giả: Nguyễn Ánh
Năm: 2001
7. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1997) Nghị quyết số 03/NQTW về "Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH Trung ương khoá VIII” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH Trung ương khoá VIII
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị TW2, khoá VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị TW2, khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết TW5, khoá IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết TW5, khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1986
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1991
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
16. Trần Hồng Đức (1999), Các vị Trạng nguyên bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB. Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị Trạng nguyên bảng nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: NXB. Văn hoá thông tin
Năm: 1999
17. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
20. Nguyễn Phúc Lai (1997), Danh nhân Hưng Yên, Sở Văn hoá - Thông tin, Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Phúc Lai
Năm: 1997
21. Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên (1998), tập I, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
22. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 4, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
24. Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội (2006), NXB. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Những tìm tòi và đổi mới trên con đường lên chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: NXB. Lý luận chính trị
Năm: 2006
25. Nguyễn Thị Lâm Sính (1998), Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1986 - 1996, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lãnh đạo xây dựng phát triển giáo dục phổ thông trong những năm 1986 - 1996
Tác giả: Nguyễn Thị Lâm Sính
Năm: 1998
40. Nguyễn Văn Sơn (5/1997), “Xã hội hoá giáo dục - điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hoá giáo dục - điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
41. Phạm Như Tiên (1968), Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên, Ty văn hoá Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên
Tác giả: Phạm Như Tiên
Năm: 1968
52. Tỉnh ủy Hưng Yên (28/6/2004), Thông báo số 593 - TB/TU của Ban chấp hành Thường vụ Tỉnh uỷ về “Phát triển mạng lưới THPT, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học và đề án phát triển giáo dục mầm non đến 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 593 - TB/TU của Ban chấp hành Thường vụ Tỉnh uỷ về “Phát triển mạng lưới THPT, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học và đề án phát triển giáo dục mầm non đến 2010
2. Chỉ thị số 40 - CT/TU (17/11/2004) của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý Khác
3. Chỉ thị số 08-CT/TU (26/4/2006) của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên về đẩy mạnh công tác khuyến học trên địa bàn tỉnh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w