1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1996 đến năm 2005

73 124 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 199,61 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học nỗ lực cá nhân giúp đỡ nhiều người, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thầy Lê Văn Túc Cảm ơn tất thầy (cô) giáo khoa Lịch Sử bạn có đóng góp q báu giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Nguyễn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tự nghiên cứu hoàn thành giúp đỡ thầy Lê Văn Túc , thầy cô giáo khoa Lịch Sử bạn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Chương 1: QUAN ĐIỂM VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ CỦA ĐẢNG QUA CÁC KÌ ĐẠI HỘI VIII, IX 1.1 Những quan niệm chung cơng nghiệp hóa đại hóa lịch sử 1.2 Đường lối cơng nghiệp hố đại hóa Đảng đại hội VIII 13 1.3 Đường lối cơng nghiệp hố đại hóa Đảng đại hội IX 16 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM ĐỘNG LÃNH ĐẠO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ1996 – 2005 20 2.1 Quan điểm Đảng tỉnh Hưng Yên công nghiệp hóa đại hóa giai đoạn 1996 – 2005 .20 2.1.1 Tại Đại hội đại biểu lần thứ XIVcủa tỉnh Hưng Yên(1996) 20 2.1.2 Tại Đại hội đại biểu lần thứ XV(2000) tỉnh Hưng Yên 25 2.2 Đảng huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực trình cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 - 2005 34 2.2.1 Khái quát huyện Kim Động 34 2.2.2 Đảng huyện Kim động lãnh đạo đạo thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 - 2005 37 2.2.2.1 Tại Đại hội XVIII Đảng huyện Kim Động (1996) .37 2.2.2.2 Tại Đại hội XIX Đảng huyện Kim Động (2000) 52 2.3 Hạn chế trình thực 59 Chương THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 62 3.1 Thành tựu 62 3.2 Một số học kinh nghiệm 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công xây dựng xã hội phải tiến hành toàn diện mặt: quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, văn hoá người xã hội Cơng nghiệp hóa đường bước tất yếu để tạo sở vật chất, kĩ thuật cho sản xuất lớn đại Xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho sản xuất lớn đại quy luật chung, phổ biến tất nước Tuy nhiên, tuỳ nước khác nhau, điểm xuất phát tiến lên không giống cách thức tiến hành xây dựng sở vật chất, kĩ thuật cho sản xuất lớn đại không giống Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Cái thiếu thốn đại cơng nghiệp Chính phải tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Trong thời đại ngày nay, cơng nghiệp hố phải gắn với đại hố Cơng nghiệp hố nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ năm 1996, đất nước ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Huyện Kim Động- tỉnh Hưng Yên huyện đầu trơng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đạt thành tựu to lớn tất mặt Để người dân địa phương hiểu rõ quan điểm cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Hưng Yên huyện Kim Động, nắm bắt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn huyện từ rút học kinh nghiệm cho chặng đường Qua luận góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, động viên tầng lớp nhân dân trân trọng giá trị lịch sử , phát huy truyền thống cách mạng sức thi đua lao động sản xuất, học tập công tác, vượt qua khó khăn thử thách, thực thắng lợi nhiệm vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn địa bàn huyện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, xây dựng huyện Kim Động ngày giàu mạnh, văn minh Từ lý em định chọn đề tài “ Đảng Bộ huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005” Vì thời gian hồn thành có hạn vốn hiểu biết cịn nơng cạn ỏi mình, luận văn em khó tránh khỏi sai sót khuyết điểm cịn phải sửa đổi bổ sung Vì em mong trân trọng ý kiến đóng góp thầy để từ em củng cố vốn hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn thầy Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài “Đảng Bộ huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005” hồn tồn mẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Cho đến chưa có cơng trình sâu giải cách có hệ thống vấn đề Đảng Bộ huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực công nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005 Vì tơi chọn đề tài có ý nghĩa thực tiễn lý luận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích - Làm rõ lãnh đạo nhân dân Đảng huyện Kim Động - Hưng n q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005 - Đưa giải pháp để thúc đẩy việc thực cơng nghiệp hố, đại hố huyện giai đoạn - Đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ - Tập hợp, xử lý nguồn tài liệu - Trình bày, phân tích cách khách quan lãnh đạo nhân dân trình thực cơng nghiệp hố đại hố từ năm 1996 đến 2005 đảng huyện Kim Động- Hưng Yên 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đề tài tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng Huyện Kim Động - Hưng n q trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng Khóa luận chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng chuyên khảo lịch sử Đảng bộ, báo cáo tổng kết kinh tế hàng năm huyện, tỉnh, Nghị Huyện ủy Tỉnh ủy … 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là đề tài lịch sử, phương pháp sử dụng khóa luận bao gồm phương pháp: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp tổng hợp, phân tích… Đóng góp Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận làm sáng tỏ lãnh đạo nhân dân Đảng Huyện Kim Động - Hưng Yên trình thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 đến năm 2005 Đánh giá mặt ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm việc thực cơng nghiệp hố, đại hố từ năm 1997 đến ănm 2005 Khóa luận khai thác, xây dựng hệ thống tư liệu có giá trị góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Quan điểm cơng nghiệp hóa đại hóa Đảng qua kì Đại hội VIII, IX, Chương 2: Đảng huyện Kim Đông lãnh đạo q trình cơng nghiệp hóa 1996 đến 2005 Chương 3: Thành tựu học kinh nghiệm Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương QUAN ĐIỂM VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ CỦA ĐẢNG QUA CÁC KÌ ĐẠI HỘI VIII, IX 1.1 Những quan niệm chung cơng nghiệp hóa đại hóa lịch sử Có thể khẳng định rằng, nước chậm phát triển nào, muốn đạt trình độ nước phát triển phải trải qua nấc thang có tính tất yếu lịch sử, cơng nghiệp hố Trong thời đại ngày cơng nghiệp hố bao hàm có đại hố Khơng nên hiểu cơng nghiệp hố theo nghĩa hẹp; theo nghĩa q trình hình thành cách thức sản xuất dựa kỹ thuật công nghệ đại riêng lĩnh vực tiểu công nghiệp công nghiệp, mà nên hiểu theo nghĩa rộng, theo nghĩa q trình diễn tất lĩnh vực, ngành kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hố định nghĩa có nhiều quan niệm khác song thường hiểu trình gắn liền với việc xác định cấu kinh tế hợp lý, trang bị kỹ thuật ngày đại cho ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu kinh tế xã hội, khai thác tối ưu nguồn lực lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng nhanh ổn định Ở kỷ XVII, XVIII cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, cơng nghiệp hố hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Những khái niệm kinh tế nói chung khái niệm cơng nghiệp hố nói riêng mang tính lịch sử, tức ln có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội, khoa học công nghệ Do đó, việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát triển sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Đầu kỉ XX nước đế quốc lợi dụng phát triển khoa học kĩ thuật, nhờ vào thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật Họ biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất sinh họat làm tăng suất lao động nâng cao chất lượng đời sống Từ tạo q trình cơng nghiệp hóa Lao động thủ cơng thay máy móc làm giải phóng sức lao động Kế thừa chọn lọc tri thức văn minh nhân loại, rút kinh nghiệm lịch sử tiến hành công nghiệp hố, đại hố từ thực tiễn cơng nghiệp hoá Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ khố VI Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao Song dù muốn hay khơng cơng nghiệp hố nước ta trước mắt nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Song có lẽ thiếu sót không quan tâm giải vấn đề xã hội Thực tiễn nước ta kinh nghiệm số nước phát triển cho thấy từ bước việc hoạch định chiến lược chương trình phát triển thiết phải đảm bảo tính đồng kinh tế xã hội, với phát triển kinh tế phải xây dựng mặt thuộc hạ tầng đời sống xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội, phát triển văn hoá nâng cao đời sống nhân dân Như cơng nghiệp hố q trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế xã hội đất nước sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế Kim Động tăng mạnh diện tích trồng ngơ, chủ yếu đất bãi, lại kén giống ngô NK66 cho suất chất lượng cao, thị trường chấp nhận bao tiêu sản phẩm Năm 2001 có 1.519 trồng ngơ đến năm 2005, diện tích ngơ tăng lên 1.824 Diện tích trồng cơng nghiệp tương đối ổn định phạm vi 1.500 ha, phần lớn lạc đậu tương Huyện cịn có 1.192 trồng ăn đặc sản Thu nhập canh tác năm sau cao năm trước Năm 2001 đạt 33 triệu đồng/ha, năm 2005 đạt tới 38 triệu đồng/ha Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 đạt 500,243 tỷ đồng, tăng 80 tỷ đồng so với năm 2001 Thu nhập bình quân đầu người năm 2001 đạt 4,12 triệu đồng, đến năm 2005 tăng lên 5,5 triệu đồng Kim Động có lợi chăn ni đại gia súc vùng đồng màu với phát triển số lượng chất lượng Năm 2001, đàn bò lai sind co 6.091 con, đến năm 2005 lên tới 8.828 con, có 313 bị sữa Đàn lợn năm 2001 có 44.896 con, năm 2005 lên tới 58.537 con, lợn hướng nạc chiếm tỉ lệ 47% , đàn gia cầm triệu con, sản lượng cá hàng năm đạt 500 từ khai thác ni thả diện tích mặt nước hồ, ao, đầm Người nông dân thực an tâm với phần ruộng đất chia theo nhân hộ Song tượng phổ biến nhiều nơi hộ lại nhận nhiều cách xa nhau, manh mún gây trở ngại cho sản xuất, khó thực Ban chấp hành đảng đạo đảng sở nghiêm chỉnh thực nghị Trung ương thị, hướng daacn Ban thường vụ Tỉnh ủy chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, chuyển diện tích đất, sản lượng thấp sang nuooui trồng thủy sản , trồng ăn công nghiệp có giá trị cao, khuyesn khích dồn điền đổi nội nơng dân, khắc phục tình trạng manh mún, tạo thuận lợi cho đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu sản xuất ,nâng cao hiệu kinh tế VAC phát triển kinh tế trang trại Huyện coi trọng công tác quy hoạch, quản lý sử dụng đất mục đích có hiệu hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất đai huyện, xã, thị trấn đến năm 2010, hoàn thành việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất canh tác Những năm qua việc chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp diễn tích cực Hơn 567 chuyển đổi sang sản xuất theo mơ hình VAC, Năm 2001, mơ hình cịn quy mơ nhỏ, đến huyện có 92 trang trại hoạt động đạt hiệu tốt Mơ hình kinh tế trang trại phát triển động lực đẩy mjanh chuyển dịch cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đồng thời la môi trường thể sức mạnh liên kết nhà: nhà nông, nhà doanh nghiệp , nhà khoa học nhà quản lý Các hộ gia đình làm trang trại có thu nhập ; có 205 hộ đạt 50 triệu đồng/ năm; 830 hộ có mức thu nhập từ 50 đến 100 triệu đồng/ năm; có 30 hộ thu 100 triệu đồng/ năm Những xã tích cực vận động hộ gia đình làm kinh tế VAC xã Phạm Ngũ Lão, Phú Thịnh, Đồng Thanh, Nghĩa Dân, Hiệp Cường, Hùng An, xã Chính Nghĩa cịn mạnh dạn đầu tư thử nghiệm trồng hoa cam đường canh, phấn đấu phấn đấu cánh đồng trăm triệu đồng/ canh tác vùng đất bãi màu thon Tạ Hạ Tháng 11- 2001, Ban đạo thường vụ Huyện đạo làm thí điểm dồn điền đổi xã Nhân La, Phú Thịnh, Hùng An Sau đợt làm thí điểm, kết gây niềm phấn khởi, tin tưởng nhân dân, ngày 26 -7-2002, Ban thường vụ huyện ủy tiếp thị triển khai việc dồn điền đổi tồn huyện Tình trạng ruộng đất bị chia q manh mún thường từ đến 10 mảnh nhỏ/ hộ, thu hẹp lại bình qn cịn thửa/ hộ Nhờ việc quy hoạch đến đâu tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến đó, nên quyền quản lí ruộng đất chặt chẽ hơn, hộ gia đình yên tâm đầu tư cho sản xuất đạt hiệu cao Năm 2003, kì học thứ quốc hội khóa XI thơng qua luật hợp tác xã ban hành điều lệ hoạt động tổ chức Đến năm 2005, toàn huyện Kim Động hình thành 19 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp 18 xã thị trấn theo luật Hợp tác xã Điều lệ hợp tác xã ban hành Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài với số vốn ban đầu gần tỷ đồng, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đảm bảo cho xã viên khâu quân trọng sản xuất tưới tiêu, làm đất, cung ứng vật tư nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng… Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn huyện có bước phát triển khá, đưa giá trị sản xuất tăng bình quân 23,7%/ năm tập trung lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm , khai thác sản xuất vật liệu xây dựng khí, mộc dân dụng, sản xuất hàng tiêu dùng xuất Một số ngành nghề thủ công truyền thống như: thêu ren, mây tre đan, thảm bệ ngô khôi phục với số nghề khuyến khích phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế lao động, tạo thêm nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân Sự phát triển ngành nghề thủ công truyền thống dẫn đến hình thành làng nghề huyện Tháng 12 - 2005, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng n cơng bố tiêu chí quy chế làng nghề, sau đị nh công nhận làng nghề tỉnh, riêng Kim Động có làng nghề thêu ren-ga-gối-rèm-mành Cốc Khê ( xã Phạm Ngũ Lão) làng nghề truyền thống rượu Trương Xá ( xã Toàn Thắng) Kim Động có mơi trường thuận lợi để kể gọi nhà kinh doanh tỉnh doanh nghiệp lớn nước đầu tư xây dựng ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đó nguồn nhân lực dồi dào, có tinh thần lao động cần cù sáng tạo tuyển dụng địa phương; đường giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu hàng hóa, đường 39A nối Kim Động với cửa ngõ thị xã Hưng Yên tới thủ đô tỉnh bạn Ngày 28 – - 2002, phủ ban hành nghị định số 28/NĐ-CP thành lập thị trấn Lương Bằng Như khu công nghiệp huyện tương lai gần hình thành phận diện tích đất xã Phạm Ngũ Lão, Hiệp Cường, thị trấn Lương Bằng, Đồng Thanh, Chính Nghĩa nối với nhau, mà thị trấn Lương Bằng điểm trung tâm Từ năm 2002 đến năm 2005 co 17 dự án công nghiệp đầu tư vào địa bàn với tổng số đăng ký lên đến 250 tỷ đồng Đã có dự án vào hoạt động tạo việc làm cho 600 lao động Các dự án khác tiếp tục triển khai, tạo động lực thúc đẩy, tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa bàn huyện Các ngành dịch vụ, thương mại quan tâm khuyến khích phát triển nên tốc đọ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 17,8 % vượt 36,9% so với mục tiêu Đại hội đại biểu Đảng huyện đề Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình qn năm 16,7 %; dịch vụ vận tải hàng hóa hành khách phát triển, doanh thu tăng 15%/năm; đặc biệt vận tải thủy phát triển bến bốc dỡ hàng hóa ven sơng Hồng Bưu viễn thơng phát triển nhanh, bình quân có 5,6 máy điện thoại/ 100 người dân, tăng 60,87% so với năm 2000 Đã có 19 xã, thị trấn xây dựng xong đưa vào sử dụng điểm bưu điện- văn hóa Ngành bưu viễn thơng đầu tư đồng phát triển thêm 150 km cáp thông tin, trạm phát song điện thoại di động 100% số hộ dân dùng điện lưới quốc gia giá điện giá trần theo quy định Chính phủ, sản lượng điện doanh thu tăng bình quân 15%/năm Ngành điện đầu tư 15 tỷ đồng cải tạo 112 km đường dây, xây dựng thêm 11 trạm biến áp Chất lượng điện lực nâng cao, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho nhân dân Qúa trình cơng nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn 2000 - 2005 Đảng nhân dân huyện Kim Động đạt thành tự to lớn có nhiều tiến so với giai đoạn trước Đi sâu vào phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kỹ thuật, người Đảng quan tâm đầu tư phát triển sở vật chất nâng cao trình độ giáo dục nhằm nâng cao tay nghề trình độ sản xuất cho người lao động Phát huy lợi huyện tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến đồng thời tiếp thu học hỏi tiến khoa học để áp dụng vào sản xuất rút ngắn thời gian, vốn đầu tư sức lao động làm tăng xuất lao động Đảng huyện Kim động coi trọng phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ Đồng thời thời sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên đặc biệt tài nguyên đất Với điểm mà giai đoạn 2000-2005 đạt góp phần đưa huyện Kim Động thành huyện nông- công- thương nghiệp điển hình huyện, làm thay đổi hẳn mặt huyện, góp phần đưa huyện Kim Động hội nhập với kinh tế tỉnh, nước giới 2.3 Hạn chế trình thực Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt nhiều kết qủa to lớn gặp phải số thiếu sót như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp so với huyện khác tỉnh Nêfn kinh tế phát triển chưa vững Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, bình qn thu nhập đầu người cịn thấp Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chư tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ môi trường hợp tác cạnh tranh bình đẳng khả phát triển kinh tế Tiềm địa phương chưa khai thác tốt Tích lũy nội thấp, tiêu dùng cịn lãng phí Nghiên cứu, đạo đưa giống đạo giới hóa nơng nghiệp chưa sâu, chưa tập trung, vùng sản xuất chưa rõ, nơng sản hàng hóa phân tán, chất lượng thấp, giá thành cao giá bán rẻ, chế tiến tiêu thụ khó khăn dẫn đến sản xuất nơng nghiệp thiếu hấp dẫn "Nạc hóa" đàn lợn, "Sinh hóa" đàn bị chưa đạt u cầu Cơng nghiệp địa phương nhỏ bé, lạc hậu thiết bị, công nghệ trình độ quản lý Thương mại chưa ngang tầm với yêu cầu sản xuất đời sống Đổi quan hệ sản xuất chưa quan tâm mức Việc chia tách thành lập số doanh nghiệp nhà nước tách tỉnh chậm, bị động HTX đổi tổ chức phần lớn nặng hình thức, chưa hoạt động đích thực nên thiếu bền vững Kinh tế tư nhân đầu tư vào sản xuất cịn ít, tình trạng trốn lậu thuế cịn phổ biến Hợp tác đầu tư với nước thiếu kinh nghiệm quy hoạch, quản lý xây dựng dự án Cơ chế sách cịn thiếu chưa tạo động lực mạnh mẽ để phát triển Một số ngành, địa phương chưa tập trung cao để tháo gỡ khó- khăn cho sản xuất, chưa đề xuất biện pháp thiết thực để khai thác nguồn lực dồi thành phần kinh tế Việc cụ thể hố sách nhìn chung cịn chậm chưa đồng Việc hoàn thiện quan hệ sản xuất chưa quan tâm mức Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí, cơng tác quy hoạch chất luợng chưa cao , chưa phù hợp với phát triển khinh tế thị trường Huyện có cố gắng đầu tư kết cấu hạ tầng sở - xã hội lạc hậu, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lực chưa sử dụng có hiệu qủa cao , tài nguyên đất đai nguồn vốn nơng nghiệp cịn lãng phí , nhiều nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu chuỷển dịch cịn chậm hàm luợng cơng nghiệp dịch vụ thấp so với kinh tế huyện 64 - Hiệu lực quản lý Nhà nước quyền cấp có nơi, có lúc cịn bộc lộ nhiều yếu Thủ tục hành rườm rà, phận cơng chức cịn sách nhiễu phiền hà dân, bệnh quan liêu, cửa quyền chậm khắc phục Quản lý sử dụng đất đai có nơi chưa tốt Huy động sức dân để xây dựng cơng 8trình phúc lợi công cộng cần thiết, số nơi huy động mức chi tiêu thiếu công khai, minh bạch Quản lý văn hóa xã hội chưa thật chặt chẽ, tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, trộm cắp, cờ bạc, mê tín dị đoan, vi phạm luật lệ giao thông, lưu hành lút văn hóa phẩm độc hại chưa ngăn chặn kịp thời Chống tham nhũng hiệu chưa cao, tiêu cực bất công xã hội chưa bị đẩy lùi Sự lãnh đạo cấp ủy, hoạt động đoàn thể chưa ngang tầm với tin cậy đòi hỏi cao cán đảng viên nhân dân tỉnh giàu truyền thống vừa tái lập Một số cấp ủy viên chưa sát dân hiểu sở Cơng tác trị trưởng chưa đa dạng hấp dẫn Cơng tác tổ chức cán cịn bị động, hụt hẫng cán chủ chốt, cán khoa học kỹ thuật đầu ngành, cán quản lý sản xuất kinh doanh giỏi Công tác kiểm tra chưa tạo tác động mạnh để thúc đẩy cấp ủy đảng viên chấp hành nghiêm chỉnh đường lối Đảng pháp luật Nhà nước, ngăn chặn tham nhũng tiêu cực Những hạn chế yêu cầu Đảng nhân dân Kim Động cần cố gắng q trình thực cơng nghiệp háo, đại hóa Vạch mục tiêu phương hướng cụ thể phù hợp với tình hình địa phương huyện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân , góp phần dẫn đến tàhnh cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Hưng Yên nước Chương THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1.Thành tựu Nhờ vào q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa mà kinh tế huyện Kim Động đạt tốc độ tăng trưởng cao Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt yêu cầu đạt nhiều kết qủa quan trọng GDP tăng bình quân 12,2%/năm, cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ thương mại, đến năm 2005 đạt : nông nghiệp 46,75%, công nghiệp tiểu công nghiệp 23,7%, dịch vụ thương mại 29,5% Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống đuợc xây dựng nâng cấp thêm đáng kể, khả tự chủ kinh tế cao Trong năm (2001 - 2005) huyện đầu tư xây dựng cơng trình cơng cộng quan trọng , xây dựng 168 phòng học kiên cố cao tầng Nhân dân huyện có sống vật chất tinh thần ngày nâng lên, bước cải thiện An ninh trị trật tự an tịan xã hội đảm bảo, mức tăng truởng kinh tế, giá trị canh tác, thu nhập bình quân đầu người năm Các lĩnh vực y tế giáo dục đào tạo, dân số kế họach hóa gia đình, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao có nhiều tiến Tỷ lệ trẻ em tuổi vào lớp đạt 100%, học sinh tốt nghiệp tiểu học chuyển vào lớp đạt tỷ lệ 100%, học sinh tốt nghiệp trung học sở vào lớp 10 đạt 72%, học sinh trúng tuyển vào hệ đại học, cao đẳng đạt 19,7% so với học snh tốt nghiệp trung học phổ thông, chất lượng giáo dục đại trà gíao dục mũi nhọn tiến đáng kể Hiện có truờng đạt chuẩn quốc gia Y tế đựơc ngành cấp quan tâm chăm sóc Năm 2004, huyện có trạm y tế cơng nhận chuẩn quốc gia Năm 2005, có thêm trạm cơng nhận Văn hố thơng tin, thơng tin, thể thao với họat động đa dạng nhân dân hưởng ứng Tồn huyện có 55 làng văn hố, có 62 đội văn nghệ tập hợp ngàn hạt nhân tích cực Số dân thường xuyên tham gia rèn luyện thân thể đạt tỷ lệ 20 %; số gia đình đủ tiêu chuẩn nhà vui khoẻ đạt 8,3% Toàn huyện co 50 câu lạc thể dục thể thao thu hút số lượng đông đảo nhân dân tham gia Hộ giàu hộ năm tăng hộ nghèo ngày giảm Chương trình xố nhà tranh vách đất tồn huyện thành cơng Ngày 29-1-1996, chủ tịch hội đồng nhà nước kí định số 761KT/CTN phong tặng anh hùng lực lượng vũ trang cho Đảng nhân dân xã Chính Nghĩa Bộ giao thông vận tải tặng cờ thi đua xuất sắc, Ủy ban nhân dân tỉnh tặng khên cho huyện Kim Động co thành tích làm đường giao thông nông thôn suốt năm liền (1998, 1999, 2000) Ngày 22-8-1998, chủ tịch nước kí định số 424-KT/CTN phong tăng anh hùng lực lượng vũ trang cho đảng nhân dân Kim Động Ngày 28-4-2000, chủ tịch nước kí định 57-KT/CTN phong tặng anh hùng lực lượng vũ trang cho Đảng nhân dân xã Lương Bằng Tháng 8-2003, chủ tịch nứơc kí định 552-KT/CTN phong tặng anh hùng lực lương vũ trang cho xã Song Mai Và nhiều phần thưởng cao quý khác Những thành tích tạo nên khí mới, động lực thành sức mạng tổng hợp để Đảng nhân dân Kim Động vững bước tiến sang năm đầu kỉ XXI 3.2.Một số học kinh nghiệm Kim Động nhiều khó khăn phải khắc phục, kết đạt có ý nghĩa quan trọng để tự khẳng định mình, phấn khởi, tự tin bước vào giai đoạn Từ thực tiễn rút số kinh nghiệm bước đầu: 3.2.1 Nắm vững nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nắm vững tình hình đặc điểm cụ thể địa phương, từ có cách thức vận dụng sáng tạo đường lối sách Đảng Nhà nước cho phù hợp với tình hình thực tế huyện, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất , tinh thần cho nhân dân Đảng phải thực đổi toàn diện trước hết đổi kinh tế , phải biết tiếp thu mới, tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khuyến khích tư hành động đổi mới, tiến bộ, khắc phục trì trệ, lạc hậu 3.2.2 Trong trình lãnh đạo, Đảng nhận thức rõ vai trị trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân địa bàn, kịp thời đề nhiệm vụ trọng tâm giải pháp khả thi thời kì, cụ thể hóa phương hướng nhiệm vụ thành kế họach, chương trình hành động cụ thể sở luận khoa học, đảm bảo phát huy trí tuệ cán đảng viên Đảng bộ, Đảng phải coi trọng việc tổ chức thực nhiệm vụ huyện với tinh thần chủ động, tích cực phát huy nội lực, hai thác tiềm mạnh huyện, đồng thời tranh thủ giúp đỡ trung ương, tỉnh địa phương bạn mà chủ yếu dựa vào nỗ lực 3.2.3 Tổ chức thực chương trình kinh tế xã hội có trọng tâm trọng điểm, vừa giải nhiệm vụ truớc mắt vừa đầu tư cho nhiệm vụ lâu dài Tất tạo lên đồng bộ, phối hợp có hiệu qủa lĩnh vực trị , kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, kết hợp cách chặt chẽ tổ chức thuộc hệ thống trị, xã hội, ngành, cấp Kim Động 3.2.4 Phát huy sức mạnh tòan Đảng bộ, tòan dân, ngành cấp để lãnh đạo thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế nhằm tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm , điều kiện để đảm bảo ổn định trị xã 3.2.5 Để xây dựng Đảng mạnh tư tưởng, đòi hỏi Đảng phải tạo thống tư tưởng sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của cấp ủy cấp CÓ bước ngoặt chuyển giai đọan, biến cố đất nước tỉnh huyện Đảng vững vành không hoang mang dao động, thống tư tưởng để có thống hành động 3.2.6 Quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc đảng Kim Động quan tâm làm tốt công tác dân vận, xây dựng mối quan hệ máu thịt dân Đảng Đảng quan tâm mặt giải vấn đề thiết thực sản xúât đời sống Các chủ trương sách, cách thức phải hợp lòng dân thực phương châm dân biết, dân bàn , dân làm , dân kiểm tra 3.2.7 Từ điểm xuất phát thấp, sở đường lối, sách Trung ương Nghị Tỉnh ủy, tất cấp, ngành phải đầu tư nghiên cứu tìm bước cách thiết thực, nhằm tạo số lĩnh vực Khơng tạo đột biến Kim Động không theo kịp huyện phát triển tỉnh KẾT LUẬN Thực cơng nghiệp hố, đại hoá chủ truơng đắn Đảng nhà nước ta, đường tất yếu mà nhân dân Kim Động hướng tới Đạt kết qủa nhưu nhờ: Đường lối đổi nghị Đảng thời gian qua tạo động lực cho ổn định phát triển trị, kinh tế - xã hội huyện Được đạo đầu tư kinh phí Trung ương tỉnh Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm đồng sông đồng, giáp với thủ đô Hà Nội thị trường lớn, đất đai mầu mỡ, có điều kiện để phát triển nơng nghiệp hàng hoá, tiếp nhận dự án đầu tư nước Điều kiện thời tiết thuận lợi thiên tai dịch bệnh - Chủ quan: Đã tạo thống toàn Đảng nhân dân để phát huy lợi thế, tranh thủ thời cơ; khơi dậy tinh thần cách mạng, đoàn kết, cần cù, sáng tạo nhân dân dễ tập trung xây dựng quê hương Phát huy tinh thần đoàn kết, sáng tạo lao động quần chúng lãnh đạo Ban chấp hành Đảng huyện để phấn đấu hồn thành nhiệm vụ trị Các thị, nghị cấp uỷ thực tế chứng minh bốn năm qua sát thực, có hiệu - Việc tái lập tỉnh, tái lập huyện đáp ứng nguyện vọng đáng Đảng bộ, nhân dân huyện, tạo cho cấp uỷ, quyền cấp sát sở, đạo kịp thời, tạo khơng khí phấn khởi thi đua phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn thực trình cơng nghiệp hố, đại hố đảng nhân dân Kim Động cịn nhiều khó khăn thách thức, song từ kết qủa quan trọng đạt giai đọan 1996 - 2005 với giải pháp thiết thực đồng bộ, tâm tinh thần đổi đảng nhân dân Kim Động với truyền thống đồn kết, thóng cao Đảng , đồng thuận nhân dân, Kim Động định thực thắng lợi công nghiệp hoá, đại hoá Từ thực tiễn kết đạt được, đảng huyện tin tưởng vào đường lối đổi Đảng, vào trình cơng nghiệp hố, đại hố Góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn, học kinh nghiệm cho đường lối cơng nghịêp hố, đại hố kì đại hội Đảng Nhờ vào thành tựu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh nghiệm tích lũy Đó hành trang để tíên bước lên đuờng cơng nghiệp hóa , đại hóa năm đầu kỉ XXI, đưa Kim Động vào hành trình xây dựng sống mới, trở thành huỵen văn minh giàu đẹp đại, xứng đáng huyện anh hùng trước cửa ngõ phía Bắc thành phố Hưng Yên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam, “ Lịch sử nông nghiệp Vịêt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1994 Ban chấp hành Đảng Huyện Kim Động (2010), “Lịch sử Đảng Huyện Kim Động (1930– 2005)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành đảng huyện Kim Động ,Nghị Đại hội Đảng huyện Kim Động lần thứ VIII,IX Ban chấp hành Đảng tỉnh Hưng Yên (2010), “Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên (1968 – 2005”), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Chính Nghĩa(2008), “ Lịch sử đảng nhân dân xã Chính Nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 11 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện số sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Dũng(2002), “Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nxb Lao Động, Tìm hiểu Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua Đại hội hội nghị Trung ương (1930 -2002) 14 Nhà xbThanh Niên (2009), Xây dựng, chỉnh đốn, củng cố tổ chức Đảng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ 15 Phạm Xn Nam(1994), “Q trình phát triển cơng nghiệp hóa Việt Nam, triển vọng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Hưng Yên(2010), Tuyển tập Nghị Đảng Tỉnh Hưng Yên tập II (1968-1996) 17 Đảng tỉnh Hưng Yên(2010), Tuyển tập Nghị Đảng Hưng Yên tập III (1997-2010) ... Đảng huyện Kim Động lãnh đạo nhân dân thực trình cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 - 2005 34 2.2.1 Khái quát huyện Kim Động 34 2.2.2 Đảng huyện Kim động lãnh đạo đạo thực cơng nghiệp hóa. .. 2.2.2 .Đảng huyện Kim động lãnh đạo đạo thực cơng nghiệp hóa đại hóa 1996 - 2005 2.2 2.1 Tại Đại hội XVIII Đảng huyện Kim Động 1996 Sau 17 năm sát nhập huyện Kim Động với huyện Ân Thi thành huyện Kim. .. lối cơng nghiệp hố đại hóa Đảng đại hội VIII 13 1.3 Đường lối cơng nghiệp hố đại hóa Đảng đại hội IX 16 Chương ĐẢNG BỘ HUYỆN KIM ĐỘNG LÃNH ĐẠO Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HO? ?1996 – 2005

Ngày đăng: 15/02/2018, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên tập lịch sử nông nghiệp Việt Nam, “ Lịch sử nông nghiệp Vịêt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Lịch sử nông nghiệp Vịêt Nam”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
2. Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Kim Động (2010), “Lịch sử Đảng bộ Huyện Kim Động (1930– 2005)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Kim Động (1930– 2005)”
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Kim Động
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
4. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (2010), “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hưng Yên (1968 – 2005”), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnhHưng Yên (1968 – 2005”)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
5. Ban chấp hành Đảng bộ xã Chính Nghĩa(2008), “ Lịch sử đảng bộ và nhân dân xã Chính Nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đảng bộ vànhân dân xã Chính Nghĩa
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Chính Nghĩa
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2008
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), "Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), "Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
11. Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi mới và hoàn thiện một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995)", Đổi mới và hoàn thiện một sốchính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
12. Nguyễn Xuân Dũng(2002), “Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Dũng(2002), “"Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệphoá ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
15. Phạm Xuân Nam(1994), “Quá trình phát triển công nghiệp hóa ở Việt Nam, triển vọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Xuân Nam(1994), "“Quá trình phát triển công nghiệp hóa ở ViệtNam, triển vọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà XB: Nxb khoa họcxã hội
Năm: 1994
3. Ban chấp hành đảng bộ huyện Kim Động ,Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Kim Động lần thứ VIII,IX Khác
13. Nxb Lao Động, Tìm hiểu Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua các Đại hội và hội nghị Trung ương (1930 -2002) Khác
14. Nhà xbThanh Niên (2009), Xây dựng, chỉnh đốn, củng cố tổ chức Đảng dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới Khác
16. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên(2010), Tuyển tập Nghị quyết Đảng bộ Tỉnh Hưng Yên tập II (1968-1996) Khác
17. Đảng bộ tỉnh Hưng Yên(2010), Tuyển tập Nghị quyết Đảng bộ Hưng Yên tập III (1997-2010) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w