1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm phóng sự trọng lang

127 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM PHÓNG SỰ TRỌNG LANG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội – 2010 MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 3.Mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng Error! Bookmark not defined 3.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.4 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined B - NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương GIỚI THUYẾT VỀ PHÓNG SỰ VÀ PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 Error! Bookmark not defined 1.1.Khái niệm đặc trưng thể loại phóng Error! Bookmark not defined 1.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển thể loại phóng sựError! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm đặc trưng thể loại phóng sựError! Bookmark not defined 1.2 Khái lược phóng Việt nam giai đoạn 1930 – 1945 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nguồn gốc phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 kế thừa phát triển thể ký trung đại Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Phóng Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 sản phẩm biến động dội mặt lịch sử xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.1.3 Phóng giai đoạn 1930 – 1945 đẻ q trình văn hóa văn học phương Tây ảnh hưởng vào Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thành tựu phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Sự đa dạng hệ thống chủ đềError! Bookmark not defined 1.2.2.2 Sự thành công nghệ thuật biểu Error! Bookmark not defined Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG PHÓNG SỰ TRỌNG LANG Error! Bookmark not defined 2.1 Phóng phản ánh nỗi khốn người dân Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực trạng đời sống kiếp “làm dân” Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực trạng tha hóa kiếp “sống mịn” Error! Bookmark not defined 2.2 Phóng phơi bày tệ nạn xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nạn mại dâm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nạn trộm cắp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nạn lừa đảo, “làm tiền” Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nạn quan tham Error! Bookmark not defined Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT PHÓNG SỰ TRỌNG LANGError! Bookmark not defined 3.1 Cái tơi – tác giả phóng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Cái – nhân chứng khách quan Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cái giàu cảm xúc Error! Bookmark not defined 3.2 Bút pháp nghệ thuật đặc sắc Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nghệ thuật dựng cảnh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nghệ thuật dựng chân dung Error! Bookmark not defined 3.3 Nghệ thuật sử dụng từ ngữ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Từ ngữ gần với ngôn ngữ đời thườngError! Bookmark not defined 3.3.2 Từ ngữ giàu sức biểu cảm Error! Bookmark not defined C - KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Đặc điểm phóng Trọng Lang A- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phóng thể loại văn học – báo chí đời muộn nhanh chóng khẳng định mạnh việc phản ánh cách sâu sắc, nhanh nhạy vấn đề thực xã hội Sự đời phóng gắn với tên tuổi Ben Jamin Harris với viết Những việc xảy nơi công cộng in tờ Boston, năm 1690 Leonard Ray Teel – Ron Taylor viết “phóng vị trí quyến rũ nghề báo” Tiến sĩ Karel Stokal (Séc) lại khẳng định “phóng thể loại báo chí người đọc yêu thích thể loại khó người viết” Trong trình hình thành phát triển, phóng có giao thoa với thể loại văn học truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Điều khẳng định độc đáo mặt thể loại sức sống lâu dài lịng bạn đọc phóng Phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 với thơ truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch tham gia cách tích cực vào q trình đại hóa văn học Chúng ta không thừa nhận chưa lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn trước 1930 lại có thời đại phóng đạt thành tựu bật, tạo nên bứt phá kì lạ Phóng Tơi kéo xe Tam Lang – Vũ Đình Chí đời giống vầng đột ánh sáng, bầu trời rực rỡ phóng Việt Nam Trong vịng mười lăm năm, nhà văn, nhà báo cho đời loạt phóng đặc sắc, phong phú chất lượng số lượng Những phóng coi đỉnh cao gắn liền với tác giả có tên tuổi Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cơ, Lục xì, Một huyện ăn tết Vũ Trọng Phụng; Tập án đình, Việc làng Ngô Tất Tố; Hà Nội lầm than, Làm tiền, Làm dân, Xôi thịt Trọng Lang Trải qua nốt thăng trầm lịch sử phát triển văn học – báo chí, phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang 1945 coi khởi đầu viên mãn cho giai đoạn phát triển thể loại phóng Những thành tựu mà phóng giai đoạn đạt không thua thể loại văn học khác Do đó, việc tìm tịi khám phá giá trị nhiều mặt phóng giai đoạn 1930 – 1945 sở để có nhìn đắn đóng góp q trình đại hóa văn học Việt Nam Với số lượng tác giả, tác phẩm phong phú, phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 ngày giới nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, hầu hết cơng trình viết tập trung nghiên cứu bút phóng quen thuộc Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố Trong đó, Trọng Lang giành tài tâm huyết cho thể loại lại trọng Nghiên cứu phóng Trọng Lang việc làm cần thiết, góp phần khẳng định giá trị vị trí xứng đáng ơng phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Trọng Lang tên thật Trần Tán Cửu, sinh năm 1905 Hà Nội gia đình quan lại tuần phủ Trước cách mạng, ông viết báo, viết văn Hà Nội Từ năm 1947 – 1954, Trọng Lang sống vùng tạm chiếm Hà Nội, cộng tác viên báo : Dân chủ, Ngày mới, Thời đại, Vì nước Từ sau năm 1954, ơng di cư vào Nam, sống Sài Gòn Trọng Lang bút chuyên viết phóng Bạn đọc biết đến ông chủ yếu qua sáng tác trước 1945 trở Các tác phẩm phóng ơng phong phú, xét số lượng nhiều số lượng tác phẩm “ơng vua phóng đất Bắc”- Vũ Trọng Phụng Theo thống kê sơ bộ, qua Phóng Việt Nam 1932- 1945 (gồm tập nhà xuất Văn học, năm 2000), tác phẩm Trọng Lang chiếm 1/7 tổng số trang in Các tác phẩm Trọng Lang bao gồm: Trong làng chạy(Báo Ngày nay, Hà Nội, 1935); Đời bí mật sư vãi(Báo Phong hóa, Hà Nội, 1935 - 1936); Gà chọi(Báo Phong hóa, Hà Nội, 1935); Đồng bóng(Báo Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang Phong hóa, 1935 - 1936); Hà Nội lầm than(Báo Ngày nay,1937, NXB Đời nay, 1938); Làm dân(Báo Ngày nay, 1938); Làm tiền(Báo Ngày nay, 1938); Thầy lang( Báo Hà Nội tân văn, 1941);Tết lịng người ta(Hà Nội tân văn, 1941); Xơi thịt(Báo Ngày nay,1945); Vợ lẽ nàng hầu(NXB Tự do, 1950) Những đứa trẻ(NXB Tự do, 1950) Trong đó, tác phẩm tiếng nhiều người biết đến Hà Nội lầm than, Làm dân, Trong làng chạy Nhìn vào danh mục tác phẩm, ta thấy ông bút thực nhạy bén việc tìm tịi khám phá nhiều ngõ nghách thực xã hội Tác phẩm phóng Trọng Lang thực có giá trị hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua việc tìm hiểu viết cơng trình nghiên cứu phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, nhận thấy tên tuổi Trọng Lang thường nhắc đến tương quan so sánh với bút phóng khác Ngoài ra, tập hợp viết giành riêng cho phóng Trọng Lang cịn thưa thớt Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Việt Nam giành phần cơng trình nghiên cứu để viết bút phóng có Trọng Lang Tác giả Vũ Ngọc Phan khẳng định “Trong số nhà văn viết phóng gần đây, Trọng Lang có óc phê bình Văn ông đanh thép sắc cạnh, chuyên tả cảnh nhiều tả tình” Hồi Anh Chân dung văn học – NXB Hội nhà văn(2001), trân trọng giành cho Trọng Lang viết riêng với tiêu đề Cây bút chuyên viết phóng văn học đại Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến nét riêng phóng Trọng Lang cho “chỉ có phóng Trọng Lang phóng túy” Bên cạnh việc lý giải thành công phóng Trọng Lang ơng có quan điểm rõ ràng phóng Hồi Anh cịn hạn chế bút này, “chỉ mơn man bên ung nhọt xã hội mà khơng tìm cách chọc nó” Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang Trong luận văn thạc sỹ Phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, tác giả Đỗ Chỉnh ý đến Trọng Lang Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chủ yếu vào phân tích số phóng tiêu biểu nhằm đến khẳng định nội dung phong phú giá trị nghệ thuật phóng Trọng Lang Với viết Trọng Lang- bút phóng xuất sắc tạp chí nghiên cứu văn học số – 2006, tiến sỹ Lê Dục Tú khẳng định vị trí Trọng Lang : “phóng Trọng Lang chưa thật lớn so với số bút thời ơng có đóng góp thể loại phóng khơng phải khơng có ý nghĩa Thể loại phóng giai đoạn 1930 – 1945 với góp mặt đầy tâm huyết Trọng Lang khẳng định thành tựu chắn văn học Việt Nam kỷ XX” Như vậy, phóng Trọng Lang nhận ý giới nghiên cứu Tuy nhiên, để tìm hiểu tồn diện phóng Trọng Lang, cần có cơng trình nghiên cứu mang tính chất hệ thống phóng bút Kế thừa người trước, việc hoàn thành luận văn, người viết mong muốn góp phần vào việc làm rõ đặc điểm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đồng thời khẳng định thêm vị trí Trọng Lang phát triển phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 3.Mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu, khảo sát hệ thống phóng Trọng Lang, chúng tơi xác định mục đích luận văn sau: -Tìm hiểu mảng thực phản ánh phóng Trọng Lang -Làm rõ đặc điểm nghệ thuật phóng Trọng Lang Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang Trên sở đó, thấy rõ đặc điểm phóng Trọng Lang phương diện nội dung nghệ thuật, góp phần khẳng định vị trí bút phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 3.2 Đối tượng Đối tượng luận văn phóng Trọng Lang sáng tác giai đoạn 1930- 1945 Luận văn tập trung khai thác đặc điểm nội dung nghệ thuật phóng Trọng Lang, nhằm rút nét riêng đặc sắc tác giả 3.3 Phạm vi nghiên cứu Với luận văn thạc sỹ, giới hạn việc tìm hiểu số phóng Trọng Lang in tuyển tập Phóng Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, Hà Nội, Nhà xuất Văn học ( 2000) 3.4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Giới thuyết phóng phóng Việt Nam giai đoạn 19301945 Chương 2: Đặc điểm nội dung phóng Trọng Lang Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật phóng Trọng Lang Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang B - NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT VỀ PHÓNG SỰ VÀ PHÓNG SỰ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930- 1945 1.1.Khái niệm đặc trưng thể loại phóng 1.1.1 Nguồn gốc hình thành phát triển thể loại phóng Trong lịch sử báo chí, phóng thể loại đời muộn Theo số tài liệu nghiên cứu báo chí truyền thơng cho rằng: thể loại phóng đời châu Âu vào cuối kỉ XIX Đó thành đấu tranh tự báo chí kéo dài nhiều kỉ trước đổi hệ thống tư tưởng dân chủ, tiến nước phương Tây Mầm mống thể loại phóng nảy sinh từ lòng xã hội Phục Hưng (Châu Âu) Tầng lớp thống trị xã hội đóng vai trị định nhu cầu cơng chúng việc đọc gì, nghe Vì thế, manh nha thể loại phóng bắt đầu thơng tin hoạt động quan phủ mánh khóe kiếm tiền viên cảnh sát bảo vệ khu phố Tính chất phóng thời gian đầu cịn đơn giản việc truyền đạt thông tin, phạm vi thực đời sống phản ánh chưa thực rộng lớn phổ qt Phải đến cuối kỷ XIX, phóng thức công nhận “vinh danh” thể loại báo chí, với thuật ngữ tiếng Anhreportage (Repor theo từ gốc Latinh có nghĩa giành chuyến đi) Xung quanh ngun nhân dẫn đến “ thai nghén” đời “đứa cưng” nghề viết báo Có nhiều ý kiến khác nhau, nhiên lí giải tập trung vào ba ngun nhân chính: Xã hội Châu Âu cuối kỉ XIX chứa đựng biến động lớn lao tạo nên thay đổi mang tính đột biến nhiều lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng Sự phát triển không đồng chủ nghĩa Tư dẫn tới khủng hoảng trầm trọng quốc Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang Bên cạnh ngơn ngữ đời thường ngôn ngữ nghề nghiệp Trọng Lang sử dụng đắc địa tiếng lóng Tiếng lóng thường không mang ý nghĩa trực tiếp mà mang ý nghĩa tượng trưng Tiếng lóng thường sử dụng giao tiếp hàng ngày nhóm người Trong phóng Trọng Lang, tiếng lóng sử dụng tương đối phù hợp với hoàn cảnh, nghề nghiệp đối tượng miêu tả Nghệ thuật sử dụng tiếng lóng thành cơng đặc biệt phóng viết tệ nạn xã hội lúc Trong làng chạy, Hà Nội lầm than… Tam Lang sử dụng thành thạo tiếng lóng nhà nghề dân phu xe: hẩu, canh đen, bò lạc, bắt nhựa… Vũ Trọng Phụng Cạm bẫy người sử dụng hàng loạt tiếng lóng: phu, lưng, nọc, văn, sách, vạn, vành trong, vành ngồi… Cịn Trọng Lang đặc biệt trọng đến tiếng lóng dân ăn cắp như: bờm sách(bắt gà, bắt chó), hiếc(lấy), khai(rạch túi), nẩy(cắt khuy), moi cá (móc ví), viết bút(rạch túi dao) “Tác phẩm Trong làng chạy Trọng Lang sử dụng 48 tiếng lóng nghề nghiệp, hành động ăn cắp lớp người chuyên sống nghề ăn cắp vặt”[29, 115] Viết nghệ thuật “bắt gà, bắt chó” sử dụng nhiều tiếng lóng dân ăn cắp: “chạy”,“chắt ớ”,“giựa xế”(chật khăn lấy xe đạp), “bánh tẻ”(khăn lượt) “bánh rợm”(khăn nhiễu),“treo hai chân lên cổ”,“yêu vỏ quạnh”[53, 563] Trong Hà Nội lầm than, Trọng Lang sử dụng nhiều tiếng lóng gái nhảy, đầu, nhà thổ Qua q trình xâm nhập thực tế nhà thổ, tác giả dường sử dụng thành thạo tiếng lóng họ Có đoạn phóng sử dụng tiếng lóng đậm đặc, góp phần mơ tả chân thực đời sống, ngơn ngữ riêng dùng cho gái nhà thổ Đoạn văn sau ví dụ: “Tơi nhiều đồng bạc, tìm hai ơng “qn sư quạt mo”: anh “cá sấu” nghĩa : người chun có nghề “ma cơ” “làm chồng” th cho tụi “đĩ lậu”; anh chuyên làm “thư ký riêng” “nhân tình hờ” đám nhà thổ Tơi tìm hai ơng “quạt mo” Nguyễn Thị Định 109 Đặc điểm phóng Trọng Lang hai tiệm thuốc nấu thuốc chín Với người, vỗ vào túi cho kêu lên tiếng xu, hào nói câu: - Đi “săm”, kiếm “con hổ”(đĩ lậu), “trơ” “hất”(ngủ) Có “lịng” “tịng” Tơi dùng gần đủ tiếng lóng tụi càn long, mà đời ăn chơi tóm lại hiệu: “tịng, mổ, rịch, tẩy ốc” theo ăn, ngủ, nói xấu hót nịnh Vì hai anh “quạt mo” này, càn long Nói tiếng lóng họ, để khơng phân biệt giai cấp chốn bùn lầy để tỏ lịng tơi khơng phải anh “que”(ngốc)!”[53, 186] Trong phóng viết thành thị, với tệ nạn xã hội tiếng lóng Trọng Lang sử dụng tài tình với lối tả chân thực góp phần phản ánh trung thực tình trạng xã hội Việt Nam giai đoạn Như vậy, việc sử dụng ngữ tiếng lóng phù hợp với loại nhân vật, đặc trưng nghề nghiệp không chứng tỏ vốn hiểu biết sâu rộng Trọng Lang đối tượng miêu tả mà cịn góp phần xây dựng tính cách nhân vật, cá thể hóa nhân vật làm cho nhân vật lên rõ nét 3.3.2 Từ ngữ giàu sức biểu cảm Phóng Trọng Lang khơng mang tính chân thực khách quan mà cịn giàu cảm xúc Ngơn ngữ miêu tả đạt đến mức đặc sắc tạo nên cho câu văn nhiều sức gợi giàu chất tạo hình Đọc phóng Trọng Lang, nhiều thê lương xã hội người ta cảm nhận chất thơ đầy thi vị Cái giàu cảm xúc biểu thứ ngôn ngữ biểu cảm tinh tế Trong Hà Nội lầm than, Trọng Lang viết gái giang hồ không câu chữ khách quan lạnh lùng, mà nhiều trước khổ nhục đến cực, tác giả bộc lộ trực tiếp suy nghĩ câu chữ Trong quán bar gái nhảy, thấy nghịch lý nụ cười cô gái “tạo nên đòn vọt” Tác giả phải lên: “Ở đây, có thơi, người ta lấy roi mây, cẳng tay, để tạo nên cảnh thần tiên cho người có tiền Ở đây, người ta thấy khổ “nên thơ” ngót hai mươi người gái biết điều đẹp, có đủ tư cách để hưởng đời sung sướng Nguyễn Thị Định 110 Đặc điểm phóng Trọng Lang người làm vợ Ở đây, người ta thấy nghệ thuật giả dối hoàn toàn”[53, 101] Việc lặp lại từ ngữ có ý nghĩa nhấn mạnh thật bất cơng, vơ nhân đạo người Khi đặc tả cảm xúc, tác giả thường dùng lối lặp từ: “Tôi tê tái lịng, nghe câu chuyện làm cho mặt trăng u ám Tơi nhìn mặt trịn, trắng hếu tồn mỡ, thịt rung rinh, đôi mắt nặng mi, mồm rộng, đỏ máu Tơi nhìn bụng to xơ lên, thụt xuống, sau lần lụa áo nhăn nheo”[53, 196] Do ảnh hưởng quan điểm giai cấp nên viết người lầm than, xót xa thương cảm đơi tác giả rơi vào tự nhiên chủ nghĩa ngơn từ phản cảm Có khi, Trọng Lang viết cô gái nhảy thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, bay bổng Ví dụ, viết cô nhảy quán bar, tác giả dừng từ ngữ so sánh, thấm đẫm chất văn chương: “như chim sơn ca, buồn bã, với tiếng gọi rừng núi rộng, sống theo tiếng gọi đàn tâm có trăm ngàn điệu Và sống lấy được, người sợ chết vô cùng”[53, 103] Hoặc cô người thổ, tác giả thể thứ cảm xúc liên tưởng chua xót: “Tơi hình dung đến gái thổ ngây thơ rừng núi cao cả, mà Hà Nội chật hẹp, tàn khốc, đầy khơng khí vẩn đục, cướp phổi, nhan sắc một…ống chân”[53, 108] Cảm xúc bộc lộ câu chữ, tạo nên trang viết sâu vào lòng người Viết thôn quê, Trọng Lang thường dùng ngôn ngữ miêu tả đầy sức gợi Cái đói nghèo tràn đến ngơi nhà nhỏ bé, bệnh tật, đói rét Những câu văn nhẹ nhàng, giàu nhịp điệu, bàng bạc nỗi buồn xưa cũ: “Một mẩu đời này, ngắm ngõ ngoại ô Giữa gian nhà ẩm mốc, nấm dại, chung đụng sớm tối ba gia đình ba hạng người: bán kẹo, thợ đấu cu ly xe Ngày, khói nhiều lửa; tối khơng thấy có đèn Tơi thường thấy mồ họ nhiều, lúc trời rét nữa”[53, 271] Giọng văn trùng xuống, lắng đọng lòng người đọc nỗi ám ảnh thân phận người khốn cùng, quanh năm thiếu thốn Sự co duỗi câu văn Nguyễn Thị Định 111 Đặc điểm phóng Trọng Lang ngắn câu văn dài tạo nên nhịp điệu tinh tế cảm xúc Ngôn ngữ miêu tả giàu chất thơ thể qua khung cảnh thiên nhiên làng quê bình, yên ả: “Ánh chiều tan sương để ngấm vào buồn thê thảm đến bật lên thành màu vàng, ngấm vào yên lặng rung lên tre rơi, trước mặt tơi, rơi thở đơi chim gáy Tơi nhìn anh K Thấy anh nghếch nghiêng mặt vàng sạm, đợi Tơi tưởng anh đón tiếng chng thu khơng quen rồi, chiều chiều, tiếng nhạc điệu vừa âm lên xong, qua tiếng xì xào yên lặng, để báo chết âm thầm sống chỗ này, chết tư tưởng, tâm hồn, tất tất cả!”[53, 438] Từng câu chữ thấm đẫm hồn cảnh vật, rung động tinh vi người trước buổi chiều tàn phảng phất trang viết, day dứt ám ảnh Buổi chiều tàn dần với màu vàng héo úa, với rơi tiếng chuông thu không, yên lặng đến tịch mịch gợi nên lòng người đọc suy nghĩ sống chết, nỗi buồn nhân mênh mang xa vắng Ngôn ngữ miêu tả trau chuốt, mang hồn quê vào câu chữ Quê dù buồn nơi yên tĩnh, không náo nhiệt, bụi bặm thị thành Vào buổi sáng, dạo đường làng, người ta cảm nhận rõ bầu khơng khí mát mẻ, sạch: “Lúa xanh đám rủ xuống, đọng nước mưa, long lanh nước mắt.(…).Và tơi tìm thấy, ánh sáng trời, vẻ đẹp đau đớn manh áo rách khô héo, vẻ đẹp u nhã phủ mô đất, cụm tre, nhánh cỏ Tức tất sẽ, lành đẹp quê hương, tất ánh sáng mà tâm hồn mong ước, lúc tỉnh, tâm hồn thấy trời vẩn bụi không to cửa sổ”[53, 356] Cảm xúc thiên nhiên người có hịa hợp tinh tế đồng điệu Ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh gợi nên nét vẽ mộc mạc tranh quê hương Chỉ vài nét chấm phá, thiên nhiên lên sinh động, nên thơ, giàu sức gợi Nguyễn Thị Định 112 Đặc điểm phóng Trọng Lang Viết đứa trẻ, Trọng Lang đặc biệt dùng vốn ngôn ngữ biểu cảm để thể cho sức chịu đựng lòng yêu đời em bé sống hồn cảnh thiếu thốn Mở đầu phóng Những đứa trẻ thiên nhiên mùa thu chớm lạnh mùa đông Bằng từ ngữ giàu hình ảnh, người đọc tận mắt chứng kiến khơng gian mùa thu: “Từ xao xuyến đốm vàng Thu thủ thỉ về, muộn sớm quá, lòng người Muộn, cho người sẵn tiền quần áo rét, đợi tết trung thu tưng bừng, mùa đông mùa xuân yên ổn Và sớm, sớm quá, cho người quằn quại thiếu thốn, biết đói rét, rét Thật ra, thu năm có đeo đơng chớm lịng Thu năm làm cho tơi nghĩ đến lạnh lẽo, đến kiếp sống tàn tạ kiếp sống bắt đầu”[53, 343] Thiên nhiên làm phông nền, để mô tả sống người Trước biến chuyển thời tiết khắc nghiệt, người ta hiểu rõ thân phận khốn đứa trẻ mồ côi Từ ngữ biểu cảm làm cho người đọc có cảm giác bước chân mùa thu nhẹ nhàng, êm ái, lướt cảnh vật, báo hiệu cho mùa đông ảm đạm đến lịng người Mùa đơng vỉa hè phố: “Lá rụng tơi bời, cịn có chỗ đất rơi Những mảnh đời lang thang, đứa trẻ đáng thương ấy, trời rét xua Chúng “rơi” vào đâu? Tôi đem câu hỏi ngồi đường lúc “gió” phi lưng vật có lẽ trịn, có bước xốy trơn ốc thở rít lên hồi tiếng còi vẳng Đường phố tới lúc giống hầm thun thút sâu vào đêm Thà tối hẳn Tối rùng rợn ngục Lửa đêm lại lé tự khe cửa ra, thấy cảnh no nê, ấm cúng gia đình ”[53, 371] Ngơn ngữ phóng trở nên biểu cảm nhờ từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh Người đọc có cảm giác xem tranh cận cảnh sống động Cái tơi giàu cảm xúc tạo cho ngơn ngữ phóng biểu cảm, giọng văn nhẹ nhàng, man mác nỗi buồn sống nhân sinh Con người Nguyễn Thị Định 113 Đặc điểm phóng Trọng Lang ln đặt mối tương quan với thiên nhiên, hòa hợp thích ứng với điều kiện khắc nghiệt tự nhiên để sống vươn lên Khơng dập tắt lửa sống tâm hồn đứa trẻ Bằng ngôn ngữ miêu tả đậm chất văn chương, Trọng Lang khắc họa vẻ đẹp sống mạnh mẽ dâng lên đứa trẻ “lầm than” nhất, sống đáy xã hội Cậu bé Bát Sách sinh lớn lên lòng thiên nhiên, với dịng sơng mênh mang, cuộn chảy “Ở đây, muốn nói đến dịng sơng lừng lờ, giết người lịng, lại ni sống người sống lòng Ở đây, tất mảnh trời bao la, gió trời, mây trời, nước sông nuôi chuột, tử khí nước cống cổng nhà tiêu Ở đây, đói rét được, dễ thở Cái đói hành hạ nó, đói quên được, lòng nhiễm đầy thi vị cao thiên nhiên Ở đây, khác với đằng kia, chỗ người ta tranh thở một, chỗ mà có “nó” lại tâm trạng bi đát, chỗ có người ta phải bực mà… no, cách vơ lý Mà đều, thằng Bát Sách nghĩ giống hẳn tơi khơng?”[53, 380] Khi cần nhấn mạnh cảm xúc, tác giả hay dùng điệp từ đầu câu văn Đoạn văn nói suy nghĩ tinh tế mà tác giả khám phá từ chất thơ tâm hồn bé Bát Sách, từ chất thơ chắt lọc qua bao nỗi đời dâu bể Đọc câu văn khiến tâm hồn người ta nhẹ nhõm, bay bổng, khao khát tự do, ánh sáng, khao khát sống phóng khống khơng khuất phục trước hoàn cảnh Với nghệ thuật sử dụng từ ngữ biểu cảm, Trọng Lang tạo nên trang viết phóng đậm chất văn chương, hấp dẫn người đọc Đây cách truyền tải thông tin cách nghệ thuật, làm giảm khô khan thể loại báo chí, làm cho lại gần với văn học Nguyễn Thị Định 114 Đặc điểm phóng Trọng Lang C - KẾT LUẬN Phóng nhịp cầu nối báo chí văn học Bản chất phóng vốn thể loại báo chí, trình phát triển có giao lưu với thể loại văn học, tạo nên đặc trưng độc đáo thể loại Phóng khơng đơn làm nhiệm vụ đưa tin, phản ánh kiện mà cịn thấm đẫm giá trị nghệ thuật Phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đạt thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật, để lại dấu ấn đậm nét lòng bạn đọc nhiều hệ Nó kết phát triển đột biến thể ký truyền thống, sản phẩm hoàn cảnh lịch sử nhiều biến động, đẻ q trình văn hóa, văn học phương Tây ảnh hưởng vào Việt Nam Phóng Việt Nam giai đoạn phản ánh cách trung thực, sinh động vấn đề thực, tạo nên đa dạng hệ thống chủ đề Đồng thời thiên phóng trọng đến nghệ thuật biểu hiện, sáng tạo nghệ thuật tiếp cận phản ánh thực, nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Tên tuổi bút Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Trọng Lang, Nguyễn Đình Lạp… với thiên phóng tiếng tạo nên diện mạo cho văn học Việt Nam giai đoạn này, góp phần thức đẩy trình đại hóa văn học Việt Nam Trọng Lang bút chuyên viết phóng sự, với số lượng tác phẩm phong phú Phóng ơng tập trung chủ yếu vào hai mảng thực sống thành thị nông thôn Các vấn đề cộm đời sống Trọng Lang khai thác nhiều khía cạnh Vì thế, tranh thực phóng ơng lên rõ nét, sinh động, hấp dẫn, có ý nghĩa tích cực đời sống tinh thần người dân lúc Đối với đời sống thành thị, tác giả tập trung phản ánh tệ nạn nạn mại dâm, nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc…đó kết tất yếu xã hội buổi giao thời Đối với đời Nguyễn Thị Định 115 Đặc điểm phóng Trọng Lang sống nơng thơn, Trọng Lang lại hướng ngịi bút vào nỗi khổ kiếp “làm dân” bị bần hóa, chí tha hóa “nhân hình” lẫn “nhân tính” Viết vấn đề thực, Trọng Lang thường thể nhìn thương cảm người, người khổ, đáy xã hội Những trang viết ông mang ý nghĩa sâu sắc việc cải tạo đời sống dân sinh Người đọc không khỏi xúc động đọc trang viết thấm đẫm cảm xúc, tình yêu thương người, làm cho người ta sống tốt hơn, nhân văn Tuy nhiên, số trường hợp, Trọng Lang rơi vào cảm quan tự nhiên chủ nghĩa, nhìn người gái điếm với nhìn méo mó, lệch lạc, mà chưa thấy vai trò người có quyền hành việc cải cách xã hội Tác giả nhìn thấy q trình bần cùng, tha hóa người mà chưa tìm biện pháp hữu ích để đưa người khỏi sống tù ngục Xét thành công nghệ thuật biểu hiện, Trọng Lang tạo nên lối viết riêng ấn tượng cơng chúng Đọc phóng tác giả này, người ta thấy dư âm nỗi buồn nhân thế, man mác chất thơ cất lên từ bùn lầy, đói khổ Nỗi buồn ấy, chất thơ thoát từ quan niệm viết đặt tình thương đích đến, từ giàu cảm xúc, từ nghệ thuật tả điêu luyện, đặc sắc, tinh tế Chúng ta nhận thấy qua trang phóng sự, dù thực có nặng nề đến đâu, u ám đến đâu người ta có lúc lắng lịng lại, nhẹ nhàng khao khát hạnh phúc, khoảnh khắc hạnh phúc, trân trọng có Thiên nhiên hiển phóng Trọng Lang rõ ràng sắc nét thống qua đầy ngụ ý Đó phơng cho nhân vật bước hoạt động Ngôn ngữ miêu tả sinh động làm cho phóng mang đậm tính tạo hình Phóng Trọng Lang với đặc điểm nghệ thuật đặc sắc tiến lại gần với văn chương Sự giao thoa mặt thể loại báo chí văn học, đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 phóng Trọng Lang khơng nằm ngồi đặc Nguyễn Thị Định 116 Đặc điểm phóng Trọng Lang điểm Các yếu tố nghệ thuật sử dụng vào phóng làm cho thực phản ánh chân thực ấn tượng Đây điều lý giải sao, phóng Trọng Lang nói riêng phóng thời kỳ nói chung có giá trị văn học, tồn bền lâu thời gian Có thể nói, Trọng Lang bút viết phóng tiêu biểu phóng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Với thành công nội dung nghệ thuật biểu hiện, phóng Trọng Lang có đóng góp đáng kể, tạo nên thành tựu rực rỡ phóng giai đoạn Khi nhắc đến tên tuổi nhà viết phóng giai đoạn này, người ta không nhắc đến Trọng Lang, tác giả chuyên viết phóng sự, với tác phẩm thành cơng có bề dày dung lượng phản ánh lối viết độc đáo, giàu cảm xúc, trọng “tả cảnh nhiều tả tình” Phóng Trọng Lang góp phần làm nên diện mạo phóng giai đoạn 1930 -1945 Nguyễn Thị Định 117 Đặc điểm phóng Trọng Lang TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2001 Trường Chinh Võ Nguyên Giáp, Vấn đề dân cày(xuất lần 2), NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 Đức Dũng (chủ biên), Phóng báo chí, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Đức Dũng, Ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1992 Đức Dũng, Các thể ký báo chí, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998 Phùng Tất Đắc, Lời tựa phóng “Kỹ nghệ lấy Tây”, NXB Phương Đông, Hà Nội, 1936 Nguyễn Đức Đàn, Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1964 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945(2 tập), NXB Đại học DGCN, Hà Nội, 1988 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí – Đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 10 Hà Minh Đức, Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1980 11 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 12 Lê Thị Đức Hạnh, Thể phóng văn châm biếm Tam Lang, Tạp chí văn học(số 8), Hà Nội, 1998 13 Hoàng Ngọc Hiến, Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 14 Lê Văn Hiến, Ngục Kon Tum, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1970 15 Phạm Thành Hưng, Thuật ngữ báo chí – truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Định 118 Đặc điểm phóng Trọng Lang 16 Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 17 Hội nhà báo thành phố Hà Nội, Di sản báo chí Ngơ Tất Tố- Những đặc trưng giá trị văn hóa – Ý nghĩa khoa học thực tiễn, 2006 18 Mai Hương, Tôn Phương Lan tuyển chọn giới thiệu, Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 2003 19 Khoa báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập 1, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Khoa báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí – Những vấn để lý luận thực tiễn, tập 2, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 21 Khoa báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí – Những đề lý luận thực tiễn, tập 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 22 Khoa báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí – Những đề lý luận thực tiễn, tập 4, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 23 Khoa báo chí, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí – Những đề lý luận thực tiễn, tập 5, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 24 Lê Tràng Kiều, Vũ Trọng Phụng- nững người mở đầu cho nghề phóng nước ta, Tạp chí Văn học, số 4, Hà Nội, 1935 25 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Đời nay, Hà Nội, 1943 26 Mã Giang Lân, Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 27 Trịnh Bích Liên, Những biến thiên phóng Việt Nam từ 1930 đến trước thời kì đổi mới, nghiên cứu Văn học số 4, 2007 28 Tôn Thảo Miên, Vũ Trọng Phụng – “Người thư kí thời đại”, Nghiên cứu Văn học số 2, Hà Nôi, 2005 29 Vũ Thị Thanh Minh, Một số đặc phóng Việt Nam giai đoạn 19321945, Nghiên cứu Văn học, số 9, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Định 119 Đặc điểm phóng Trọng Lang 30 Phan Ngọc, Ảnh hưởng Văn học Pháp tới Văn học Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, Tạp chí Văn học, Hà Nội, 2003 31 Vương Trí Nhàn, Nơi gặp gỡ báo chí Văn học,Tạp chí Văn học, số 1, 1995 32 Huỳnh Dũng Nhân, Phóng từ giảng đường đến trang viết, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2007 33 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 34 Nhiều tác giả, Giáo trình nghiệp vụ Báo chí (2 tập), Khoa Báo chí trường Tuyên huấn trung ương, Hà Nội 1977 35 Nhiều tác giả, Thể loại Báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 36 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (5 tập), NXB Vĩnh Thịnh, Hà Nội, 1951 37 Vũ Trọng Phụng, Lục xì, NXB Văn học, Hà Nội, 1998 38 Vũ Trọng Phụng, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004 39 Vũ Trọng Phụng, Tồn tập phóng sự, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 40 Phan Quang, Phóng báo, Tư liệu trường Tuyên huấn trung ương I, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Sơn, Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945, Nghiên cứu văn học, số 8, Hà Nội, 2007 42 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB Đai học Quốc gia, Hà Nội, 2004 43 Trần Đình Sử- Phương Lựu- Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 44 Tạ Ngọc Tấn, Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 45 Hồi Thanh, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2005 Nguyễn Thị Định 120 Đặc điểm phóng Trọng Lang 46 Nguyễn Hồi Thanh, Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 8, Hà Nội, 1998 47 Nguyễn Hoài Thanh, Nghệ thuật tiếp cận thực phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, 1996 48 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 49 Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Trọng Phụng bàn tiểu thuyết tả chân, Tạp chí Văn học, số 11, Hà Nội, 2002 50 Phan Trọng Thưởng, Phóng (1932- 1945)- thành tựu đặc biệt tiến trình văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, Hà Nội, 2000 51 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn(sưu tầm, biên soạn), Phóng Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 52 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn(sưu tầm, biên soạn), Phóng Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 53 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn(sưu tầm, biên soạn), Phóng Việt Nam giai đoạn 1932- 1945, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 54 Ngô Tất Tố, Việc làng- Tác phẩm dư luận, NXB Văn học, 2002 55 Ngô Tất Tố, Ngơ Tất Tố tồn tập, tập (Lữ Huy Ngun (chủ biên)- Phan Cự Đệ (giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội, 1996 56 Trần Thị Trâm, Mối giao lưu kỳ thú văn học báo chí Việt Nam trước cách mạng tháng Tám- 1945, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, số 6, Hà Nội, 2002 57 Lê Dục Tú, Phóng Việt Nam 1932- 1945 đóng góp đặc sắc mặt nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 2, Hà Nội, 2003 58 Lê Dục Tú, Trọng Lang – bút phóng xuất sắc, Nghiên cứu văn học, số 2, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thị Định 121 Đặc điểm phóng Trọng Lang Nguyễn Thị Định 122 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hiểu mảng thực phản ánh phóng Trọng Lang -Làm rõ đặc điểm nghệ thuật phóng Trọng Lang Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang Trên sở đó, thấy rõ đặc điểm phóng Trọng Lang phương diện nội dung... Giới thuyết phóng phóng Việt Nam giai đoạn 19301945 Chương 2: Đặc điểm nội dung phóng Trọng Lang Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật phóng Trọng Lang Nguyễn Thị Định Đặc điểm phóng Trọng Lang B - NỘI... số phóng rơi vào lan man, dài dịng, ơm đồm nhiều chi tiết, khả phản ánh thực thiếu tính khái quát Nguyễn Thị Định 35 Đặc điểm phóng Trọng Lang Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG PHÓNG SỰ TRỌNG LANG Một đặc

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w