1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi ra glai tây nguyên

123 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 734,2 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ THÚY HẰNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ SỰ SỬ THI QUA VĂN BẢN SỬ THI RA GLAI (TÂY NGUYÊN) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội – 2011 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tây Nguyên vùng có nhiều tài sản văn hóa vật thể phi vật thể quý báu đất nước ta có sử thi mà trước thường gọi trường ca, anh hùng ca, thể loại tự dân gian truyền miệng, lưu giữ trí nhớ người dân thường diễn xướng dịp sinh hoạt cộng đồng Việc phát hiện, sưu tầm công bố tác phẩm sử thi Tây Nguyên công sức nhiều hệ nhà sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian gần kỉ qua Là phận hợp thành làm nên phong phú đa dạng sử thi Việt Nam, sử thi Tây Nguyên có đóng góp quan trọng phát triển lưu tồn sử thi Việt Nam, đặc biệt nguồn tư liệu sử thi sống Thực tế cho thấy, sử thi Tây Nguyên trở thành phần thiếu hệ thống loại hình sử thi dân tộc, diện mạo sử thi Việt Nam nhìn nhận chỉnh thể thống mà trọn vẹn, phong phú, bao gồm có sử thi Tây Nguyên Với tảng văn hóa, xã hội riêng biệt, dân tộc địa bàn Tây Nguyên xây dựng cho văn học, sử thi đa sắc, đa màu, loại hình văn học dân gian vô giá với tác phẩm thực thiên sử thi vào đời sống cộng đồng điều tất yếu Trong kho tàng sử thi Tây Nguyên, người Êđê có sử thi Khan, với tác phẩm tiêu biểu Đăm San, Đăm Di, Khinh Dú, Đăm Dơ roăn, Y Pơrao, Mơ Hiêng, Chi Grí, Mđrơng đăm, Hdung Y Thu, Đăm Thí; người Bana có sử thi Hơmon tiêu biểu Đăm Noi, Giông nghèo tám vợ, Tre vắt ghen ghét Giơng, Dng Wiwin, Xing Chi Ơn; người Garai có sử thi Hơri tiêu biểu Chilơkơk, sử thi Akhat` jucar người Ra Glai Udai Ujac` Tuy nhiên, tác phẩm dù người Ê Đê, Ra Glai, hay Bana… sử thi đạt tới đỉnh cao nghệ thuật văn học dân gian Tây Nguyên Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ví sử thi ấy: « Cao vời vợi đỉnh núi Chu Pông, suốt dịng nước sơng Ba tỏa hương thơm ngào ngạt mùa hoa ê pang nở trắng núi rừng Tây Nguyên » Là bốn tiểu vùng vùng sử thi Tây Nguyên, tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm có đầy đủ đặc trưng thể loại sử thi Tây Nguyên Cũng tác phẩm sử thi Tây Nguyên khác, 30 tác phẩm thuộc tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm vừa tượng văn học, vừa tượng văn hóa Nó khơng tồn cách độc lập đơn lẻ mà với tác phẩm sử thi tồn nhiều tộc người phạm vi vùng địa lý Trường Sơn-Tây Nguyên vùng phụ cận tạo nên tượng văn hóa mang tính vùng Trong đó, với sắc thái riêng mình, sử thi akhat` jucar Ra Glai chiếm ưu vượt trội thể loại tiêu biểu cho tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm Vì thế, việc tìm hiểu sử thi akhat` jucar nói chung, đặc trưng thể loại nói riêng tương quan đối sánh với sử thi nhân loại sử thi Việt Nam góp phần khẳng định đóng góp giá trị sử thi Ra Glai nghiên cứu sử thi Việt Nam nói chung sử thi Tây Nguyên nói riêng Đó lí chúng tơi chọn sử thi Ra Glai để nghiên cứu Hiện nay, việc nghiên cứu tự dân gian (Research of Folk Narrative) phát triển sâu rộng hình thành tổ chức Quốc tế (International Society for Folk Narrative Research) qua nhiều kỳ đại hội Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tự dân gian đạt nhiều thành tựu, ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Bản thân ngày chứng tỏ tính hữu dụng văn học nói chung việc nghiên cứu văn học nói riêng từ khứ đến đại Sử thi Ra Glai kho tàng vô giá chứa dựng nhiều giá trị cần khai thác, lẽ đó, việc vận dụng lý thuyết ứng dụng tự học, lý thuyết lĩnh vực loại hình vào nghiên cứu kho tàng sử thi Ra Glai thiết nghĩ việc làm khoa học đứng đắn Được gợi ý, giúp đỡ người hướng dẫn, chọn vấn đề“Khảo sát đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) » làm đề tài luận văn Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh loại hình sử thi Ra Glai tương quan với sử thi nói chung sử thi dân tộc khác, luận văn đặc trưng loại hình sử thi Ra Glai, từ khẳng định mối tương quan sử thi Ra Glai với sử thi khác, đồng thời đặc điểm thống khu biệt với sử thi nhân loại sử thi Việt Nam Ngồi ý nghĩa khoa học, đề tài cịn có ý nghĩa thực tiễn, khẳng định vị trí đóng góp sử thi Ra Glai sử thi Việt Nam cách khách quan, thuyết phục, từ góp thêm tiếng nói vào việc giữ gìn nét sắc tộc người Ra Glai nói riêng Đây việc làm cụ thể, có ý nghĩa cho người có ý thức vai trò tầm quan trọng sử thi Ra Glai (Tây Ngun) Ngồi ra, luận văn cịn giúp ích cho việc học tập nghiên cứu khoa học ứng dụng vào việc tìm hiểu kho tàng sử thi Tây Nguyên, Ra Glai trường đại học, cao đẳng Lịch sử vấn đề Kể từ L Sabatier lần sưu tầm công bố Khan Đăm San năm 1927 sau dịch tiếng Pháp, khiến giới phương Tây biết tới ―bài thơ tuyệt đẹp‖, ―kiệt tác‖ văn học truyền miệng dân tộc thiểu số Đông Dương (như lời nhà Việt Nam học Pháp tiếng G Condominas), phát đáng trân trọng việc sưu tầm công bố sử thi Tây Nguyên có đột phá số lượng khối lượng tác phẩm Sau Đăm San, năm 1955, D Antomarchi G Condominas sưu tầm, công bố giới thiệu khan Đăm Di ―Vào năm 60 kỷ XX, số cán người Tây Nguyên Y Điêng, Y Yung, Kơxo Bơliêu Ngọc Anh tập kết miền Bắc, tập hợp công bố tập sách Trường ca Tây Nguyên với tác phẩm: Xing Nhã, Đăm Di, Khinh Dú, Đăm Đơroan, Y Ban, Y Bơrao Với sách tiếng thời này, số lượng sử thi sưu tầm tăng lên đến tác phẩm, chủ yếu dân tộc Êđê Trong thập kỷ 80, phát việc sưu tầm công bố sử thi tương đối khiêm tốn hạn hẹp địa bàn số lượng tác phẩm Bước nhảy vọt việc phát nhận thức sử thi Tây Nguyên từ cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 tới Đây thời kỳ phát lại sử thi Tây Nguyên địa bàn tộc người với số lượng khối lượng tác phẩm đồ sộ, tạo nên bước đột phá chất phát nhận thức sử thi Tây Nguyên Đột phá cho giai đoạn việc nhóm điều tra sưu tầm Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian với Sở Văn hóa Thơng tin Đắc Lắc lần phát hệ thống sử thi đồ sộ Ot Ndrông người Mnông, mà qua 10 năm điều tra, sưu tầm đến chưa xác định cách xác số lượng khối lượng tác phẩm Phát quan trọng phản ánh Hội thảo Khoa học Sử thi Tây Nguyên, tổ chức Buôn Ma Thuột ngày 19/5/1997 Trung Tâm KHXH & NV Quốc gia phối hợp với UBND tỉnh Đắc Lắc tổ chức Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc xây dựng thực thi Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên, mà Chính phủ giao cho Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với tỉnh Tây Nguyên thực từ 2001-2007 Từ năm 2001 - 2005, trọng tâm dự án điều tra sưu tầm tác phẩm sử thi truyền miệng lưu giữ trí nhớ nhân dân, sau từ 2005 - 2007 tiến hành biên dịch xuất 75 tác phẩm sử thi Kết dự án: Đã sưu tầm đươc 801 tác phẩm sử thi truyền miệng, lưu giữ 5679 băng ghi âm loại 90 phút, tương ứng với khoảng 8500 trình diễn sử thi nghệ nhân Từ tác phẩm truyền miệng thu băng trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn 75 tác phẩm in sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên gồm 62 tập (mỗi tập dày từ 500 đến 1400 trang) Từ năm 2008 đến 2010, sau dự án điều tra, sưu tầm in 75 tác phẩm kết thúc (2001-2007), tài trợ Nhà nước, nhóm nghiên cứu lại tiến hành phiên dịch in thêm 25 tác phẩm nữa, để tới năm 2010 in trọn 100 tác phẩm sử thi Tây Nguyên‖ [Trích dẫn theo lời giới thiệu tác phẩm Kho tàng sử thi Tây Nguyên Nguồn: http://www.sachhay.com/book] Song song với việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên nói chung, cơng trình nghiên cứu chun biệt tộc người sử thi dân tộc địa bàn Tây Nguyên tương đối phong phú, đa dạng, sưu tầm nghiên cứu người Ra Glai akhat` jucar - sử thi Ra Glai cịn hạn chế Những cơng trình nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu trực tiếp người Ra Glai: Người Ra Glai Việt Nam Nguyễn Tuấn Triết [Nxb KHXH: 1991], Văn hóa Xã hội người RaGlai Phan Xuân Biên (chủ biên) [Nxb KHXH:1998], Văn hóa xã hội luật tục người Ra Glai Nguyễn Thế Sang [Nxb KHXH: 2006]; Những vấn đề văn hóa ngơn ngữ Ra Glai [Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM: 2003] như: tác giả Ngô Văn Lệ - Phan An [Người Ra Glai Việt Nam], Chamaliaq Riya Tiẻnq [Đơi điều nói thêm dịng họ người Ra Glai], Tơ Đơng Hải [Bản sắc văn hố số nghi lễ người Ra Glai Khánh Hoà; Luật tục Chăm luật tục Ra Glai Phan Đăng Nhật (chủ biên)[Nxb Văn hóa dân tộc, HN]; Văn hóa Ra Glai, cịn lại Phan Quốc Anh [NXb KHXH, 2010]; Văn hóa Ra Glai Phan Quốc Anh [NXb KHXH, 2010]… Tất cơng trình cung cấp cho chúng tơi nhìn tồn diện, sâu sắc tranh văn hóa, người Ra Glai Liên quan đến nguồn tư liệu trên, không kể đến nghiên cứu văn hóa Ra Glai Trần Kiêm Hồng đăng tải website Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh website phịng văn hóa thơng tin thị xã Cam Ranh – Khánh Hịa Sơng biển văn hóa Ra Glai, Khánh Hịa; Người Raglai dấu ấn biển… Những viết cung cấp cho tác giả luận văn nguồn tư liệu phong phú, giàu tính thực tiễn văn hóa Ra Glai Đối tượng dân tộc thiểu số Việt Nam nghiên cứu văn hóa Việt Nam có đề cập đến người Ra Glai: Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nguyễn Đăng Duy [Nxb Văn hóa Dân tộc: 2004], Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm [Nxb Tổng hợp 1996/2004], Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Ngơ Đức Thịnh [Nxb KHXH: 2006]… Những cơng trình kể đưa nhiều giả thuyết nguồn gốc người Ra Glai Việt Nam, tập trung ba ý kiến: a) Người Ra Glai có nguồn gốc từ đảo đến Việt Nam; b) Là cư dân địa sống ven biển trước người Chăm đến vùng đất miền Trung duyên hải Việt Nam; c) Là nhánh người Chăm cổ tách Trong kho tàng sử thi Tây Nguyên đa dạng phong phú, cơng trình nghiên cứu sử thi Ra Glai phát khiêm tốn Đối tượng trực tiếp sử thi Ra Glai thông qua việc vận dụng lý thuyết ứng dụng tự học để nghiên cứu có: Phương pháp tự khn hình sử thi Phan Đăng Nhật, Awơi Nãi Tilor – sử thi Ra Glai độc đáo, Phan Thu Hiền, Trần Kiêm Hồng tạp chí văn hóa dân gian số 11; Amã Chisa – akhat` jucar độc đáo người Ra Glai, Nguyễn Việt Hùng Amã Chisa, Amã Cuvau VongCơi: Sử thi Ra Glai, NXB Khoa học xã hội… Trong khơng thể khơng kể đến viết công phu tác giả Vũ Anh Tuấn Trên sở khoa học đáng tin cậy, tác giả giới thiệu cách khái quát, cô đọng, chi tiết có hệ thống tất bình diện nội dung, nghệ thuật, mơi trường diễn xướng hai tác phẩm sử thi Ra Glai Udai-Ujac` Sa Ea Từ khẳng định truyện hát hồnh tráng, sử thi đích thực nhiều phương diện Trong hội thảo tự dân gian năm 2009, tác giả Vũ Anh Tuấn có tham luận Một số phạm trù Tự học qua khảo sát giới nghệ thuật sử thi Ra Glai dựa sở 11 Quy luật sử thi tự dân gian A Olrik đề xuất Trong viết này, tác giả đưa luận điểm có giá trị giới nghệ thuật sử thi Ra Glai theo nguyên tác cấu trúc thể loại Đặc biệt tác giả đặt nhiều vấn đề đặc điểm tự số văn sử thi Ra Glai có tính chất gợi mở cho đề tài Những kiến thức lí luận giá trị thực tiễn định hướng vận dụng nghiên cứu văn hóa sử thi Ra Glai cơng trình kể đem đến nguồn tư liệu quý giá có ý nghĩa to lớn luận văn Thực đề tài Khảo sát đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) kế thừa triển khai tiếp thành tựu cơng trình đã nghiên cứu nhà khoa học trước , đồng thời kết hợp với nghiên cứu thân người viết, nhằm góp phần đưa góc nhìn hệ thống sử thi Ra Glai với đặc điểm tự sử thi Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Khảo sát đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên), người viết hướng tới giải vấn đề sau: Thứ nhất: Vận dụng tiêu chí thể loại để định giá giá trị xác định rõ loại hình akhat` jucar sử thi tộc người Ra Glai Thứ hai: Vận dụng lý thuyết quan trọng tự học lĩnh vực Folklore học nói chung Folklore châu Âu nói riêng, có cơng trình khảo luận Quy luật sử thi tự dân gian doA Orik đề xuất để tìm hiểu, phân tích đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) Thứ ba: Từ yếu tố nhận diện đặc điểm tự sử thi Ra Glai (Tây Nguyên), khẳng định sử thi Ra Glai có mối tương quan thống với sử thi nhân loại Thứ tư, mức độ định, luận văn khái quát đặc trưng riêng sử thi Ra Glai góp phần cho việc định vị đánh bảo tồn lưu giữ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) Đặc điểm tự xét văn sử thi Ra Glai qua khảo sát nội dung, giới nghệ thuật, không gian-thời gian, ngôn ngữ diễn xướng Chọn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) làm đối tượng nghiên cứu, chắn không tránh khỏi phân tán tư liệu trừng mực đó, có lẽ ngun nhân tầng lớp tình tiết chuyện nhiều, hệ thống nhân vật đơng Vì vậy, để q trình nghiên cứu thuận lợi có trọng tâm, bám sát chủ yếu vào tác phẩm quen thuộc làm văn liệu cho đề tài Để đề tài trở nên rõ ràng mạch lạc, kết cấu viết xây dựng theo chuyên mục định sẵn, sở triển khai ý nội hàm có liên quan tạo thành chuỗi liên kết bền vững cho toàn cấu trúc Phạm vi nghiên cứu luận văn số văn sử thi Ra Glai tiêu biểu: Sa Ea, Awơi Nãi Tilơr, Udai – Ujac`, Amã Chisa… Ngoài ra, so sánh với số tác phẩm khác để thấy tính thống khu biệt sử thi Ra Glai phương diện đặc điểm tự sử thi Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp phân tích khái qt hóa: Từ việc dựa văn cụ thể số tác phẩm sử thi Ra Glai, người nghiên cứu đưa tính khái quát nhận định chung b Phương pháp đối chiếu so sánh Việc vận dụng phương pháp đối chiếu, so sánh nhằm tìm hiểu ảnh hưởng, tương quan mối quan hệ sử thi Ra Glai sử thi nhân loại nét khu biệt c Phương pháp thống kê, phân loại Để việc phân tích, lí giải, đối chiếu có kết cần sử dụng phương pháp thống kê phân loại cụ thể văn toàn chỉnh thể hệ thống sử thi Ra Glai Ba phương pháp nghiên cứu phối hẹp chặt chẽ với nhau, luận văn sử dụng số phương pháp tổng hợp khác Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n , tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày thành chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số phạm trù tự qua khảo sát nội dung giới nghệ thuật sử thi Ra Glai Chương Đặc điểm tự sử thi Ra Glai bình diện khơng gian-thời gian, ngôn ngữ diễn xướng 10 động tác, cử người hát mà chủ yếu thông qua nét mặt, thay đổi giọng nghệ nhân Ngoài đoạn dẫn chuyện, người kể bắt vào giọng nhân vật Có thể nói, nghệ nhân sử thi sống G.S Ngơ Đức Thịnh cho biết: “có bà cụ người Raglai hát cho đồn cơng tác khoảng 150 giờ, có tác phẩm 30 băng ghi âm Sức lực, trí nhớ hết lịng nghệ nhân làm kinh ngạc xúc động Ông cho biết thêm, tác phẩm người Ra Glai làm thay đổi quan niệm sử thi!” [Phần tài liệu từ Internet 8] Sử thi vốn sáng tác cộng đồng thời kì tiền giai cấp, lưu truyền dân gian ―cá nhân hoá‖ tác phẩm Các nghệ nhân ý thức rõ rệt vai trò tiến trình cốt truyện: ―dừng kể‖ ai, ―kể qua‖ ai… Sự thể điều lời kể chuyện cho thấy tham gia cá nhân vào trình sáng tác sử thi Người Ra Glai nói riêng người Tây Nguyên nói chung có truyền thống diễn xướng, hát kể sử thi Họ ưa thích hành động hát kể này, coi ăn tinh thần khơng thể thiếu: Thiếu tiếng khan, tiếng kưưt, tiếng chiêng Như sống thiếu cơm, thiếu muối (dân ca Ê Đê) Sử thi Ra Glai khơng sống văn hóa đọc, diễn xướng hát-kể điệu dân ca Với quy mơ hồnh tráng số lượng câu hát, để kết thúc sử thi, người nghệ nhân phải diễn xướng từ đêm qua đêm khác Trong không gian sử thi, người nghe người hát phải trở nơi cõi thiêng với ―niềm tin sinh động tươi mát‖ (chữ dùng Heghens) vào giới lung linh kỳ ảo có thực tâm thức họ Tự nhiên, khúc hát tổ chức theo nguyên tắc lặp lại mà không đơn điệu nhàm chán Hơn nữa, nghe đọc kĩ lời văn khúc hát, ta cịn thấy q trình hốn đổi ý tứ cách biểu cụ thể mặt ngôn từ với co dãn thêm bớt khác Cũng thấy tình tiết cấu thành hành động sử thi 109 ―hạt nhân cốt lõi‖ diễn tả từ chiến tranh đến chiên tranh khác (ví dụ hai trận đánh người anh hùng Ujac` với chàng Hulơu Valac‘, từ trận giao đấu đến trận đấu cuối Ujac` với chàng vua thần Lửa Putau Tumur…) dọc theo tầng bậc cốt truyện văn Điều thấy rõ so sánh văn sử thi nghệ nhân cung cấp với khảo dị Đó kết dãn nở cấu trúc sử thi trình ―bắt chước cách sáng tạo‖ nghệ nhân ngữ cảnh văn hóa địa khác theo phong cách kể không Đó cịn phát triển cấu trúc q trình sử thi hóa số thần thoại sáng tạo, cổ tích dũng sĩ truyền thuyết anh hùng tộc Tất nhiên phụ thuộc vào ‗phơng văn hóa‖ nghệ nhân q trình diễn xướng tác phẩm, khơng với sử thi Ra Glai mà với tất sử thi sống, chưa văn hóa Tiểu kết Không gian, thời gian, ngôn ngữ, diễn xướng phạm trù quan trọng cấu thành giới nghệ thuật sử thi Nó mang đặc điểm thể loại rõ nét Thời gian sử thi Ra Glai mở rộng biên độ, gắn với nhiều đời nhiều kiếp tồn đời nhân vật, thời gian định mệnh với luân chuyển kiện biến cố có tính chất tiền định sang trật tự nhân đặc trưng bật, đặc thù thời gian nghệ thuật sử thi Ra Glai Tuy nhiên, quy luật nhân khơng mang tính chất siêu nhiên, thần bí, khơng ly thực mà niềm tin thiêng liêng vào đạo lý quy luật sống Đây thống mà khu biệt đặc điểm tự sử thi Ra Glai bình diện thời gian Trên dịng chảy thời gian, khơng gian sử thi Ra Glai mở rộng đến vô tận từ rừng xuống biển, từ đất vươn tới bầu trời, từ khung cảnh rộn ràng hoan lạc lễ hội đến chiến địa khốc liệt… tất tương tác với tạo thành bối cảnh rộng lớn nâng cao tầm vóc kì vĩ sử thi người anh hùng Trong đó, khơng gian lễ hội với chức miêu tả đời sống cộng đồng, không gian sinh hoạt, chiến trận gắn liền với biểu tượng sông to biển lớn mang nhiều giá trị thẩm mỹ đặc trưng, thể rõ sắc văn hóa tộc người với giá trị nhân văn sâu sắc người Ra Glai xa xưa 110 Ngôn ngữ sử thi Ra Glai diễn đạt lời nói có đơi, có vần, nhịp, đăng đối, giàu hình ảnh nhạc điệu Ngơn ngữ tác phẩm đạt đến độ chau chuốt, tinh tế việc thể hành động, tính cách nhân vật đạt đến tầm ―triết học‖ việc mô tả không gian sinh hoạt cộng đồng thông qua việc sử dụng đày đặc hệ thống thành ngữ, tục ngữ cổ Đặc biệt, việc sử dụng phổ biến hình ảnh mang tính phóng đại, ngoa dụ qua trí tưởng tượng phong phú, đa dạng làm cho sử thi akhat` jucar Ra Glai mang đậm tính kì vĩ, hào hùng cao cả, hồn tồn phù hợp với khn mẫu định hình trình sáng tạo nghệ thuật sử thi Thứ ngôn ngữ lại người nghệ sĩ dân gian chắt lọc, nhào nặn, sáng tạo phối hợp lại môi trường diễn xướng huyền thoại với giao hịa khơng gian sinh hoạt khơng gian tín ngưỡng tâm linh, mang đến cho sử thi Ra Glai phong cách nghệ thuật độc đáo Cái hay, đẹp ngôn ngữ khiến ta rung động, tài điệu giọng hát, sức truyền tải lớn lao lời hát kể nghệ nhân đem đến cho cảm xúc thẩm mỹ đặc sắc, chan chứa sức mạnh lý tưởng người, cảnh vật tộc người Ra Glai nói riêng Tây Nguyên nói chung Với hình tượng người nghệ sĩ dân gian, sử thi Ra Glai mang đến cho văn học dân gian dân tộc thiểu số nói riêng, văn học dân gian Việt Nam nói chung hình tượng kể chuyện mới: ―đầu khôn người già‖ chưa lần biết chữ lại có khả ứng tác sáng tạo tuyệt vời với điệu hát-kể sử thi vơ giá Chính tạo nên vẻ đẹp hài hịa tác phẩm, đẹp kì lạ sáng tạo nghệ thuật, nói Gorki: ―cái đẹp nhận thức kết hợp nhiều chất liệu khác nhau, kể ngôn ngữ âm thanh, màu sắc, từ ngữ, nhờ mà người, nhà thiện nghệ sáng tạo nên hình thái tác động vào cảm xúc lý trí sức mạnh khiến cho tất ngạc nhiên, tự hào vui sướng với khả sáng tạo mình‖.[Phần tài liệu khác: 3] Khơng thế, cịn tạo nên bền vững, ổn định tác phẩm Ra Glai dù đặc trưng sử thi lưu truyền dân gian trải 111 qua nhiều trình diễn xướng nhiều nghệ sĩ giai đoạn thời kì khác 112 KẾT LUẬN Trong kho tàng phong phú đồng bào dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh giá trị âm nhạc cồng chiêng cơng nhận ―di sản văn hóa phi vật thể‖ UNESCO, phải kể đến giá trị sử thi Đó hùng ca (căn vào âm điệu anh hùng tác phẩm dân gian ấy), có lẽ gọi cách khoa học xác, sử thi Là bốn tiểu vùng vùng sử thi Tây Nguyên, tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm có đầy đủ đặc trưng thể loại sử thi Tây Nguyên Cũng tác phẩm sử thi Tây Nguyên khác, 30 tác phẩm thuộc tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm vừa tượng văn học, vừa tượng văn hóa Trong đó, với sắc thái riêng mình, akhat` jucar Ra Glai với quy mơ hồnh tráng tác phẩm xét phương diện hình thức cấu tạo độ dài tác phẩm, với tính chất hào hùng kỳ vĩ xét phương diện giá trị tư tưởng thẩm mỹ nghệ thuật lời văn không truyện hát đồ sộ mang dấu ấn văn hóa quý giá tộc người Ra Glai, mà cịn có thuộc tính sử thi sống quý giá tiêu biểu, chiếm ưu vượt trội thể loại tiêu biểu cho tiểu vùng sử thi Ra Glai-Chăm dân tộc Ra Glai Tuy nhiên, hạn chế việc chữ viết riêng, khiến cho q trình tìm hiểu, sưu tầm, truyện hát Ra Glai vốn lưu giữ ―đầu khôn người già‖ chưa có thời cắp sách, diễn xướng tức thì, ghi âm, dịch nghĩa, thành văn phổ thông q trình vơ khó khăn Đó cịn chưa nói đến việc vận dụng tiêu chí loại hình định để phân loại, đánh giá giá trị đặc điểm tự sử thi Ra Glai dòng chảy sử thi Tây Nguyên, sử thi Việt Nam có khơng tranh cãi Vì lẽ đó, việc ứng dụng thành tựu tự học nói chung từ cơng trình khảo luận quy luật sử thi tự dân gian A Orik vào nghiên cứu câu hát chưa lần văn hóa, từ rút đặc trưng loại hình đặc thù tổng quát mang tính tộc người sử thi Ra Glai tương quan đối sánh với sử thi nói chung có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao 113 Trong đó, việc nhấn mạnh mối quan hệ văn hóa tộc người sâu sắc, lâu đời Ra Glai- biến đổi văn hóa dân gian Ra Glai có ý nghĩa quan trọng thẩm định, đánh giá lý giải vấn đề đặt giải sử thi Ra Glai Sử thi Ra Glai ôm chứa thực rộng lớn, mang tính khái quát cao với hệ đề tài phổ biến lại cụ thể đến chi tiết Với cấu trúc chồng tầng, lặp kiểu kết cấu lồng khung xâu chuỗi, truyện truyện hay gọi truyện tiểu truyện để phân biệt với truyện nòng cốt lời hát đối xứng trùng điệp; akhat` jucar Ra Glai phù hợp với sử thi tiêu biểu quy mơ hồnh tráng ―cốt truyện phải rộng, hành động phải dài‖, lại dễ khiến người ta nhàm chán họ quen với cách đọc văn học viết Song, akhat` jucar người Ra Glai không viết người mà ứng tác truyền miệng, chọn lọc, gọt dũa sáng tạo nhiều hệ nghệ nhân-những người ―nghệ sĩ truyện kể‖ Do đó, khúc hát lặp lại khơng nhàm chán, ―sự bắt chước cách có sáng tạo‖ Từ đặc điểm thẩm mĩ thể loại, sử thi Ra Glai hồn tồn trùng khớp với khn mẫu sử thi lý thuyết tự học foklore Châu Âu nghiên cứu truyện kể dân gian qua cơng trình khảo luận A Orik với vai trò thể loại tự kể chuyện bình diện nội dung kết cấu Nhưng bên cạnh tương đồng nghệ thuật cấu kết tác phẩm, nới rộng kết cấu vận hành đa dạng độc đáo cốt truyện nhằm tạo chức kép: tự thuyết giáo đặc trưng riêng có sử thi Ra Glai nói riêng sử thi Phương Đơng nói chung Nổi bật tạo dấu ấn mạnh mẽ sử thi Ra Glai hình tượng vĩ đại, mang nhiều phẩm chất cao đẹp đạt chiến cơng kì vĩ, đem lại uy danh, giàu có cho cộng đồng Những nhân vật đó, dù cá nhân hay tập thể người anh hùng mang tính cách anh hùng xây dựng nhân vật, ―sử thi trang bị cho tất sức mạnh tâm lí tập thể‖ (Davletopdẫn theo: Nguyễn Việt Hùng, Bàn thêm thuộc tính loại hình sử thi Việt Nam-Phần tài liệu Internet:8] Về đặc điểm này, nghệ thuật tự sử thi Ra Glai thống với sử thi nhân loại phương diện xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm Song, sử thi Ra Glai với khắc họa hình tượng nhân vật 114 nữ anh hùng cặp đôi nhân vật nữ anh hùng nghệ thuật tự độc đáo đối sánh hai kiếp nhân vật trung tâm, mang đến nét mới, đặc thù mang tín hiệu giá trị thẩm mỹ riêng cho sử thi tộc người Ra Glai Bằng kì diệu trí tưởng tượng phong phú, dân tộc Ra Glai sáng tạo nên giới nghệ thuật akhat` jucar sử thi Ra Glai hồnh tráng, kì vĩ qua hai trục kết cấu không gian thời gian Với nới rộng kết cấu, dòng thời gian sử thi Ra Glai mở rộng hết biên độ, trải qua nhiều đời nhiều kiếp với tiếp nối liên tục hành động, kiện, tình Trên chuỗi kiện vơ hồi vơ hạn đó, nhân vật trải nghiệm định hình phẩm chất, vai trị thơng qua biến cố, trở thành anh hùng ―kẻ tiểu nhân‖, kẻ thù dân tộc; chiến thắng chiến bại; tôn vinh bị trừng phạt, loại bỏ… Nhưng tất bị chi phối quan niệm thời gian định mệnh với yếu tố tiền định quy luật nhân phản ánh ước mơ ―cơng đạo lý‖ tộc người Chính đặc điểm khiến sử thi Ra Glai mang đậm dấu ấn sử thi Phương Đông Trên thời gian đó, biến cố kết nối, nhân vật hành động qua nhiều không gian khác Nếu không gian chiến trận (với trận đánh ác liệt mở rộng lãnh thổ, tạo liên minh lạc vượt lên tất ―vệ quốc‖ vĩ đại) nơi kết tụ sức mạnh phản ánh ước mơ, khát vọng hịa bình người Ra Glai cổ; không gian lễ hội mở tranh xã hội to lớn tộc người Ra Glai không gian thiên nhiên với biểu tượng mang giá trị thẩm mĩ lại tràn đầy ý nghĩa nhân văn tâm hồn người thuộc dân tộc ―phát triển chậm dân tộc khác ngữ hệ‖ (Nguyễn Hải Liên) Tất yếu tố hài hịa, thống nhất, xun thấu vào nhau, tạo nên kì vĩ, hào hùng, chung riêng, thống độc đáo giới nghệ thuật akhat` jucar sử thi Ra Glai Qua khảo sát văn sử thi người Ra Glai mà tiếp cận, như: Udai-Ujac`; Sa Ea, Awơi Nãi Tilor, Amã Chisa…thì nhận thấy góc độ ngơn ngữ, thi Ra Glai sáng tạo, lưu truyền theo phương thức tự sự, ngôn 115 ngữ văn xuôi, ngôn ngữ trần thuật Nhìn cách tổng quát, điều tạo nên sắc hệ thống ngôn ngữ sử thi Ra Glai, hệ thống nghệ thuật tự sử thi, tính cơng thức ưu rõ nét biện pháp tu từ (ngoa dụ, phóng đại, sử dụng lối nói ví von, giàu hình ảnh-nhạc điệu) miêu tả nhân vật, hoạt động, tình huống.“Đây bước chuyển hố từ ngơn ngữ giao tiếp thông thường đến ngôn ngữ thơ ca Nó có yếu tố ban đầu ngơn ngữ nghệ thuật có nhịp, có vần đăng đối Tuy nhiên chưa ổn định thành quy luật, chưa thành niêm luật‖[27;111]; đồng thời chứng minh tính tương đồng, thống sử thi Ra Glai khuôn mẫu sử thi nói chung ―Giá trị sử thi akhat` jucar Ra Glai “…không thể độ dài, dung lượng chúng mà chủ yếu chúng thể đầy đủ đặc điểm thẩm mỹ thể loại, đạt đến kết tinh ngôn ngữ, kết cấu việc xây dựng hình tượng nhân vật‖ [37;377-378] Tuy nhiên, chưa đủ sử thi Ra Glai trước hết sử thi sống Nó khơng sống văn hóa đọc mà diễn xướng hát-kể Vì thế, giá trị sử thi Ra Glai nói chung nét đặc sắc nghệ thuật tự akhat` jucar Ra Glai nói riêng cịn yếu tố ngồi cốt truyện, phi cốt truyện Đó lời ca, giọng ngâm, sắc mặt, điệu bộ, cảm xúc người nghệ nhân ứng tác truyền miệng, trình diễn mơi trường diễn xướng huyền thoại, mang đậm yếu tố linh thiêng… Vì lẽ đó, nói đến nghệ thuật tự sử thi Ra Glai, nói đến tổng thể yếu tố liên quan đến vận mệnh thể loại Những tác phẩm sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) kể từ phát đến tồn đời sống cộng đồng, diễn xướng nhiều dịp khác bn làng Ngồi chứng việc sưu tầm ghi âm diễn xướng, hát kể sử thi tại, tác phẩm được xuất dịch thuật sang tiếng phổ thơng đến sưu tầm dị mới, bổ sung, hoàn chỉnh cho tác phẩm xuất Điều cho thấy sức sống lâu bền mãnh liệt sử thi Ra Glai đời sống cộng đồng Ngày ngày, tác phẩm tồn tộc, lưu giữ ―đầu khôn người già‖ diễn xướng trước tồn thể dân làng 116 Vì thế, đánh giá tác phẩm sử thi Ra Glai nói riêng tồn sử thi Ra Glai nói chung, ngồi việc đặt chúng vào khuôn khổ chung, hệ thống tiêu chí chung loại hình sử thi giới cần phải đặc biệt lưu ý thời đại đời loại hình tác phẩm tộc người Cũng nhận thức sử thi trình, quan niệm sử thi không thành bất biến điều quan trọng lí luận việc bảo lưu tác phẩm truyền miệng cộng đồng dân tộc Ra Glai giới thiệu với đông đảo bạn đọc nước Sự diện tác phẩm sử thi Ra Glai kho tàng sử thi Tây Ngun nói riêng văn hố dân gian Việt Nam nói chung chứng khẳng định giá trị, thành tựu văn hoá tộc người tranh tổng thể văn hố Việt Nam Trên toàn kiến giải đề tài lựa chọn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót, thế, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành từ phía nhà nghiên cứu để đề tài mở rộng hoàn thiện 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristole, Nghệ thuật thơ ca, Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảng (dịch), TC Văn học chuyên nghiệp, 1997 Đào Duy Anh (1990), Hán- Việt từ điển Phan Quốc Anh, Văn hố Ra Glai - Những cịn lại, NXB Văn hóa dân tộc Phan Quốc Anh, Văn hóa Ra Glai, NXB Khoa học Xã hội, 2010 Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, Võ Công Nguyên, Nguyễn Văn Huệ 1998, Văn hóa & Xã hội người Ra Glai Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, 1998 Davletop, Sáng tác dân gian - loại hình nghệ thuật (Lê Sơn dịch), Thư viện Nghiên cứu văn hoá Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Việt Nam (viết chung), NXB Giáo dục, 1962 Chu Xuân Diên, Văn hóa dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Duy, Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 2004 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục H, 1992 11 Phan Thu Hiền, Sử thi Ấn Độ, Tập I: Mahabrahata, NXB Giáo dục, 1999 12 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học gần xa, NXB Giáo dục, 2003 13 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, 2000 14 Trần Kiêm Hoàng, Chamaliaq Riya Tiẻnq, Yếu tố biển trầm tích văn hoá Raglai, H, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 15 Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 16 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2003 17 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, 1997 118 18 Nguyễn Xn Kính, Ngơ Đức Thịnh, Võ Hồng Hiếu, Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, H, NXB Khoa học xã hội, 2009 19 Nguyễn Văn Khoả, Anh hùng ca Hômerơ, NXB Văn học, 2002 20 Đỗ Hồng Kỳ, Văn học dân gian Ê Đê Mơ Nông, NXB Khoa học xã hội 21 Ngô Văn Lệ, Phan An, Thành Phần, Những vấn đề văn hố ngơn ngữ Raglai, Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 22 Nguyễn Hải Liên, Trang phục cổ truyền Ra Glai, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lên Ngọc Trai, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 1997 24 M bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết Văn Nguyễn Du, H, 1992 25 E.M Meletinxky, Từ sử thi cổ sơ đến sử thi cổ điển, NXB Văn học Phương Đông, 1963 26 Phan Đăng Nhật, Luật tục Chăm Luật tục Ra Glai, NXB Văn hóa Dân tơc, 2009 27 Phan Đăng Nhật (1999), Vùng sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội 28 Phan Đăng Nhật, Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2001 29 Phan Đăng Nhật, Sử thi Ê đê, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 30 Phan Đăng Nhật (chủ biên), Chu Xuân Giao, Sử thi Tây Nguyên với sống đương đại, H, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 31 Võ Quang Nhơn, Sử thi mối quan hệ văn học nghệ thuật Đông Nam Á, Tạp chí Văn học, số 5/1990 32 Võ Quang Nhơn (viết chung), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, NXB Giáo dục, 1997 33 Lê Chí Quế, Văn hóa dân gian – Khảo sát nghiên cứu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 34 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam (chủ biên), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1990 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội in lại 1996, 1998, 1999, 2001, 2004 119 35 Sakaya (Trương Văn Món), Văn hóa Chăm, nghiên cứu phê bình, NXB Phụ nữ, 2010 36 Trần Đình Sử, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, 2007 37 Trần Đình Sử, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008 38 Trần Đình Sử, Lí luận văn học, tập 2: Tác phẩm loại thể văn học, NXB Đại học sư phạm 39 Trần Đình Sử (cùng tập thể tác giả), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, H, 2003 40 Hồ Sưởng; Phan Đăng Nhật, Anh hùng ca Đam Săn- Sử thi Ê đê, NXB Hội Nhà văn, 2004 41 Phạm Nhân Thành, Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên, H., NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 42 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp, TPHCM, 2004 43 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), FOLKLORE Thế giới – số cơng trình nghiên cứu bản, NXB Khoa học Xã hội, 2005 44 Ngô Đức Thịnh (2002), Sử thi Tây Nguyên - phát vấn đề, Tạp chí Văn hóa dân gian, (4), tr.3-16 45 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 46 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Văn hố, văn hóa tộc người văn hoá Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 47 Nguyễn Tuấn Triết, Người RaGlai Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 1991 48 Vũ Anh Tuấn (phần giới thiệu), Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử Thi RaGlai – Sa Ea, NXB KHXH, 2009 49 Vũ Anh Tuấn (phần giới thiệu), Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử Thi Akhat` Jucar RaGlai – Udai – Ujac`, NXB KHXH, 2004 120 50 Vũ Anh Tuấn, Một số phạm trù Tự học qua khảo sát giới nghệ thuật sử thi RaGlai, hội thảo tự học lần thứ 51 Nguyễn Vĩ Vi, Quy luật sử thi tự dân gian, tạp chí văn học, 3,1984 52 Nhiều tác giả, Sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 53 Nhiều tác giả, Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi châu Á, NXB Khoa học Xã hội, 2009 54 Viện Văn hóa dân gian, Văn hóa Dân gian – Những phương pháp nghiên cứu, Khoa học Xã hội, 1990 55 Trung tâm KHXH Và NVQG VÀ UBND tỉnh Đắc Lắc, Sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội 56 Trung tâm Khoa học xã hội Và Nhân văn quốc gia, Phan Đăng Nhật, Luật tục Chăm luật tục Ra Glai, NXB Văn hóa dân tộc, 2003 57 Viện Khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Tổng tập Văn học dân gian dân tộc thiểu số việt Nam, tập 6, Sử thi Ra Glai, NXB Khoa học xã hội, 2010 58 Viện nghiên cứu văn hóa, Sa Ea: Sử thi Ra Glai, NXB Khoa học Xã hội, H, hai quyển, 2009 59 Viện Khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Kho tàng sử thi Tây Nguyên – Sử Thi RaGlai – Awơi Nãi Tilơr, NXB Khoa học Xã hội, 2009 60 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Amã Cuvau VongCơi: Sử thi Ra Glai, NXB Khoa học xã hội, H, 2007 Tài liệu khác: Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật sử thi Udai-Ujac`, LVTS Ngữ văn / Nguyễn Trọng Đoan; Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana: LATS Ngữ văn: 5.04.04 / Nguyễn Thị Mai Liên Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên: LAPTS Ngữ văn / Võ Quang Nhơn 121 Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata, LATS khoa học ngữ văn: 5.04.04 / Nguyễn Thị Tuyết Thu Một số đặc trưng thi pháp sử thi Mahabharata: LATS Ngữ văn: 5.04.04 / Phạm Thị Thu Hiền Các tham luận hội thảo tự học lần thứ Internet Phan Quốc Anh, Người Ra Glai Ninh Thuận (http://phanquocanh.com/) Ngô Hương Giang, Cấu trúc tự sử thi ÊĐê (http://vanthotre.sfi.vn) Nguyễn Xn Kính, Q trình sưu tầm nhận thức lý luận sử thi Ở Việt Nam (http://www.vanhoahoc.edu.vn) Phan Thu Hiền, Trần Khiêm Hoàng, AWƠI NÃI TILƠR – Một sử thi Ra Glai độc đáo (http://www.vanhoahoc.edu.vn) Phạm Văn Hóa, Một cách tiếp cận sử thi Tây Nguyên (http://vanhoanghean.vn) Trần Kiêm Hoàng, Đặc điểm cấu trúc sử thi Ra Glai (http://phongvhttcr.gov.vn) Nguyễn Việt Hùng, Người phụ nũ xã hội mẫu hệ sử thi Tây Nguyên (http://www.vanhoahoc.edu.vn) Nguyễn Việt Hùng, Bàn thêm thuộc tính loại hình sử thi Việt Nam (http://nguvan.hnue.edu.vn) Ngọc Phương, Sống lại sử thi Ra Glai (http://www.baokhanhhoa.com.vn) 10 Trần Đình Sử, Toàn cảnh thi pháp học (Phần 1) (http://lythuyetvanhoc.wordpress.com) 11 Trần Đình Sử, Tồn cảnh thi pháp học (Phần 2) http://lythuyetvanhoc.wordpress.com) 12 Ngơ Đức Thịnh, Tính thống đa dạng sử thi Tây Nguyên (http://www.vanhoahoc.edu.vn) 122 123 ... tích đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) Thứ ba: Từ yếu tố nhận diện đặc điểm tự sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) , khẳng định sử thi Ra Glai có mối tương quan thống với sử thi nhân... nhằm góp phần đưa góc nhìn hệ thống sử thi Ra Glai với đặc điểm tự sử thi Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Khảo sát đặc điểm tự sử thi qua văn sử thi Ra Glai (Tây Nguyên) , người viết hướng tới giải... vùng vùng sử thi Tây Nguyên, tiểu vùng sử thi Ra Glai- Chăm có đầy đủ đặc trưng thể loại sử thi Tây Nguyên Cũng tác phẩm sử thi Tây Nguyên khác, 30 tác phẩm thuộc tiểu vùng sử thi Ra Glai- Chăm

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w