1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hồi kí của các nhà thơ lưu trọng lư huy cận xuân diệu

100 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG NGỌC HUYỀN ĐẶC ĐIỂM HỒI KÍ CỦA CÁC NHÀ THƠ LƯU TRỌNG LƯ – HUY CẬN – XUÂN DIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Hà Nội-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG NGỌC HUYỀN ĐẶC ĐIỂM HỒI KÍ CỦA CÁC NHÀ THƠ LƯU TRỌNG LƯ – HUY CẬN – XUÂN DIỆU Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam đại Mã số:60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội-2010 MỤC LỤC Trang Mục lục………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU L Lịch sử vấ 2.1 Nghiên cứu khái quát nghiệp Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu 2.1 Nghiên cứu hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu Đố ượ g v p ươ g p áp g ê ứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 3.2.2 Phương pháp khảo sát thống kê 3.2.3 Phương pháp so sánh Nhiệm vụ nghiên cứu v ó g góp luậ vă 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Đóng góp luận văn Cấu trúc nội dung luậ vă C ươ g : Khái quát v hồi kí 1.1 G k 1.1.1 Định nghĩa hồi kí 1.1.2 Quan niệm hồi kí người viết 13 Hồ k r 17 uyế v g vă ểl V ệ Nam ệ …………………………… Hồ k Lưu Tr C ươ g 2: Đặ g Lư, Huy Cậ , Xuâ D ệu…………………… 22 ểm ộ u g k Lưu Tr g Lư, Huy Cậ , Xuâ D ệu ………………………………………………………………… 26 ơ………………………………………………… 26 2.1.1 Hình ảnh người mẹ người cha thân yêu ………………………… 26 Ga ả v uổ 2.1.2 Gương mặt người thân câu chuyện đáng nhớ tuổi thơ 31 2.2 Tháng ng y ữ g gườ bạ quý……………………… 33 2.2.1 Cuộc sống mái trường………………………………………… 33 2.2.2 Những người thầy tài tâm huyết…………………………… 36 2.2.3 Những người bạn đáng quý …………… 38 2.2.3.1 Nhà thơ Xuân Diệu………………………………………………… 39 2.2.3.2 Nhà văn Nguyễn Tuân …………………………………………… 41 2.2.3.3 Nhà thơ Phạm Hầu ………………………….…………………… 42 2.2.3.4 Những nhà văn thời khác…………………………………… 44 N ữ g mố ì mộ g……………………………………………… 46 2.4 Quá trình sáng tác ……………………………………………………… 53 2.4.1 Bức tranh đời sống xã hội ……………………………………………… 53 2.4.2 Quá trình trưởng thành sáng tác ………………………………… 59 2.5 H ộ g xã ộ ……………………………………………………… 61 2.5.1 Nghề nghiệp ………………………………………………………… 61 2.5.1.1 Nghề giáo………………………………………………………… 62 2.5.1.2 Nghề báo………………………………………………………… 64 2.5.1.3 Viên chức………………………………………………………… 65 2.5.2 Công tác cách mạng ………………………………………………… 66 C ươ g 3: Đặ ểm g ệ uậ k Lưu Tr g Lư, Huy Cậ , Xuâ D ệu ………………………………………………………………… 68 3.1 Ng ệ ê …………………………………… 68 uậ ……………………………………………… 72 3.2.1 Giọng trữ tình thấm thía …………………………………………… 74 3.2.2 Giọng điệu ngào ……………………………………………… 77 3.2.3 Giọng suy tư, triết lý………………………………………………… 79 3 Ngô uậ ………………………………………………… 82 3.3.1 Ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh ………………………………… 83 3.3.2 Ngôn ngữ đan xen lời kể, lời cảm miêu tả…………………… 89 KẾT LUẬN 95 32 G uậ g ẫ ệu rầ gữ rầ ắ, l TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồi kí phát triển mạnh mẽ Phương Tây từ kỉ XIX trở thành thể loại văn học Việt Nam vào năm 30, 40 kỉ XX Sự thay đổi mạnh mẽ xã hội tất mặt, giao lưu văn hóa Đơng Tây trở nên gần gũi sâu rộng hết thúc đẩy tinh thần dân chủ phát triển Nhu cầu bộc lộ thân, trình bày thẳng thắn suy tư, quan điểm tự thoải mái trước Hồi kí dịng sơng âm ỉ chảy theo dòng phát triển xã hội nhiều người có nhu cầu viết Người ta có quyền nói tất thật mà họ biết, trải qua, hay chứng kiến; có quyền lên tiếng đánh giá việc, tượng theo cách nhìn cá nhân Hồi kí thể loại hữu dụng lựa chọn, khơng thể loại văn học cho phép người biết tự trình bày kí ức, tâm tư, tình cảm hồi kí Viết hồi kí, khơng phân biệt nghề nghiệp, giới tính, lĩnh vực hoạt động Người viết trị gia, ca sĩ, diễn viên, người mẫu, nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học…thậm chí cá nhân vơ danh nhờ trang báo điện tử, diễn đàn mạng đăng tải Sự xuất tác phẩm hồi kí dư luận ý Trong số đó, hồi kí nhà văn, nhà thơ, người hoạt động lĩnh vực văn học nghệ thuật viết độc giả quan tâm Đề tài nghiên cứu Đặc điểm hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xn Diệu chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé làm sáng rõ đặc trưng nội dung hình thức thể loại qua tác phẩm hồi kí ba nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu, ba nhà thơ tiêu biểu, với ba phong cách riêng tạo nên phong phú cho thơ ca Việt Nam Trong nghiệp cầm bút, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu gặt hái nhiều thành cơng có vị trí xứng đáng văn học nước nhà Xuân Diệu, Huy Cận nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) năm 1996, đến năm 2000 – Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật có tên Lưu Trọng Lư Bên cạnh vần thơ tha thiết, nồng nàn, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu viết hồi kí để tổng kết lại quãng thời gian đời qua Ki ức có điểm tối ánh sáng lấp lánh Hồi kí ơng bên cạnh câu chuyện riêng tư đậm đà tư liệu xã hội Dù thơ ca lĩnh vực sáng tác hồi kí mang dấu ấn phong cách đặc sắc nhà thơ Cùng cơng trình nghiên cứu sâu sắc nghiệp thơ văn Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xn Diệu, chúng tơi, muốn góp thêm tiếng nói khẳng định đa dạng sáng tác nhà thơ thông qua việc khảo sát số tác phẩm hồi kí: Những bước đường tư tưởng tơi (Xn Diệu – 1958), Hồi kí song đơi (Huy Cận – 1986), Mùa thu lớn (Lưu Trọng Lư – 1978), Nửa đêm sực tỉnh (Lưu Trọng Lư 1987) Số lượng tác phẩm dù không nhiều hồi kí nhà thơ thực có nội dung tư tưởng phong phú đặc sắc nghệ thuật Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu khái quát nghiệp Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu Là nhà thơ lớn, có phong cách độc đáo, sáng tác Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu giới nghiên cứu phê bình quan tâm Số lượng cơng trình nghiên cứu ba nhà thơ tài hoa thực đồ sộ phong phú Dường việc nghiên cứu họ nguồn không cạn Sau gần kỉ xuất văn đàn, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu chân dung ý - Thơ Lưu Trọng Lư – Những lời bình Mai Hương - tuyển chọn biên soạn Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 - Xuân Diệu – tác gia tác phẩm Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu NXb Giáo dục, 1995 - Huy Cận – tác gia tác phẩm Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu NXb Giáo dục, 2000 … 2.2 Nghiên cứu hồi kí Lưu Trọng Lư – Huy Cận – Xn Diệu Hồi kí khơng phải lĩnh vực sáng tác Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu Viết hồi kí với nhà thơ nhu cầu tâm lí, muốn giãi bày, sống lại thời qua Những câu chuyện nhà thơ nguồn tư liệu phong phú để người đọc hiểu thêm tranh xã hội mà họ sống, đời, tác động sâu sắc đến tư tưởng thơ văn họ Mùa thu lớn (1976), Nửa đêm sực tỉnh (1989) Lưu Trọng Lư viết kí ức tuổi thơ mối tình thơ mộng, thu hút người đọc câu chuyện cảm động lối kể có duyên Hồi kí song đơi (2000) Huy Cận viết từ năm 90 đến năm 2000 sau sửa chữa, bổ sung cho xuất Đây hồi kí Huy Cận viết Xn Diệu mất, ơng Pari khơng kịp Nỗi đau ngồi Huy Cận khơng hiểu Xn Diệu đâu đồng nghiệp mà hết Xuân Diệu với Huy Cận người bạn thân thiết Hai người hai anh em sinh đơi Vì mà Huy Cận đặt tên hồi kí “Hồi ki song đôi” Cuộc sống thơ cho người bạn thân nhất, cho tâm hồn tri kỉ, lịng tri âm nơi Xn Diệu(…) Tơi viết hồi kí chung cho hai người…Phần hồi kí Xuân Diệu Xuân Diệu kể lại với Hoàng Trung Thông Tịnh Hà (em trai ông) Huy Cận viết lại cho gọn lời mạch lạc Những bước đường tư tưởng (1959) biết đến tác phẩm tiểu luận, phê bình Trong ơng kể lại cách thành thực trình lột xác mình, chuyển bờ tư tưởng, từ ý thức cá nhân, tiểu tư sản trở thành ý thức công dân, ý thức Cách mạng Cách mạng thay đổi đời thay đổi thơ ông, đem lại cho ông nhiều nhà Thơ giải phóng thực tư tưởng, hướng tới chung Tổ quốc, cộng đồng nhân dân Qua trang hồi kí, nhà thơ thể suy nghĩ nhiều phương diện: nghệ thuật, xã hội người Có thể nói việc nghiên cứu hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu đề tài mẻ, chưa ý Nhưng hi vọng sau công trình có thêm nhiều nghiên cứu, chun luận đề tài để hoàn thiện làm phong phú nghiệp sáng tác Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu văn học Việt Nam đại Hiện chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu hồi kí ba nhà thơ Có số báo nhận xét, đánh giá hồi kí xuất bản, vài báo nghiên cứu hồi kí nhà văn, nhà thơ Việt Nam nói chung có nhắc đến như: - Đặc điểm Hồi kí 1975-2000, Nguyễn Quang Hưng, (Tạp chí văn học nghệ thuật, số 4.2006) - Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, Lý Hồi Thu, Tạp chí văn học nghệ thuật số 10.2008 Vì hi vọng qua đề tài nghiên cứu đem tới nhìn tương đối đầy đủ số lượng hồi kí hạn chế ba nhà thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm bật hồi kí nhà thơ Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu qua tác phẩm Mùa thu lớn, Nửa đêm sực tỉnh (Lưu Trọng Lư), Hồi kí song đơi (Huy Cận), Những bước đường tư tưởng (Xuân Diệu) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp chủ đạo sử dụng việc nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích dẫn chứng tiêu biểu, giá trị nội dung nghệ thuật hồi kí chúng tơi khái quát đặc trưng bật hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu 3.2.2 Phương pháp khảo sát thống kê Chúng sử dụng phương pháp khảo sát thống kê để có dẫn chứng cho việc nghiên cứu đề tài 3.2.3 Phương pháp so sánh Để làm bật đặc trưng hồi kí nhà thơ, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với tác phẩm hồi kí nhiều nhà văn, nhà thơ khác Nhiệm vụ nghiên cứu đóng góp luận văn 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có gắng tổng hợp thành tựu nghiên cứu trước giới thuyết hồi kí Đồng thời, luận văn tìm hiểu nội dung hồi kí để tái sương long lanh lá, cỏ, gió hây hát mát, làm chúng tơi khoan khối, say sưa” Đặc biệt, Huy Cận trọng chọn lựa lớp từ phù hợp với việc ghi lại Kể chùa chiền hay nhờ thờ, xứ đạo, nhà thơ dùng từ nhập cảnh, tục, chiên ngoan đạo, kính Chúa…Nhưng lại khơng đơn có vậy, Huy Cận cịn diễn đạt cảnh chùa, nhà thơ theo cảm nhận Ví dụ như, trực tiếp tham dự buổi cầu nguyện, ơng nhìn cảnh liên tưởng “tiếng cầu kinh đám đơng tín đồ rào rào lên tiếng sóng biển chiều hơm đợt, đợt đám người đông đảo cúi rạp xuống ruộng lúa có gió mạnh thổi qua” (5;94) Cũng tiếng chuông ngân nga không gian, theo Huy Cận, tiếng chuông nhà thơ tiếng chuông chùa thật khác Cái khác ấy, ơng trình bày thứ ngơn ngữ trang nghiêm tôn giáo “Cũng đạo, tiếng chng nhà thờ dường náo nức lịng đời, mang âm xao xuyến trái tim đời, cịn tiếng chng chùa hịa tan chút lịng đời cịn lại vào cõi mênh mơng bát ngát, vào nơi không gian tịnh” Ngay đối thoại đời thường ghi lại hồi kí, thấy kiểu xưng hơ mày tao suồng sã, hay trống không, gọn lỏn Huy Cận người bạn văn chương thường nói chuyện với nhau, gọi tên xưng “mình” – tớ, “mình” – tên, đơi có “tơi” – tên Đây lời Lưu Trọng Lư biết Tràng giang Huy Cận đăng báo “Bây Cận với đến hiệu Xuân Nghi ăn bữa phở ngon, mừng thơ Cận” Hay Xuân Diệu – người bạn chân thành ơng có lúc nói “Tôi sống với ông đời mà chưa ôm hết khối thơ, khối cảm xúc ông! Huy Cận ơi, chưa Xuân Diệu viết tiểu luận thơ vất vả lần 84 này! Đời thơ giàu có Huy Cận quần mệt quá…” lại lần Huy Cận Paris, Xuân Diệu dặn “Cận nhớ mua kẹo ngon cho Diệu, thứ kẹo đặc biệt Paris ấy” Trong Những bước đường tư tưởng tôi, Xuân Diệu bàn văn học nghệ thuật cách nghiêm túc Không cần “đao to búa lớn”, không cần lên giọng, nhà thơ sử dụng câu văn giàu hình tượng đủ làm lay tỉnh lòng người “Trong hệ thống xã hội trước kia, văn học cũ gặt mùa, hệ thống xã hội ta giờ, văn học mới, đại cục, tiếp tục gieo hạt” Xn Diệu đặc biệt thích dùng cách nói so sánh giàu hình ảnh Ơng ví quy luật tư tưởng vô sản “người trèo vươn lên đỉnh núi, gian khổ, thấy phấn chấn, sảng khối!” (36;155), hay “Chỉnh huấn Xà phịng nữ hoàng; tư tưởng ta đừng run sợ Ma lem hoàng đế” Xuân Diệu đề cao văn học, khơng lịng với số văn nghệ sĩ muốn tìm cách trì hỗn mới, chối cãi Ơng ví họ “như gà đứng đống thóc, vừa mổ thóc ăn, vừa hai chân bươi quào làm đứng đống thóc” So sánh hình ảnh cụ thể vừa dễ hiểu lại vừa dễ nhớ, dễ tiếp thu Lưu Trọng Lư, nhìn thấy đóng góp vĩ đại người lính Trường Sơn “như suối róc rách buổi sáng, ngày, giờ”… Người nghệ sĩ Xuân Diệu ví von“con tằm khơng thể tự nhả nước bọt, mà phải ăn dâu thực để nhả tơ”… Cũng giống thơ, Xuân Diệu thường sử dụng sử dụng nhiều động từ mạnh trang viết “đập lại kẻ chê đời sơ lược”, “cố nặn chất thơ ác, đập vào giác quan cách”, tư tưởng tiểu tư sản “lúc cách mạng lên, hăng hái diều gặp gió, lúc cách 85 mạng gặp cản trở, bổ nhào diều đứt dây”, “họ thơ”…Bên cạnh đó, ta cịn bắt gặp câu văn giàu tính hình tượng, qua cách nói, cách liên tưởng độc đáo Chẳng hạn “Sống thời đại cách mạng xã hội chủ nghĩa, bạn phải làm mang thai chữ giác đó, khơng, bạn khơng có vốn để sống đời mới” Chữ giác giác ngộ, tự giác để thay đổi thân, thay đổi tư duy, lí tưởng Khơng phải rèn luyện, học tập mà mang thai nghĩa trình dài lâu, cực nhọc, đau đớn Nhưng thành đạt thật to lớn “Cái thay đổi hệ thống (hệ thống tư tưởng nv) đẻ lại chi phối tâm hồn bạn, hồi xuân cho trí tuệ bạn” Mang thai đẻ lại diễn đạt trúng ý tứ sâu xa mà Xuân Diệu muốn nói với bạn đọc giá trị tư tưởng vô sản sống Trong suy nghĩ Xuân Diệu, “chỉnh huấn lồng ấp diệu kì làm cho tâm hồn anh tự nở…” Ngồi ra, tìm thấy số lượng lớn câu văn kết cấu trùng điệp, gây ấn tượng mạnh tâm trí người đọc Xuân Diệu phê phán tư tưởng tư sản “với nghiệp bệnh khát vàng; muốn uống vàng cho đầy miệng; bịn bát cơm manh áo, rút sức lực công nhân để đúc lại thành vàng mà uống; nặn hết máu tủy khách hàng mua, người tiêu thụ, lại uống vàng; nuốt vàng đòi uống thêm, khơng nề thứ bần tiện hết (36;324) Lưu Trọng Lư ngợi ca Trường Sơn “ở ngày gian khổ không tên gọi đời, lại gối trắng có dịng xanh, đỏ, thêu tên người, tên mẹ, tên em, tên bạn, tên người yêu tên người còn, tên người nằm xuống:máu sáng đường thoi! Ở đây, sống chết quyện lấy để làm nghiệp vĩ đại, xứng đáng với người, xứng đáng với Dân tộc trái đất” (13;77) 86 Ngơn ngữ diễn đạt hạt ngọc q tác phẩm Trang sách khơng có hạt ngọc câu chữ, trang thảo khơng có chữ thần hồn tác phẩm, từ tư tưởng đến nhân vật khó mà sống khơng có nguồn chữ nghĩa nuôi dưỡng, trang viết khô khan, trống rỗng chết héo Bằng ngôn ngữ chung dân tộc sáng tạo độc đáo mình, nhà thơ khẳng định tài vị trí văn học Việt Nam đại 3.3.2 Ngơn ngữ đa dạng đan xen lời kể, lời cảm miêu tả Hồi kí trước hết chuyện mình, đời đến người xung quanh xã hội Hồi kí tưởng nhớ, mạch cảm xúc tn trào trang giấy theo dịng thời gian hồi ức Ai có quyền viết hồi kí để có tác phẩm thành cơng khơng phải người làm Hồi kí qua lời kể tác giả làm sống lại thời qua với biết chuyện vui buồn, tẻ nhạt, sâu sắc, chuyện vụn vặt đời thường có biến cố lớn lịch sử, xã hội có Các tác giả nhẩn nha kể hết chuyện đến chuyện khác, năm đến năm khác, từ người sang người khác tưởng chừng không theo mạch, hệ thống mà ngẫu nhiên hồi cố lại tâm trí Hồi kí song đơi, Huy Cận kể lại đời Xuân Diệu (từ lời kể Xuân Diệu biên tập lại), chuyện gia đình, chuyện làng quê, chuyện khu xóm rộng chuyện xã hội ngày tháng ngột ngạt, đen tối trước Cách mạng tháng Tám Mùa thu lớn - hồi kí q trình chuyển mình, thay da đổi thịt, hướng đến cách mạng sống lớn nhân dân, từ biệt nai nhỏ ngơ ngác trước Nửa đêm sực tỉnh chủ yếu chuyện tình, mối tình qua sống vợ chồng ngào nhà thơ Lưu Trọng Lư Những bước đường tư tưởng có tơi, có phần tuổi thơ, gia đình cịn chủ yếu 87 Xn Diệu nói đến cơng việc văn chương, tìm tịi, đổi tư tưởng phong cách để có sáng tác xuất sắc phục vụ đời Hồi kí tất nhiên chiếm phần lớn lời kể kể, nhà thơ với tài quan sát cảm thụ thiên phú kể kết hợp nhuần nhuyễn với miêu tả Có điều kiện nhà thơ dừng lại để tả Có lúc tranh thiên nhiên, có lúc ngoại hình hay tính cách người sống xung quanh Huy Cận giữ chức vụ quan trọng phủ Việt Nam, ông có may mắn nhiều người bạn nhiều nơi giới, thưởng thức nhiều cơng trình tuyệt tác nhân loại Kim tự tháp, Babilon…Hãy nghe đoạn văn tả kinh đô xưa đất nước Irắc: “Dọc đường rặng chà mang dáng dấp cơng trình kiến trúc với thân vững chãi, với túa đẹp tháp, cột nhà Hi Lạp Lý thú xem lại đường phố Babilon nguyên vẹn với gạch hoa, mảng tường lớn trang trí hình sư tử lớn, hình ngựa cao to, tất gốm men màu, chủ yếu màu xanh xây màu nâu.” (7;299) Hoặc đoạn văn tả biển đèo Ngang Tổ quốc “Cũng thấy lạo xạo, dạt lúc to Thỉnh thoảng lắng tí Rồi bừng lên trước mắt tơi mênh mơng xanh biểu, nhìn thấy cứng Gió biển vù vù làm rợn người tơi Tơi thấy mát nơi khoé mắt tưởng mắt mở to gấp lần Biển phồng lên, thấy ngực hồi hộp Khối xanh bát ngát không cứng cảm giác ban đầu Khối xanh cho cảm giác đùn lên, đùn lên vơ tận Hơi ngợp Tơi đứng nhìn say sưa Biển sông khối nước, mà cho cảm giác khác quá? Biển hút tôi, biển đặt vào trạng thái tâm hồn dạt, rộng mở, mà lại lắng sâu Tơi nhìn biển khơng chán lúc mặt trời chố nắng Đó tình 88 u tơi với biển Từ đến tơi mê biển nỗi niềm.” (7;56) Chính cảm xúc dành cho biển từ câu bé thiếu niên, sau thơ Huy Cận thường viết nhiều biển, mênh mông vô bờ biển Biển trang hồi kí ơng cuộn sóng xanh ngát dâng lên trời Khơng tả lại tranh sống sinh động mà nhà thơ ý dừng lại tả người xung quanh Giống nhà quay phim, hay nhà điêu khắc, chi tiết nhỏ nhặt họ góp nhặt Có tả gần, có tả xa, tả cảnh hay tả người hồi kí nhà thơ sử dụng ngơn ngữ tài tình, giản dị mà lại thật sống động, tường tận Con mắt quan sát miêu tả sử dụng viết người thân, người quen người bạn gắn bó Với Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân người bạn đặc biệt “là người số người thiếu được” Không nhớ Ngưyễn Tuân ăn mặc kiểu Tân Đà, mà nhà thơ nhớ kĩ trái ngược hai người, ví dụ cách uống rượu Lưu Trọng Lư bảo Nguyễn Tuân “thằng ngất ngưởng”, “Rượu rum uống nắp chai, cịn dốc hẳn chai vào miệng ừng ực, người nhìn vào phía tường cịn ánh nắng, mây bay nhanh.” (13;42) Huy Cận tả bạn chọn chi tiết đắt giá Đó Thạch Lam “người gầy, mặt xương xương, mùa đông hay đội mũ mốt xăng, vành bẻ cụp xuống”, Mạnh Phú Tư “hơi hiếng, lúc nói chuyện anh nhìn nghiêng nghiêng, người nặng tai”, nhớ Thế Lữ “đôi mắt nhìn thẳng mà mơ mộng, đến hai bàn tay thon bàn tay cụ đồ ngày xưa, đến dáng nhẹ (…) thân hình mảnh dẻ, dáng lướt đường, không nghe tiếng chân ấn xuống đất”, Phạm Hầu tài hoa bạc mệnh mắt “như nhìn xa 89 đâu, khơng phải khoé mắt mô mộng thường gặp thiếu nữ lớn lên, mà nét nhìn xa vắng, xa tưởng tượng anh, vắng với cảnh vật trước mắt” …và cịn nhiều hình ảnh người bạn văn chương khác Việc kết hợp ngôn ngữ kể với ngôn ngữ tả không làm tăng thêm sức hấp dẫn cho hồi kí mà cịn giúp người đọc dễ dàng hình dung việc, khung cảnh, gương mặt hồi kí nhà thơ Đặc trưng hồi kí việc, thật nên nhà văn khơng xử lí khéo dễ làm cho tác phẩm trở nên khô khan Sự đan xen kể tả khiến cho hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu thêm đậm đà chất trữ tình vốn có Đặc biệt họ tả mái nhà mình, hay ngơi trường học gắn bó người bạn đời gắn bó Ngoài việc kết hợp kể với tả, tác giả cịn đan xen vào lời cảm, chỗ thể cảm xúc Những lời cảm có lúc trực tiếp thể hiện, có mạch ngầm chảy lòng tác phẩm, đằng sau câu chữ, phải lắng lại, phải hồ tác giả cảm nhận hết tình cảm Chẳng hạn kể người thầy dạy mình, Huy Cận thường kể với thái độ kính trọng, biết ơn Những người thầy khắc hoạ lại từ trí nhớ người giàu tâm huyết với nghề, dạy học trò điều hay lẽ phải, đặc biệt giáo dục lịng u nước tự tơn dân tộc cho học trị Thống đọc thấy lời trần thuật thật giản đơn gấp sách lại, ta thấy tình cảm sâu kín tác giả dành cho thầy Rất nhiều người thầy lên từ nỗi nhớ sâu sắc trang văn mộc mạc Huy Cận “Tôi biết ơn thầy trang bị kiến thức cho theo chương trình nhà trường, mà cịn gợi ý cho trách nhiệm làm người, hứng thú làm hay đẹp đời.” (7;84) Bên cạnh chỗ để tình cảm lắng vào bên câu chữ, nhà thơ trực tiếp bộc lộ cảm xúc Như nhà nghiên 90 cứu Vương Trí Nhàn nói: “nhiều chỗ tác giả khơng muốn giấu mà đứng bật dậy phát biểu đời Ôi não nùng trần ai.” Những kiểu câu cảm, hay câu hỏi mang nỗi niềm xuất nhiều hồi kí Một thời qua, kỉ niệm, câu chuyện hồi kí người viết nhớ lại mà kể ra, dù muốn hay không ẩn chứa tâm trạng tác giả Với Lưu Trọng Lư đối thoại với thân, soi lại kí ức đời trang sách mà niềm vui, nỗi buồn nhiều tháng năm Với Huy Cận, tuổi thơ thiếu hạnh phúc, day dứt quan hệ gia đình, tư tưởng, cảm nhận mẻ giới trưởng thành Và với Xuân Diệu, vừa nỗi đau xa cách người thân yêu, vừa trăn trở suy tư nghề Đọc Hồi kí song đơi, quên gương mặt cha Huy Cận mà trách nhiệm với gia đình, tình phụ tử bị che lấp “Bố ơi, lỗi bố mẹ, em bố có thấy hết khơng?” Lưu Trọng Lư kể lại xúc động ngày Bác Hồ Đó mát lớn lao dân tộc Không đau đớn đường đánh Mỹ, xây dựng đất nước, Người cịn chưa thấy đích “Rồi đến giọt nước mắt sáng mà dân tộc từ Bắc chí Nam – người biết nghĩ biết thương biết lo khắp giới đổ để khóc người Một người người đẹp mà giới kỉ sản sinh Những ngày Bác Hồ ngày mưa tầm tã tưởng trời đất chia sẻ nỗi đau xót dân tộc Cả nhà tôi, phố thẫn thờ hẳn Tôi không may bị yếu mệt, không khỏi nhà, qua cửa sổ, nhìn đường phố, nhìn ngừoi qua lại, nhìn dáng đi, vẻ đứng Phố im lặng hẳn Bác nằm Hội trường Ba Đình Dịng người tn vào khơng ngớt để vào nhìn Bác lần cuối Tơi đứng lên, khỏi nhà vịng một, 91 quanh Ba Đình Ở gốc đường Hồng Diệu, tơi nhìn vào đâu thấy người ngồi, lưng dựa vào Ở chỗ vắng, trời chiều, thấy hai cháu gái gốc cây, hết đứng lại ngồi Một cháu đứng ngồi sụp xuống – cháu khác cúi xuống lấy khăn lau nước mắt cho bạn kéo bạn đứng lên Những ngày đó, cháu kêu gào khản cố, biết để dòng nước mắt lặng lờ tuôn.” (13; 81) Sự kiện riêng nhà thơ mà tất người dân Việt Nam dù bao hệ qua nhớ lần nhắc lại bùi ngùi thương tiếc Rải rác hồi kí, ta tìm nhiều đoạn xen lẫn lời kể, lời cảm để bộc lộ tình cảm nhà thơ Mặc dù, lời kể chủ đạo song có đan xen với lời cảm Một lần đồng cảm với tâm mà Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu ơm chứa lịng sau nhìều năm có dịp giãi bày hồi kí Ngơn ngữ tải sản chung dân tộc, phải có tài sử dụng sáng tạo hữu dụng kho tàng vô giá Không cần to lời, lớn tiếng, ngơn ngữ hồi kí người bạn thủ thỉ tâm tình với độc giả Nhờ mà thấy tranh xã hội kỉ XX tài nhiều mặt nhà thơ 92 KẾT LUẬN Trong suốt đời lao động nghệ thuật, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu có nhiều thành cơng đóng góp lớn cho diện mạo văn học nước nhà giai đoạn trước sau cách mạng tháng Tám Hàng trăm thơ, tiểu luận phê bình, truyện, kịch, hồi kí….đã xuất chứng tỏ Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Huy Diệu có sức sáng tạo mạnh mẽ, dài hơi, kiên nhẫn, đặn liên tục, đủ để đưa nhà thơ trở thành bút xuất sắc văn học Việt Nam Ở mảng sáng tác nào, ơng có thành cơng đáng kể, đặc biệt thơ ca Riêng hồi kí, dù số lượng khơng nhiều, khơng phải lĩnh vực dư luận quan tâm, đón nhận Qua việc tìm hiểu Mùa thu lớn, Nửa đêm tỉnh, Hồi kí song đơi, Những bước đường tư tưởng tơi, chúng tơi thấy hồi kí nhà thơ Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu có đặc trưng sau: Tôn trọng thật qua, rõ tác động tuổi thơ, xã hội việc định hình tư tưởng nghệ thuật Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu người thực đời, họ kể câu chuyện thực để có chiêm nghiệm, tổng kết đời thân Dù viết ai: người thân gia đình, người bạn nghệ sĩ, người bình thường hay thân mình, tác giả thực miêu tả “người ta người ta” Chính thế, đọc hồi kí, lần biết thêm nhiều điều thú vị nhà thơ, tuổi thơ, hoàn cảnh đời tác phẩm, họ trải qua đời, người nghệ sĩ mà ta yêu mến khoảng cách gần, chân thực, sắc nét Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu tất lòng chân thành mình, với nhìn trìu mến thương yêu 93 dựng lại gương mặt, đời người thân, bè bạn…mà ơng gắn bó, trân trọng Cuộc đời cá nhân nhà thơ không tách rời đời rộng lớn nhân dân, đất nước Dịng chảy lịch sử hồi kí đưa người đọc trở lại với năm tháng trước cách mạng tháng Tám từ sống trường học sôi động, lên lớp ơm ấp lịng u tiếng Việt, đến sống bươn trải với nhiều nghề, nhiều nghiệp mưu sinh để trì cơng việc làm thơ, sáng tác nghệ thuật, chí, mặt trái đời sống văn chương bon chen, giả tạo đưa lên mặt giấy Cùng với dân tộc, họ đón nhận ánh sáng tươi tự cách mạng kháng chiến Dù nhiều khó khăn, gian khổ họ sống chứng kiến phút huy hoàng lịch sử, để tái lại cho người đọc cảm nhận Những trang hồi kí tràn ngập kỉ niệm, từ ấu thơ đến trưởng thành, có người từ giã cõi đời Hết chuyện này, sang chuyện khác, năm theo năm khác nhớ đến đâu kể đến mà khơng chuyện vơ vị Tất thể nghệ thuật trần thuật đặc sắc Đây hồi kí nhà thơ lãng mạn nên người đọc tìm thấy nhiều hình ảnh nên thơ, cách so sánh ví von, giọng trữ tình, đằm thắm thi ca Nhiều câu văn đọc lên êm dịu câu thơ trữ tình thực hấp dẫn người đọc Điều phần thành công không nhỏ tác phẩm Không phải lĩnh vực làm nên tên tuổi Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu hồi kí thực tác phẩm có giá trị văn học nước nhà, người quan tâm, muốn hiểu sâu, hiểu rõ đời nhà thơ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (2003)150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Bằng, (2000)Bốn mươi năm nói láo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Huy Cận, (2002)Hồi kí song đơi, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, H Huy Cận, (2002)Hồi kí song đơi, tập 2, Nxb Hội Nhà văn, H Xuân Diệu, (1958) Những bước đường tư tưởng tôi, tiểu luận phê bình văn học, Nxb Văn hố, Hà Nội Hà Minh Đức, (2002)Huy Cận, đường thơ đến với đích xa, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, số 10 Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Thành, (2007)Tuyển chọn giới thiệu, Lưu Trọng Lư tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H Đặng Thị Hạnh, Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX, TCVH số Lê Bá Hán, (1999)Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu,(1983) Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 11 Tơ Hồi, (2005)Hồi kí, Nxb Hội Nhà văn 12 Trương Thị Huyền, (2007) Đặc trưng thể loại hồi kí Tơ Hồi, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Mai Hương, (2000)Tuyển chọn biên soạn, Thơ Lưu Trọng Lư – Những lời bình, NXB Văn hóa thơng tin 14 Trần Thị Hường, (2006) Lăng xê tự truyện, Báo Phụ nữ thủ đô 15 Nguyễn Quang Hưng, (2006)Đặc điểm hồi kí văn học 1975-2000, Nghiên cứu văn học, số 95 16 Trịnh Thị Thu Hồng, (1999)Thể loại tự truyện số sáng tác số nhà văn nữ, TCVH số 17 Nguyễn Thuỵ Kha, (1995)Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Mã Giang Lân, (1999) tuyển chọn biên soạn, Thơ Xuân Diệu - Những lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin 19 Phong Lê, (2001) Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nbx Giáo dục, H 20 Nguyễn Văn Long, (2002)Truyện kí 1945-1975, Lịch sử văn học Việt Nam tập 1,2,3, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Lưu Trọng Lư, (1998) Chiếc cáng xanh – Khói lam chiều, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 22 Lưu Trọng Lư, (1978) Mùa thu lớn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Lưu Trọng Lư, (2001) Nửa đêm sực tỉnh, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 24 Phương Lựu (chủ biên), (2002)Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 M.B.Khrapchenko, (1987) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NN 26 Nguyễn Đăng Mạnh,(2006) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh, (1979)Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm 28 Trần Hoàng Nhân, (2006) Nỗi niềm chung từ tâm riêng, Báo Đời sống văn nghệ thứ ngày 10-10 29 Vũ Ngọc Phan, (1998) Nhà văn đại, Nxb Giáo dục 30 Hoàng Phê (chủ biên), (2002) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 96 31 Hoài Thanh, Hoài Chân, (2000)Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 32 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú, (2000)Tuyển chọn giới thiệu, Huy Cận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 33 Minh Thi, (2006) Viết hồi kí để nói thật, Báo Lao động Vietnam.net 34 Lý Hoài Thu, (2008)Hồi kí bút kí thời kì đổi mới, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 35 Lưu Khánh Thơ, (2003)Xuân Diệu tác gia, tác phẩm (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục 36 Sơn Tùng, (1961) Các thể kí văn học, NCVH số 8, 1961 97 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hồi kí Chương 2: Đặc điểm nội dung hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật biểu hồi kí Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỒI KÍ 1.1 Giới thuyết... đề tài đặc điểm bật hồi kí nhà thơ Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Xuân Diệu qua tác phẩm Mùa thu lớn, Nửa đêm sực tỉnh (Lưu Trọng Lư) , Hồi kí song đơi (Huy Cận) , Những bước đường tư tưởng (Xuân Diệu) ... 2.2.3.4 Những nhà văn, nhà thơ thời khác Có nhiều người bạn nghệ sĩ nhắc đến hồi kí Lưu Trọng Lư Huy Cận, đặc biệt Hồi kí song đơi Mỗi nhà thơ, nhà văn kí ức Huy Cận, Lưu Trọng Lư có nét riêng

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w