Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên

91 11 0
Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu 10 1.4.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 11 1.5 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 14 1.6 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 14 1.6.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 1.6.2 Giả thuyết nghiên cứu 15 1.7 Các biến số 16 1.7.1 Biến độc lập 16 1.7.2 Biến phụ thuộc 16 1.8 Khung lý thuyết 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN 21 2.1 Giới thiệu chung 21 2.2 Khái niệm đánh giá (evaluation) 21 2.3 Đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 22 2.4 Sơ lƣợc lịch sử hoạt động lấy ý kiến sinh viên đánh giá giảng viên giới Việt Nam 27 2.5 Hoạt động lấy ý kiến sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế Tài thành phố Hồ Chí Minh 34 2.6 Các yếu tố đặc điểm ngƣời học tác động đến kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên 36 2.7 Tiểu kết 45 CHƢƠNG KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 47 3.1 Giới thiệu 47 3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 47 3.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 50 3.4 Tiểu kết 54 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI HỌC ĐẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN 55 4.1 Giới thiệu 55 4.2 Tác động yếu tố giới tính sinh viên 55 4.3 Tác động yếu tố hệ đào tạo 57 4.4 Tác động yếu tố điểm kết thúc môn học 59 4.5 Tác động yếu tố điểm trung bình chung học kỳ khảo sát 62 4.6 Tác động yếu tố năm học sinh viên 65 4.7 Tiểu kết 67 CHƢƠNG SỰ BIẾN THIÊN CỦA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN THEO CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI HỌC 69 5.1 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 69 5.2 Kết phân tích hồi qui 69 5.3 Tiểu kết 72 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 6.1 Kết luận 74 6.2 Hạn chế nghiên cứu 75 6.3 Hƣớng nghiên cứu 75 6.4 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC BẢNG STT Tên Trang Kết kiểm nghiệm Levene trước thực phân tích phương sai nhiều yếu tố Tóm tắt số kết nghiên cứu trước yếu tố đặc điểm người học tác động đến kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Mô tả nguồn sử dụng để đánh giá giảng viên 15 44 Bảng 3.1 Tổng hợp kết nghiên cứu tác động đặc điểm cá nhân sinh viên đến kết đánh giá giảng viên Kết kiểm định KMO Bartlett's Bảng 3.2 Tổng phương sai trích tích lũy phương pháp phân 51 Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 21 26 50 tích nhân tố khám phá EFA Bảng 3.3 Ma trận nhân tố 52 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Kết kiểm định giả định phương sai nhóm đồng yếu tố giới tính sinh viên So sánh điểm trung bình đánh giá giảng viên sinh viên theo yếu tố giới tính Kết kiểm định Levene - kiểm tra giả định đồng phương sai nhóm so sánh hệ đào tạo sinh viên Kết thống kê phiếu khảo sát theo hệ đào tạo sinh viên Kết phân tích ANOVA yếu tố hệ đào tạo 54 Kết thống kê phiếu khảo sát theo điểm môn học sinh viên Kiểm nghiệm Levene - Kiểm tra giả định đồng phương sai nhóm so sánh điểm mơn học sinh viên Kết phân tích ANOVA điểm mơn học sinh viên 62 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 58 59 60 60 61 63 63 STT Bảng 4.9 Tên Trang Kết thống kê phiếu khảo sát theo trung bình chung 65 học kỳ sinh viên Bảng 4.10 65 Bảng 5.1 Kiểm nghiệm Levene - Kiểm tra giả định đồng phương sai nhóm so sánh yếu tố trung bình chung học kỳ sinh viên Kết phân tích ANOVA yếu tố trung bình chung học kỳ sinh viên Kết thống kê phiếu khảo sát theo năm học sinh viên Kiểm nghiệm Levene - Kiểm tra giả định đồng phương sai nhóm so sánh năm học sinh viên Kết kiểm định phi tham số (kiểm định Tamhane) yếu tố năm học sinh viên Kết phân tích hệ số hồi quy (Coefficients) Bảng 5.2 Kết phân tích ANOVA cho hồi quy bội 72 Bảng 5.3 Model Summary 74 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 66 67 68 68 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên Trang Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu 22 Hình 2.1 Mơ hình đánh giá đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng 31 CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đánh giá giảng viên công tác đƣợc đẩy mạnh trƣờng đại học toàn giới nhƣ Việt Nam Centra (1993) liệt kê nhiều nguồn thơng tin thu thập để đánh giá hoạt động giảng viên nhƣ: giảng viên (đồng nghiệp, cán quản lý), sinh viên, giảng viên tự đánh giá, nguồn đánh giá khác: kết thi sinh viên, nhật kí hàng ngày [22] Tuy nhiên, nguồn nguồn thông tin từ sinh viên nguồn quan trọng có giá trị sinh viên đƣợc trang bị tốt để đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên sinh viên đối tƣợng hƣởng thụ từ hoạt động giảng dạy giảng viên, sản phẩm hoạt động giảng dạy đƣợc coi khách hàng trƣờng đại học [28, 36] Trên giới, hoạt động lấy ý kiến sinh viên đánh giá chất lƣợng giảng dạy giảng viên hoạt động xuất từ sớm nƣớc có giáo dục phát triển với mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo Từ cuối năm 1920, Đại học Purdue tiên phong hoạt động lấy ý kiến sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Đến năm 1960, hoạt động lấy ý kiến sinh viên đƣợc nhiều trƣờng thực hiện, nhƣng việc sử dụng kết hoàn toàn tự nguyện Những năm 1970 đƣợc coi thời kỳ vàng nghiên cứu hoạt động lấy ý kiến sinh viên đánh giá giảng viên [22, 37] Tới nay, hoạt động lấy ý kiến sinh viên trở thành hoạt động thƣờng xuyên thiếu trƣờng đại học giới nghiên cứu vấn đề thu hút nhiều ngƣời tham gia Tại Việt Nam, hoạt động lấy ý kiến sinh viên xuất từ năm 2000 nhƣng trở thành hoạt động bắt buộc đƣợc thực thƣờng xuyên trƣờng đại học Ngoài việc yêu cầu trƣờng thƣờng xuyên thu thập ý kiến sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu trƣờng phải sử dụng kết cho mục đích cải thiện chất lƣợng đào tạo Tuy nhiên, phần mục đích hoạt động đánh giá sinh viên Rifkin đƣa vào năm 1995, hai mục đích nhƣ sau: + Để tìm hiểu tình hình, hỗ trợ phát triển giảng viên; + Dùng kết đánh giá sinh viên cho mục đích đánh giá chung, góp phần quan trọng việc tuyển dụng, khen thƣởng,… [34] Đã có nhiều nghiên cứu giới thực tế cho thấy hoạt động lấy ý kiến sinh viên có tác động tích cực đến việc cải thiện chất lƣợng giảng dạy giảng viên, nhƣng việc sử dụng kết đánh giá giảng viên cho mục đích nhƣ tuyển dụng, khen thƣởng cịn gây tranh cãi Có nhiều nhà nghiên cứu cho nhà quản lý trƣờng đại học cần thận trọng sử dụng kết đánh giá giảng viên cho mục đích quan trọng kết đánh giá giảng viên không phản ánh lực giảng dạy thầy mà kết cịn bị tác động nhiều yếu tố không mong muốn Nhiều kết nghiên cứu chứng minh yếu tố không liên quan đến phát triển sinh viên hay lực giảng viên nhƣng tác động đến kết đánh giá sinh viên nhƣ yếu tố đặc điểm sinh viên, đặc điểm giảng viên, đặc điểm môn học [10, 14, 22, 23, 31] Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày chi tiết phần tổng quan tài liệu Bên cạnh đó, lại có kết nghiên cứu cho thấy kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên từ sinh viên hợp lệ, đáng tin cậy thƣờng đƣợc sử dụng trƣờng đại học [24, 28, 36] Tuy nhiều tranh cãi việc sử dụng kết đánh giá sinh viên cho mục đích nhƣ khen thƣởng, nâng lƣơng… nhƣng nhiều nhà quản lý trƣờng đại học tin dùng kết đánh giá giảng viên họ cịn sử dụng có dự định sử dụng kết để đƣa sách liên quan đến lƣơng, thƣởng nhƣ thăng tiến giảng viên nghề nghiệp Tại trƣờng Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, kết đánh giá sinh viên đƣợc sử dụng để khen thƣởng giảng viên Từ năm học 2009-2010, cuối năm học, giảng viên nhận đƣợc kết đánh giá cao từ sinh viên nhận đƣợc giải thƣởng “giảng viên năm” Những giảng viên đạt đƣợc giải thƣởng phần thƣởng nhận đƣợc đƣợc tăng lƣơng năm học tới Trƣờng Đại học Kinh tế Tài thành phố Hồ Chí Minh - trƣờng đại học cung cấp liệu khảo sát sinh viên nghiên cứu này, Ban Giám hiệu có dự định đƣa sách sử dụng kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên từ sinh viên việc xét lƣơng, thƣởng cho giảng viên Tuy nhiên, sách gặp phải phản đối nhiều giảng viên trƣờng thực tế xảy trƣờng hợp giảng viên, nhƣng dạy hai lớp khác nhận kết đánh giá khác Những giảng viên may mắn đƣợc phân cơng vào đối tƣợng sinh viên phù hợp đƣợc đánh giá cao, giảng viên may mắn bị đánh giá thấp Nếu giảng viên nhà quản lý không hiểu đƣợc giảng viên bị đánh giá thấp (hoặc đƣợc đánh giá cao) khơng đƣa đƣợc định tối ƣu phân công giảng viên vào lớp sinh viên phù hợp với giảng viên Để giúp nhà trƣờng giải vấn đề gây tranh cãi nêu góp tiếng nói vào hoạt động nghiên cứu có liên quan đến kết đánh giá giảng viên nên chọn đề tài: “Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân người học đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên” để tìm hiểu xem yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời học có ảnh hƣởng đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên hay không 6.2 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế thông tin thời gian thực nên nghiên cứu thực tìm hiểu tác động số yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời học Mặc dù phát đƣợc số đặc điểm sinh viên có tác động đến kết đánh giá giảng viên có ý nghĩa thống kê, nhƣng tác động chƣa thật mạnh Trong thực tế, qua hoạt động tổng quan tài liệu, chúng tơi phát cịn yếu tố khác tƣơng tác với đặc điểm sinh viên đƣợc thực nghiên cứu tác động đến kết đánh giá giảng viên nhƣ: sở vật chất, mức độ u thích mơn học, đặc điểm giảng viên Do tƣơng lai cần thực nghiên cứu sâu vấn đề Đề tài thực kiểm tra độ tin cậy thang đo chƣa thực tìm hiểu độ giá trị liệu Tên đề tài tìm hiểu tác động đặc điểm ngƣời học đến kết đánh giá giảng viên, nhiên nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm sinh viên trƣờng đại học Kinh tế tài TP.HCM đào tạo bậc đại học cao đẳng Đây điểm hạn chế nghiên cứu 6.3 Hƣớng nghiên cứu Các hạn chế nghiên cứu mở hƣớng nghiên cứu yếu tố tác động đến kết đánh giá giảng viên Trong trình nghiên cứu, chúng tơi thấy nhiều nghiên cứu trƣớc cho kết yếu tố đặc điểm sinh viên cịn có yếu tố đặc điểm giảng viên, đặc điểm môn học (theo cách phân loại Pounder (2007)) tác động đến kết đánh giá giảng viên 75 Tác động đặc điểm giảng viên nhƣ giới tính giảng viên đặc điểm khác nhƣ tuổi tác, kinh nghiệm giảng dạy, xếp hạng học thuật… đến kết đánh giá sinh viên đƣợc nghiên cứu rộng rãi Hoa Kỳ Canada nƣớc phát triển từ nhiều năm trƣớc Có nhiều kết nghiên cứu cho thấy yếu tố giới tính giảng viên, kinh nghiệm giảng dạy, chiến thuật giảng dạy đặc điểm hành vi giảng viên có tác động đến kết đánh giá giảng viên (Basow 1987, Sandler 1991, Tatro 1995, Bachen 1999, Feldman 2007, Marsh 1992, Cardy 1986, Clayson 1999, Simpson 2000) [19, 22, 36] Các yếu tố đặc điểm môn học đƣợc đề cập đến nhiều nghiên cứu kết nghiên cứu cho thấy yếu tố nội dung môn học, thời gian tổ chức có tác động đến kết đánh giá giảng viên (Pounder 2007, Wachtel 1998, Cashin 1990, Cisneros-Cohernour 2001, Husbands 1993) [19, 21, 22, 36] Do vậy, thời gian tới, việc cần thực thêm nghiên cứu để tìm hiểu tác động yếu tố đặc điểm cá nhân ngƣời học đến kết đánh giá giảng viên cần thực nghiên cứu tìm hiểu tác động yếu tố khác thuộc đặc điểm giảng viên đặc điểm môn học, nhƣ tƣơng tác chúng tác động đến kết đánh giá giảng viên Ngồi ra, mơ hình hồi quy đƣợc xây dựng nghiên cứu dự đoán đƣợc 3% biến thiên kết đánh giá giảng viên Tỷ lệ tƣơng đối thấp biến độc lập nghiên cứu khơng phải biến chính, có tác động mạnh đến kết đánh giá giảng viên Kết nghiên cứu Larry H Ludlow (2005) đƣa mô hình dự đốn thành cơng kết đánh giá giảng viên với mức dự đoán 73%, yếu tố tác động đến kết đánh giá giảng viên việc sinh viên hiểu nguyên tắc, khái niệm việc giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên học Do 76 vậy, thời gian tới, cần thêm nghiên cứu vấn đề để xây dựng mơ hình hồi quy với mức dự đốn cao hơn, từ xác định đƣợc yếu tố thực tác động đến kết đánh giá giảng viên 6.4 Khuyến nghị Đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên công tác quan trọng hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Trong nguồn thơng tin đánh giá nguồn thơng tin từ sinh viên nguồn quan trọng có giá trị Theo chủ trƣơng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, hoạt động dần trở thành hoạt động thƣờng xuyên trƣờng đại học Việt Nam Tuy nhiên, việc thực chủ trƣơng quy định đƣợc trƣờng làm theo cách cịn khơng trƣờng lúng túng Trên sở kết nghiên cứu đề tài, tác giả đƣa số khuyến nghị sau đây: Đối với trường đại học: Để nâng cao chất lƣợng hoạt động lấy ý kiến sinh viên, trƣờng cần thực số việc nhƣ sau: + Nhà trƣờng nên ban hành quy định hƣớng dẫn cho hoạt động lấy ý kiến sinh viên để giúp định hƣớng cho hoạt động văn cần phổ biến cho đối tƣợng có liên quan + Phiếu khảo sát nên đƣợc thử nghiệm, đánh giá trƣớc đƣa vào sử dụng thức, cần đảm bảo tính khuyết danh Đây hoạt động quan trọng để đảm bảo độ tin cậy liệu thu thập đƣợc + Đối tƣợng lấy phiếu khảo sát giảng viên trực tiếp giảng dạy phải chọn thời điểm thích hợp để thực lấy ý kiến sinh viên (nếu dùng phiếu giấy) Các vấn đề nên đƣợc nêu rõ quy định hƣớng dẫn trƣờng 77 + Bên cạnh đó, việc lấy phiếu khảo sát qua mạng đƣợc nhiều trƣờng sử dụng phƣơng pháp dần chứng minh đƣợc tính hiệu nhƣ lợi ích đem lại Do đó, trƣờng nên quan tâm, tìm hiểu hình thức lấy ý kiến sinh viên áp dụng thử (nếu có điều kiện) + Nên phổ biến nâng cao nhận thức cho sinh viên ý nghĩa nhƣ tầm quan trọng công tác lấy ý kiến để sinh viên tích cực tham gia nhiều đảm bảo độ tin cậy cho kết khảo sát, + Kết đánh giá sinh viên sau thu thập đƣợc nên thơng báo đến đối tƣợng có liên quan sử dụng chúng cho mục đích: nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đánh giá chung góp phần quan trọng việc tuyển dụng, khen thƣởng,… để tăng hiệu hoạt động [34] + Nên tạo điều kiện cử đội ngũ cán đảm bảo chất lƣợng hay phận thực nhiệm vụ thu thập xử lý liệu khảo sát tham gia lớp đào tạo, tập huấn để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ đƣợc giao Đối với nhà lãnh đạo trường đại học: - Ban Giám hiệu trƣờng nên xây dựng sách để sử dụng kết khảo sát sinh viên cho mục đích quan trọng nhƣ khen thƣởng, nâng lƣơng ; việc cần đơi với việc chuẩn hóa quy trình lấy ý kiến sinh viên cần kết hợp thông tin thu đƣợc từ sinh viên với nguồn đánh giá khác nhƣ từ lãnh đạo, đồng nghiệp, tự đánh giá giảng viên để đảm bảo thông tin thu đƣợc đầy đủ, xác tồn diện - Khi sử dụng kết đánh giá sinh viên cho mục đích quan trọng nhà quản lý cần cẩn trọng kết khảo sát sinh viên khơng phản ánh lực giảng dạy giảng viên nhƣ hài lòng mức phát triển kiến thức sinh viên mà cịn bị tác động 78 số đặc điểm sinh viên nhƣ yếu tố khác nhƣ đặc điểm giảng viên, đặc điểm môn học - Riêng trƣờng đại học Kinh tế Tài thành phố Hồ Chí Minh, kết đề tài cho thấy yếu tố đặc điểm sinh viên có tác động đến kết đánh giá giảng viên, nhiên tác động không nhiều Do vậy, Ban lãnh đạo trƣờng nên công bố kết nghiên cứu sớm ban hành sách sử dụng kết đánh giá sinh viên cho hoạt động liên quan đến khen thƣởng, nâng lƣơng Đối với nhà nghiên cứu giáo dục: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào lý thuyết tác động yếu tố đặc điểm sinh viên đến kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Tuy nhiên đặc điểm sinh viên thực có tác động đến kết đánh giá giảng viên hay khơng cịn vấn đề gây tranh cãi giới, cần thực nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề - Ngoài yếu tố đặc điểm sinh viên, nghiên cứu trƣớc giới cho thấy kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên cịn bị tác động yếu tố khác nhƣ đặc điểm giảng viên, đặc điểm môn học, Tuy nhiên Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu vấn đề Do thời gian tới cần thực nghiên cứu để tìm hiểu yếu tố tác động đến kết đánh giá giảng viên 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Thực thu thập sử dụng ý kiến sinh viên đánh giá chất lượng giáo dục: kinh nghiệm từ ĐHQG-HCM, Hội thảo Quốc gia Chất lƣợng giáo dục đại học, Hà Nội [2] Nguyễn Hoài Bảo (2010), Một vài góp ý nội dung phiếu đánh giá mơn học vấn đề có liên quan khác [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Quy định số: 38/2004/QĐ-BGD&ĐT Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam, Hội nghị toàn quốc chất lƣợng giáo dục đại học [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGD ĐT-NG Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên [7] Nguyễn Duy Cƣờng (2009), Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc kết thực công việc nhân viên công ty International SOS Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM [8] Đại học Kinh tế Tài TP.HCM (2010), Báo cáo tự đánh giá trường đại học Kinh tế Tài TP.HCM [9] Nguyễn Kim Dung (2008), Định nghĩa thuật ngữ lĩnh vực đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục [10] Lê Văn Hảo (2007), Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: vài kinh nghiệm giới đại học Nha Trang, Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên, Ninh Thuận 80 [11] Trần Huỳnh (19/12/2009), “Sinh viên đánh giá giảng viên: Nên hay không nên?”, Báo tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/Giao-duc/354006/Sinh-viendanh-gia-giang-vien-Nen-hay-khong-nen.html [12] Mai Thị Quỳnh Lan (2007), Một số ưu nhược điểm việc sinh viên đánh giá giảng viên, Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên, Ninh Thuận [13] Lê Thị Thu Liễu (2009), Khái niệm đánh giá trình, Trung tâm Đánh giá Kiểm định chất lƣợng Giáo dục [14] Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy, Viện đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Mỹ Ngọc (2009), Thực trạng quản lý công tác lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên ĐHQG-HCM, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [16] Lâm Quang Thiệp (2009), Điều tra - đánh giá [17] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Tuyết (2008), Tiêu chí đánh giá giảng viên, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn, 24, 131135 Tiếng Anh [19] Aleamoni, L M (1998), Student Rating Myths Versus Research Facts From 1924 to 1998, The University of Arizona Tucson 81 [20] Arreola, R A (2004), Developing a Comprehensive Faculty Evaluation System CEDA Workshop Developing a Comprehensive Faculty Evaluation System [21] Cisneros-Cohernour, E J (2001), The evaluation of teaching in the context of a research university: meanings, trade-offs and equity concerns, University of Illinois [22] Dalton, H; Denson, N (2009), Student evaluation: what predicts satisfaction?, The 32nd HERDSA Annual Conference, Darwin [23] Franklin, J.; Theall, M (1992), Disciplinary Differences, Instructional Goals and Activities, Measures of Student Performance, and Student Ratings of Instruction, The Seventy-Third Annual Meeting of the American Educational Research Association, San Francisco [24] Greenwald, A G.; Gillmore M G (1997), "Grading Leniency Is a Removable Contaminant of Student Ratings", American Psychologist, 11 [25] Juwah, C.; Macfarlane-Dick, D.; Matthew, B.; Nicol, D.; Ross, D.; Smith, B (2004), Enhancing student learning through effective formative feedback, The Higher Education Academy Generic Centre [26] Labhrainn, I M.; Keane E (2005), Obtaining Student Feedback on Teaching & Course Quality, Centre for Excellence in Learning & Teaching [27] Larry, H L (2005), "A longitudinal approach to understanding course evaluations", Practical Assessment & Research & Evaluation, 10(1) [28] Goe, L.; Bell, C.; Little O (2008), Approaches to Evaluating Teacher Effectiveness: A Research Synthesis, ETS 82 [29] Marsh, H (1987), “Students’ evaluation of university teaching: Research findings, methodological issues, and directions for future research", International Journal of Educational Research,11, 253-388 [30] Marsh, H ; Roche, L (1997), "Making students’ evaluations of teaching effectiveness effective: The critical issues of validity, bias and utility", American Psychologist, 52(11), 1187-1197 [31] McKeachie, W J (1997), "Student Ratings: The Validity of Use", American Psychologist, 52(11), 1218-1225 [32] Murray, H G.; Rushton, J P.; Paunonen, S V (1990), "Teacher personality traits and student instructional ratings in six types of university courses", Journal of Educational Psychology, 82(2), 250-261 [33] Nicol, D., J.; Macfarlane-Dick (2006), "Formative assessment and selfregulated learning: A model and seven principles of good feedback practice", Studies in Higher Education, 31(2), 199-218 [34] Rifkin, T (1995), The status and scope of faculty evaluation, ERIC Clearinghouse for Community Colleges [35] Scriven, M (1995), Student ratings offer useful input to teacher evaluations, Clearinghouse for Community Colleges [36] Young, S.; Rush, L.; Shaw, D (2009), "Evaluating Gender Bias in Ratings of University Instructors’ Teaching Effectiveness", International Journal for the Scholarship of Teaching and Learning, 3(2) [37] Yuxiang, L (2011), Student Evaluation of Teaching, Association for Institutional Research - 2011 Forum, Toronto l 83 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN SINH VIÊN Lớp:…….…… Tên giảng viên……… Môn giảng dạy……….…… Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường đại học Kinh tế tài thành phố Hồ Chí Minh, Trường mong bạn sinh viên cung cấp cho Trường ý kiến bạn giảng viên sau: [4] Rất đồng ý [3] Đồng ý [2] Không đồng ý [1] Hồn tồn khơng đồng ý Tn thủ giấc quy định 4. 3. 2. 1. Chuẩn bị giảng chu đáo 4. 3. 2. 1. Có khả truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu 4. 3. 2. 1. Bài giảng sinh động, lôi 4. 3. 2. 1. Thƣờng xuyên ghi nhận điểm khuyến khích sinh viên tham gia xây dựng Đánh giá công bằng, hợp lý 4. 3. 2. 1. 4. 3. 2. 1. Xây dựng đƣợc bầu không khí học tập tích cực, hợp tác Thời gian học đƣợc tận dụng tối đa, hiệu Sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học đa dạng 4. 3. 2. 1. 10 Sinh viên đƣợc khuyến khích thảo luận, làm việc nhóm 11 Thƣờng đƣa giảng lên mạng trƣớc cho 4. 3. 2. 1. 4. 3. 2. 1. 4. 3. 2. 1. 4. 3. 2. 1. sinh viên Thân thiện nhiệt tình giúp đỡ sinh viên 4. 3. 2. 1. 13 Nhìn chung tơi hài lịng giảng viên 4. 3. 2. 1. 12 14 Ý kiến khác:……………………………………………… Chân thành cám ơn ý kiến phản hồi bạn 84 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ THỐNG KÊ TỶ LỆ PHIẾU KHẢO SÁT THEO CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN SINH VIÊN Bảng 6.1 Tỷ lệ phiếu khảo sát chia theo giới tính sinh viên Giới tính sinh viên Nữ Nam Tổng cộng Số lƣợng 2.692 1.978 Phần trăm 57.6 42.4 4.670 100.0 Bảng 6.2 Tỷ lệ phiếu khảo sát chia theo hệ đào tạo Hệ đào tạo Cao đẳng Đại học Tổng cộng Số lƣợng 504 4.166 Phần trăm 10.8 89.2 4.670 100.0 Bảng 6.3 Tỷ lệ phiếu khảo sát chia theo năm học sinh viên Năm học sinh viên Năm thứ Số lƣợng 85 Phần trăm 1.8 Năm thứ 806 17.3 Năm thứ 1017 21.8 Năm thứ 2762 59.1 Tổng cộng 4670 100.0 85 Bảng 6.4 Tỷ lệ phiếu khảo sát chia theo điểm kết thúc môn học sinh viên Điểm kết thúc môn học sinh viên Valid 1.00 2.00 3.00 4.00 Total Missing System Total Số lƣợng 262 817 2935 653 4667 4670 Phần trăm 5.6 17.5 62.8 14.0 99.9 100.0 Bảng 6.5 Tỷ lệ phiếu khảo sát chia theo điểm trung bình chung sinh viên Điểm Trung bình chung học kỳ Valid 1.00 2.00 3.00 4.00 Total Số lƣợng 42 809 3050 769 4670 Phần trăm 17.3 65.3 16.5 100.0 86 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM SINH VIÊN BỊ LOẠI KHỎI PHẦN TRÌNH BÀY TRONG NGHIÊN CỨU NÀY Nơi cƣ trú trƣớc vào đại học Nơi cƣ trú sinh viên trƣớc thi đại học đƣợc chia thành nhóm: thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành khác Bảng 7.1 Kết kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai tổng thể cho yếu tố nơi cƣ trú trƣớc vào đại học Trung bình chung 13 câu khảo sát Nơi cƣ trú Mẫu Độ lệch chuẩn df TP.HCM Chỉ số đánh giá trung bình 2,369 3.18 0.53 4,668 0.58 0.56 2,301 3.17 0.54 Các tỉnh khác t p Tuổi vào học đại học Tuổi vào đại học sinh viên đƣợc tính = khóa học sinh viên – năm sinh sinh viên Ví dụ: sinh viên sinh năm 1992, học khóa học 2010 tuổi vào đại học sinh viên = 2010 – 1992 = 18 tuổi Bảng 7.2 Bảng thống kê tuổi vào học đại học sinh viên Trung bình 13 câu khảo sát N Từ 21 tuổi trở lên Mean Std Deviation Std Error 70 3.1352 49236 05885 571 3.1537 55357 02317 Từ 18 tuổi trở xuống 4029 3.1787 53329 00840 Tổng cộng 53519 00783 Từ 19 – 20 tuổi 4670 3.1750 87 Bảng 7.3 Kiểm tra giả định đồng phƣơng sai nhóm so sánh yếu tố tuổi vào đại học Trung bình 13 câu khảo sát Levene Statistic df1 df2 484 Sig 4667 617 Bảng 7.4 Kết phân tích ANOVA yếu tố tuổi vào đại học Trung bình 13 câu khảo sát Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 426 Within Groups 1336.932 4667 Total 1337.358 4669 213 743 476 286 Tình trạng thi lại mơn học thực khảo sát Tình trạng thi lại sinh viên đƣợc phân thành nhóm (theo mức độ tốt tăng dần tình trạng thi lại): nhóm – sinh viên thi rớt thi lại rớt, nhóm – sinh viên thi rớt chƣa thi lại, nhóm – sinh viên thi rớt thi lại đậu, nhóm 4: sinh viên thi đậu lần đầu Bảng 7.5 Thống kê tình trạng thi lại sinh viên Trung bình 13 câu khảo sát N Mean Std Deviation Std Error Thi rớt, thi lại rớt 33 3.1002 48287 08406 Thi rớt, chƣa thi lại 135 3.2245 49318 04245 Thi rớt, thi lại đậu 65 3.1787 52755 06543 Thi đậu lần đầu 4437 3.1740 53695 00806 Tổng cộng 4670 3.1750 53519 00783 88 Bảng 7.6 Kiểm tra giả định đồng phƣơng sai nhóm so sánh yếu tố tình trạng thi lại sinh viên Trung bình 13 câu khảo sát Levene Statistic df1 df2 1.023 Sig 4666 381 Bảng 7.7 Kết phân tích ANOVA yếu tố tình trạng thi lại sinh viên Trung bình 13 câu khảo sát Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 521 Within Groups 1336.837 4666 Total 1337.358 4669 89 174 606 611 287 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHẠM THỊ BÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI HỌC ĐẾN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Chuyên... sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên trƣờng Đại học Kinh tế Tài thành phố Hồ Chí Minh 34 2.6 Các yếu tố đặc điểm ngƣời học tác động đến kết đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên. .. vào hoạt động nghiên cứu có liên quan đến kết đánh giá giảng viên nên chọn đề tài: ? ?Tác động yếu tố đặc điểm cá nhân người học đến việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên? ?? để tìm hiểu xem yếu

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

  • 2.1. Giới thiệu chung

  • 2.2. Khái niệm về đánh giá (evaluation)

  • 2.3. Đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên

  • 2.7. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 3 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

  • 3.1. Giới thiệu

  • 3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA

  • 3.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo

  • 3.4. Tiểu kết

  • CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI HỌC ĐẾN KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN

  • 4.1. Giới thiệu

  • 4.2. Tác động của yếu tố giới tính sinh viên

  • 4.3. Tác động của yếu tố hệ đào tạo

  • 4.4. Tác động của yếu tố điểm kết thúc môn học

  • 4.5. Tác động của yếu tố điểm trung bình chung học kỳ khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan