1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái nghịch dị trong nhà thờ đức bà paris của victor hugo

95 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUYÊN CÁI NGHỊCH DỊ TRONG NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUGO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2012 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Phản biện 1: PGS.TS Lê Huy Bắc Phản biện 2: PGS.TS Lê Nguyên Cẩn Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ họp tại: Khoa Văn học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian: 11h, ngày 26 tháng 01 năm 2013 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết cấu luận văn 14 Chương Cái nghịch dị quan niệm Victor Hugo 15 1.1 Xác định khái niệm nghịch dị 15 1.2 Cái nghịch dị văn học 18 1.3 Quan niệm Hugo nghịch dị 22 Tiểu kết: 32 Chương Nhân vật nghịch dị 34 2.1 Quasimodo: khủng khiếp hài 34 2.2 Esmeralda: đẹp 41 2.3 Cặp Phoebus / Esmeralda 48 2.4 Cặp Frollo / Esmeralda 51 2.5 Cái chết Esmeralda , Quasimodo 57 Tiểu kết 69 Ch.3 Cảnh nghịch dị 71 3.1 Lễ hội cuồng đãng 71 3.2 Paris đáy 79 3.3 Xử án 87 Tiểu kết 92 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Victor Hugo tên đầy đủ Victor Mari Hugo, sinh năm 1802, “thế kỉ ny ó lờn hai tui Besanỗon, mt thnh ph thuộc Tây Ban Nha thời cổ năm 1885 Cậu bé Hugo lúc sinh quặt quẹo thời phải chịu cảnh sống “nếu có cha khơng có mẹ” bên Hồn cảnh éo le sống gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến suy nghĩ lối sống cậu bé Hugo Victor Hugo tài có tài bộc lộ từ sớm Ông sáng tác nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết, kịch Thơ ông trải dài suốt đời, tiêu biểu Lá thu (1831), Tia sáng bóng tối (1840), Trừng phạt (1853) Tuy nhiên Việt Nam bạn đọc hầu hết biết đến yêu mến ông thể loại tiểu thuyết Ông để lại nhiều tiểu thuyết tiếng giới thiệu rộng rãi toàn giới quen biết Việt Nam như: Nhà thờ Đức Bà Paris (1831), Những người khốn khổ (1862), Chín mươi ba (1874), Ở lĩnh vực không phong phú hai thể loại kịch, Victor Hugo có tác phẩm gây sóng gió sân khấu Hernani (1830) Tên tuổi Hugo giới ngưỡng mộ, kiệt tác nhà văn mà hoạt động khơng ngừng tiến người Ông nhà văn nước Pháp đưa vào chôn cất điện Panthéon, nơi vinh danh người vĩ đại nước Pháp Năm 1985, vào dịp trăm năm ngày ông, giới làm lễ kỉ niệm Hugo – Danh nhân văn hoá giới Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre Dame de Paris) công trình kiến trúc tiếng nằm bên bờ sơng Seine quận Paris Lịch sử Nhà thờ kỉ XII, thời Louis VII, giám mục Paris lúc Maurice de Sully với tu sĩ có định quan trọng: xây dựng quảng trường Saint-Etienne nhà thờ lớn nhiều so với nhà thờ cũ Nhà thờ thờ Đức Mẹ theo phong cách kiến trúc mới, sau gọi kiến trúc Gothic Được khởi công từ năm 1163 mà đến tận năm 1350 Nhà thờ Đức Bà Paris hoàn thành, nghĩa 13 năm vừa tròn kỉ xây dựng! Các hệ kiến trúc sư danh tiếng ghi danh: Jean de Chelles, Pierre de Montreuil, Pierre de Chelles, Jean Ravy Jean le Bouteiller Một kiệt tác đá, sỏi, ximăng, sắt thép, gạch ngói,… nguy nga đời từ kỉ XIV, để kỉ sau đó, kỉ XIX, kiệt tác khác giấy không vĩ đại, đời, tiếng vọng, cơng trình lớn lao song đơi soi bóng bên dịng sơng Seine thơ mộng, tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo « Nhà thờ Đức Bà Paris – sách đá, chị em sinh đôi khúc dân ca – bị thay sách giấy « Cái giết chết kia… Báo chí giết chết nhà thơ… Một văn minh thần trị kết thúc dân chủ » : kinh nghiệm xương máu kỉ qua thời đại Hugo » [37; 496] Tiểu thuyết Victor Hugo thể niềm khát khao tự do, bình đẳng, bác ái, khao khát hạnh phúc người khốn khổ, mà ngày cịn giá trị thời Tác phẩm Victor Hugo đến với đông đảo bạn đọc Việt Nam nói riêng giới nói chung Điều thể vai trò định Hugo phát triển văn học giới 1.2 Ở Việt Nam, tác phẩm Hugo đánh giá cao Bộ Giáo dục Đào tạo định việc đưa tác phẩm ông vào giảng dạy trường Trung học phổ thơng qua đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền trích tiểu thuyết Những người khốn khổ Điều có vai trị lớn việc giúp lứa tuổi bạn đọc thiếu niên tiếp cận với tài thiên bẩm, nhân vật dày cơng khổ luyện đóng góp sức nhỏ bé cơng khơi phục tự do, bình đẳng, khát vọng đem đến cho người hạnh phúc đáng cho người sống Victor Hugo 1.3 Những điều lí thơi thúc chúng tơi tìm hiểu vẻ đẹp Nhà thờ Đức Bà Paris qua sáng tạo Hugo từ góc độ nghịch dị Trong phạm vi luận văn, chúng tơi muốn bước đầu tìm cách tiếp cận khám phá khía cạnh nghịch dị nguyên lí sáng tác tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Vì thế, chúng tơi chọn tên luận văn “Cái nghịch dị tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo” Đây vấn đề có ý nghĩa lớn, nhân tố quan trọng đóng góp thành cơng cho tác phẩm Lịch sử vấn đề Suốt gần hai kỉ qua kể từ Nhà thờ Đức Bà Paris (1831) xuất hiện, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tác phẩm Mỗi cơng trình, viết khai thác, khám phá từ chung đến vẻ đẹp riêng tác phẩm Dưới số cơng trình tiêu biểu mà chúng tơi có được: 2.1 Nước ngồi: Các nghiên cứu thường đánh giá Nhà thờ Đức Bà Paris (1831) tiểu thuyết lịch sử thuộc thị hiếu công chúng vào đầu kỉ XIX thịnh hành mốt nhà văn, nhà thơ xung quanh năm 20 kỉ XIX (Chateaubriand, Bà de Staël) Chương “Paris tầm chim bay” thực chất tái lại Paris vào năm 1482 Nhưng xét cho khơng tiểu thuyết lịch sử mà đến người ta công nhận ảnh hưởng Walter Scott phương pháp sáng tác nhà văn lãng mạn đề xướng khuynh hướng lịch sử cho tiểu thuyết kỉ XIX biến thành ẩn dụ, đoán sống Trong Về Walter Scott (1823), Hugo viết: “tơi thích tin tiểu thuyết lịch sử, tơi thích tin thật đạo đức thật lịch sử” [Tài liệu tiếng Pháp người hướng dẫn cung cấp: 23; 150] Bởi thế, dù Hugo tốn công sức cho việc sưu tầm tài liệu lưu trữ kỉ XV, dù hiểu biết nghệ thuật, văn hoá khứ Hugo uyên bác, dù thi sĩ Pierre Gringoire nhân vật có thật nhắc đến nhà sáng tác kịch Xoti (tức kịch) xuất sắc nhất, nhà thơ cung đình, nhà đạo diễn kịch hội viên hội niên “Vơ tư”, khơng đánh giá cao xác tư liệu lịch sử Hơn nữa, nhà nghiên cứu Lukacs cịn cho ý thức tính lịch sử bị đi, chỗ Hugo sử dụng lịch sử để trình bày học trị, đạo đức tinh thần có ý nghĩa mn thuở, dùng lịch sử để hoá trang suy nghĩ chủ quan đương thời Hugo có suy tư triết học tiến lịch sử với thảm kịch số phận dân chúng Tiểu thuyết lịch sử theo Hugo nhận thức cịn mang phần suy tư triết học đạo đức [43; 44-49] Cảnh tượng kỉ XV biến cố có cảnh cứu Esmeralda cơng chúng khơi phục lại xác thời kì chế độ quân chủ Charles X vào kỉ XIX Cuốn tiểu thuyết đề xuất kiểu triết học lịch sử lí thuyết tiến triển khai Chương “Cái giết chết kia” Còn số phận nhân vật trung tâm, Hugo cung cấp hướng suy tưởng định mệnh qua khái niệm Anankè (cái tất yếu, định mệnh, tiền định) Ngoài ra, thời đại cung cấp cho Hugo tư tưởng trị gửi gắm tiểu thuyết Ngoài vấn đề triết học trị, Hugo sử dụng thủ pháp khác vay mượn từ tiểu thuyết gotic Anh kỉ XVIII với yếu tố kì ảo (fantastique): Claude Frollo, nhân vật trung tâm Nhà thờ Đức Bà mang gương mặt nhà truyền giáo bị nguyền rủa bị quỷ cám dỗ Nhiều cảnh tiểu thuyết lấy lại thủ pháp trần thuật thịnh hành bắt cóc, tống giam truy Tuy tiểu thuyết khơng có cảnh tượng siêu nhiên, nhân vật dường tắm khí đó, trường hợp Frollo chệch hướng ác điên rồ; kì ảo nằm tri giác nhân vật giới bao quanh chúng [43; 49-54] Trong Victor Hugo nghịch dị [30] tác giả cho đóng góp Hugo phạm trù nghịch dị mang tính kép: mặt làm lớn mạnh tư liệu gốc siêu văn học, mặt khác mang lại khối lượng viết đáng kể hư cấu mà nghịch dị đóng vai trị chọn lựa Bài viết có liên quan đến đề tài nghịch dị, nhiên, tác giả theo hướng “nghiên cứu phối hợp cao thượng (sublime) với nghịch dị (grotesque) vài văn Hugo” Phần liên quan trực tiếp nghịch dị tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris: “Ta nhớ lại cảnh Quasimodo bầu giáo hồng: gương mặt xấu xí nhăn nhó mặt kỳ cục bao quanh vịng hồ quang, lộng lẫy bên cửa kính hoa hồng Nhà thờ Đức Bà Sự kết hợp ngược đời làm vọt hình ảnh cặp đơi nghịch dị-cao cả, mâu thuẫn theo mĩ học cổ điển…” Tác giả nghiên cứu “cặp đôi nghịch dị-cao cả”, triển khai theo hướng khác đầy đủ góc độ lí thuyết trình bày Chương luận văn 2.2 Trong nước: Đặng Thị Hạnh chuyên luận Tiểu thuyết Victor Hugo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 1978 (tái 2002 Nxb ĐHQG - HN) phân tích khía cạnh nghệ thuật bật số tiểu thuyết tiêu biểu Hugo Chuyên luận chia cách nhìn tổng quan thể loại tiểu thuyết V Hugo, khảo sát đánh giá số tiểu thuyết tiếng Hugo Liên quan trực tiếp đến tiểu thuyết thuộc đề tài luận văn bài: “Nhà thờ Đức Bà Paris thể nghiệm tiểu thuyết viết đám đơng”, bà đề cập đến vấn đề kể chuyện, ngoại đề, miêu tả mà khơng nói đến nghịch dị Một số viết khác Nhà thờ Đức Bà Paris như: Một trăm năm sau Đặng Anh Đào hay Tầm vóc Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo với Đỗ Đức Hiểu, Nxb Tác phẩm mới, 1985, không đề cập đến nghịch dị Đặng Anh Đào có Victor Hugo in Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Ngoại văn, năm 1990 Đây công trình có nhìn tổng quan đời, nghiệp Victor Hugo Đó chuỗi giằng xé nội tâm thiếu thốn mặt tinh thần nhiên ông lại trỗi dậy tài thiên bẩm “cậu bé trác việt” (Chateaubriand) Trong viết Đặng Anh Đào dành phần viết riêng cho hai sáng tác tiêu biểu Victor Hugo hai tiểu thuyết tiếng với tiêu đề Nhà thờ Đức Bà Paris Những người khốn khổ từ tiểu thuyết lịch sử đến tiểu thuyết sử thi, bà có vào tìm hiểu tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris phương diện: tất yếu (anankè) ám ảnh tiểu thuyết tiểu thuyết khác Hugo; “lối dùng địn kịch tính kịch mêlô (…) chương ngoại đề đầy chất thơ luận” [41; 411] Đặc biệt viết này, bà đề cập đến phương diện lí thuyết nghịch dị trang 412, 413, 414, khơng phân tích cụ thể vào phân tích tác phẩm Hugo Đây sở lí thuyết giúp chúng tơi triển khai nghiên cứu tác phẩm Hugo Trong Victo Huygo [38; 473] Đặng Anh Đào khai thác tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris góc độ thể loại đồng thời có đề cập đến tính chất grotesque tiểu thuyết: “Sự đan chéo yếu tố bi hài, đẹp dị dạng mang lại cho câu chuyện tính chất grotesque ( ), nhân vật hài hước bi đát Pièrre Gringoire thất bại ảo mộng trước nhu cầu vặt vãnh sống; Quasimodo loại “đom đóm yêu tinh tú”, thiếu hài hồ anh khiến người đàn bà mà người trần không chấp nhận Frollo khơng điều hồ thèm khát khổ hạnh Phoebus đối lập vẻ đẹp bên xấu xa trống rỗng bên trong” [38; 481] Trong Victor Hugo, Rose Fortasier đề cập đến tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng nhân vật Esmeralda, Quasimodo, Phoebus, Frollo trùng với cô đơn tuyệt vọng sâu kín Victor Hugo lúc [39] Tạp chí Văn học nước Nxb Hội nhà văn, Việt Nam, số 2/2002 có chuyên đề riêng Victor Hugo có nhiều nghiên cứu chuyên gia, giáo sư tiểu thuyết thơ Hugo số trích dịch tác phẩm ông Bên cạnh có nhiều niên luận, luận văn, luận án chọn đề tài nghiên cứu Victor Hugo như: Luận văn “Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Victor Hugo”, tác giả Thạch Thị Lan Anh, 2001 sâu vào tìm hiểu vai trị quan trọng hình tượng người phụ nữ biểu đạt ý nghĩa nội dung nghệ thuật sáng tác Victor Hugo đặc biệt tiểu thuyết Nhà thờ Hắn cầm roi có dây da trắng Hắn đội mũ đánh đai lấy trán buộc túm phía trên” dẫn đến tâm lí “thấy người sang…” không xa: “Không hiểu Gringoire lại thấy nhen nhóm chút hy vọng nhận đức vua Tòa án kỳ quặc tên ăn mày gian phòng lớn Anh lắp bắp: - Thưa thầy, thưa đức ông Thưa bệ hạ Khơng biết tơi phải gọi ngài đây?” Tính chất bi hài, nghịch dị mối quan hệ chàng Esmeralda đây, quyền uy lố bịch, cao với dung tục, tầm thường, cao với bẩn thỉu, rách rưới mà cao mặt trí tuệ, tâm hồn khơng thể nhìn thấy nhà thơ với vẻ đẹp, duyên dáng hình thể Esmeralda Esmeralda đại diện cho Đẹp mà nhà thơ tìm khơng với tới : vậy, « nhân trắng » [12; 29] chàng với Esmeralda coi biểu tượng cho người nghệ sĩ đường « tìm tuyệt đối » Đẹp « nhân », có gặp gỡ nhà thơ với Đẹp, mang tính chất tượng trưng Ngay tiêu đề Chương có tên “Chiếc vò vỡ” cho thấy nghịch dị: “đám cưới” Gringoire với Esmeralda thực nghi lễ đập vỡ vò dân Bohemien, điều mà chàng nhà thơ chưa biết đến Dưới vài dẫn chứng minh hoạ, sau chúng tơi phân tích Cuộc phiêu lưu Gringoire theo chân Esmeralda đêm, điểm nhìn miêu tả nàng nhà thơ để trỏ bỡ ngỡ, thán phục: “May thay, chàng nhanh chóng tìm lại dễ dàng nối tiếp dịng suy nghĩ, nhờ Bohemien, nhờ Djali, trước mặt ; hai sinh vật cao, trang nhã duyên dáng, khiến chàng phải ngắm nhìn từ cặp chân xinh xắn, hình dáng đẹp đẽ đến cử yêu kiều, gần hoà hợp làm trước mắt chàng chiêm ngưỡng ; với vẻ thông minh thân thiện, hai tưởng gái ; với vẻ nhẹ nhàng, thoát, yểu điệu dáng đi, hai giống dê” [22; 114] Trong Chương bút pháp Hugo linh hoạt: ông liên tục xen kẽ việc di chuyển điểm nhìn sang nhân vật với trần thuật nửa trực tiếp tự đồng thời xen kẽ kể tả để nói đến tính chất « giả trang » bí ẩn khơng gian – giới tha hoá Paris biết đến “1 Phố xá lúc thêm tối om vắng ngắt Lệnh giới nghiêm điểm từ lâu, gặp khách đường phố, ánh sáng nơi cửa sổ Gringoire theo sau cô gái Ai Cập, bước vào khu phố bàn cờ chằng chịt, ngõ hẻm, ngã tư ngõ cụt, vây quanh nhà mồ cũ Saints-Innocents, khơng khác cuộn bị mèo làm rối – Phố xá mà lại rắc rối Gringoire thầm nhủ, lạc trăm nghìn lối ngõ ln ln quay lối cũ, gái xem chừng quen thuộc lối đi, không chút lưỡng lự mối lúc bước nhanh hơn.” [22; 114-115] Trong đoạn trên, câu 1, kể thứ từ điểm nhìn zéro (nhưng câu bắt đầu chuyển điểm nhìn sang nhân vật với so sánh “khơng khác cuộn bị mèo làm rối”); câu đối thoại với từ điểm nhìn nhân vật tiếp nối với nửa câu trên; câu hoàn toàn độc thoại nội tâm vừa kể tả qua điểm nhìn Gringoire Như vậy, việc di chuyển liên tục điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật Gringoire, Victor Hugo tạo văn sinh động có nhịp điệu vừa nhanh vừa linh hoạt Độc giả liên tục dõi theo bước chân nhân vật, vừa quan sát cảnh vật xung quanh bí hiểm, đầy đe doạ ban đêm qua nhìn lúc người kể chuyện lúc nhân vật Toàn đường Gringoire theo chân Esmeralda di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật, vừa diễn tả diễn biến tâm lí từ kinh ngạc đến kinh hồng, vừa “gieo mầm” cho kiện sau diễn hợp lí (Esmeralda biết mặt Gringoire; nàng nhận chàng vô tội việc st bị thầy trị Quasimodo bắt cóc; việc nhận lấy chàng trả ơn) Cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ đưa chàng đến đường chứng kiến xã hội Paris ban đêm, trải qua “hôn nhân trắng” với Esmeralda đầy tính kịch bất ngờ, vừa hài hước, lố lăng, vừa “định mệnh” Qua ngõ hẻm dài dặc, dốc tuột, không lát đá, lúc lầy lội dốc hơn, chàng liền nhận điều kì lạ Ngõ khơng phải vắng Đây suốt ngõ có hình khối mơ hồ dị dạng, bị, tất kéo phía ánh lửa bập bùng cuối phố, đàn sâu bọ nặng nề ban đêm tha nhánh cỏ tới lửa mục đồng “Những hình khối mơ hồ” người đau khổ Con người Paris đáy Victor Hugo miêu tả với đủ hình dạng khác nhau, tất kì dị, đáng sợ: “Một gã què hai chân khốn khổ chống hai tay để lăng người đi… dường có hai cẳng” Và “là gã què lê, hai chân lại cụt tay, què cụt có hệ thống phức tạp nạng chân gỗ chống đỡ…” Bọn chúng làm Gringoire sợ hãi chàng rảo bước theo gót gái Bohémiens Và lúc sau: “nào què hai chân, mù lòa, cẳng nhung nhúc vây quanh chàng, lại thêm bọn cụt tay, chột mắt, bọn hủi lở loét, đứa từ nhà, đứa từ dẫy ngõ đâm ra… gào thét, gầm rú, rên rỉ, tất bước thấp bước cao, láo nháo, kéo ùa phía ánh sáng lội bì bõm bùn ốc sên sau mưa” Cả đám đông hỗn độn, “lúc nhúc” ghê sợ nhạo báng Paris Đám đông “bầy đàn”, người sống xã hội, chẳng thiếu loại người mạt hạng nào, từ trộm cắp, lừa bịp, đĩ điếm, du côn… đám đông xã hội khác, giới xa lạ, khác thường cổ quái, lê lết, nhung nhúc, kì dị với tục lệ kì quái “Quả thực Cung điện thần kì quán rượu, quán rượu bọn trộm cướp, đỏ rực máu rượu nho” Ở đây, khắp nơi vang dậy tiếng cười lời ca tục tĩu Mạnh người nói, chê bai chửi rủa không thèm nghe Nhà vua vương quốc tiếng lóng Clopin, lão hành khất ăn xin gian đại sảnh Tịa pháp đình với “áo quần rách rưới vết loét ghê tởm cánh tay phải” Nhưng Cung điện thần kì, Clopin mang phù hiệu đức vua, y nguyên quần áo rách rưới, vết thương cánh tay biến mất, tên ăn mày lừa đảo Tất người dị dạng đó, “từ vua đến dân” Hugo khắc họa bút pháp nghịch dị, tài trí tưởng tượng phong phú Và khía cạnh quan điểm thẩm mĩ nhà văn Đối với Hugo, giới kết hợp hài hòa hai phạm trù thẩm mĩ xấu đẹp “Và đẹp có mặt thấp hèn, thô kệch, xấu xã hội có hàng nghìn khn mặt” (Tựa Cromoen) Nó ln chiếm lĩnh hữu xã hội Theo Hugo, xấu đẹp (nhân vật Quasimodo), đẹp lại thường ẩn sâu xấu xa (nhân vật Phoebus) Vì thế, ơng ln nhìn vật khía cạnh khác thường, kì dị mà ơng tưởng tượng Đó đặc trưng tư người nghệ sĩ grotesque ln thích điều mẻ, kì lạ, biết yêu trọng đẹp tâm hồn người Đó sống tầng lớp đáy xã hội Paris, thi sĩ Pierre Gringoire lạc vào giới vơ sợ hãi nơi mà chưa nghĩ tới người ban ngày kẻ ăn xin, hành khất: Lạy ông, lạy bà cho tối đến lại kẻ “đầy quyền lực”, khơng có xuất đồng ý Esmeralda chấp nhận lấy anh chàng thi sĩ có lẽ Gringoire phải chịu giá treo cổ giới “Paris đáy” Những nghi lễ, tập tục giới đầy ắp bi kịch, pha trộn điệu nghiêm trọng quyền lực với toàn đời sống người đáy giống kịch uy quyền, lộn ngược, nghịch dị Đám cưới Gringoire với Esmeralda mà chàng phải độc thoại nội tâm: “Đến Gringoire tin nằm mơ từ sáng tiếp nối giấc mơ Người ta tháo dây thòng lọng ra, đỡ anh khỏi ghế đẩu Gringoire phải ngồi xuống xúc động”, chàng bị treo cổ lại người đẹp ra: “Tôi lấy - Nàng bĩu môi xinh” Motif chàng ngốc gặp may cổ tích, kẻ nghèo khó vợ đẹp tái Vả chăng, tồn nhân vật tiểu thuyết tái theo kiểu đó: cặp Quasimodo / Esmeralda “Người đẹp quái vật”; ba Quasimodo / Frollo / Phoebus kẻ tượng trưng cho khía cạnh sống (trái tim, trí tuệ, thể chất), kẻ thiếu hụt, lạc lồi phần cịn lại Esmeralda biểu tượng cho vẻ đẹp giới tính hồn hảo, “phần thưởng” cho người có đầy đủ phẩm chất giành được, motif cơng chúa hồng tử kén phị mã truyện cổ tích Đây coi đối lập xã hội nước Pháp, xã hội coi văn minh, văn hóa đầy lịch lãm bên cịn vết nhơ “Paris đáy” Đó nghịch dị hồn cảnh xã hội nước Pháp kỉ XV lúc 3.3 Xử án Trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris có hai xử án có dấu hiệu oan sai khơng hồn tồn người tội: xử Quasimodo xử Esmeralda Kẻ bị bắt bắt người theo lệnh chủ ; kẻ bị bắt bị nghi giết người Cả hai bị tội kẻ gây ra, phó chủ giáo Claude Frollo Frollo sai Quasimodo bắt cóc Esmeralda cho y, Quasimodo bị bắt Frollo ghen tng dục vọng lên bắt gặp Phoebus với Esmeralda, y giết Phoebus Esmeralda phải chịu tội Có thể coi Chương I Quyển sáu, có tiêu đề Nhận xét vô tư pháp chế xưa kịch đỉnh cao hài, nghịch dị tiểu thuyết này: đối thoại hai kẻ điếc với nhau, quan thẩm phán Florian Bardebienne điếc với Quasimodo khơng nghe thấy Kẻ điếc quan tồ cố giấu tật điếc mình, kẻ điếc tội nhân khơng có lí phải giấu tật Dưới cảnh bi hài kịch đó: Quasimodo bị bắt phải tồ Trơng buồn bã, lặng thinh bình thản Con mắt độc liếc nhìn dây trói, nhìn xảo trá Hắn liếc nhìn xung quanh, mắt tắt nguội, lờ đờ ngái ngủ, khiến bà trỏ cười Trong đó, vị quan tồ điếc chăm lật giở hồ sơ phạm nhân, viên mõ tịa trình lên Ơng ta trầm ngâm Nhờ cẩn thận thường có trước hỏi cung, ơng biết trước tên họ, tính cách, tội trạng can phạm, dự kiến trước lời phản bác câu trả lời lắt léo lấy cung, khiến khơng đốn bệnh điếc ông ta Sau nghiền ngẫm kĩ hồ sơ vụ Quasimodo, ông ta ngả đầu sau lim dim mắt để tăng thêm vẻ oai vệ cơng minh mình, khiến lúc ơng trở thành vừa điếc, vừa mù “Nếu khơng có hai điều kiện này, lão chẳng thành thẩm phán hoàn hảo” [22; 308] Cần phải trích tương đối dài hoạt cảnh nghịch dị : “ - Họ tên? Nhưng trường hợp chưa « pháp luật quy định », trường hợp người điếc thẩm vấn người điếc Khơng có báo trước cho Quasimodo biết câu hỏi nhằm vào mình, nên tiếp tục nhìn chằm chằm ơng thẩm phán Ơng này, điếc khơng có báo trước cho biết can phạm điếc, tưởng trả lời, can phạm thường làm vậy, nên hỏi tiếp đầy vẻ đĩnh đạc máy móc ngớ ngẩn: - Tốt Bao nhiêu tuổi? Quasimodo chẳng trả lời câu hỏi Ơng thẩm phán tưởng trả lời, lại hỏi tiếp: - Bây tới nghề nghiệp? Vẫn im lặng thường Nhưng cử tọa bắt đầu xì xào nhìn - Thế đủ, ơng thẩm phán cho can phạm trả lời xong câu hỏi thứ ba, nói tiếp : “Can phạm bị buộc tội trước : thứ nhất, làm náo động ban đêm ; thứ nhì, có hành động bất với người đàn bà điên, in praejudictum meretricis1 ; thứ ba, chống đối gian manh cung thủ ngự lâm quân Can phạm giải thích việc – Lục sự, ơng ghi đầy đủ lời can phạm cung khai từ đến chưa? Nghe câu hỏi bất ngờ đó, cử toạ phá lên cười, từ lục tới công chúng, cười ầm ĩ, điên cuồn, lan tràn, đồng loạt, làm hai gã điếc phải nhận thấy (…) Chẳng có lí khiến người điếc nói với người điếc phải ngừng lời” [22; 308-311] Khơng thể khơng nín cười trước hài kịch mà diễn viên diễn cách vô xuất sắc, mang dấu vết trào tiếu dân gian: đằng diễn cố tình giấu tật mà bị bại lộ ; đằng diễn mà khơng biết diễn có tật tương tự Ngài thẩm phán cố giấu tật để lộ tật : “Anh kia, anh vừa trả lời câu hỏi đáng tội treo cổ Anh có biết anh nói với khơng ?” Nào Quasimodo có biết praejudictum meretricis : làm thiệt hại cho gái giang hồ trước mắt ? Và nói đâu ! Một hài kịch thật hồn hảo vơ song Nhưng sâu điều phê phán hệ thống hành pháp đương thời vừa điếc, vừa mù người phải chịu thiệt thòi, oan khuất người khốn khổ Một nơi cần phải sáng suốt gần mù lồ điếc lác Màn hài kịch có khơng hai hai gã điếc khơng dừng lại đó, kinh dị quan hành pháp đương thời diễn người sáng tai với kẻ điếc; vị trưởng tới ! Và lúc này, Quasimodo lên tiếng, máy móc câu hỏi đáp xưa vốn nguyên nhân truyện tiếu lâm, hài hước, tạo trận cười bất tận Đến lượt ngài đô trưởng sáng tai vào vai : “Ơng trưởng nghiêm khắc hỏi: - Tên vơ lại kia, mày phạm tội mà phải giải tới đây? Gã khốn nạn cho đô trưởng hỏi tên phá vỡ thói quen im lặng trả lời giọng khàn khàn từ cổ họng: - Quasimodo Câu trả lời chẳng ăn nhập với câu hỏi làm người cười ầm lên khiến ông Robert tức đỏ mặt, thét lên: - Đồ mặt dày mày dạn, mày dám trêu tao ư? - Kéo chuông nhà thờ Đức Bà - Quasimodo đáp, tưởng thẩm phán hỏi làm nghề - Kéo chng à! – Ơng trưởng từ sáng dậy cáu kỉnh sẵn, kể trên, chả cần đến câu trả lời kỳ quặc chọc tức thêm - Kéo chuông hả? Tao cho gậy gộc rung chng lưng mày ngã tư thành phố Đồ vô lại, mày hiểu chưa? - Nếu tồ muốn biết tuổi tơi, - Quasimodo đáp, hai mươi tuổi vào lễ Saint-Martin Thế q lắm, ơng trưởng khơng chịu đựng - A, thằng khốn nạn ! Mày dám nhạo báng toà” [22; 311-312] … Vụ xử án thứ hai, bi kịch thực sự: xử Esmeralda mang tội giết Phoebus (Quyển tám, Ch I Đồng tiền biến thành khô) mà phần biết tới Chương luận văn Esmeralda bị kết tội, bị hành hạ, tra tấn, kì khơi hơn, dê nàng phải Và bị kết tội “phù thủy, tội ma giáo, tội giết ông Phoebus de Chateaupers!” Ba tội đủ để đưa Esmeralda lên giá treo cổ! Nhưng ba tội nàng khơng phạm phải Trong ngục tối suốt trình xử án, Esmeralda ln nhắc tới Phoebus với tình u tuyệt vọng nhầm lẫn Khi nàng hỏi xem chàng cịn sống khơng, viên tham tụng hồng gia lạnh lùng đáp: “Y hấp hối” nàng “gieo xuống ghế, câm lặng, không giọt nước mắt, trắng bệch khuôn mặt sáp”[22; 481]; linh mục, cáu kỉnh khơng thuyết phục nàng, “thét lên tiếng rên điên khùng tuyệt vọng: - Ta nói cho mà biết chết rồi! Cơ gái ngã sấp mặt xuống đất; ngục tối, không nghe thấy tiếng khác ngồi tiếng thở than làm vũng nước rung rinh bóng tối” [22; 519] Nói nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào: “Cái grơtexcơ Hugo có in dấu ấn thời kì lãng mạn: gắn liền với biểu thị khủng khiếp xa lạ người Tơi có phần bị chia cắt, bi đát (…) thiên tài lạc quan cường tráng Hugo nhiều lấn át dư vị trên, tắm tưới cội nguồn dân gian” [38; 414] Tiểu kết - Ở cần lưu ý đến trùng lặp: hai nhân vật trung tâm bị kết án kết án oan; hai chết vào hồi cuối truyện kể, đằng buộc phải chết cơng lí cẩu thả thành kiến; đằng tìm đến chết để có tình u tuyệt vọng mà đối tượng cịn sống y tơn thờ Cả hai chết mang âm hưởng lãng mạn - Cái nghịch dị mang tính hài kịch tạo tiếng cười huỷ diệt đồng thời tái sinh sống động qua câu nhận xét trò xử án em trai Frollo - Tính chất bi đát qua số phận mẹ Esmeralda cịn mang dấu ấn thời kì lãng mạn: khủng khiếp bi kịch Kết luận Hugo nhà thơ, nhà viết kịch, với chúng ta, ông biết đến nhiều với tư cách nhà tiểu thuyết lớn Pháp kỉ XIX Các tiểu thuyết ông để lại nhiều vấn đề nội dung mà nghệ thuật “Cái nghịch dị” thủ pháp quan trọng sáng tạo qua quan niệm thực tiễn sáng tác ơng Nhà thờ Đức Bà Paris “diễu hành” chân dung “nghịch dị” thể xác tinh thần: Quasimodo, Phoebus, Frollo, Gringoire,… hỗn loạn, náo động “vô thức tập thể” đám đông tạo nên tranh vừa kệch cỡm vừa sống động Paris xa xưa Làm cho hành động nhân vật, cho náo loạn vừa âm u, bi đát, vừa đầy chất thơ tình u, lịng thù hận, tính dục, lịng trung thành,… cảnh đầy chất bi, hài Thế giới Hugo giới tình yêu, tình thương, ánh sáng, đẹp, người phụ nữ với phẩm chất mn đời họ tình mẫu tử, tình yêu thương, bên cạnh “nghịch dị” bất thường họ tính cách (ở Esmeralda ) ngịi bút ơng làm bật lên đối lập với tối tăm, ngu dốt, độc ác “Cái nghịch dị” tác phẩm Hugo mang phẩm chất tình thương yêu rộng lớn Sau hết, “cái nghịch dị” tác phẩm Hugo tiếng cười khỏe khoắn, “tái sinh”, đồn kết tốt đẹp có nguy tan rã, làm tan rã thói xấu, ác độc gian Tài liệu tham khảo Aristotle (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động, Hà Nội Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M Bakhtine (1992), (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bénac, Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu, Tập tiểu luận phê bình văn học, Nxb HNV Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (1986), Tài người thưởng thức , Nxb Giáo dục, Hà Nội Eterstien, Claude (1998), Dictionnaire de A Z, Ed Hatier 10 Lưu Liên (1985 - Chủ biên), Victor Hugo Việt Nam, Nxb Văn học 11 Lê Văn Luyện (1998), Freud thực nói gì, dịch, Nxb Thế giới 12 Đặng Thị Hạnh (2002), Tiểu thuyết Hugo, (Chuyên luận), Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX, Nxb ĐH THCN 14 Đặng Thị Hạnh (2005 - Chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb ĐHQG, Tập 3, Hà Nội 15 Heghen (1999), Mĩ học, Nxb Văn học, tập 16 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục 17 Đào Duy Hiệp (2009), Phối cảnh điểm nhìn truyện kể, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 11/2009 18 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học, Phê bình - Tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Hugo, Victor (1963), Tựa Cromwell 21 Hugo, Victor (1963), Tựa Marie Tudor 22 Hugo, Victor (2002), Nhà thờ Đức Bà Paris, Nxb Văn học 23 Hugo, Victor (2002), Œuvres complètes, Critique, Paris, Robert Laffont, coll « Bouquins » 24 Phan Quý, Đỗ Đức Hiểu (2005 - Chủ biên), Lịch sử văn học Pháp Trung cổ - kỉ XVI kỉ XVII, tập 1, Nxb ĐHQG, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh (1977), Điển cố văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 26 Khráptrencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 27 Khráptrencô (1974), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người Nxb KHXH, Hà Nội 28 Khráptrencô (1982), Thi pháp học lịch sử - khuynh hướng nghiên cứu bản, Bản dịch Thư viện Quốc gia 29 Milan Kundera, Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết (Trịnh Y Thư dịch đăng trang Web, 10/2009) 30 Losada, José Manuel (2006), Victor Hugo et le grotesque, Universidad Complutense de Madrid, Departamento de Filología Francesa, 31 T.Mơtulêva, Độc thoại nội tâm dòng ý thức, Tài liệu dịch, Thư viện KHXH 32 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyên Ngọc (1998), Tiểu thuyết giao hưởng, Tạp chí Âm nhạc 35 Nhiều tác giả, Những văn minh giới (1996), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nhiều tác giả, Từ điển biểu tượng văn hoá giới (1997), Nxb Đà Nẵng 37 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, Chủ biên: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nxb Thế giới 38 Nhiều tác giả (1997), Văn học Phương Tây, Nxb GD 39 Nhiều tác giả (1985), Victor Hugo với chúng ta, Nxb TPM 40 Nhiều tác giả (1985), Văn học Pháp, Tài liệu dịch, Nxb GD 41 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII - XIX, Nxb ĐHQG, Tập 2, Hà Nội 42 Odincov (1982), Các kiểu kết cấu lời nói, Tài liệu dịch, ĐHSP 43 Scepi, Henri (2006), Henri Scepi commente Notre-Dame de Paris de Victor Hugo, Paris, Gallimard, « Foliothèque » 44 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Sherlaimoia, Svetlana (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta, Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội 47 Tạp chí văn học (Số đặc biệt Hugo), Số 6- 2002 48 Tiểu thuyết Pháp kỉ XIX, Nxb Thế giới, 1999 49 Từ điển thuật ngữ văn học (1997), Chủ biên: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb ĐHQG, HN 50 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp đại Những tìm tịi đổi mới, Nxb Thế giới Một số trang Web: 51 http://davidlavery.net/grotesque/Major_Artists_Theorists/theorists /thomson/thomson1.html 52 http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/1936-hinh-tuong-than-the-nghich-di-trong-tac-pham-cua-rabelais-vanhung-nguon-goc-cua-no1.html 53 http://bacinfos.com/index1.php?id=429 54 http://hoingovanchuong.wordpress.com/2009/10/22 ... chương Ch.1 Cái nghịch dị quan niệm Victor Hugo Ch.2 Nhân vật nghịch dị Ch.3 Cảnh nghịch dị Chương Cái nghịch dị quan niệm Victor Hugo 1.1 Xác định khái niệm nghịch dị Khái niệm nghịch dị làm rõ... khám phá khía cạnh nghịch dị nguyên lí sáng tác tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Vì thế, chúng tơi chọn tên luận văn ? ?Cái nghịch dị tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo? ?? Đây vấn đề có... d'Islande, Nhà thờ Đức Bà Paris Người cười Cái nghịch dị, quan niệm Hugo, can thiệp vào khuôn khổ nghịch dị “hài hước hề” đối lập với nghịch dị ? ?dị hình khủng khiếp” (“difforme et horrible”) Cái nghịch

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w