Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong thiên nam ngữ lục

209 45 0
Nghiên cứu từ vựng tiếng việt trong thiên nam ngữ lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI BÙIDUY DUYDƢƠNG DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONGTHIÊN THIÊNNAM NAMNGỮ NGỮLỤC LỤC TRONG Chuyên ngành: Lí luận ngơn ngữ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ HỌC Mã số: 62 22 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2013 HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI DUY DƢƠNG NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT TRONG THIÊN NAM NGỮ LỤC Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, minh bạch chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Duy Dương LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành hướng dẫn tận tình Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thiện Giáp Xin chân thành cảm ơn người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, bảo, động viên tơi để có kết hôm Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngôn ngữ học (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN) Hội đồng chấm luận án tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để học tập hồn thành luận án, đồng thời, đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn chỉnh luận án Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc Bùi Duy Dương MỤC LỤC Lời cam đoan…………………………………………………………………i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Ý nghĩa luận án 3 Mục đích nhiệm vụ luận án 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Bố cục luận án CHƢƠNG NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Một số vấn đề văn Thiên Nam ngữ lục 1.1.1 Các văn Thiên Nam ngữ lục 1.1.2 Hoàn cảnh sáng tác tác giả Thiên Nam ngữ lục 11 1.1.3 Giá trị Thiên Nam ngữ lục 13 1.2 Những vấn đề lí luận luận án 19 1.2.1 Những vấn đề lí luận nghiên cứu lịch sử từ vựng 19 1.2.1.1 Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt giai đoạn chưa có văn viết 19 1.2.1.2 Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt giai đoạn có văn viết 21 1.2.2 Vấn đề xác định đơn vị từ vựng tiếng Việt nghiên cứu 24 1.2.2.1 Các quan niệm từ tiếng Việt 24 1.2.2.2 Quan niệm luận án từ 28 1.3 Kết khảo sát tổng quát mặt định lượng từ ngữ Thiên Nam ngữ lục 34 1.4 Tiểu kết 37 iii CHƢƠNG TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 39 2.1 Diện mạo nguồn gốc từ Thiên Nam ngữ lục 39 2.1.1 Dẫn nhập 39 2.1.2 Từ có nguồn gốc phi Hán Thiên Nam ngữ lục 41 2.1.2.1 Từ thuộc nguồn gốc Việt Mường, Môn Khmer 41 2.1.2.2 Từ thuộc nguồn gốc Tày Thái 44 2.1.2.3 Từ thuộc nguồn gốc Nam Đảo 45 2.1.2.4 Từ chưa rõ nguồn gốc 46 2.1.3 Từ có nguồn gốc Hán Thiên Nam ngữ lục 48 2.1.3.1 Các từ cổ Hán Việt 49 2.1.3.2 Các từ Hán Việt Việt hóa 51 2.1.3.3 Các từ Hán Việt 53 2.2 Diện mạo ngữ pháp từ Thiên Nam ngữ lục 56 2.2.1 Dẫn nhập 56 2.2.2 Danh từ Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3 Động từ Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4 Tính từ Thiên Nam ngữ lục 79 2.2.5 Đại từ Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6 Lượng từ Thiên Nam ngữ lục 83 2.2.7 Quán từ Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8 Trợ từ Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9 Liên từ Thiên Nam ngữ lục 93 2.2.10 Giới từ Thiên Nam ngữ lục 94 2.3 Diện mạo trường từ vựng Thiên Nam ngữ lục 96 2.3.1 Dẫn nhập 96 2.3.2 Những trường từ vựng 97 2.3.3 Những trường từ vựng văn hóa 102 2.4 Tiểu kết 104 6iv CHƢƠNG NGỮ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 107 3.1 Ngữ phân loại ngữ Thiên Nam ngữ lục 107 3.2 Ngữ định danh Thiên Nam ngữ lục 109 3.2.1 Ngữ định danh láy nghĩa 109 3.2.2 Ngữ định danh hợp nghĩa 115 3.2.3 Ngữ định danh hòa nghĩa 118 3.3 Ngữ láy Thiên Nam ngữ lục 121 3.3.1 Ngữ láy hoàn toàn 122 3.3.2 Ngữ láy âm (âm đầu) 124 3.3.3 Ngữ láy vần 125 3.4 Thành ngữ Thiên Nam ngữ lục 128 3.4.1.Thành ngữ sử dụng trực tiếp 128 3.4.2.Thành ngữ sử dụng gián tiếp 139 3.5 Quán ngữ Thiên Nam ngữ lục 146 3.6 Dạng láy Thiên Nam ngữ lục 148 3.7 Tiểu kết 153 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA DIỄN BIẾN TỪ VỰNG TỪ THIÊN NAM NGỮ LỤC ĐẾN TIẾNG VIỆT HIỆN NAY 155 4.1 Dẫn nhập 155 4.2 Những từ ngữ có biến đổi cách dùng 158 4.3 Những từ ngữ có biến đổi ngữ nghĩa ngữ pháp 162 4.3.1 Những từ ngữ có biến đổi ngữ nghĩa 162 4.3.2 Những từ ngữ có biến đổi ngữ pháp 169 4.4 Những từ ngữ khơng cịn sử dụng 175 4.5 Tiểu kết 185 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 v7 Trang Bảng 1.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU Những quan niệm khác từ tiếng Việt Bảng 1.2 Những quan niệm khác hình vị tiếng Việt 26 Bảng 1.3 Phân loại tiếng tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn 29 Bảng 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá kiểu tiếng tiếng Việt 32 Bảng 1.5 Thống kê đơn vị đơn tiết/ đa tiết từ vựng thơ Nôm trung đại 35 Bảng 3.1 Thành ngữ gốc Hán sử dụng nguyên dạng Thiên Nam ngữ lục 128 Bảng 3.2 Khn hình vần thơ lục bát 131 Bảng 3.3 Thành ngữ Việt sử dụng nguyên dạng Thiên Nam ngữ lục 134 Bảng 3.4 Dạng láy Thiên Nam ngữ lục 147 25 Bảng 4.1 Từ Thiên Nam ngữ lục “vô nghĩa” vi 157 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ vựng ngơn ngữ vơ quan trọng sở, tảng để hình thành nên ngơn ngữ Khi nghiên cứu ngơn ngữ người ta phải tìm hiểu từ vựng Trong đó, tìm hiểu lịch sử từ vựng đóng vai trị quan trọng để thấy phát triển lịch sử ngôn ngữ Việc nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt nói riêng lịch sử tiếng Việt nói chung, khơng có tính thời mà cịn có ý nghĩa lâu dài Lịch sử từ vựng phận, thành phần hữu cấu thành nên lịch sử tiếng Việt Trước đây, có số cơng trình nghiên cứu từ vựng lịch sử tiếng Việt nghiên cứu lẻ tẻ, phận Một vài nhận xét bước đầu ngơn ngữ thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngôn ngữ (3) (Nguyễn Tài Cẩn, Vũ Đức Nghiệu (1980); Nhận xét sơ vài đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi kỉ XIX đầu XX, Tạp chí Ngơn ngữ (1) (N.Stankêvích, Nguyễn Tài Cẩn (1982)… Gần đây, có chuyên khảo “Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt” (Vũ Đức Nghiệu, 2011), nghiên cứu lịch sử từ vựng tiếng Việt theo nguồn gốc, trình hình thành diện mạo diễn tiến theo phân kì lịch sử khác Tuy nhiên, cần có cơng trình nghiên cứu sâu thời kì cụ thể, nguồn ngữ liệu (văn bản) cụ thể, để từ đó, góp phần làm rõ q trình phát triển lịch sử từ vựng tiếng Việt Nghiên cứu vấn đề lịch sử từ vựng, cần dựa vào văn đáng tin cậy Nguồn ngữ liệu coi biểu cụ thể, phản ánh phần đặc điểm, thuộc tính trạng thái từ vựng giai đoạn lịch sử lúc Do đó, chúng tơi ưu tiên nghiên cứu văn thành văn xác định thời điểm sáng tác cụ thể có số lượng đơn vị từ vựng phong phú, đa dạng Thiên Nam ngữ lục (TNNL) tác phẩm TNNL tác phẩm Nơm, nói lịch sử nước nhà từ thời Hồng Bàng đến thời Hậu Trần Với 8136 câu thơ lục bát, năm vạn rưởi chữ Nôm, TNNL trở thành tác phẩm thơ ... Danh từ Thiên Nam ngữ lục 58 2.2.3 Động từ Thiên Nam ngữ lục 64 2.2.4 Tính từ Thiên Nam ngữ lục 79 2.2.5 Đại từ Thiên Nam ngữ lục 81 2.2.6 Lượng từ Thiên Nam ngữ lục. .. Quán từ Thiên Nam ngữ lục 87 2.2.8 Trợ từ Thiên Nam ngữ lục 90 2.2.9 Liên từ Thiên Nam ngữ lục 93 2.2.10 Giới từ Thiên Nam ngữ lục 94 2.3 Diện mạo trường từ vựng Thiên. .. CHƢƠNG TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC 39 2.1 Diện mạo nguồn gốc từ Thiên Nam ngữ lục 39 2.1.1 Dẫn nhập 39 2.1.2 Từ có nguồn gốc phi Hán Thiên Nam ngữ lục 41 2.1.2.1 Từ

Ngày đăng: 15/03/2021, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Ý nghĩa của luận án

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cái mới của luận án

    • 7. Bố cục của luận án

    • CHƯƠNG 1. NGUỒN NGỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA LUẬN ÁN

      • 1.1. Một số vấn đề về văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.1. Các văn bản Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.2. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.1.3. Giá trị của Thiên Nam ngữ lục

        • 1.2. Những vấn đề lí luận của luận án

          • 1.2.1. Những vấn đề lí luận trong nghiên cứu lịch sử từ vựng

          • 1.2.2. Vấn đề xác định các đơn vị từ vựng tiếng Việt trong nghiên cứu

          • 1.3. Kết quả khảo sát tổng quát về mặt định lượng từ ngữ trong Thiên Nam ngữ lục

          • 1.4. Tiểu kết

          • CHƯƠNG 2. TỪ TRONG TỪ VỰNG CỦA THIÊN NAM NGỮ LỤC

            • 2.1. Diện mạo nguồn gốc của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.1.1. Dẫn nhập

              • 2.1.2. Từ có nguồn gốc phi Hán trong Thiên Nam ngữ lục

              • 2.2. Diện mạo ngữ pháp của các từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.1. Dẫn nhập

                • 2.2.2. Danh từ trong Thiên Nam ngữ lục

                • 2.2.3. Động từ trong Thiên Nam ngữ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan