1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động khi dạy bài tập trong tin học 11 ở trường THPT bình xuyên

32 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG KHI DẠY BÀI TẬP TRONG TIN HỌC 11 Ở TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN Tác giả sáng kiến : Lưu Thị Sinh Mã sáng kiến : 31.62.02 Vĩnh Phúc, năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CH Câu hỏi GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa TR Trang CNTT Công nghệ thông tin MỤC LỤC I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Tác giả sáng kiến IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử VII Mô tả chất sáng kiến PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG Khái niệm phân bậc HĐ Tư tưởng chủ đạo phân bậc HĐ Những phân bậc HĐ Điều khiển trình học tập dựa vào phân bậc HĐ .9 Thực trạng dạy học phân bậc HĐ môn Tin trường THPT PHẦN 2: DẠY HỌC BÀI TẬP TIN HỌC LỚP 11 THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG 11 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập dạy học phân bậc 11 Phân bậc tập môn Tin học lớp 11 THPT 15 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 24 Nội dung thực nghiệm 24 Kết thực nghiệm 25 Giáo án minh họa 256 VIII Những thông tin cần bảo mật 31 IX Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 31 X Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 31 Những kết đạt 31 Những tồn thực đề tài 31 XI Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 32 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Đi đôi với việc đổi SGK, đổi chương trình dạy đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học lại chưa tiến hành với phần đông GV trực tiếp giảng dạy lớp Số GV thực áp dụng phương pháp chưa hiệu quả, chưa tích cực hóa khơi dậy lực học tập tất đối tượng HS Hầu hết GV quan tâm đến đối tượng HS có lực học trung bình, nắm kiến thức SGK đối tượng HS giỏi HS có học lực yếu cịn chưa quan tâm, bồi dưỡng học, chưa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân HS Bởi lẽ họ có tư tưởng sợ kiến thức nặng, cháy giáo án, không đủ thời gian Một số GV lại ý đến đối tượng HS giỏi song chưa thực quan tâm đến việc tiếp thu kiến thức đối tượng trung bình yếu lớp làm cho em có tư tưởng sợ học, GV không bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho em học khóa Bên cạnh số phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp…cịn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục nhược điểm Vậy, câu hỏi đặt cần phải dạy học để dạy đảm bảo: Bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS giỏi, trang bị kiến thức cho HS trung bình bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho HS yếu kém? Theo tôi, hồn tồn áp dụng tiết Tin học cho tất đối tượng HS lớp hệ thống tập phân bậc, phù hợp với thực trạng HS lớp Cần lấy trình độ phát triển chung HS lớp làm tảng, sử dụng biện pháp phân hóa đưa diện HS yếu lên trình độ chung, bổ sung số nội dung biện pháp phân hóa để giúp HS giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực để giúp đối tượng HS phát huy hết khả mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức đối tượng HS Một phận HS có tư tưởng cho môn Tin học môn học phụ THPT không thi đại học nên em ngại đầu tư thời gian nghiên cứu HS tảng kiến thức không môn Tin mơn tự chọn THCS nên có trường dạy, trường khơng dạy Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động dạy tập Tin học 11 trường THPT Bình Xuyên” II Tên sáng kiến “Dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động dạy tập Tin học 11 trường THPT Bình Xuyên” III Tác giả sáng kiến - Họ tên: Lưu Thị Sinh - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Bình Xuyên - Số điện thoại: 0985 041 931 - E_mail: Luusinh.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lưu Thị Sinh – Giáo viên Trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Đề tài giới hạn nghiên cứu vận dụng dạy học theo tư tưởng phân bậc vào dạy tập Tin học lớp 11 THPT Bình Xuyên VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Đề tài soạn dựa kết thu thực tế giảng dạy học sinh lớp 11 môn Tin học năm học 2018 – 2019 trường THPT Bình Xuyên VII Mô tả chất sáng kiến (Nội dung sáng kiến) Sáng kiến tơi gồm nội dung chính: Phần 1: Cơ sở lý luận dạy học theo tư tưởng phân bậc hoạt động Phần Dạy học tập tin học lớp 11 theo tư tưởng phân bậc hoạt động Phần 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO TƯ TƯỞNG PHÂN BẬC HOẠT ĐỘNG Khái niệm phân bậc HĐ Quá trình dạy học nhà trường hướng tới đối tượng HS đa dạng, với khác biệt lực, sở thích, nguyện vọng, điều kiện học tập…Do đó, dạy học theo chương trình giống với cách tổ chức dạy học cho tất đối tượng HS không phù hợp với yêu cầu phát triển người học Trong dạy học, cần phải xuất phát từ tình hình thực tế HS, dựa vào đặc điểm tâm lý, dựa vào vốn hiểu biết HS, dựa vào mặt mạnh, mặt yếu em mà người GV tìm phương pháp dạy cho phù hợp Như vậy, để điều khiển trình dạy học đạt kết cao ta phải xác định mức độ, yêu cầu (mục tiêu) mà HS phải đạt bước trung gian bước cuối HĐ Đây phân bậc HĐ Tư tưởng chủ đạo phân bậc HĐ Nội dung tư tưởng chủ đạo HĐ là: Phân bậc HĐ làm cho việc điều khiển trình dạy học theo định hướng phân bậc hoạt động HS Những phân bậc HĐ + Sự phức tạp đối tượng HĐ Đối tượng HĐ phức tạp HĐ khó thực Vì vậy, dựa vào phức tạp đối tượng để phân bậc HĐ + Sự trừu tượng, khái quát đối tượng Đối tượng HĐ trừu tượng, khái quát, có nghĩa yêu cầu thực HĐ cao Cho nên coi mức độ trừu tượng, khái quát đối tượng để phân bậc HĐ + Nội dung HĐ Nội dung HĐ chủ yếu tri thức liên quan tới HĐ điều kiện khác HĐ Nội dung HĐ gia tăng HĐ khó thực hiện, nội dung phân bậc HĐ Ví dụ 1: Khi cho HS HĐ thể nội dung khái niệm thuật tốn, GV đặt câu hỏi gia tăng độ khó nội dung sau: (a) Hãy cho ví dụ thuật tốn (b) Hãy cho ví dụ thuật tốn có lần rẽ nhánh lồng Ở mức (b), nội dung HĐ gia tăng điều kiện thuật tốn có lần rẽ nhánh lồng + Sự phức hợp HĐ Một HĐ phức hợp bao gồm nhiều HĐ thành phần Gia tăng thành phần có nghĩa nâng cao yêu cầu HĐ + Chất lượng HĐ Chất lượng HĐ thường tính độc lập độ thành thạo, lấy làm để phân bậc HĐ Ví dụ : Xây dựng chương trình, phân bậc HĐ theo ba mức độ sau: (a) Hiểu chương trình: tức khả đọc, hiểu chương trình viết sẵn (b) Trình bày lại việc xây dựng chương trình: sau đọc hiểu chương trình HS phải trình bày chương trình vừa đọc (c) Độc lập xây dựng chương trình: tự viết chương trình gặp yêu cầu tốn, tự nghĩ tốn tự xây dựng chương trình để giải toán đặt + Sự phối hợp nhiều phương diện làm phân bậc HĐ Sự phân bậc HĐ ví dụ vào phương diện tách biệt Đương nhiên xem xét đồng thời nhiều phương diện khác làm phân bậc HĐ Điều khiển trình học tập dựa vào phân bậc HĐ Người GV cần biết tận dụng phân bậc HĐ để điều khiển trình học tập, chủ yếu theo hướng sau đây: + Chính xác hoá mục tiêu + Tuần tự nâng cao yêu cầu + Tạm thời hạ thấp yêu cầu cần thiết + Phân bậc HĐ dạy học phân hoá Thực trạng dạy học phân bậc HĐ môn Tin trường THPT Qua kết vấn cộng với trao đổi GV, thấy việc vận dụng dạy học theo tư tưởng phân bậc HĐ vào dạy mơn Tin học trường THPT có số vấn đề sau: - Hiện tượng dạy học đồng loạt, bình quân phổ biến nhiều GV yêu cầu tất HS thực HĐ nhau, trả lời câu hỏi làm tập Rất GV tạo môi trường học tập khác phù hợp với đối tượng HS - Đa số GV tuổi nghề trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều nên GV đến phần kiến thức chung mà chưa có phần dành riêng cho HS yếu HS giỏi, chưa dự kiến hết tình phát sinh, thơng tin phản hồi từ phía HS - Phần lớn GV chưa soạn hệ thống câu hỏi tập phân bậc, hệ thống câu hỏi tập chưa thật cẩn thận, tỉ mỉ; số lượng câu hỏi, tập phù hợp để HS HĐ lớp nhà chưa phong phú - Việc kiểm tra đánh giá HS chưa đáp ứng yêu cầu phân hóa, chưa thật sát với đối tượng HS Vì vậy, thông tin ngược mà GV cần biết khả năng, mức độ nhận thức HS qua kiểm tra, đánh giá chưa thực xác - Mới có số giáo viên thường xun vận dụng dạy học phân bậc hoạt động mà chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình giải thích chưa trọng đến nhận thức đối tượng HS - Môn Tin học lớp 11 học sinh trường THPT coi mơn học khó, chưa gây hứng thú học tập học sinh Qua tìm hiểu cho thấy nguyên nhân thực trạng do: + Đa số GV môn Tin học tuổi nghề trẻ; + Chưa tập huấn dạy học phân hóa cách đầy đủ; + Tài liệu hướng dẫn dạy học phân hóa cịn thiếu; + Phân phối chương trình cịn cứng nhắc; + Sĩ số HS lớp cịn đơng gây khó khăn cho GV trình tổ chức dạy học phân hóa 10 writeln('So lan xuat hien cac ki tu xau la:'); for j:='a' to 'z' if a[j]>0 then writeln(j,': ',a[j]); readln; end * Nhận thấy Ở BT1 em cần nhớ hàm lấy độ dài xâu làm Với BT2 tương tự ví dụ SGK mà HS học, em dựa vào để thực Đối với BT3 đòi hỏi em tư vận dụng khéo léo hàm pos để giải Với BT4, HS không nắm vững kiến thức mảng xâu mà phải sử dụng cách linh hoạt để thực Do ta phân cho HS yếu thực BT1, HS trung bình thực BT2 thêm BT3, HS giỏi thực BT3 BT4 * Căn vào tập phân bậc đó, tiến hành hướng dẫn GV hỏi em câu hỏi phù hợp với đối tượng Chẳng hạn: - Với HS yếu kém: giải BT1 GV hỏi: CH1: Các em học hàm cho ta độ dài xâu? CH2: Ta sử dụng thủ tục để in thông báo hình? CH3: Muốn nhập xâu s từ bàn phím, em làm nào? Trong BT2 hướng dẫn HS viết biểu thức kiểm tra điều kiện chữ cái, GV hướng HS cách đặt câu hỏi sau: CH1: Ở nội dung “Kiểu xâu”, em viết chương trình tạo xâu gồm tất chữ số có s1 ví dụ nào? Đến đây, GV gợi ý thêm: Chiều xếp mã ASCII kí tự chữ chiều xếp theo thứ tự từ điển, tức là: ‘A’

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w