1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỂM KHÁC NHAU và điểm đặc THÙ của TRIẾT học PHƯƠNG ĐÔNG và PHƯƠNG tây

36 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Võn Mở Đầu Trong quỏ trỡnh ng v phỏt triển lịch sử văn hố nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng, triết học Phương Đơng triết học Phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng Những giá trị để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng lớn lịch sử loài người Triết học Phương Đơng triết học Phương Tây khơng thể ly vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù vậy, triết học Phương Đông triết học Phương Tây có đặc điểm đặc thù Nghiên cứu triết học Phương Đơng triết học Phương Tây, đặc biệt so sánh khác vấn đề phức tạp, lý thú, qua ta hiểu biết sâu sắc thêm giá trị tư tưởng văn hoá nhân loại Mặt khác, sắc văn hoá Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc triết học Phương Đơng, nghiên cứu đặc điểm triết học Phương Đông mối quan hệ với đặc điểm triết học Phương Tây, đặc biệt tư tưởng nhân văn thời khai sáng giúp hiểu biết sâu sắc sắc văn hố Việt Nam Víi mét tinh thÇn đó, chọn nội dung viết Điểm khác điểm đặc thù triết học phơng Đông phơng Tây luận giải điểm thông qua t tởng nhà t tởng phơng Đông phơng Tây từ muốn số khác biệt điểm đặc thù hai triết học phơng Đông triết học phơng Tây Thông qua để thấy đợc u điểm, khuyết điểm triết học ấy, nhằm nhận thức đắn, khoa học thực khách quan, để học hỏi phát huy u điểm, đồng thời khắc phục h¹n chÕ, thiÕu sãt cđa tõng Học viên: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân nỊn triÕt häc qu¸ trình phát triển lên cách mạng Việt Nam hiÖn SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỂ THẤY ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ ĐIỂM ĐẶC THÙ 1.1 Sự giống Điều thấy dù khác vị trí địa lý, mốc thời gian hình thành phát triển,… trường phái triết học, tư tưởng triết học có tương đồng khía cạnh Triết học phương Đơng triết học phương Tây không ngoại lệ C.Mác viết: Để hiểu rõ tư tưởng thời đại phải hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất thời đại Bởi vì, theo C.Mác, tồn xã hội ln định ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội – điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Chính thế, trào lưu triết học Phương Đông Phương Tây nảy sinh điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định Xét mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, học thuyết triết học Đông – Tây chịu định sở hạ tầng đến lượt có vai trị to lớn sở hạ tầng Triết học Phương Đông Phương Tây hình thành, phát triển đấu tranh chủ nghĩa tâm, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Thực chất đấu tranh phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Những quan niệm vật thường gần gũi gắn liền với lực lượng tiến xã hội ngược lại quan niệm tâm thường gần gũi gắn liền với lực lượng lạc hậu, bảo thủ xã hội Học viên: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Triết học Phương Đơng Phương Tây sử dụng khái niệm, phạm trù khác phải bàn đến vấn đề triết học, đồng thời tuân theo phương pháp chung nhận thức giới: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Triết học Phương Đơng Phương Tây bàn đến vấn đề người khía cạnh khác nhau, mức độ đậm nhạt khác qua thời kỳ lịch sử khác có cách đánh giá khác người Các học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây có khuynh hướng chung xâm nhập lẫn nhau, vừa có kế thừa học thuyết, phát triển học thuyết đó, vừa có đào thải, lọc bỏ quan niệm lạc hậu, quan niệm không phù hợp với nhãn quan giai cấp thống trị Mỗi học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây vậy, có mặt tích cực hạn chế góp phần tạo nên giá trị văn minh nhân loại 1.2 Sự khác nét đặc thù Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây bối cảnh xã hội đời, phát triển, điều kiện tự nhiên, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nhận thức hệ tư tưởng Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Theo quan điểm mác xít triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Như triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn Học viên: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân xã hội đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tự nhiên, địa lý dân số mà phương thức sản xuất phương Đông phương thức sản xuất nhỏ phương Tây phương thức sản xuất tư mà phản ánh ý thức khác: văn hoá phương Đơng mang nặng tính chất cộng đồng cịn phương Tây mang tính cá thể Sự khác biệt triết học phương Tây phương Đơng cịn thể cụ thể sau: 1.2.1 Bối cảnh xã hội đời, phát triển Đặc điểm hai loại hình sở xã hội Đông - Tây tĩnh, ổn định đối nghịch với động, biến động nhanh Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo Đông đối lại triết học chặt chẽ, thống thành hệ thống Tây Triết học phương Tây từ gốc lên (từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận từ xây dựng nhân sinh quan người;) triết học phương Đông từ xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau vũ trụ quan, thể luận ) Đó nét hai triết học Đông - Tây Nếu phương Tây, triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên phương Đơng, triết học gắn với hiền triết - nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, trị-xã hội Vậy nên đặc điểm chủ đạo nhà Triết học phương Tây thiên giải thích giới theo nhiều cách cịn mục đích phương Đơng cải tạo giới gồm có: ổn định xã hội, giải thoát cho người cho người hoà đồng với thiên nhiên Nguồn gốc phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc 1.2.2 NÕu nh triÕt häc phơng Đông tập trung nghiên cứu nhân sinh quan, tiếp cận với giới quan ngợc Hc viên: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân l¹i, triÕt học phơng Tây từ đầu đà nghiên cứu thÕ giíi quan, vị trơ quan, b¶n thĨ ln råi đến nhân sinh quan Đây điểm khác biệt hai triết học phơng Đông - phơng Tây Chính điểm khác biệt đà quy định toàn điểm khác biệt khác hai triết học, sâu vào nhận thức, khám phá giới xung quanh Khi tìm cách trả lời cho câu hỏi giới đời từ đâu? vật tạo giới này? nhà triết học Hy Lạp- La Mà cổ đại nh: Talét (khoảng 625 - 547 tr.CN) cho nớc; Anaximen (khoảng 588 - 525 tr.CN) cho không khí; Hêraclít (khoảng 544 - 483 tr.CN) cho lửa Pitago (khoảng nửa cuối kỷ thứ VI tr.CN) cho sốlà yếu tố cấu tạo nên giới Trái ngợc với nhà triết học học Hy Lạp - La Mà cổ đại, nhà triết học phơng Đông mà tiêu biểu Khổng Tử Buddha lại không tìm yếu tố Thời đại mà Khổng tử sống (551 - 479 tr.CN) thời đại mà: Vơng đạo suy vi, Bá đạo trị vì, trật tự, lễ nghi phép tắc bị đảo lộn Thời đại mà nh Khổng Tử Vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo Trớc cảnh xà hội loạn lạc ấy, Khổng Tử có hoài bÃo trị muốn kế thừa nghiệp văn vơng, Chu Công, lập lại trật tự kỷ cơng nhà Tây Chu Để thực hoài bÃo lớn lao đó, Khổng Tử xây dựng nên học thuyết Nhân - Lễ- Chính danh chủ trơng dùng đờng lối ®øc trÞ ®Ĩ ỉn ®Þnh trËt tù x· héi lóc Có thể nói, toàn đời, tâm huyết nghị lực Khổng Hc viờn: Lờ Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyn Thỳy Võn Tử dồn vào nghiên cứu trị xà hội Có lẽ, ®iỊu ®ã mµ nhiỊu ngêi cho r»ng häc thut cđa Khổng Tử học thuyết trị - xà hội, đạo đức học thuyết triết häc Hä cho r»ng, häc thuyÕt Êy kh«ng cã chỗ cho thể luận vũ trụ luận Sau Khổng Tử đến Mạnh Kha (371 - 289 tr.CN), ngời đời sau tôn xng Mạnh Tử Mạnh tử học trò Tử t (tên Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử), Tử T lại học trò Tăng Tử (Tăng Sâm) Tăng Sâm học trß cđa Khỉng Tư Cã thĨ nãi, t tëng cđa Mạnh Tử kế thừa trực tiếp t tởng Tử t Tăng Sâm Nhng Mạnh Tử lại có vị trí đặc biệt bảo vệ Nho giáo, bảo học thuyết củ Khổng Tử, ông khuyếch đại mặt hạn chế, phát triển mặt tâm Khổng Tử giống nh bậc tiền bối mình, không chủ trơng hành mà lại sâu vào nội tỉnh, tự suy nghĩ Chính vậy, mà nhắc đến Nho giáo, ngời ta thờng nhắc tới dòng Nho gia Khổng - Mạnh Tuy nhiên, so với Khổng tử, Mạnh Tử cha có tiến hơn, chí có chỗ thụt lùi Ông không tập trung bàn vũ trụ quan, thể luận Cho mÃi đến đời Tống sau (khoảng 960 - 1279), điểm hạn chế dần đợc khắc phục Những yếu tố giới quan, vũ trụ quan đợc bàn tới thông qua phạm trù trung tâm nhà Nho thời Tống, nh phạm trù Lý, Khí T tởng Phật giáo vậy, Phật tên ghi âm Hán Việt Buddha, ngời sáng lập Phật giáo Buddha có nghĩa giác ngộ Về năm sinh Buddha, có nhiều tài liệu nói khác nhau, nhng theo truyền thống Phật giáo, ông đợc coi sinh vào Hc viờn: Lờ Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viờn: PGS TS Nguyn Thỳy Võn năm 624 năm 544 trớc công nguyên Sau ông đợc ngời tôn kính gọi Sakya-muni (Trung Quốc dịch Thích ca mầu ni), có nghĩa nhà hiền triết xứ Sakya Bản thân Buddha vốn thái tử, vua Tịnh Phạn, ông sống nhung lơa, giÇu sang, qun q Sau mét lÇn lÐn vua cha cổng thành, ông mục kích cảnh khổ đau nỗi khốn ngời dân lao động, ông định rời bỏ sống nhung lụa, rời bỏ gia định, tu, để tìm cách giải thoát cho chúng sinh khỏi khổ đau vòng hồi Vì vậy, đầu tiên, Buddha hớng vào xây dựng giới quan, vũ trụ quan, thể luận mà ông tập trung tìm đờng giải thoát, cứu khổ cho chúng sinh Từ mục đích ấy, Buddha đa biện pháp, đờng cứu khổ, bát đạo, nghĩa tám đờng chính, đắn để giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh khỏi bể khổ trầm luân Cũng có môn đồ hỏi đức Phật số vấn đề siêu hình, trừu tợng, nhiên Buddha không trả lời Bởi vì, triết lý nhân sinh ông là: ngời đờng bị mũi tên tẩm độc bắn trúng, vấn đề cấp bách rút mũi tên có thuốc độc ra, nhanh chóng chữa chạy đÃ, đứng mà hỏi, mà luận bàn xem thể mũi tên gì? đợc làm gì? làm nh nào? Từ phân tích số điểm trên, từ học thuyết, trờng phái tiêu biểu, thấy rõ khác biệt hai trờng phái, hai triết học phơng Đông - Phơng t©y NÕu Học viên: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Võn nh phơng Đông từ nhân sinh quan đến giới quan ngợc lại, phơng Tây lại từ giới quan, thể luận đến nhân sinh quan Có quan điểm nghiên cứu cho rằng, nh triết học phơng Tây chủ yếu từ gốc lên ngọn, triết học phơng Đông hầu nh lại từ xuống gốc Nh phần trớc đà bàn tới, tồn xà hội đà quy định khác biệt hai triết học Đông - Tây Theo nhà nghiên cứu, phơng Đông chế độ nô lệ đại quy mô điển hình nh Hy Lạp - La Mà cổ dại Xét xà hội Trung Quốc cổ đại, chế độ nô lệ đà manh nha hình thành từ nhà Ân Nhng nhà nớc chiếm hữu nô lệ (thời Tây Chu 1027 770 tr.CN) không thật điển hình, lúc Trung Quốc lại cha có sắt, cha phát sắt, lực lợng sản xuất xà hội thấp kém, chậm phát triển Trong Hy Lạp La mà cổ đại, lúc sắt đà xuất Chính nhờ có sắt, đà làm cho lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng, chế độ thị tộc, lạc nhanh chóng bị xoá bỏ, quan hệ sản xuất đời hình thành nhà nớc Chúng ta thấy rõ ràng là, phơng Tây sở hạ tầng định kiến trúc thợng tầng, phơng Đông hình nh đời kiến trúc thợng tầng đà thúc đẩy phát triển sở hạ tầng Chính điều đà lý giải phơng Tây từ giới quan đến nhân sinh quan, phơng Đông ngợc lại, từ nhân sinh quan đến giới quan Hc viờn: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân 2.2.1 Về đối tng nghiờn cu Đối tợng nghiên cứu triết học phơng Tây rộng, bao gồm toàn giới tự nhiên, xà hội t duy, nhng phơng Tây lấy giới tự nhiên làm gốc, làm sở Ngay từ bớc vào nghiên cứu, triết học phơng Tây đà tập trung bàn tới vấn đề b¶n nh b¶n thĨ ln, vị trơ ln, tri thøc ln, nhËn thøc ln…Giíi tù nhiªn bao la xung quanh, có ngời xà hội loài ngời, đối tợng nghiên cứu triết học phơng Tây Chính đối tợng nghiên cứu rộng, bao hàm nhiều lĩnh vực nh nên phạm vi tri thức mà mang lại rộng, bao quát lĩnh vực Do từ đầu phơng Tây đà xác định lấy giới tự nhiên làm đối tợng nghiên cứu mình, nên khuynh hớng chung, khuynh hớng trội hớng ngoại, lấy bên để giải thích cho bên nhìn chung ngả vật Chúng ta nói nh nghĩa phơng Tây khuynh hớng nội, tâm Tuy nhiên khuynh hớng nội, tâm phơng Tây không nhiều, không trội, lợng chất, đến đấu tranh tâm vật, vô thần - hữu thần, biện chứng - siêu hình diễn gay gắt Nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, theo t tởng tâm, tôn giáo, nhng để phát triển lực lợng sản xuất, phát triển xà hội phải ngấn ngầm sử dụng giới quan vật phơng pháp biện chứng Mác - Hc viờn: Lê Anh Ngọc Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Ging viờn: PGS TS Nguyn Thỳy Võn Lênin Cũng từ đầu đà lấy giới tự nhiên làm đối tợng nghiên cứu nên triết học phơng Tây thờng gắn với thành tự khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Các nhà triết học phơng Tây đồng thời nhà khoa học, nhà bác học Điều đà lý giải khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng phơng Tây lại phát triển nhanh chóng, thu đợc nhiều thành tựu nh vậy, phơng Tây bớc vào lịch sử xà hội loài ngời sau phơng Đông ChÝnh sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc - kỹ thuật công nghệ, đà làm cho lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng, cải xà hội làm dồi dào, xà hội phát triển nhanh phơng Đông Khác với phơng Tây, đối tợng nghiên cứu triết học phơng Đông lại trị - xà hội, đạo đức, luận lý (nh triết học Trung Quốc) tôn giáo (nh triết học ấn Độ) Triết học phơng Đông nhìn chung gắn với ngời, lấy ngời làm gốc Đứng trớc xà hội loạn lạc, nhiễu nhơng, đầy rẫy khổ đau, vấn đề cấp bách lúc đặt cho nhà t tởng lớn phơng Đông phải tìm cách ổn định trật tự xà hội, giữ gìn nề nếp, kỷ cơng, đạo lý (nh Trung Quốc) giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ trầm luân (nh ấn Độ) Họ thời gian để bàn tới vị trơ ln, thÕ giíi quan, b¶n thĨ ln (PhËt giáo có bàn tới thể luận, song vấn đề trọng tâm, cốt lõi Phật giáo hớng tới) Đúng nh quan niệm Phật giáo, vấn đề rút mũi tên độc cứu chữa đÃ, loay hoay mà luận bàn thể mũi tên Do đối tơng nghiên cứu hẹp nh vậy, nên tri thức mà triết học phơng Đông có đợc chủ yếu trị - xà hội, ®¹o Học viên: Lê Anh Ngọc 10 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân thúc đẩy lịng ham muốn, địi hỏi người ta, đồng thời dễ làm cho người ta nảy sinh cảm giác bất mãn với tại, báo "Học tri bất túc” (Câu có nghĩa là: Học mà biết cho nhiều, thấy đời người thiếu thứ Lâu người ta thường hiểu ìâm là: Càng học thấy hiểu biết cịn non kém) Bởi Lão Tử nhận định ràng, việc tu Đạo cần phải tĩnh mịch, đạm bạc, dẹp hết lòng ham muốn Nghĩa Đạo Lão Tử chẳng có liên hệ tới trí thức kinh nghiệm cả, mà thứ công phu thủ tĩnh, dục, đặng đạt tới cảnh giới tịnh, vô vi Trở lại câu "Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri" Cần phải hiểu ý nghĩa chữ "Tri" thứ tri trực giác, chẳng học mà tự ngộ chân lý trời đất Sở dĩ sau hai triều nhà Hán, Nho, Đạo Thích, tam giáo kết hợp được, thơng chỗ tĩnh dục Thứ ba, chất phác quy chân Đây đời sống lý tưởng Lão Tử tất ai, người tu Đạo chân Bối cảnh dựng lên lý tưởng có hai mặt: Về mặt trị, thái độ ghét bỏ hành động bạo lực đời sống xa xỉ, tâm tư dối trá tầng lớp quyền xã hội đương thời; mặt cá nhân gọi "Ẩn quân tử", chất phác quy chân (Đời sống đơn giản bình dị, trở với chân thật, với thiên nhiên), thật với cảnh sống mà Lão Tử mơ ước Thứ tư, công thành phất cư Đây nguyên tắc đời mà Lão Tử đem dạy đời Đời khuyến khích người ta, gắng sức làm để hưởng thành tốt đẹp, cơng lao tạo nên Nhưng Lão Tử cho rằng, thành đó, đưa lại tai họa cho người Lão Tử bảo: "Sinh nhi bất hữu, vi nhi bất thị, trường nhi bất tể, thi vi nguyên đức" (Sống mà không giữ của, làm mà chẳng ỷ công, dù lớn khơng đứng làm chủ tể, đức ngun vẹn) rằng: "Cơng toại thân thối, thiên chi đạo" (Khi đạt tới thành rút lui ngay, với lẽ trời) "Vi giả bại chi, chấp giả thất chi" (Kẻ ham làm gặp thất bại, kẻ ôm giữ bị mát) Vê điểm Phạm Lãi làm được, Văn Chủng làm không Cả hai công thần Việt Vương Câu Tiễn, lịch sử chứng minh họa phước Học viên: Lê Anh Ngọc 22 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Thứ năm, họa phước vô môn Tránh họa cầu phước, lẽ thường tình người, Lão Tử cho rằng, lẽ khơng chắn Bởi trình đời người, đâu họa đâu phước, thật khó nói Lão Tử bảo rằng, họa ư, phước nhờ mà có; phước ư, nguyên họa Cho nên có chuyện "Tái ơng thất mã, n tri phi phúc" Thứ sáu, dĩ nhu khắc cương Lão Tử tin "Nhu nhược thắng cương cường", giải thích rằng: "Thiên hạ mạc nhu nhược thủy, nhi công kiên cường giả mạc chi thắng" (Dưới bầu trời này, cịn thứ yếu mềm nước, mà kẻ mạnh phá thành trì kiên cố, chẳng thể thắng nước) Thuyết "Nhu khắc cương", đặc điểm triết lý Lão Tử Tư tưởng Lão Tử thích hợp với ai, kẻ ưa sống gần gũi thiên nhiên,lại có phần tương thơng với đức tính khiêm nhường, dung thứ, nhẫn nại nhà Nho Do đó, người theo Đạo học thích sống vào nơi thâm sơn cốc, tĩnh tịch, xa lánh bụi trần tự tay kiếm ăn, tự chữa bệnh, người đời gọi "Tu Tiên", mang sắc thái huyền bí tơn giáo, thường gọi "Đạo giáo" 2.2 Một số nhà tư tưởng đại diện cho triết học Phương Tây 1.2.1 Aristotle Arixtốt (384 – 322 TCN) nhà tư tưởng vĩ đại triết học Hy Lạp cổ đại Ph.Ăngghen gọi Arixtốt “ đầu hoàn chỉnh nhất” số nhà triết học cổ đại Hy lạp, nhà tư tưởng nghiên cứu “ hình thức tư biện chứng” Arixtốt để lại cho nhân loại di sản triết học đồ sộ viết tiếng Hy Lạp cổ, lớn tác phẩm “ siêu hình học” Những tác phẩm Arixtốt cịn lại ngày chia làm tám nhóm: triết học chung, logic học, vật lý học, sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, kinh tế học, trị nghệ thuật học Theo Arixtốt giới tự nhiên với vật vô đa dạng đối tượng nghiên cứu vật lý học Đây triết học “triết học thứ hai” Nó nghiên cứu dạng tồn cụ thể Bởi vậy, để khám phá chất tồn đích thức Học viên: Lê Anh Ngọc 23 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân nói chung, lí giải cụ thẻ vấn đề nguồn gốc, chất giới cần phải có “ triết học thứ nhất” tức “ siêu hình học”, tác phẩm triết học quan trọng Ơng Theo cách hiểu Arixtốt “ siêu hình học” khoa học nhiều mang tính thần thánh đối tượng nghiên cứu “ thần thánh” có Thượng đế Vì lí đó, đơi ơng gọi triết học thần học Nếu khoa học khác nghiên cứu vật giới tự nhiên dạng tồn cụ thể vận động biến đổi không ngừng triết học thứ nghiên cứu có tình chất vĩnh giới thực, tảng lĩnh vực giới quan khác người Theo Arixtốt tồn nói chung xuất phát từ nguyên nhân là: hình dạng, vật chất, vận động mục đích Bất kỳ vật phát triển dựa nguyên nhân Tương tự vậy, vật có nguyên nhân tồn Trong số nguyên nhân tồn nguyên nhân hình dạng Nó thực chất tồn tại, chất vật Bản thân bao hàm nguyên nhân vận động mục đích Với việc thừa nhận nguyên nhân mục đích phát triển vật, Arixtốt làm cho quan niệm ông tồn trở nên thần bí Như vậy, coi vận động mục đích khía cạnh khác của nguyên nhân hình dạng, Arixtốt thừa nhận học thuyết bốn nguyên nhân phát triển, cụ thể hóa quan niệm ơng hình dạng vật chất mối quan hệ chúng Trong hai nguyên nhân tồn – vật chất hình dạng, Arixtốt coi hình dạng nguyên nhân quan trọng hơn, có vai trị định, chất vật Xác định chất vật ông đưa hai tiêu chuẩn: Thứ nhất, chất phải nhận thức khái niệm, tức chung Góc độ ông hiểu chất vật thuộc lĩnh vực tinh thần Học viên: Lê Anh Ngọc 24 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Thứ hai, vật có đặc tính riêng mình, chất phải riêng Mà theo Arixtốt riêng biểu khái niệm, không đem lại cho tri thức đích thực Như vậy, hai tiêu chuẩn mâu thuẫn với Arixtốt ý thức vấn đề tìm cách khắc phục, xong ông không giải Điều dẫn đến mâu thuẫn quan niệm mối quan hệ vật chất hình dạng Một mặt, ơng khẳng định vật giới thống vật chất hình dạng Ví dụ: cầu đồng thống vật chất – chất đồng hình dạng – hình cầu, hai yếu tố kết hợp chuyển hóa tạo nên cầu đồng Mặt khác, ông thùa nhận tồn “ hình dạng túy” phi vật chất hồn tồn thuộc lĩnh vực tư tưởng, khẳng định có “ vật chất đầu tiên” – vật chất phi hình dạng từ việc tách rời vật chất hình dạng, Arix tốt đến khẳng định “ thực có trước khởi nguyên phạm trù, chất, cịn thời gian theo nghĩa định, tồn trước, theo nghĩa khác khơng việc xác định nhận thức (những thức) cần phải có trước nhận thức (những khả năng) Hơn ơng cịn coi “ hình dạng túy” động giới làm cho vật vận động Đó chình thượng đế, hay trí tuệ túy Đây điểm triết học Arixtốt hịa nhập với thần học ơng Như vậy, Arixtốt có dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm quan niệm vật chất hình dạng Điều làm cho phê phán ông lập trường tâm học thuyết ý niệm không triệt để Ở ông – Hêghen nhận xét: “ vật chất tảng khơ cứng diễn biến đổi, biến đổi vật chất chịu đựng” Tuy nhiên, phê phán Arixtốt có nhiều tư tưởng biện chứng sâu sắc mối quan hệ vật chất hình dạng, khả thực, thực chất  Nhận thức luận Học viên: Lê Anh Ngọc 25 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Học thuyết Arixtốt tri thức xây dựng tảng quan niệm giới ông Tác phẩm “Siêu hình học” ơng mở đầu luận điểm “ tất người, tính khát vọng tới trí thức” Lý luận nhận thức Arixtốt đỉnh cao phát triển tư tưởng nhận thức luận thời cổ đại Khẳng định khả nhận thức giới người, ông coi trình nhận thức trình khám phá chân lí đích thực chất vật Ơng phê phán quan niệm hoài nghi luận nhận thức, ông coi “ ngụy biện thông thái giả hiệu” Arixtốt đề cao vai trò nhận thức cảm tính Nó đem lại cho ta hiểu biết xác thực sinh động vật đơn Ông người khởi xướng nguyên lý tabula rasa (nguyên lý bảng sạch) – coi linh hồn người sinh hồn tồn khơng có tri thức – đối lập với tư tưởng Platon coi nhận thức trình hồi tưởng lại Theo Arixtốt nhận thức cảm tính giai đoạn đầu tiên, điểm xuất phát trình nhận thức Tiếp sau nhận thức kinh nghiệm, theo Arixtốt hàng chuỗi liên tưởng vật hay nhóm vật định Và cao kinh nghiệm nhận thức nghệ thuật mà tảng thực tiễn người Nó đem lại tri thức mang tính khái quát so với dạng nhận thức Dạng nhận thức cao nhận thức khoa học, triết học tối cao Nó hoạt động trí tuệ đem lại cho tri thức lý luận có tính khái qt cao Dưới mắt Arixtốt, khoa học hệ thống tri thức phức tạp Ông người tìm cách phân loại khoa học Xuất phát từ luận điểm “ diễn hướng tới hoạt động, sáng tạo, tư biện” Sự phân loại khoa học ơng cịn mang nặng tính thơ ngây cảm tính, cơng lao Arixtốt chỗ ông người khởi xướng vấn đề phân loại khoa học – điều vô cần thiết phát triển nhận thức người  Logic học Học viên: Lê Anh Ngọc 26 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Arixtốt xem ông tổ lôgic học – khoa học tư quy luật Ơng người trình bày hồn chỉnh có hệ thống quy luật đắn Những quy luật lôgic bao gồm: quy luật đồng ( A = A), quy luật cấm mâu thuẫn (A # > A) quy luật loại trừ thứ ba ( A, > A) Từ đây, Arix tốt xây dựng nên tam đoạn luận tiếng ( A thuộc B, B thuộc C, A thuộc C) Ví dụ: Tất người phải chết Xôcrát người Xơcrát phải chết Ngồi Arixtốt xây dựng lý thuyết chứng minh, đồng thời phân tích lỗi lơgic mà người hay mắc phải Và khẳng định lỗi lôgic người vạn dụng sai tam đoạn luận quy luật lôgic Lôgic học Arixtốt không giới hạn phạm vi hẹp mà bao hàm học thuyết ông phạm trù, thể phương pháp luận xuyên suốt lĩnh vực giới quan ông Bản thân thượng đế, mắt Arixtốt nhà lôgic lý tưởng Arix tốt xây dựng nên hệ thống phạm trù hình thức tư tưởng: 1) chất; 2) số lượng; 3) chất lượng; 4) quan hệ; 5) vị trí; 6) thời gian; 7) tình trạng; 8) chiếm hữu; 9) hành động; 10) chịu đựng  Vật lý học Vật lý học coi “triết học thứ hai” (hay khoa học giới tự nhiên) xây dựng tảng “ triết học thứ nhất” Mọi vật giới chúng ta, theo Arixtốt vận động phát triển khôn ngừng Vì thế, nghiên cứu vận động điều kiện cần thiết để hiểu giới tự nhiên Chính “ thiếu hiểu biết vận dụng tất yếu kéo theo không hiểu biết giới tự nhiên” Coi vận động Học viên: Lê Anh Ngọc 27 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân biến đổi chung, Arixtốt nhấn mạng “ khơng thể có vận động bên ngồi vật” Coi giới tự nhiên thống hình dạng vật chất, chưa triệt để vật quan niệm vật chất hình hạng nên Arixtốt thừa nhận tồn “hình dạng hình dạng” động Nó tồn bên ngồi giới đóng vai trị hích làm cho vật vận động Từ quan niệm vật lý trên, Arixtốt xây dựng vũ trụ luận Ơng người khởi xướng thuyết địa tâm coi trái đất hình cầu, trung tâm vũ trụ Theo Arixtốt, vũ trụ hữu hạn khép kín khơng gian vĩnh viễn thời gian  Nhân học Nhân học lĩnh vực đặc biệt quan trọng giới quan Arixtốt Ông thấy rằng: “nhận thức linh hồn người thúc đẩy mạnh mẽ nhận thức chân lý, nhận thức giới tự nhiên” Arixtốt cho người cấu thành từ hình dạng vật chất Ơng phê phán quan niệm Platon coi thể xác chỗ trú tạm thời linh hồn bất diệt Arix tốt khẳng định gắn bó hữu chúng, người linh hồn đóng vai trị chủ đạo Ông khẳng định: “ trạng thái linh hồn có sở vật chất”, linh hồn nguyên sống Arixtốt cho tồn ba dạng linh hồn: 1) linh hồn thực vật với khả tự nuôi dưỡng sinh sản; 2) linh hồn động vật có khả cảm ứng với môi trường xung quanh Cả hai linh hồn xếp là: “ linh hồn vật lý”, chúng gắn bó hữu bị hủy thể xác; 3) linh hồn lý tính dạng cao linh hồn tồn người, khả tư duy, trí tuệ người Ở đây, Arixtốt hiểu linh hồn theo nghĩa rộng Nó khơng dừng lại khả suy nghĩ hay cảm nhận người Học viên: Lê Anh Ngọc 28 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân  Học thuyết trị - xã hội Theo Arixtốt, sinh vật xã hội Bản tính sống cộng đồng Hình thức tổ chức sống cộng đồng thể chế định gọi nhà nước Nhà nước đem lại sinh khí cho gia đình, quần cư người xã hội Arixtốt coi hình thức tổ chức gia đình kiểu chiếm hữu nơ lệ hình thức sống cộng đồng tự nhiên vĩnh viễn Nhà nước đời sở gia đình Thể chế trị trật tự làm sở để phân bố quyền nhà nước Thể chế trị điều hành quản lý xã hội ba phương diện: lập pháp, hành phân xử Arixtốt ủng hộ nhà nước quân chủ, coi hình thức tổ chức nhà nước thần thánh ưu việt Ông phê phán mạnh mẽ chế độ bạo chúa, cho khơng phù hợp với chất người Theo ơng: “ Mục đích nhà nước sống phúc lợi thân nhà nước giao thiệp gia tộc dân cư nhằm đạt tồn cách hoàn thiện tự lập”  Đạo đức học Arixtốt xây dựng học thuyết đạo đức dựa vào tâm lý học Theo ơng linh hồn người chia làm ba phần: lý tính túy, lý tính thực tiễn, phần khối lạc ham muốn Đức hạnh theo Arixtốt đức hạnh hành vi đạo đức Nó khơng phải tự nhiên ban cho người cách tự động, tự nhiên cho người khả có đức hạnh Sự thơng thái trí tuệ người có học tập, cịn đạo đức có giáo dục Như khác với Xôcrát quan niệm đạo đức bẩm sinh mà có; Arix tốt cho đức hạnh người kết giáo dục Ngồi Arixtốt cịn xem xét đạo đức không hành vi người mà vào quyền Con người coi có đầy đủ đức hạnh cố gắng vương tới thông thái – có nghĩa trở thành nhà triết học Và theo Arixtốt đức hạnh khoảng thơng thái hai thái cực Ví dụ: Hào phóng trạng thái hai thái cực: keo kiệt hào phóng Học viên: Lê Anh Ngọc 29 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân  Thẩm mỹ học tư tưởng kinh tế học Arixtốt - Thẩm mỹ học: Nghệ thuật coi toàn hoạt động vật chất người sản phẩm “nghệ thuật nói, Arixtốt nhấn mạnh – số trường hợp hoàn thành mà giới tự nhiên làm được, số trường hợp khác, mơ phỏng” Ơng đặc biệt nhấn mạnh chức mô theo giới tự nhiên nghệ thuật Trong số dạng nghệ thuật Arixtốt đặc biệt đề cao thơ ca, coi ngơn ngữ nói chung Nó bao hàm sử thi hài kịch, bi kịch dạng nghệ thuật có dạng tính chất mơ khác - Kinh tế học: Arixtốt có quan điểm kinh tế học sâu sắc C.Mác dã gọi ông nhà nghiên cứu vĩ đại, lần lịch sử hiểu hình thức giá trị trao đổi Arixtốt nghiên cứu tượng đời sống xã hội như: phân cơng lao động, hàng hóa, trao đổi, phân phối ơng tìm mối liên hệ trao đổi với phân công lao động, phân gia đình nguyên thủy thành gia đình nhỏ Khi nghiên cứu trao đổi, Arixtốt tiếp cận đến hai hình thức sở hữu: tự nhiên khơng tự nhiên; đồng thời đồn cách tài tình tính hai mặt giá trị tư tưởng độc quyền giá độc quyền xuất học thuyết kinh tế ông Kết Luận: Arixtốt nhà bách khoa toàn thư, nhà triết học vĩ đại thời Hy Lạp – La Mã Hêghen nhận xét tác phẩm ông: “ bao chứa toàn quan niệm người, trí tuệ Arixtốt đề cập đến mặt lĩnh vực giới thực” Mặc dù quan niệm ông không quán, dao động lập trường vật tâm, ông người đặt móng cho triết học châu Âu giới, đồng thời người mở hướng nghiên cứu cho loạt khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành như: chinh trị học, kinh tế học, đạo đức học, thẩm mỹ học, tâm lý học đặc biệt khoa lôgic học hình thức ngày sau nguyên giá trị Học viên: Lê Anh Ngọc 30 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân C.Mác đánh giá: “ tư tưởng sâu sắc Arixtốt vạch vấn đề trừu tượng tế nhị cách đáng ngạc nhiên Ông giống người tìm kho vàng, kho tài liệu sống bị chôn vùi đâu bụi rậm khe núi, gậy hóa phép Arixtốt định vào nó” 2.2.1 Platon Platon nhà triết học tâm khách quan Điểm bật hệ thống triết học tâm Platon học thuyết ý niệm Trong học thuyết ông đưa hai quan niệm giới vật cảm biết giới ý niệm Trong đó, giới vật cảm biết khơng chân thực, khơng đắn vật không ngừng sinh đi, thay đổi vận động, khơng ổn định, bền vững, hồn thiện; giới ý niệm giới phi cảm tính phi vật thể, giới đắn, chân thực, vật cảm biết bóng ý niệm Nhận thức người khơng phải phản ánh vật cảm biết giới khách quan mà nhận thức ý niệm Thế giới ý niệm có trước giới cảm biết, sinh giới cảm biết Từ quan niệm Platon đưa khái niệm "tồn tại" "không tồn tại" "Tồn tại" theo ông phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu tự nhiên có tính thứ Cịn "khơng tồn tại" vật chất, có tính thứ hai so với tồn phi vật chất Về mặt nhận thức luận Platon mang tính tâm Theo ông tri thức có trước vật khái quát kinh nghiệm q trình nhận thức vật Nhận thức người không phản ánh vật giới khách quan mà nhớ lại, hồi tưởng lại linh hồn quên khứ Theo Platon tri thức phân làm hai loại: Tri thức hoàn toàn đắn tri thức mờ nhạt Loại thứ tri thức ý niệm có đựơc nhờ hồi tưởng Loại thứ hai tri thức nhận nhờ vào nhận thức cảm tính, lẫn lộn sai khơng có chân lí Về xã hội, Platon đưa quan niệm nhà nước lí tưởng tồn phát triển nhà nước lí tưởng dựa phát triển sản xuất vật chất, phân cơng hài hồ ngành nghề giải mâu thuẫn xã hội Học viên: Lê Anh Ngọc 31 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân  Huyền thoại Hang Động Platon đề cao ý niệm, coi ý niệm nguồn gốc giới, sinh vật Ông cho tất sống giới ý niệm, loài người thuộc giới ý niệm Học thuyết ý niệm, nói tâm thức người, nhận thức ẩn sâu người Thuyết ý niệm trình bày huyền thoại trứ danh, "Huyền Thoại Hang Động" Nội dung tóm tắt huyền thoại sau: Thế giới người giống hang đá; có đám tù nhân bị xiềng, quay mặt vào vách tường Họ thấy bóng sinh hoạt đích thực, chiếu qua miệng hang in bóng vách đáy hang Khi đó, tù nhân tưởng bóng đối tượng thực Rồi có tù nhân thả thấy tận mắt vật nguồn ánh sáng thật, khám phá giới khác hẳn Anh trở vào hang, thuật lại cho bạn điều mắt thấy tai nghe Những người khơng tin chế nhạo hắn, bời tù nhân cịn lại với đơi mắt họ “thấy” tin điều họ thấy thật, thực tại, chân lý Đó thân phận người Ở trần gian này, người bị "mờ mắt" ảo ảnh sai lạc giác quan mang lại; giác quan lại thấy điều không vững chắc, hay thay đổi, phù phiếm Các ý niệm thật thực tại, giới vĩnh cửu, trường tồn Các vật trần gian biểu bất toàn giới ý niệm  Học thuyết ý niệm a) Thế giới vật cảm biết Ông cho vật sờ mó được, nhìn thấy được, nghe thấy được, có hình tướng, màu sắc…những cảm biết năm giác quan người hư ảo, không chân thực, khơng đắn, vật khơng ngừng sinh đi; chúng thay đổi, vận động, không ổn định, không bền vững Platon cho cảm biết thật, cảm biết thực Học viên: Lê Anh Ngọc 32 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân không dễ dàng, cảm giác mộng ảo thực luân phiên xuất Đặt biệt sau chết thầy ông Socrate, người thầy chết ơng chết cịn sống, sống tâm tưởng người học trò, ý niệm thầy mãi trường tồn Ơng nhìn thấy cối xung quanh, Sồi, Nguyệt Quế, Ngô Đồng…từ ông ý niệm Các không tồn vĩnh hằng, bảo táp mưa sa quật đổ chúng, người đốn chúng, cối rắn thời gian chết khơ mục nát, ý niệm tồn tại, không hư hoại Hình tam giác vẽ cát xóa ý niệm hình tam giác cịn Thời gian khơng chi phối ý niệm Thời gian nhìn thấy xung quanh, ý niệm cịn, ý niệm ngồi khơng gian thời gian PLaton xây dựng lâu đài nguy nga tráng lệ tâm tưởng, vương quốc ý niệm ảo huyền Phật giáo có câu: “Phàm sỡ hữu tướng giai thị hư vọng” (Phàm có hình tướng hư vọng) Có thể thấy câu nói chia sẻ quan điểm với Platon, tác phẩm ông có sức ảnh hưởng mãnh liệt tận ngày nhiều hệ sau b) Thế giới ý niệm Ý niệm "mơ hình" mẫu tất vật “loại” Anh A anh B, phản ảnh ý niệm "người"; bàn tròn bàn vuông phản ảnh ý niệm "bàn" v v Hơn nữa, ý niệm có mối liên hệ với nhau, ý niệm "bị" ý niệm "ngựa" liên hệ đến ý niệm "lồi có vú"; ý niệm "lồi có vú" lại liên hệ đến ý niệm "động vật" Nói đến giới ý niệm nghĩ đến giới phi cảm tính, phi vật thể Đối với Platon, có ý niệm giới đắn, chân thực, vật cảm biết bóng ý niệm Quả vậy, theo Platon tất vật vũ trụ tâm biến hiện, tức từ tâm tưởng mà ra, vật cho Học viên: Lê Anh Ngọc 33 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân hữu gian thông qua cảm nhận giác quan không thật, không phản ánh thực Chỉ giới ý niệm tồn vĩnh bất biến theo thời gian,khơng gian Ơng khẳng định thời gian khơng chi phối ý niệm Thời gian xung quanh ý niệm chúng cịn Platon sáng tạo trí tưởng tượng vương quốc ảo huyền, khơng có màu sắc, âm thanh, hình tượng, khơng có sờ mó Nơi giới vĩnh bất hủ, giới mà nhìn thấy phản ảnh giới khơng nhìn thấy Khái niệm trừu tượng thực thể bất hủ, tách rời vật chất, tồn giới khác Ngoài đá giới người ta sống cảm biết, ý niệm đá giới khác – giới ý niệm c) Tồn không tồn Đây nhận thức khác giới ý niệm Ở khía cạnh này, Platon lần minh xác cho nhận định mình, Ơng cho tồn phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu tự nhiên Cái tồn giới ý niệm, vơ hình tồn vĩnh hằng, khơng bị chi phối, thực thể bất khả phân, khơng chịu mài mịn búa rìu thời gian Ơng nhìn thấy khái niệm vật khái niệm khái niệm nảy sinh tâm hồn ông Cả hai giới với tiếng động, màu sắc, hình dáng phản ánh tâm hồn ơng Ơng cảm thấy phản ánh giới tồn Ơng giống người nhìn xuống nước liên lên rằng: “Nhìn kìa, Sồi nước Sồi thật, Sồi mọc bờ phản ánh Sồi nước mà thôi.” Như theo quan niệm Platon, Sồi ý niệm, phản chiếu đằng sau pháp gian tồn Còn Sồi mà nhìn thấy mắt thường Sồi khơng tồn Nói tóm, có hình tướng gian theo Ơng khơng tồn tại, cịn ngược lại mà lưu lại tâm thức tri, giác Đó quan điểm nhận thức tồn hay không tồn triết gia Platon Học viên: Lê Anh Ngọc 34 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Vân d) Một vài cảm nhận ý niệm triết học Platon Ý niệm thể hay chất (substance); nghĩa đứng bên dưới, khơng lệ thuộc vào đặc tính, tách rời khỏi đặc tính, đặc tính khơng thể tách lìa khỏi thể Ý niệm có tính cách phổ biến : ý niệm bàn, bàn hay bàn kia, tất bàn Sau này, người ta gọi "phổ biến niệm" [les universeaux] Ý niệm ý niệm đầu ta, ý niệm đầu ta nguyên nhân nhân vật Nó khơng phải ý niệm Thiên Chúa Kitô giáo Đây ý niệm khách quan, tự nội, không lệ thuộc chủ tri Ý niệm đơn : Tuy có nhiều người, có ý niệm người, có ý niệm cho loại vật Ý niệm có tính chất bất biến bất diệt, giống định nghĩa; lý tưởng chân lý trước sau Ý niệm không lệ thuộc không gian hay thời gian Ý niệm l yu tớnh cho muụn vt Tóm lại, phát triển lịch sử t tởng triết học nhân loại dòng chảy liên tục, không ngừng Mỗi t tởng, trờng phái, học thuyết đời nhiều có đóng góp vào phát triển dòng suối chung lịch sử t tởng nhân loại Nghiên cứu khác biệt hai triết học phơng Đông - phơng Tây, thấy cần thiết việc quán triệt thực yêu cầu phơng pháp luận việc nghiên cứu triết học nh: tính khách quan, tính Đảng, tính lịch sử, tÝnh kÕ Học viên: Lê Anh Ngọc 35 Lớp: 14.02.G Tiểu luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Võn thừa Mặt khác, phải kiên đấu tranh chống quan điểm phiến diện chiều tuyết đối hoá triết học phơng Đông, xem nhẹ triết học phơng Tây ngợc lại Và điều quan trọng phải học hỏi điểm phù hợp, khắc phục mặt hạn chế, sai lầm, thiếu sót hai triết học triết học sở xây dựng phơng pháp nhận thức khoa học, phơng pháp t đắn, rèn luyện lực t độc lập, phê phán, biết tranh luận, tự tranh luận, kế thừa, lọc bỏ, phát triển nhận thức khoa học, kiên định víi lËp trêng vËt biƯn chøng cđa chđ nghÜa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Hc viờn: Lê Anh Ngọc 36 Lớp: 14.02.G ... luận Triết học Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thúy Võn triết học trình phát triển lên cách mạng Việt Nam SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỂ THẤY ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ ĐIỂM... triết học chiếm hữu nô lệ, triết học phong kiến, triết học tiền t b¶n… LUẬN GIẢI TƯ TƯỞNG CỦA NHỮNG NHÀ TƯ TƯỞNG Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY 2.1 Một số nhà tư tưởng đại diện cho triết học Phương Đông. .. hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tự nhiên, địa lý dân số mà phương thức sản xuất phương Đông phương thức sản xuất nhỏ phương Tây phương thức sản xuất tư mà phản ánh ý thức khác:

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w