TIỂU LUẬN: Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông.
Trang 1
TIỂU LUẬN:
Sự khác biệt căn bản của
triết học phương Tây và
phương Đông
Trang 2
Triết học là h ình thá i ý thức xã hộ i ra đời từ khi chế độ cộ n g sản n guyê n thuỷ đ ược thay thế bằ n g chế độ chiế m hữu nô lệ Nhữn g triế t học đầu tiên tron g lịch sử xuất h iện vào kh oản g th ế
kỷ V III – V I trước cô n g n guy ên ở ấn Độ cổ đại, Trun g quốc c ổ đại, Hy Lạp và La M ã cổ đại và ở các n ước khác
Theo q uan đ iể m của mác x ít tr iết h ọc l à một hình thái ý th ức
xã hộ i, là học thuy ết về n hữn g n guyên tắc chun g nh ất c ủa tồn tạ i
và n hận th ức về thái độ của c on n gười đối với th ế giới, là kho a học về nh ữn g quy luậ t c hun g nhấ t củ a tự n hiên, xã h ội và t ư d uy Như vậy tr iết học là mộ t hình thá i ý thức xã hội, là sự ph ản án h tồn tại của xã hộ i và đặc b iệt s ự t ồn tạ i này ở xã hội phươn g Đô n g
kh ác hẳ n với ph ươn g T ây về cả điề u kiện tự nhiê n, địa lý dân s ố
mà hơn cả là ph ươn g thức củ a s ản xuất của ph ươn g Đôn g l à phươn g t hức s ản xuấ t nhỏ c òn ph ươn g T ây là ph ươn g t hức s ản xuất củ a tư bản d o vậy mà cá i phả n ánh ý thức cũn g khác : văn ho á phươn g Đôn g man g nặ n g tí nh c hất c ộn g đồ n g c òn ph ươn g Tâ y
ma n g tín h cá thể
Sự khá c biệt c ăn bản c ủa triế t học p hươn g Tâ y và ph ươn g Đôn g còn đ ược thể hi ện cụ thể n hư sa u:
Thứ nhấ t đó là triế t h ọc p hươn g Đô n g nhấ n mạ nh sự thốn g
nhất tr on g mối q uan h ệ gi ữa co n n gười và vũ t rụ với côn g thức thiên địa n hân là mộ t n guy ên tắc “t hiên nhân hợp nhất” Cụ t hể là:
Triết h ọc Tru n g qu ốc là n ền tri ết học có truy ền thố n g lị c h
sử lâu đời nh ất, hình thà nh cuố i thiên n iên kỷ II đầu t hiên ni ên kỷ
I t rước c ôn g n guyê n Đó là nh ữn g kho t àn g tư tưởn g phả n ánh lịc h
sử ph át tri ển củ a nh ữn g quan điể m của nhân d ân Tr un g h oa về t ự nhiên, xã h ội và qu an hệ co n n gười với thế giới xun g quan h, họ coi con n gười là ti ểu vũ trụ t ron g hệ thốn g lớ n trời đất với t a
Trang 3
đựn g tất cả nh ữn g tí nh chất, nhữn g đi ều huyền bí của vũ trụ ba o
la Từ điều này cho ta th ấy h ình thành ra các khu ynh h ướn g nh ư:
kh uynh h ướn g duy tâ m của Mạn h Tử t hì cho rằn g vũ tr ụ, vạ n vật đều tồn tại t ron g ý thức chủ quan vầ tron g ý niệ m đạo đ ức T rời phú cho con n gười Ôn g đưa ra quan đi ểm “vạn vật đề u có đầy đ ủ tron g t a” Ta t ự x ét mì nh mà thàn h th ực, thì có cái t hú vu i nào lớn hơn nữa Ô n g d ạy mọ i n gười ph ải đi tì m chân lý ở n goài t hế giớ i
kh ách qu an mà ch ỉ cần su y xét ở tron g tâ m, “tận tâ m” của mìn h
mà th ôi Nh ư vậy theo ôn g chỉ cầ n tĩ nh tâ m qu ay lại vớ i ch ín h mình thì mọi sự vậ t đều yên ổ n, kh ô ng c ó gì vui th ú hơn Còn theo T hiện Un g thì c ho rằ n g: vũ tr ụ t ron g l òn g t a, lòn g ta l à vũ trụ Đối vớ i kh uynh hướn g duy vật thô sơ - kin h dịc h th ì biế t đế n cùn g cái t ính củ a con n gười thì c ũn g c ó thể biết đ ến cái tí nh củ a
vạ n vậ t, trời đ ất: t rời có chín ph ươn g, con n gười c ó chí n kh iếu ở phươn g Đôn g kh uynh h ướn g d uy vật c hưa r õ rà n g đôi khi còn đa n xen với du y tâ m, mặc dù nó là kết q uả của quá trình kh ái quá t nhữn g kinh n ghi ệ m th ực ti ến lâu dài c ủa nhân dân Tr un g h oa thờ i
cổ đại Quan điể m du y vật được thể hiện rõ ở học thuyết  m dươn g, tuy nó c òn man g tính chất tr ực quan, c hất phác, n gây thơ
và có nh ữn g q uan đi ể m du y tâ m, th ần bí về lịc h sử x ã hội n hưn g trườn g phái tri ết h ọc này đã b ộ lộ rõ khuynh hướn g du y vật và t ư tưởn g bi ện ch ứn g t ự phát của mì nh tro ng quan đ iể m về cơ c ấu và
sự vận độn g, b iến ho á của sự vậ t hiệ n tượn g tr on g t ự nh iên cũ n g như tro n g xã hội
ở ấn độ tư tưởn g triế t học ấn độ cổ đại được hình thàn h t ừ cuối t hiên niê n kỷ II đầu thiê n n iên k ỷ I t rước côn g n gu yên, b ắt nguồn từ thế giới q uan thần thoạ i, tôn gi áo, gi ải th ích vũ t rụ bằ n g biểu tượn g c ác vị thần man g tín h chất tự nhiên, có n gu ồn gốc t ừ
Trang 4
nhữn g hìn h th ức t ôn gi áo tố i cổ của n h ân loại ở ấ n độ n gu yên t ắc
“t hiên n hiên hợp nh ất” lại có màu sắc r iên g nh ư:
Xu hướn g c hính c ủa Upa nish ad làn hằ m b iện hộ c ho họ c thuyết duy t â m, tôn giáo t ron g kinh V ê đa về c ái gọi là “ti nh th ần sán g t ạo t ối ca o” sá n gtạ o và chi phối t hế giới này Để trả lời câ u hỏi cái gì l à th ực tạ i cao nhất, l à c ăn n guyê n của tất c ả mà kh i nhận th ức được nó, n gười ta sẽ nhận th ức được mọi cá i còn lại và
có thể giải t hoát được l inh h ồn kh ỏi s ự lo âu khổ nà o của đời sốn g trần tụ c và ràn g buộc của t hế giới này l à “t inh thầ n vũ t rụ t ối ca o” Brah ma n, là thực th ể duy nhất, có tr ước nhất, tồn tại vĩnh viễn, bất d iệt, là cá i t ừ đ ó tấ t cả thế giới đều nảy sinh ra và nhập về vớ i
nó sau khi c hết Tó m lại Brah man là ti nh thầ n vũ t rụ, là đ ấn g s án g tạo duy nhất, là đ ại n gã, đ ại đin h, là vũ trụ xun g qua nh cái tồn tạ i thực s ự, là khách th ể
Còn At man là ti nh t hần c on n gười, là t iểu n gã, là cá i c ó thể mô hìn h hoá, là chủ t hể và ch ẳn g q ua chỉ là lin h hồn vũ t rụ c ư trú tron g co n n gười mà th ôi Li nh hồn con người ( At man) chỉ l à
sự bi ểu hi ện, là một b ộ ph ận củ a “ti n h thần tối c ao” Vì At man
“l inh hồn” là cái tồn tạ i tr on g thể xác con n g ười ở đời số n g trầ n tục, nên ý thức con n gười lầ m tưở n g r ằn g linh hồn, “cá i n gã” là cái khá c với “linh hồn vũ tr ụ”, khá c với n gu ồn số n g khôn g có sinh, khôn g c ó diệt von g của vũ trụ
Vậy nê n ki nh Vê đa n ối co n n gười vớ i vũ t rụ bằ n g c ầ u
kh ẩn, cún g tế bắt c hước ho à điệu c ủa vũ trụ bằn g lễ n gh i, hành l ễ
ở hình t hức bên n goài Còn kinh Upa nishad quay vào h ướn g nộ i
để đi từ tron g r a, đồn g nhất cá nh ân vớ i vũ tr ụ bằn g tri th ức thu ần tuý kinh n ghiệ m
Đối với ph ươn g Tây lại nhấ n mạnh tác h con n gười r a khỏ i
Trang 5
vũ tr ụ – thế giới khá ch q uan Và c ũn g chí nh t ừ thế giới khác h quan khác h n hau nên dẫn đế n h ướn g n ghi ên cứu tiế p c ận cũn g
kh ác nha u:
Từ thế giới q uan tri ết học “th iên nh ân hợp nhất” là c ơ sở quyết định nhi ều đặ c đi ể m khác c ủa t r iết họ c ph ươn g Đôn g nh ư: lấy co n n gười là m đối tượn g n gh iên cứu c hủ y ếu – tính chấ t hướn g n ội; h ay nh ư n ghiên cứu thế giới cũn g l à để l à m rõ co n người và vấn đề bản thảo luậ n t ron g tri ết họ c ph ươn g Đôn g b ị mờ nhạt Nhưn g n gược lại tri ết học ph ương Tâ y lại đặ tr ọn g tâ m nghiên c ứu vào thế giới – tín h chất h ướng n goại ; còn vấ n đề co n người chỉ được n ghiên c ứu để giải thíc h thế giớ i mà th ôi C ho n ê n phươn g Tâ y bàn đậ m nét về bản t hể luậ n của vũ trụ
Cái khác biệ t nữa là n ga y tron g vấn đề con n gườ i phươn g Đ ôn g cũn g quan ni ệ m khá c phương Tâ y:
ở Phươn g Đôn g n gười ta đặt tr ọn g tâ m nghiên c ứu mố i quan hệ n gười vớ i n gười và đời sốn g tâm li nh, ít quan tâ m đ ến
mặ t sin h vật của c on n gười, chỉ n ghi ên cứu mặt đạ o đức thi ện ha y
ác the o lậ p t rườn g của gia i cấ p tr ốn g t rị cho nê n n ghiên c ưú co n người khô n g phả i là để giả i phón g c on người mà là để ca i trị co n người, khôn g th ấy q uan hệ giữa n gười với n gười tro n g l ao độn g sản xuất
ở Phươn g Tây h ọ lại ít qu an tâ m đế n mặ t xã hội c ủ a con n gười, đề cao cái t ự nhiê n – mặ t sinh vật tron g con n gười, chú ý giả i phó n g con n gười về mặt n hận th ức, khôn g chú ý đế n nguyên n hân kin h tế – xã hội, cái gốc đ ể gi ải phón g con n gười
Thứ h ai, ở phươn g Đôn g n hữn g tư t ưở ng triết học ít khi tồ n
tại dưới dạn g thu ần tu ý mà t hườn g đ an xen vớ i các hình thái ý thức xã hội kh ác Cái nọ lấy cái kia là m ch ỗ dựa và điề u kiện đ ể
Trang 6
tồn tại và p hát tri ển cho n ên ít có nh ữn g tri ết gia với n hữn g tá c phẩ m tri ết học độ c lập Và có nh ữn g thời kỳ n gười ta đ ã lầ m tưởn g triế t học là khoa học củ a khoa h ọc như triế t học Trun g ho a đan xen với ch ính tr ị lý luậ n, còn triế t học ấn độ lại đ an xen t ôn
gi áo với n ghệ t huật Nó i chu n g ở p hươn g Đ ôn g t hì tri ết họ c thườn g ẩn d ấu đằn g s au các kh oa học
ở phươn g Tâ y n gay từ thời kỳ đ ầu tr iết h ọc đ ã l à một kh oa họ c học độc lập với các môn kh oa h ọc kh ác mà các kho a học lại t hườn g ẩ n dấu đ ằn g sa u triết h ọc Và thời kỳ T run g c ổ là điển hình: kh oa h ọc muốn tồn tại phả i khoá c áo tôn giá o, phả i t ự biến mìn h thành một bộ ph ận của giá o hội
Thứ ba, Lịch sử triết học ph ươn g Đô ng ít thấ y có nh ữn g
bước nhảy vọ t về chất có tín h vạch ra ở các thời điể m, mà ch ỉ là
sự phát tr iển cục bộ, kế ti ếp xen kẽ ở ấn độ, cũng nh ư Trun g quốc các t rườn g p hái có t ừ thời cổ đạ i vẫ n giữ n guyê n tên gọ i ch o tới n gày nay (t ừ th ế kỷ V III – V tr ướ c côn g n gu yên đến thế kỷ 19)
Nội dun g có p hát tri ển nhưn g chỉ là sự phát tr iể n cục bộ, t hê m bớt ha y đi sâu vào t ừn g chi tiế t nh ư: Nho tiền tần, Hán nho, Tố n g nho vẫn trê n cơ sở nhâ n – lễ – chín h danh, nh ưn g
có cải b iên về một phươn g diệ n nào đó ví nh ư Lễ t hời tiền Tần l à cun g kín h, lễ phép, văn h oá, thời Hán biến thàn h ta m cươ n g n gũ thườn g, đời Tốn g biến th ành ch ữ Lý
Các nhà t riết h ọc ở các thời đ ại chỉ giới hạn mìn h tron g khuôn khổ ủn g hộ, bảo vệ q uan điể m h ay mộ t hệ thốn g nà o
đó để hoà n t hiện và phát tri ển nó hớ n l à vạc h ra nh ữn g sai lầ m và
kh ôn g đặt ra mục đíc h tạ o ra th ức triết học mới Do vậ y nó kh ôn g
mâ u th uận với các h ọc th uyết đã đ ược đặt nề n món g từ ban đầu,
Trang 7
các trườn g p hái khô n g gay gắ t và cũn g kh ôn g tri ệt đêt Có tìn h trạn g đó chính là do chế độ p hon g ki ến quá ké o dà i và bảo thủ ,
kế t cấu kin h tế, giai cấp t ron g xã h ội đ an xen cộn g s inh bê n nhau
N gược lại ở phươ n g T ây l ại c ó đi ể m khác biệt ở mỗi gia i đoạ n, mỗi thời kỳ, b ên cạ nh các tr ườn g p hái cũ lại c ó nhữn g tr ườn g p hái mớ i ra đời có tín h chất vạch t hời đạ i nh ư t hời
cố đại bên cạn h tr ườn g phái Talé t, H êraclit đế n Đê môcri t rồ i thời đại khai sán g Pháp, CNDV ở Anh , Hà lan, tr iết h ọc cổ điể n Đức Và hơn nữa cuộc đ ấu tra nh gi ữa duy tâ m và duy vật ma n g tính chất q uyết li ệt, triệt đ ể hơn
Thứ t ư, Sự phâ n chia tr ườn g phá i triết học cũn g khác:
ở phươn g Đ ôn g đ an xe n các t rườn g ph ái, yếu tố duy vậ t, duy t â m b iện chứn g, s iêu hình khô n g r õ nét Sự phâ n ch ia c hỉ x ét
về đạ i thể, còn đi sâu vào nh ữn g nộ i du ng cụ t hể thườn g là có mặt duy tâ m có mặt du y vật, sơ kỳ là du y vật, hậ u kỳ là nh ị n guy ên hay duy tâ m, th ể hiện rõ th ế giới quan thiếu nhấ t quán, thi ếu triệ t
để củ a tr iết học vì phân kỳ lịc h s ử t ro ng cá c xã hộ i ph ươn g Đôn g cũn g khô n g mạc h lạc nh ư phươn g Tây
N gược l ại tr iết học p hươn g Tây thì sự ph ân c hia c á c trườn g ph ái rõ nét hơn và cá c hình th ức tồn tại lịch s ử rất rõ ràn g như duy vật chất ph ác t hô sơ đến duy vật siêu hìn h r ồi đ ến d u y
vậ t biện ch ứn g
Thứ năm, H ệ thố n g t huật n gữ của tri ết học ph ươn g Đ ôn g
cun g khá c so với triết h ọc ph ươn g Tây ở 3 mản g:
- Về bản thể lu ận: Ph ươn g Tây d ùn g thu ật n gữ “giới t ự nhiên”, “bản t hể”, “vậ t chấ t” Còn ở p hươn g Đ ôn g l ạ i dùn g thuậ t n gữ “th ái cực” đạ o sắc, hì nh, vạn ph áp, hay n gũ hành : Ki m, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ Để nói về
Trang 8
bản ch ất c ủa vũ tr ụ đặ c biệ t là khi bàn về mố i qu an h ệ
gi ữa con n gười và vũ tr ụ thì phươ n g Tây dùn g ph ạ m trù kh ách thể – c hủ t hể; con n gười vớ i tự nhi ên, vậ t chất vớ i ý th ức, t ồn t ại và t ư duy Cò n ph ươn g Đôn g lại dùn g Tâ m – vậ t, năn g – sở, lí – kh í, hình – thần Tron g đó hình thần là nhữn g p hạ m trù xuất hiện sớ m
và d ùn g nh iều nhấ t
- Nói về tí nh chất, s ự biế n dổi củ a thế gi ới: ph ươn g T â y dùn g thuật n gữ “biện ch ứn g” siê u h ì nh, thu ộc t ính,
vậ n độn g, đ ứn g i m nh ưn g l ấy cái đ ấu tranh cá i độn g
là chí nh Đố i với ph ươn g Đôn g dùn g th uật n gữ độn g – tĩnh, biến dị ch, vô thườn g, th ườn g cò n , vô n gã và lấ y cái thốn g nh ất, lấy cái tĩnh là m gố c là vì ph ươn g Đôn g tr iết họ c được x ây dựn g trê n qu an điể m vũ tr ụ
là một, phải ma n g tín h nhịp đi ệu
- Khi d iễn đạt về mối l iên hệ c ủa c ác s ự vậ t, hiệ n t ượn g trên th ế giới th ì ph ươn g Tâ y dùn g thu ật ngữ “l iên h ệ”,
“q uan hệ” “q uy luật ” Còn phươn g Đ ôn g dùn g th uậ t ngữ “đạo” “lý ” “mệnh” “thầ n”, cũ n g x uất ph át t ừ t h ế giới quan thiê n nhân hợp nhấ t nên tất cả phải man g tính nhị p điệu, tín h quy lu ật, tính so ắ n ốc của vũ tr ụ như thái cực đến l ưỡn g n ghi Có nhịp điệu l à hà i ho à
âm dươn g, cò n vũ trụ là t ập hợp khổ ng l ồ các so ắ n ốc
Thứ sáu, T uy cả hai dòn g tri ết h ọ c phươn g Đô n g và
phươn g T ây đều n hằ m gi ải quyế t vấ n đề cơ bản của tr iết họ c nhưn g phươ n g Tây n ghi ên g nặ n g về g iải quy ết mặt thứ nhất c òn
mặ t th ứ hai ch ỉ giải quyết nhữn g vấn đ ề có liên q uan N gược lại ở
Trang 9
phươn g Đô n g n ặn g về giải qu yết mặt t hứ h ai cho nên dẫn đến ha i phươn g p háp tư d uy khác n hau
Phươn g Tây đi từ c ụ th ể đế n kh ái q uát cho nê nlà tư duy tấ t định – t ư duy vậ t lý chí nh xác n hưn g l ại khôn g gói đ ược cái n gẫu nhiên xuất hiện Còn phươn g Đô n g đ i từ khái quát đến cụ th ể bằn g cá c ẩn dụ tr iết h ọc với nhữn g c ấ u cách n gôn, n gụ n gôn n ên
kh ôn g c hính x ác nh ưn g lạ i hiểu c ách n ào cũn g đ ược, nó gó i đượ c
cả cái n gẫu n hiên mà n gà y na y kh oa học gọi là khoa học hỗ n
ma n g – dự b áo
Trên đây là một vài điể m kh ác biệt c ăn bản giữa tr iết họ c phươn g Đôn g và ph ươn g Tây mà chú n g ta c ó t h ể n hận thấy, n goà i
ra ch ún g còn có nhiề u đi ể m khác biệ t với nha u n ữa mà tron g thờ i
gi an có hạn t ôi có thể c hưa tì m ra được