1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP TÂM LÝ – SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỦA HỌC VIÊN CỬ TUYỂN Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI

102 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 703,9 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ tâm lý học. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả học tập các môn KHXH NV của HVCT, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp tâm lý sư phạm cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả học tập các môn KHXH NV của HVCT ở các trường SQQĐ.

bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị QUâN Sự bùi mạnh hải giải pháp tâm lý - s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội Luận văn thạc sỹ tâm lý học Hà Nội 2008 GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị QUâN Sự bùi mạnh hải giải pháp tâm lý - s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội Chuyên ngành: Tâm lý học Mà số : 60 31 80 Luận văn thạc sỹ tâm lý học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS, TS Đỗ Mạnh Tôn Hà nội 2008 danh mục bảng chữ viết tắt viết đầy đủ viết tắt Hiệu học tập HQHT Hoạt động học tập HĐHT Học viên cử tuyển HVCT Khoa học xà hội nhân văn KHXH & NV Sĩ quan Quân đội SQQĐ Trung Bình TB Mục lục Trang mở đầu Chơng1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 14 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học viên cử tuyển yếu tố ảnh hởng tới hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 22 1.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển 38 Chơng2 Thực trạng giải pháp tâm lý s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 42 2.1 Các phơng pháp nghiên cứu làm rõ thực trạng hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 2.2 Phân tích thực trạng hiệu học tập yếu tố ảnh 42 hởng đến hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 45 2.3 Những giải pháp tâm lý - s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 72 Kết luận kiến nghị 86 Danh mục tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 91 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cán công tác vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, nhằm đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Trong chục năm qua, Đảng Nhà nớc ta đ ban hành nhiều chủ trơng, sách nhằm khắc phục tình trạng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục rõ: Nhà nớc tăng đầu t tập trung cho mục u tiên, công trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo [7, tr.14] Cụ thể hoá vấn đề vào lĩnh vực quân đội, Nghị số 86 Đảng uỷ Quân Trung ơng công tác giáo dục - đào tạo tình hình viết: Có chế độ, sách u tiên tuyển chọn thiếu sinh qu©n, qu©n nh©n, häc sinh d©n téc thiĨu sè làm nguồn đào tạo chỗ [8, tr 24-25] Quán triệt triển khai thực Nghị Đảng, trờng SQQĐ từ năm 1991 đ thực phơng thức cử tuyển học viên vào học chuyên ngành thuộc lĩnh vực quân Kết giáo dục - đào tạo cho HVCT năm qua đ đạt đợc thành công định: Đội ngũ cán cấp phân đội đợc đào tạo qua cử tuyển, trờng đợc điều động địa bàn quen thuộc đ đáp ứng đợc nhiều hoạt động thực tiễn đơn vị sở Tuy nhiên, học tập - rèn luyện trờng, xuất thân từ vùng đặc biệt khó khăn kinh tế, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậulại vào học bậc đại học quân không qua thi tuyển, kết học tập môn KHXH & NV HVCT hạn chế Vì vậy, để đáp ứng đợc mục tiêu yêu cầu đào tạo sĩ quan Quân đội tình hình mới, đặt yêu cầu cấp thiết việc nâng cao HQHT HVCT, có học tập môn KHXH & NV Thực tế năm qua cho thấy, trờng SQQĐ đ có nhiều cố gắng tổ chức trình dạy - học môn KHXH & NV cho HVCT, song HQHT vÉn cha cao BiÓu hiện, kết học tập môn KHXH & NV HVCT thấp so với học viên qua thi tuyển Thực trạng nhiều nguyên nhân khác Một nguyên nhân việc học tập HVCT cha đợc tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả nhận thức phơng pháp học tập HVCT Vì vậy, nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: Giải pháp tâm lý -s phạm nhằm nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ sở lý luận thực tiễn HQHT môn KHXH & NV HVCT, sở đề giải pháp tâm lý- s phạm nhằm nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ - Nhiệm vụ: + Làm rõ sở lý luận tâm lý học - s phạm HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ + Đánh giá thực trạng HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ + Đề xuất giải pháp tâm lý- s phạm nhằm nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ Đối tợng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp tâm lý - s phạm nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT - Khách thể phạm vi nghiên cứu: HVCT năm thứ nhất, thứ hai Trờng sĩ quan Lục quân I; Trờng sĩ quan Đặc công Học viện Chính trị quân Giả thuyết khoa học Hiệu học tập môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trình dạy học Nếu đánh giá thực trạng, làm rõ đợc yếu tố ảnh hởng đến HQHT môn KHXH & NV HVCT, đợc giải pháp tâm lý - s phạm phù hợp để nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên: + Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào ngời x hội chủ nghĩa + Các nguyên tắc, phơng pháp luận tâm lý học Mác - xít nh: nguyên tắc định luận vật biện chứng tợng tâm lý ngời; nguyên tắc thống tâm lý, ý thức hoạt động; nguyên tắc phát triển tâm lý - Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp Tâm lý học Tâm lý học s phạm gồm : + Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá nguồn tài liệu khác nhau, công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài + Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát; phơng pháp toạ đàm vấn; phơng pháp điều tra phiếu; phơng pháp phân tích kết hoạt động ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu góp phần cung cấp luận khoa học cho đổi hệ phơng pháp dạy - học môn KHXH & NV với đối tợng HVTC trờng SQQĐ thời kỳ - Gợi mở hớng nghiên cứu dạy - học môn KHXH & NV cho đối tợng HVCT trờng SQQĐ, góp phần nâng cao chất lợng toàn diện cho đội ngũ sĩ quan đợc đào tạo qua cử tuyển đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Kết cấu luận văn Gồm phần mở đầu, chơng (7 tiết), kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tâm lý học sở cho việc giáo dục, giảng dạy nhà trờng Từ trớc đến nay, nhiều học thuyết tâm lý học đợc coi sở cho việc dạy học nói chung, đánh giá HQHT nói riêng Dới đây, trình bày số quan niệm 1.1.1 Các nghiên cứu nớc hiệu học tập * Quan điểm nhà tâm lý học Mácxit hiệu học tập - Quan niƯm vỊ hiƯu qu¶ häc tËp thut liªn t−ëng ThuyÕt liªn t−ëng coi sù lÜnh héi kinh nghiệm x hội thực chất hình thành liên tởng ý thức cá nhân Với lập luận rằng, thực tế vật tợng có liên quan chặt chẽ với không gian, thời gian với nhiều dạng thức nh: giống nhau, khác nhau, trái ngợc quan hệ nhân với nhauHiện thực khách quan đợc phản ánh vào trí óc đợc tác động theo cách thức (do tính chất, biện pháp, phơng pháp, số lần, hình thức kích thích ), chúng đợc ghi lại ý thức, chứa đựng t tởng, khái niệm, quy luật, nguyên lý định Chúng đợc ghi lại trí óc không tách biệt nhau, mà liên quan đến theo nhóm, loại Vì vậy, nhớ lại số vật, hay tợng thờng dẫn đến nhớ lại số vật hay tợng khác Hiện tợng nh gọi liên tởng Cơ sở dạy học theo thuyết liên tởng hình thành quy luật phản xạ có điều kiện Theo đó, suốt sống ngời liên tục diễn quy trình hình thành phản xạ có điều kiện, liên tởng Các liên tởng đ hình thành vốn kinh nghiệm, tri thức ngời T tởng lý thuyết dạy học liên tởng đợc thể khía cạnh sau: Một là, học tập trình hình thành ý thức liên tởng đợc phản ánh tri thức, kỹ xảo, kỹ phẩm chất nhân cách khác Hai là, trình hình thành tri thức, kỹ xảo, kỹ đợc diễn theo lôgíc quán gồm giai đoạn sau: tri giác tài liệu; suy nghĩ, hiểu sâu, nắm khái niệm; ghi nhớ khái niệm; vận dụng khái niệm vào hoạt động thực tiễn Ba là, giai đoạn trình học tập ngời học tự suy nghĩ, đào sâu khái niệm Bốn là, HQHT phụ thuộc vào điều kiện: cá nhân ngời học phải có động học tập tốt; ngời dạy ph¶i trun thơ tri thøc cho ng−êi häc theo mét trật tự lôgíc; HQHT ngời học phụ thuộc vào khả ghi nhớ, khả vận dụng tri thức đ có vào hoạt động thực tiễn họ Thuyết liên tởng có u điểm đ phân loại đợc liên tởng hình thành ý thức, vốn hiểu biết, thấy đợc mối liên quan liên tởng Song hạn chế họ cha vạch đợc chế, giai đoạn hình thành liên tởng nh nào, không đánh giá ®óng møc vai trß cđa tõng u tè sù hình thành liên tởng HQHT theo thuyết liên tởng đợc hiểu hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào (động cơ; tâm thế; lực ghi nhớ, tái ý chí,vv) cá nhân ngời học Các yếu tố thuộc ngời dạy, tài liệu, phơng tiện dạy học môi trờng s phạm đợc coi thứ yếu Vì vậy, thuyết đ trở thành sở lý luận cho phơng pháp dạy học theo kiểu nhồi nhét, máy móc, thụ động, không coi dạy học mét hƯ thèng cã kÕt cÊu chỈt chÏ gåm nhiỊu thµnh tè cã mèi quan hƯ biƯn chøng víi HQHT phụ thuộc vào tất thành tố hệ thống - Quan niệm hiệu học tập trờng phái Tâm lý học Gestalt Tiêu biểu cho trờng phái là: V.Kohler; M Wertheimer; G Muler; Theo quan niệm V Kohler, dựa kết nghiên cứu học tập từ năm 1913 đến 1917, ông cho trình học tập diễn chủ yếu bên tâm hồn, vận động cấu trúc trí tuệ, động tâm lý thuộc chủ thể Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có đợc kết chế tâm lý đặc biệt: bừng hiểu, bừng sáng cá nhân Nghĩa là, chủ thể nhận thức thử giả thuyết khác nhau, đến lúc chủ thể nhận thức đạt đợc trực giác giải pháp hành động theo trực giác Từ ông đa kết luận Học tập trực giác hiệu học từ chơng theo phơng pháp thử sai hành động tâm lý học Hành vi [16, tr 530] Nhìn chung, quan niƯm cđa t©m lý häc Gestall vỊ HQHT đ tuyệt đối hoá khả bẩm sinh, dựa vµo sù may rđi, phđ nhËn tÝnh tÝch cùc cđa ngời học ngời dạy - Quan niệm hiệu học tập trờng phái Tâm lý học Hành vi Thuyết Hành vi học tập đợc E Toocđai; J Watson Các nhà tâm lý học cho rằng: tâm lý học không mô tả giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể ngời nh động vật J Watson quan niệm, hành vi đợc hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Toàn hành vi, phản ứng ngời đợc thĨ hiƯn b»ng c«ng thøc S R Tõ quan niƯm J Watson cho rằng, chất học tập đợc diễn theo chế thử sai Từ đó, ông coi học tập ngời tích tụ kinh nghiệm cá thể nh kết phản ứng máy móc thể nhằm đáp lại kích thích bên ngoài, đồng phản ứng bên với nội dung tâm lý bên ngời Từ nhà hành vi nªu ba quy luËt häc tËp (1) Quy luËt hiệu quả, nghĩa học tập có hiệu dơng (tích cực) chủ thể có đợc hài lòng ngợc lại (2) Quy luật luyện tập, nghĩa mối liên hệ S - R đợc luyện tập nhiều, đợc củng cố vững (3) Quy luật tính sẵn sàng, nghĩa động học mạnh, học hiệu Nh vậy, xét chất dạy học theo thuyết hành vi không cần phải quan tâm nhiều đến tính chủ thể, tính x hội lịch sử dạy học Học tập ngời phản ứng kích thích từ bên cách máy móc, học Đây quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sư vỊ häc tËp cđa ng−êi [16, tr 529] 87 Kết luận kiến nghị Kết luận Hiệu học tập môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ số phản ánh khái quát mức độ, tốc độ hình thành nhanh, đủ, lôgíc hệ thống tri thức lý luận, đờng lối quan điểm Đảng phẩm chất nhân cách ngời SQQĐ, đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đào tạo với chi phí đầu t (thời gian, sức lùc vµ vËt chÊt phơc vơ cho häc tËp) thÊp Tiêu chí đánh giá hiệu học tập môn KHXH NV HVCT năm thứ gồm dấu hiệu sau: HVCT hình thành đợc động cơ, mục đích học tập đắn; có mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ xảo, kỹ phơng pháp học nhanh; có chuyển hoá tri thức thành niềm tin; có kết kiểm tra, thi, thực hành, thực tập cao Các tiêu chí có thống với Mỗi tiêu chí phản ánh mặt HQHT môn KHXH & NV HVCT Hiệu học tập môn KHXH & NV HVCT phụ thuộc vào nhiều yếu tố: yếu tố thuộc chđ thĨ ng−êi HVCT; c¸c u tè thc vỊ ng−êi thầy yếu tố khác có liên quan (ngời cán quản lý, vv) Qua nghiên cứu thực trạng HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ năm qua cho thấy, dấu hiệu nói lên HQHT HVCT đạt đợc đáng khích lệ Điều khẳng định chủ trơng, sách cử tuyển vào trờng đại học Đảng Nhà nớc ta hoàn toàn đắn Song kết điều tra cho thấy HQHT môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ thêi gian qua vÉn ch−a cao Cơ thĨ lµ: HVCT có biểu cha xác định rõ động cơ, mục đích học tập; mức độ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phơng pháp học tập cha cao; chuyển hoá tri thức thành niềm tin hành động thực tiễn cha mạnh mẽ; kết học tập môn KHXH & NV thấp Các số liệu điều tra thu thập đợc cho thấy, yếu tố ảnh hởng đến HQHT môn KHXH & NV HVCT khía cạnh có khiếm khuyết mức độ lớn nhỏ khác Những vấn đề đặt cho HVCT trực tiếp học tập rèn luyện trờng, nh lực lợng làm công tác giáo dục, đào tạo nghiêm túc nhìn nhận thực trạng 88 Nâng cao HQHT môn học trơng trình đào tạo sĩ quan nói chung, môn KHXH & NV HVCT trờng SQQĐ yêu cầu tất yếu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn cách mạng Đồng thời, vấn đề cần quan tâm đặc biệt phối hợp đồng nhiều lực lợng để góp phần hoàn thiện phẩm chất, lực cho học viên vào học đại học không qua thi tuyển Để thực tốt vấn đề này, đặt cho ngời làm công tác giáo dục, đào tạo phải thực đồng giải pháp, làm cho nhân tố trình đào tạo, dạy học nh nhân tố chủ quan ngời học vận động, phát triển thống cao, tạo nên cộng hởng thành tố bên chủ thể ngời học (nội lực), với thành tố thuộc ngời dạy, ngời quản lý, ngời làm công tác bảo đảm (ngoại lực) Những kết nghiên cứu lý luận thực tiễn luận văn, với giải pháp tâm lý s phạm mà đa vận dụng vào thực tiễn hoạt động giáo dục, đào tạo để nâng cao HQHT môn KHXH & NV HVCT ỏ trờng SQQĐ Qua đó, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho đội ngũ SQQĐ đáp ứng ngày tốt yêu cầu xây dựng phát triển quân đội giai đoạn cách mạng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu luận văn, có số kiến nghị sau: Đối với quan: nên tổ chức biên chế lớp học theo chuyên ngành đào tạo bao gồm HVCT vào lớp học (nếu có điều kiện), để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học Đối với đội ngũ giảng viên: cần thiết phải có giáo án có quy định đáp án chấm điểm giành riêng cho HVCT Đối với đội ngũ cán quản lý HVCT: cần chủ động nắm học lực HVCT, để biên chế tổ, tiểu đội học tập bảo đảm tính đồng đối tợng có học lực giỏi, khá, trung bình yếu nhằm phát huy tác dụng tập thể việc học tập cá nhân Đồng thời tăng cờng buổi bồi dỡng nội dung, phơng pháp học tập cho HVCT 89 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Phúc Ân (1994), Một số khía cạnh tâm lý học x hội cần lu ý công tác l nh đạo quản lý chế thị trờng, Nxb Trẻ, tr 42-56 Lê Khánh Bằng (1989), Đặc điểm phơng pháp dạy học đại học, tập I, Nxb ĐHSP I, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, số vấn đề lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 192 V.A Catxchuc (1981), Những sở tâm lý học s phạm tập, Nxb GD, Hà Nội, tr 192 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý häc, Nxb khoa häc x héi, Hµ Néi V.V Đa-v-đov (2000), Các dạng khái quát hoá dạy học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 14 Đảng uỷ Quân Trung ơng (2007), Nghị số 86, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 24,25 Đảng uỷ Quân Trung ơng (1994), Nghị số 93, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 10 Hồ ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb GD, Hà Nội 11 Đại từ điển tiếng việt (1998), Nxb Văn hoá thông tin 12 Nguyễn Thành Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 243 13 Nguyễn Minh Đức (2002), Không phải thông minh học giỏi, Tạp chí Tâm lý học (9), tr 41 14 Trịnh Thanh Hà, Phát huy tính tích cực tự học học viên đào tạo từ xa, tạp chí tâm lý học, số 4/2005 15 Phạm Minh Hạc (1980), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.108-110 16 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 B.R Hergenhahn (2003), Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 90 18 Học viện Chính trị quân (2000), Báo cáo tổng kết 10 năm đào tạo cán trị em dân tộc ngời Học viện Chính trị- Quân 19 Học viện Chính trị quân (2000), Những điều kiện tâm lý học nâng cao chất lợng tự học môn khoa học x hội nhân văn Học viện trị quân 20 Lê Văn Hồng, Lê Hồng Lan, Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học s phạm, Nxb GD, Hà Nội 1998 21 Bùi Văn Huệ (chủ biên), Vũ Dũng (2003), Tâm lý học x hội, Nxb Đại học Quèc gia, Hµ Néi, tr 20-143 22 I.F Kharlamov (1978), Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh nh− thÕ nào, Nxb GD, Hà Nội 23 Hoàng Đình Lai (2005), Biện pháp tâm lý-s phạm nhằm nâng cao hiệu lĩnh hội kiến thức giảng môn khoa học x hội nhân văn học viên sĩ quan nhà trờng Quân đội, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Học viện Chính trị Quân 24 A.N Lêônchiev (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách - Nxb GD, Hà Nội 25 N.Đ Lêvitôv (1970), Tâm lý học trẻ em tâm lý học s phạm, Nxb GD, Hà Nội 26 Hoàng Linh (2003), Một số vấn đề tâm lý học giáo dục học quân dới ánh t tởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, tr 136-251 27 Luật Giáo dục (1998), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 13 28 Lê Xuân Lựu (1998), Nâng cao chất lợng, hiệu dạy học lý luận Mác - Lênin, HVCT - QS 29 A.V Petrôvxki (1982), Tâm lý học s phạm tâm lý học lứa tuổi, Nxb GD, Hà Nội 30 Lê Đức Phúc (2007), Chất lợng hiệu giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (5), tr.43 31 Lê Đức Phúc (2001), Về lực sử lý thông tin, Tạp chí Tâm lý học, (6), tr.43 32 Tâm lý học đại cơng (1995), Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 33 Tâm lý học Liên Xô (1978), Nxb Tiến Matxcơva, tr 427 34 Tâm lý học lứa tuổi (1998), Nxb giáo dục, Hà Nội 91 35 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm (2007), Nxb ĐHQG, Hà Nội 36 Tâm lý học quân (1998), Nxb QĐND, Hà Nội 37 Tâm lý học quân (2005), Nxb QĐND, Hà Nội 38 Tâm lý học S phạm Quân (2001), Nxb QĐND, Hà Nội 39 Nguyễn Thạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học s phạm đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (1995),Tâm lý học đại cơng, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 42 Trơng Thành Trung (2006), Hình thành động đắn hoạt động học tập sinh viên Đại học Quân nay, Tạp chí Tâm lý học (3), tr 15 43 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 289 44 Từ điển Giáo dục học quân (2006), Nxb QĐND, Hà Nội 45 Từ điển Tâm lý học quân (2006), Nxb QĐND, Hà Nội 46 Lê Minh Vụ (2002), Các giải pháp nâng cao chất lợng tự học học viên sĩ quan nhà trờng quân đội §Ị tµi khoa häc ngµnh chØ huy tham m−u 47 L.X Vgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại häc Qc Gia, Hµ Néi, tr 44,45 48 Ngun Quang Uẩn (chủ biên) (2004), Tâm lý học đại cơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 F.E WEINERT (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, Nxb GD Hà Nội 50 Nguyễn Đình Xuân (chủ biên) 2000, Quy trình học tập tự học, Nxb Đại häc qc gia, Hµ Néi 92 Phơ lơc Phơ lục Phiếu trng cầu ý kiến (Dành cho học viên cử tuyển) Đồng chí thân mến! Mong đồng chí đọc kỹ trả lời xác câu hỏi dới cách đánh dấu (X ) vào ô, cột bên phải tơng ứng Đồng chí cho biết, vai trò môn khoa học x hội nhân văn chơng trình đào tạo sĩ quan cấp phân đội mức nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Những thói quen hành vi tù häc cđa ®ång chÝ biĨu hiƯn ë møc độ sau đây? Các phơng án trả lời Nội dung TT RÊt th−êng xuyªn Thờng xuyên Đôi Không Học tập thực theo thời gian biểu Đọc tài liệu trớc nghe giảng Lật đi, lật lại vấn đề học tập Chấp hành nghiêm kỷ luật học tập Tận dụng thời gian tự học Theo đồng chí, hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển cần đạt đợc dấu hiệu dới đây: TT Nội dung Các phơng án trả lời Không Rất cần Cần cần Mức độ hình thành tri thức môn KHXH & NV Mức độ hình thành phơng pháp học phù hợp Có chuyển hoá tri thức lĩnh hội thành niềm tin Có kết điểm cao Trong đọc tài liệu, đồng chí thờng sử dụng phơng pháp sau ? - Đọc loại tài liệu - Có đối chiếu nguồn tài liệu đọc - Đọc nguồn tài liƯu, cã ghi chÐp nh÷ng néi dung quan träng 93 Đồng chí cho biết, dấu hiệu dới HVCT học tập môn KHXH & NV đ đạt đợc mức độ nào? TT Nội dung Các phơng án trả lời Tốt Khá TB Yếu Mức độ hình thành tri thức môn KHXH & NV Mức độ hình thành phơng pháp học Mức độ chuyển hoá tri thức lĩnh hội thành niềm tin Kết điểm thi, kiểm tra Các dấu hiệu dới đồng chí học tập môn KHXH & NV đ đạt đợc mức độ nào? TT Nội dung Các phơng án trả lời Tốt Khá TB Yếu Mức độ hình thành phơng pháp ghi chép giảng Mức độ hình thành phơng pháp đọc tài liệu Mức độ hình thành phơng pháp ôn tập hệ thống hoá tri thức Mức độ hình thành phơng pháp trả lời thi, kiểm tra Các yếu tố sau đây, có ảnh hởng nh tới hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn HVCT? TT Néi dung 10 11 12 13 14 15 Động cơ, mục đích HVCT Vốn tri thức HVCT Phơng pháp học tập HVCT Thói quen hành vi học tập ý chí khắc phục khó khăn học tập Trình độ tri thức ngời dạy Phẩm chất đạo đức ngời dạy Phơng pháp truyền thụ ngời dạy Trình độ hớng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học viên Tính khoa học tài liƯu häc tËp TÝnh khoa häc cđa viƯc thiÕt kÕ chơng trình học tập Vai trò cán quản lý học viên Vai trò tập thể lớp học, nhóm bạn Cơ sở vật chất phục vụ cho học tËp C¸c ý kiÕn kh¸c… Các phơng án trả lời Rất Bình Mạnh Yếu mạnh thờng 94 Trong trình học tập môn khoa học x hội nhân văn mình, cán quản lý lớp học đ quan tâm giúp đỡ đồng chí mức độ nào? Thờng xuyên §«i HiÕm Kh«ng bao giê §ång chÝ cho biết, dấu hiệu dới học tập môn KHXH & NV đ đạt đợc mức độ nào? Các phơng án trả lời Nội dung câu hỏi TT Tốt Đà có hiểu biết kiến thức môn học Biết liên hệ môn học khác vào học tập môn KHXH & NV Biết vận dụng kiến thức môn KHXH & NV vào thực tiễn hoạt động Khá TB Yếu 10 Trong ôn tập hệ thống hoá tri thức, đồng chí đ thực cách thức dới Mức độ biểu TT Các biểu Kết hợp ghi, giáo trình tài liệu tham khảo ôn tập Làm đủ đề cơng ôn tập Trao đổi với đồng đội ôn tập Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không 11 Quá trình trả thi, kiểm tra đồng chí đ thực công việc sau đây? Hình thức Thi viết Nội dung - Lập dàn ý phân chia thời gian cho tõng ý - Dµnh mét thêi gian phï hợp cuối buổi để soát lại, chỉnh sửa - Chuẩn bị chi tiết nội dung trả lời vấn đáp Vấn đáp - Chuẩn bị đề cơng sơ lợc - Đọc nội dung chuẩn bị trớc giám khảo - Dựa vào đề cơng để trả lời vấn đáp Phơng án trả lời Có Không 95 12 Trong học tập, biểu sau đồng chí đợc diễn nh nào? Mức độ biểu TT Các biểu hiƯn cđa niỊm tin häc tËp Cã t×nh cảm tích cực tri thức đợc tiếp nhận Mong muốn đợc hiểu biết sâu sắc môn học Nói làm theo điều đà đợc tiếp nhận Bảo vệ điều đợc tiếp nhận, đấu tranh chống lại Thờng Thỉnh Không xuyên thoảng quan điểm sai trái 13 Đồng chí đánh giá yếu tố sau đ đạt đợc mức độ nào? TT Nội dung Động cơ, mục ®Ých cña HVCT Vèn tri thøc cña HVCT Phơng pháp học tập HVCT Thói quen hành vi häc tËp ý chÝ kh¾c phơc khã khăn học tập Trình độ tri thức ngời dạy Phẩm chất đạo đức ngời dạy Phơng pháp truyền thụ ngời dạy Trình ®é h−íng dÉn, tỉ chøc ho¹t ®éng tù häc cho học viên 10 Tính khoa học tài liệu học tËp 11 TÝnh khoa häc cđa viƯc thiÕt kÕ ch−¬ng trình học tập 12 Vai trò cán quản lý học viên 13 Vai trò tập thể lớp học, nhóm bạn 14 Cơ sở vật chất phục vụ cho häc tËp 15 C¸c yÕu tè kh¸c………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Các phơng án trả lời Tốt Khá TB Yếu 96 14 Để nâng cao hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển, theo đồng chí cần thực giải pháp dới đây? Phơng án trả lời TT 10 Néi dung câu hỏi Rất cần Cần Hình thành động cơ, mục đích học tập cho ngời học Xây dựng chơng trình môn học bảo đảm tính khoa học Sử dụng phơng pháp dạy học đại, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập ngời học Giảng viên cần sử dụng từ ngữ thông dụng trình truyền thụ Giảng viên có tốc độ giảng phù hợp với khả quan sát, nghe, ghi chép ngời học Bảo đảm đủ, kịp thời đồng điều kiện, phơng tiện vật chất phục vụ cho dạy, học Xây dựng đợc tập thể lớp học vững mạnh Phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên đơn vị để nâng cao hiệu học tập cho ngời học Các giải pháp khác Cảm ơn đồng chí! Không cần 97 Phiếu trng cầu ý kiến (Dành cho giảng viên, cán quản lý) Đồng chí thân mến! mong đồng chí vui lòng đọc kỹ trả lời xác Phụ lục câu hỏi dới cách đánh dấu (X ) vào ô, cột bên phải tơng ứng Theo đồng chí, hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển cần đạt đợc dấu hiệu dới đây: TT Nội dung Các phơng án trả lời Không Rất cần Cần cần Mức độ hình thành tri thức môn KHXH & NV Mức độ hình thành phơng pháp học phù hợp Có chuyển hoá tri thức lĩnh hội thành niềm tin Có kết điểm cao Đồng chí cho biết, dấu hiệu dới HVCT học tập môn KHXH & NV đ đạt đợc mức độ nµo? TT Nội dung Các phơng án trả lời Tốt Khá TB Yếu Mức độ hình thành tri thức môn KHXH & NV Mức độ hình thành phơng pháp học Mức độ chuyển hoá tri thức lĩnh hội thành niềm tin Kết điểm thi, kiểm tra Mức độ hình thành phơng pháp ghi chép giảng Mức độ hình thành phơng pháp đọc tài liệu Mức độ hình thành phơng pháp ôn tập hệ thống hoá tri thức Mức độ hình thành phơng pháp trả lời thi kiểm tra Các biểu dới HVCT đợc diễn nh nào? Mức độ biểu TT Các biểu hiƯn cđa niỊm tin häc tËp Cã t×nh cảm tích cực tri thức đợc tiếp nhận Mong muốn đợc hiểu biết sâu sắc môn học Nói làm theo điều đà đợc tiếp nhận Bảo vệ điều đợc tiếp nhận, đấu tranh chống lại quan điểm sai trái Thờng xuyên Thỉnh thoảng Không Bao 98 Các yếu tố sau có ảnh hởng nh tới hiệu học tập môn KHXH & NV HVCT? TT 10 11 12 13 14 15 Néi dung C¸c phơng án trả lời Rất Bình Mạnh Yếu mạnh thờng Động cơ, mục đích HVCT Vốn tri thức HVCT Phơng pháp học tập HVCT Thói quen hành vi học tập ý chí khắc phục khó khăn học tập Trình độ tri thức ngời dạy Phẩm chất đạo đức ngời dạy Phơng pháp truyền thụ ngời dạy Trình độ hớng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học viên Tính khoa học cđa tµi liƯu häc tËp TÝnh khoa häc cđa viƯc thiết kế chơng trình học tập Vai trò cán quản lý học viên Vai trò tập thể lớp học, nhóm bạn Cơ sở vật chất phục vụ cho häc tËp C¸c ý kiÕn kh¸c… Xin ®ång chÝ cho biết giáo trình dùng cho học tập môn KHXH & NV đ học đạt đợc mức độ sau đây? TT Tính khoa học hệ thống tài liệu học tập Tính Đảng Tính khoa học Tính cập nhật thông tin Mức độ đạt đợc Cao TB Thấp Đồng chí đánh giá yếu tố sau đ đạt đợc mức độ nào? TT Nội dung Động cơ, mục đích cđa HVCT Vèn tri thøc cđa HVCT Ph−¬ng pháp học tập HVCT Thói quen hành vi học tập Các phơng án trả lời Tốt Khá TB Yếu 99 ý chí khắc phục khó khăn học tập Trình độ tri thức ngời dạy Phẩm chất đạo đức ngời dạy Phơng pháp truyền thụ ngời dạy Trình độ hớng dẫn, tổ chức hoạt động tự học cho học viên 10 Tính khoa học tài liệu học tập 11 Tính khoa học việc thiết kế chơng trình học tập 12 Vai trò cán lÃnh đạo, quản lý học viên 13 Vai trò tập thể lớp học, nhóm bạn 14 Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập Để nâng cao hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển, theo đồng chí cần thực giải pháp dới đây? Phơng án trả lời TT Nội dung câu hỏi Rất cần Hình thành động cơ, mục đích học tập cho ngời học Xây dựng chơng trình môn học bảo đảm tính khoa học Sử dụng phơng pháp dạy học đại, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập ngời học Giảng viên cần sử dụng từ ngữ thông dụng trình truyền thụ Giảng viên có tốc độ giảng phù hợp với khả quan sát, nghe, ghi chép ngời học Bảo đảm đủ, kịp thời đồng điều kiện, phơng tiện vật chất phục vụ cho dạy, học Xây dựng đợc tập thể lớp học vững mạnh Phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên đơn vị để nâng cao hiệu học tập cho ngời học 10 Các giải pháp khác Cảm ơn đồng chí! Cần Không cần 100 Phụ lục Tổng hợp kết đánh giá giảng viên , cán quản lý Học viên cử tuyển mức độ ảnh hởng yếu tố đến hiệu học tập môn Khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội Các yếu tố ảnh hởng Tần số ứng với mức độ Rất mạnh Mạnh Bình thờng Yếu SL % SL % Thø X bËc SL % SL % 1.97 3.66 0.78 3.74 3.81 0.78 3.69 189 77.65 32 12.55 20 7.84 206 80.78 35 13.73 12 4.71 215 84.31 31 12.16 3.53 203 79.61 38 14.90 12 4.71 194 76.08 45 17.65 16 6.27 3.70 196 76.86 46 18.04 13 5.10 3.72 183 71.76 55 21.57 17 6.67 3.65 8 205 80.39 30 11.77 20 7.84 3.73 192 75.29 36 14.12 24 9.41 10 184 72.16 38 14.90 26 10.20 1.18 3.64 2.74 3.56 11 174 68.23 50 19.61 23 9.02 12 171 67.06 52 20.39 20 7.84 12 13 166 65.10 47 18.43 42 16.47 14 154 60.39 58 22.75 34 13.33 10 3.14 3.52 4.71 3.49 11 3.30 14 3.53 3.40 13 12 101 Phụ lục Kết đánh giá giảng viên , cán quản lý tự đánh giá học viên cử tuyển mức độ đạt đợc yếu tố ảnh hởng đến hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội Các Tần số ứng với mức độ yếu tố ảnh hởng SL Tốt Khá TB YÕu % SL % SL % SL Thø X bËc % 52 20.39 79 30.98 118 46.28 2.35 2.73 26 10.20 82 32.16 111 43.52 36 14.12 2.38 14 28 10.98 77 30.19 138 54.12 12 4.71 2.44 13 21 8.24 98 38.43 126 49.41 10 3.92 2.51 11 32 12.55 81 31.76 132 51.76 10 3.92 2.53 10 104 40.78 102 40.00 40 15.69 3.52 3.18 103 40.39 89 34.90 55 21.27 3.14 3.15 104 44.71 69 27.05 64 25.10 18 3.14 3.01 86 33.73 78 30.59 64 25.10 27 10.59 2.91 10 69 27.05 108 42.35 75 29,41 1.18 2.95 11 88 34.50 78 30.59 72 28.24 17 6.67 2.93 12 50 19.61 84 32.94 112 43.92 3.53 2.68 13 24 9.41 90 35.29 130 50.98 11 4.31 2.5 12 14 66 25.88 85 33.33 35.69 13 5.10 2.76 91 ... hởng đến hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 45 2.3 Những giải pháp tâm lý - s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên. .. giá hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển 38 Chơng2 Thực trạng giải pháp tâm lý s phạm nhằm nâng cao hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan. .. cao hiệu học tập môn khoa học x hội nhân văn học viên cử tuyển trờng sĩ quan quân đội 2.1 Các phơng pháp nghiên cứu làm rõ thực trạng hiệu học tập môn khoa học xà hội nhân văn học viên cử tuyển

Ngày đăng: 14/03/2021, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w