1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BIỆN PHÁP THI GVCN GIỎI (1)

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 33,67 KB

Nội dung

I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta thời kì phát triển hội nhập với nước giới Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có địi hỏi cao Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy đạo đức, lối sống bị suy thoái ngày gia tăng, lứa tuổi vị thành niên vi phạm Pháp luật nhiều Báo cáo tình hình Thanh niên Việt Nam giai đoạn 2015-2018 Bộ Nội vụ Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Việt Nam cơng bố ,Về tình hình niên mắc tệ nạn xã hội, theo thống kê Bộ Cơng an, nước có 222.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, 76% số người nghiện có độ tuổi 35 tuổi; 60% số người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 25 tuổi, 8% sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi 18 tuổi Bên cạnh đó, số tệ nạn cờ bạc, cá độ,…trong niên diễn biến phức tạp với tính chất ngày tinh vi khó khiểm sốt hơn… Bản thân làm công tác chủ nhiệm lớp, xét thấy nhiệm vụ lớn việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho người xã hội, bắt đầu em học sinh mà chủ nhiệm Các em nhỏ, vốn hiểu biết chưa nhiều, hồn nhiên, thơ ngây, hiếu động, dễ bị dụ dỗ Mặt khác học tập, có số em cịn ham chơi, ý học, hay quên, ý thức tự giác chưa cao Xã Kông Htok, nơi công tác vùng dân tộc thiểu số, thuộc vùng khó khăn huyện Chư Sê Các em cịn rụt rè, thiếu tự tin, khả bày tỏ ý kiến cá nhân cịn hạn chế Bên cạnh đó, buôn làng nơi em sinh sống, ý thức người dân chưa cao, tệ nạn xã hội tác động đến em hàng ngày, hàng Chính mà người giáo viên làm công tác chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lực, phẩm chất em Năm học 2020 – 2021, phân công chủ nhiệm lớp 5A, với tổng số 29 em, 96,5% em người dân tộc thiểu số Có số em, đặc biệt học sinh nam có cá tính mạnh, em có xu hướng không lời cô giáo, hay chọc ghẹo bạn lớp Chính vậy, ngày, tơi ln suy nghĩ, trăn trở làm để có kết tốt cho việc hoàn thiện đứa trẻ Xuất phát từ lý trên, mà suốt năm làm công tác chủ nhiệm, rút kinh nghiệm qua năm, suy nghĩ tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp có uy tín, có lực để cơng tác chủ nhiệm đạt hiệu cao, biện pháp mà tâm đắc “Biện pháp giáo dục học sinh “cá tính” Tiểu học hiệu quả” II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Học sinh cá biệt hay cá tính? Bấy lâu quen dùng từ học sinh “cá biệt” để đối tượng học sinh có kết học tập kém, việc chấp hành nội quy trường, lớp, ý thức tổ chức, kỷ luật chưa tốt, theo cá nhân không nên dùng từ học sinh “cá biệt” mà nên thay từ học sinh “cá tính” để nói đối tượng Sở dĩ gọi học sinh “cá tính” mà khơng gọi học sinh “cá biệt” “cá biệt” riêng lẻ không giống với học sinh khác, “cá tính” việc thể tính cách đặc biệt, phẩm chất cá nhân tập thể lớp, nên học sinh cá tính mang đầy đủ phẩm chất học sinh nói chung có điểm khác học sinh thể cá tính cách rõ nét, đơi có điểm khác biệt so với học sinh khác Vậy nên, cần xem xét nhận định học sinh cá tính để có phương pháp giáo dục em phù hợp Sau tơi xin trình bày vài thuận lợi khó khăn tơi thực “Biện pháp giáo dục học sinh “cá tính” Tiểu học hiệu quả” *Thuận lợi: - Bản thân giáo viên trẻ, có lịng nhiệt huyết với nghề, u trẻ ln mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục Đảng nhà nước - Bên cạnh đó, tơi ln nhận tin tưởng, giúp đỡ tạo điều kiện từ phía BGH Nhà trường đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ *Khó khăn: - Học sinh chiếm đại đa số người em người dân tộc thiểu số, em rụt rè, thiếu tự tin nên việc tiếp cận đến đối tượng học sinh đơi cịn gặp khó khăn, - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mà giao phó cho nhà trường => Từ thực trạng vấn đề, thuận lợi khó khăn ấy, tơi rút kinh nghiệm xây dựng Biện pháp giáo dục học sinh cá tính TH có hiệu sau: Thứ nhất: Khơng nên có nhìn kì thị với em Đây điều mà thầy cô cần nắm rõ giáo dục học sinh có cá tính Là người giáo viên, khơng nên có nhìn kì thị, thái độ khó chịu, ghét bỏ, coi thường học sinh Khơng nên cố gắng dị xét để tìm thấy lỗi, hay thấy mặt xấu em Không nên gọi em học sinh cá biệt, đặc biệt trước lớp, trước mặt người khác, đồng thời đừng tách em khỏi lớp hay lập em trước lớp Bởi vì, học sinh cá tính em có “tơi” lớn, giáo viên làm làm trầm trọng thêm vấn đề mà Các thầy cô nên biết rằng, độ tuổi tiểu học, em chưa hình thành nhân cách mình, em học sinh chưa ngoan cần giáo dục Vậy nên, đừng kì thị em em ln cần ta giúp đỡ Thứ hai: Quan tâm gần gũi với em Bác Hồ kính u nói “Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Và trường hợp em học sinh cá tính vậy, chắn nhiều yếu tố tác động nên khiến em Giáo viên chủ nhiệm cần sâu nắm rõ vấn đề thuộc tâm lý lứa tuổi, hồn cảnh, điều kiện gia đình, mơi trường tự nhiên, xã hội nơi em sinh sống, đối tượng khác mối quan hệ với học sinh để từ xâm nhập tìm hiểu đặc điểm tính cách học sinh nguyên nhân hình thành nên cá tính Chính việc tìm hiểu thấu đáo giúp cho giáo viên cảm thấy yêu thương học sinh từ gần gũi, trải lòng chia sẻ, trao đổi em “người bạn”, “người anh”, “người chị” trải qua hoàn cảnh, ý chí nghị lực vươn lên tới thành công Thật vậy, chơi, tơi thường hay trị chuyện với em Ban đầu vài câu hỏi đơn giản để làm quen, ngày chút, tơi tìm hiểu điều kiện sống, hồn cảnh gia đình, mối quan hệ bạn bè, xâu chuỗi thơng tin, tơi tìm ngun nhân làm cho em trở nên “khó bảo” Từ có phương pháp, hình thức giáo dục phù hợp cho em, để có kết tốt Thứ ba: Nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm em Thầy cô nhẹ nhàng phân tích ưu khuyết điểm, sai nhận thức hành động em, giúp em nhận lỗi lầm tạo cho em hội, thiện chí sửa chữa Không nên la mắng, trách phạt em trước lớp, nhóm bạn trước mặt nhiều người Làm cho em trở nên tự ti, dần xa lánh thầy cô, bạn bè khơng muốn tới trường Khi cần, gặp riêng em để nhắc nhở, trao đổi Ở tiết sinh hoạt lớp, dành chút thời gian để trò chuyện với em Trước tiên đem mặt mạnh lớp để khen sau khơi gợi để em nhận tự nêu điều chưa tốt cần khắc phục như: hay quên tập sách, làm ồn học, bạn học chưa học nhà,…Tôi rút mặt mạnh điều chưa tốt động viên em khắc phục, khuyến khích em biết nhận lỗi sai Thứ tư: Tìm điểm mạnh để giúp em phát huy Là giáo viên chủ nhiệm, đừng để bụng lỗi lầm học sinh, đừng vội nhìn thấy tượng mà đánh giá học sinh chưa tốt Dù học sinh có cá tính mạnh khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực Nếu có phương pháp khơi dậy niềm tin cho em để em thấy khơng cỏi, để em vứt bỏ tự ti, mặc cảm, chủ động hội nhập với bạn tập thể lớp Hãy tìm điểm mạnh em để phát huy đa số em sĩ diện lớn Có cần phải giao việc cho em làm để khơi dậy em tinh thần trách nhiệm Tơi ln trì tương tác với em suốt lên lớp để em tham gia đầy đủ vào hoạt động giáo dục lớp, giao cho em nhiệm vụ nhỏ tưới cây, giặt khăn lau bảng, Và quan sát rằng, làm xong việc, cô khen trước tập thể lớp, em tỏ vui muốn làm thêm việc Thứ năm: Tin tưởng vào nỗ lực em Thầy nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực đừng nghiêm trọng hóa vấn đề, tạo cho em hội để sửa chữa Hãy tin tưởng chuyển biến em Trân trọng tiến em dù nhỏ nỗ lực, cố gắng lớn em Mạnh dạn biểu dương em trước tập thể lớp, đừng tiết kiệm lời khen em lời động viên, khen ngợi cịn có giá trị nhiều kiểm điểm Học sinh dù nghịch em thích đề cao, thích khen ngợi Nắm bắt tâm lí tơi xây dựng tiết sinh hoạt lớp cuối tuần cho học sinh Tập cho em biết phê tự phê cách hồn nhiên, chân thật Từng tổ em ngồi lại chọn bạn xuất sắc bạn học tốt, không vi phạm nội quy trường lớp, bạn có tiến so với tuần trước chọn bạn tiến tuyên dương (lấy biểu tổ) Em vi phạm bạn nhận sai trước tổ Tôi theo dõi để tuyên dương trước lớp học sinh xuất sắc khéo léo xoa dịu, động viên em sai phạm để sửa chữa tuần sau Thứ sáu: Thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế Bản thân người thầy, người cô công tác chủ nhiệm cần phải biết kiềm chế nóng giận có học sinh vi phạm Hãy ln bình tĩnh tình cho dù xấu Chắc chắn có nhiều giáo viên bị stress chủ nhiệm phải lớp học mà có nhiều học sinh chưa ngoan Trong tình này, thầy cô cố gắng điềm tĩnh, biết tự kiềm chế học sinh cá tính thực “thử thách” lớn đức tính điềm tĩnh, tự kìm chế giáo viên Chúng ta khơng nên nóng vội, khơng nên q khắt khe hay xử lí mạnh tay hình thức kỉ luật nặng nề, đừng nhắc nhắc lại nhiều lần lỗi vi phạm em, điều dễ dẫn đến chai lì Thứ bảy: Thực biện pháp “Lạt mềm buộc chặt” Tuổi lớn nghịch phá chuyện khó tránh khỏi Những biện pháp mạnh kỷ luật hay lớn tiếng trách mắng, la rầy học sinh đơi khơng có tác dụng mềm mỏng, kiên nhẫn Ai muốn học sinh ngoan, giỏi lý gia đình, tâm sinh lý nhiều nguyên nhân khác dẫn đến hành động tiêu cực vài bạn học sinh Trước hết, thầy nên tìm hiểu rõ ngun nhân dùng mềm mỏng để cảm hóa học sinh Với em hay nghịch, em học cịn hạn chế tơi khéo léo xếp em chỗ ngồi thích hợp để dễ quản lí tạo hội cho em tham gia hoạt động học tập nhiều (vừa sức em), tạo hội để khen ngợi, khuyến khích giúp em tự tin học tập tích cực Thứ tám: Phối hợp chặt chẽ với gia đình Điều quan trọng công tác chủ nhiệm giáo viên cần phối hợp cách chặt chẽ với phụ huynh học sinh trình giáo dục em Lưu ý rằng: tiếp xúc với phụ huynh học sinh có cá tính mạnh cần tránh cho họ tổn thương cần thiết Thường học sinh có hồn cảnh sống đặc biệt, gia đình mâu thuẫn, cha mẹ hay cãi vã, li hôn em thiếu thốn tình cảm, thiếu quan tâm chăm sóc từ cha mẹ cha mẹ nuông chiều… với muôn ngàn lí khác Mặt khác, cha mẹ ln coi thứ quý giá nhất, cho dù chúng hư hỏng, khó dạy bảo đến đâu… Vì vậy, tiếp xúc với phụ huynh, giáo viên nên đặt vị trí vào suy nghĩ, tình cảm cha mẹ em để phân tích, lí giải thiệt Hãy cố gắng tìm hiểu khó khăn bậc phụ huynh việc quản lí, dạy dỗ em để tìm biện pháp giáo dục tốt III KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Quá trình áp dụng “Biện pháp giáo dục học sinh “cá tính” Tiểu học hiệu quả” từ năm học trước mang lại kết tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp Bước vào năm học 2020 - 2021 vận dụng bước đầu nhận thấy có tín hiệu đáng mừng * Về chuyên cần: - Đầu năm học, lớp tơi chủ nhiệm có số em cịn vắng học nhiều khơng có lý Sau gần tháng tìm hiểu hồn cảnh kiên trì tiếp cận với em, đến lớp khơng có học sinh bỏ học - Tỷ lệ chuyên cần cao (96,5%) - Khơng có học sinh tự ý nghỉ học (những em vắng học em bị ốm) * Về nề nếp: - Các em lễ phép, biết lời, làm theo làm với lời bảo giáo Là lớp đồn kết, em thương yêu giúp đỡ lẫn học tập, lao động Có tinh thần tự giác, trách nhiệm cao Thực tốt điều Bác Hồ dạy, nhiệm vụ người học sinh,… * Về học tập: - Hầu hết em chăm ngoan, lớp ý nghe giáo giảng bài, hồn thành nhiệm vụ học tập nhà, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập đến lớp, có ý thức giúp đỡ bạn tiến * Về chất lượng giáo dục đến thời điểm tại: - So với đầu năm, chất lượng học sinh lớp có nhiều tiến + Mơn Tốn: Hầu hết em thành thạo kĩ tính tốn + Môn Tiếng Việt: Kĩ đọc, viết em có nhiều tiến bộ, tốc độ đọc viết nâng lên IV KẾT LUẬN Theo tơi, khơng có phương pháp, hình thức dạy học tối ưu hay vạn năng, khơng có đường phẳng mà dễ dẫn đến vinh quang Duy có lịng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm người mở cánh cửa khoa học ngày mai tươi sáng Đó vinh dự trách nhiệm người giáo viên Trên biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh “cá tính” mà tơi trăn trở tình yêu nghề, yêu trẻ, hy vọng bạn đồng nghiệp gần xa trao đổi để hoàn thành sứ mệnh vẻ vang mà Đảng nhà nước trao cho nghề dạy học Kông Htok, ngày 15 tháng 10 năm 2020 Người viết Phạm Thị Luyến ... phân tích, lí giải thi? ??t Hãy cố gắng tìm hiểu khó khăn bậc phụ huynh việc quản lí, dạy dỗ em để tìm biện pháp giáo dục tốt III KẾT QUẢ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Quá trình áp dụng ? ?Biện pháp giáo dục học... để cơng tác chủ nhiệm đạt hiệu cao, biện pháp mà tâm đắc ? ?Biện pháp giáo dục học sinh “cá tính” Tiểu học hiệu quả” II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Học sinh cá biệt hay cá tính? Bấy... lỗi vi phạm em, điều dễ dẫn đến chai lì Thứ bảy: Thực biện pháp “Lạt mềm buộc chặt” Tuổi lớn nghịch phá chuyện khó tránh khỏi Những biện pháp mạnh kỷ luật hay lớn tiếng trách mắng, la rầy học

Ngày đăng: 14/03/2021, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w