Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
861,8 KB
Nội dung
1 TÊN BIỆN PHÁP: ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT CHỦ NHIỆM CUỐI TUẦN HIỆU QUẢ, BỔ ÍCH I Lý chọn biện pháp: Trong nhiệm vụ giáo viên, công tác chủ nhiệm xem nhiệm vụ nặng nề Giáo viên chủ nhiệm người chịu trách nhiệm thực hoạt động liên quan đến lớp thành viên lớp Là người xây dựng kế hoạch, tổ chức cho lớp thực kế hoạch, theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch học sinh, theo dõi tình hình học tập rèn luyện em, giải vụ việc xảy lớp Một nhiệm vụ mà thầy bận tâm tiết sinh hoạt cuối tuần lớp chủ nhiệm Bởi lẽ thực tế, tiết sinh hoạt chủ nhiệm gặp nhiều khó khăn, chưa thực đem lại hiệu mong muốn Để rõ thực trạng tiết sinh hoạt cuối tuần thăm dò ý kiến học sinh lớp chủ nhiệm: Cảm nhận em tiết sinh hoạt cuối tuần Tổng số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 37 25 Như đa số học sinh không thích tiết sinh hoạt lớp Hay nói cách khác em "sợ" phải đến tiết sinh hoạt cuối tuần Tôi băn khoăn tiết sinh hoạt lớp lại khiến em nhàm chán? Hơn nữa, công tác chủ nhiệm, sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần đóng vai trị quan trọng Đó hoạt động giáo dục hữu ích, giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp học, xây dựng tập thể lớp đoàn kết giúp em phát triển kĩ sống Chính thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ nhiệm có điều kiện gắn bó với học sinh, biết tâm tư nguyện vọng em để em giải vấn đề khúc mắc sống học tập Để từ em trải nghiệm, rèn luyện phát triển theo chiều hướng tích cực Thế nhưng, khơng sinh hoạt cuối tuần diễn khơng khí nặng nề, căng thẳng qua loa đại khái, làm sai lệch mục tiêu ý nghĩa tiết học Bởi vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm, em học sinh phải ngồi nghe lời trách móc, mắng mỏ với nhiều “cung bậc trầm bổng” khác giáo viên chủ nhiệm “lỗi lầm” mà em gây tuần 2 Nếu lớp bị xếp loại thi đua cuối bảng em vi phạm phải chịu “hình phạt” đứng trước lớp, úp mặt vào tường, lắng nghe bao lời "trách móc" giáo viên chủ nhiệm, cuối nêu tên, khiển trách trước cờ Và "bài ca muôn thuở" kết thúc giáo viên “thỏa mãn” tức Cịn học sinh chán nản, mong cho sớm kết thúc tiết học Đó điều dễ hiểu tiết sinh hoạt lớp trở thành "gánh nặng" giáo viên học sinh Vậy làm để tiết sinh hoạt cuối tuần trở thành tiết học hiệu quả, bổ ích? Làm để em học sinh cảm thấy hứng thú mong chờ đến tiết sinh hoạt cuối tuần? Những câu hỏi ln nung náu thúc thực biện pháp: “Đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần (SHCNCT) hiệu bổ ích” II Biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung phương pháp thực tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần Thứ nhất: Để phát huy hiệu tiết sinh hoạt lớp giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể theo hàng tuần, hàng tháng Song song với đó, cần định hướng, lựa chọn nội dung sinh hoạt cách linh hoạt, đạt hiệu quả.Vừa bám sát vào nhiệm vụ dạy – học nhà trường vừa vận dụng tình hình địa phương, vừa vào nhiệm vụ đặc điểm lớp, đối tượng học sinh để lựa chọn nội dung tiết SHCN cuối tuần cách phù hợp - Có thể linh hoạt xây dựng kế hoạch theo hàng tháng cụ thể tuần sau: + Tuần 1: Triển khai kế hoạch tuần, tháng Phân công nhiệm vụ cho tổ, cá nhân thực + Tuần 2: Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm theo chủ đề + Tuần 3: Tổ chức thi: rung chuông vàng, đố vui để học giải đáp thắc mắc, thảo luận tình lớp học + Tuần 4: Đánh giá hoạt động lớp, xếp thi đua tổ, cá nhân theo tháng Thứ hai: Định hướng nội dung chủ yếu tiết SHCN cuối tuần : + Sơ kết, tổng kết cơng tác (nhận xét, đánh giá, bình chọn, kiểm điểm ) + Phổ biến cơng tác (của trường, lớp, đồn thể ) Thảo luận, bàn bạc kế hoạch biện pháp thực nhiệm vụ + Vui chơi, giải trí (trị chơi, văn nghệ, thể thao ) + Lao động (vệ sinh trường lớp, bảo quản sở vật chất trường lớp) 3 + Bổ sung, củng cố kiến thức, kĩ (kiến thức học đường, kiến thức xã hội, kĩ học tập, kĩ sống ) + Hoạt động từ thiện, cơng ích Có thể linh hoạt lồng ghép nội dung cho tiết sinh hoạt phong phú, mẻ, hấp dẫn có tác dụng giáo dục cao tùy theo tình hình thực tế thời gian thực Thứ ba : Lựa chọn phương pháp tổ chức tiết SHCNCT phải có phối hợp phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, sở GV vận dụng cho phù hợp với nội dung hình thức hoạt động lựa chọn vận dụng vài phương pháp sau : - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp tình - Phương pháp giao nhiệm vụ - Phương pháp trò chơi - Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu - Phương pháp diễn đàn… Như với biện pháp này, GVCN chủ động lên kế hoạch, định hướng nội dung phương pháp thích hợp để tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm mẻ,tích cực bổ ích, góp phần phát triển lực phẩm chất cho HS hiệu theo định hướng chương trình GDPT Biện pháp 2: Thay đổi vai trị nhân sự, đổi hình thức thực Về vai trò nhân sự: bước thay đổi vai trò GVCN HS tiết SHCN: HS người chủ động, sáng tạo hoạt động, GVCN đạo, giám sát để hoạt động cảu HS đạt hiệu Cụ thể - Học sinh: Trong tiết SHCNCT, người hoạt động chủ yếu HS HS phải chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động tiết học Các em diễn viên hồn tồn làm chủ sân khấu với hình thức phong phú, đa dạng mà hợp tác với GVCN khâu dựng kịch làm đạo diễn - Giáo viên: Nói chung, tiết SHCNCT, GVCN nên tránh hai khuynh hướng sau : + Cho sinh hoạt HS, dành cho HS hoạt động chính; từ GV khơng làm cả, phó mặc cho HS muốn làm dẫn đến đơn điệu, buồn tẻ, tác dụng + Quá chuyên quyền nên không cho HS trình bày, bộc lộ ý kiến, cứng nhắc tập trung vào việc diễn giảng, thuyết lý đạo đức, chí tiết sinh hoạt rầy la, trách mắng không ngớt sai phạm học sinh Trong tiết SHLCT, GV cần làm việc để trao quyền ưu tiên cho HS hoạt động với thời lượng tối đa được; chí GV khơng làm Nhưng đây, khơng làm khơng có nghĩa phó mặc HS kiểu nói trên; mà GV người bao quát, đạo sát để đảm bảo cho hoạt động HS hướng đạt hiệu cao * Nói chung GVCN học sinh hợp tác đồng tổ chức để tạo hoạt động sơi nổi, tích cực tiết SHLCT Nhưng quan trọng đồng tổ chức theo phương châm: “ Trò tự thiết kế - Trị tự thi cơng” Về hình thức : - Đổi không gian, địa điểm sinh hoạt: + Thay đổi, xếp lại bàn ghế để tạo kiểu không gian khác + Trang trí phịng học theo kiểu khác + Có thể chọn địa điểm ngồi phịng học cách thích hợp sân trường, hành lang, khu lao động, bãi cỏ gần trường - Đổi vị trí HS tiết sinh hoạt: Thay đổi chỗ ngồi + Tự chọn theo sở thích HS + Theo phân cơng người điều khiển cho phù hợp với hoạt động - Đổi cách thức triển khai nội dung hoạt động: vô biến hóa + Hình thức thưởng, phạt thay đổi thường xuyên + Các trò chơi đa dạng, mẻ + Hình thức diễn đàn, tọa đàm, giao lưu phong phú Với biện pháp này, HS thoải mái, hào hứng sôi thể suy nghĩ quan điểm ý kiến hay ý tưởng sáng tạo thân, qua phát triển phẩm chất lực : có trách nhiệm công việc học tập ; lực tự chủ, giao tiếp hợp tác ; lực giải vấn đề, hình thành kĩ sống … Biện pháp 3: Đổi bước thực tiết SHLCT: Bước 1: Thực khâu chuẩn bị trước tiến hành tiết SHCNCT: Trước hết, xin nhấn mạnh tầm quan trọng khâu chuẩn bị trước tiến hành tiết sinh hoạt lớp Có thể nói yếu tố định thành cơng hay thất bại SHCNCT theo hướng đổi khâu Cả GVCN HS hợp tác để làm tốt khâu chuẩn bị - Xây dựng đội ngũ cán lớp (tìm kiếm nhân sự, phương pháp làm việc, hệ thống sổ sách ) - Xây dựng kế hoạch chung cho việc thực tiết SHCNCT năm học: chuẩn bị nội dung hoạt động, phương pháp hình thức thực hoạt động - Chuẩn bị nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động tiết SHLCT - Thiết lập mối quan hệ mật thiết với PHHS Chú ý: Những việc cần GVCN HS thảo luận thiết phải trình bày cách khéo léo, cụ thể họp đầu năm để PHHS thống nhất, chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ - Kế hoạch thực tiết SHCNCT tháng, tuần: GVCN cần định hướng cho HS việc chuẩn bị nội dung cách thức ( Chuẩn bị ? Chuẩn bị nào, cách nào?) cần phát huy tối đa sáng tạo, tích cực HS; để em tự lựa chọn nội dung, cách thức cụ thể, phù hợp Cũng cần phân công cụ thể cho đối tượng HS, chủ yếu đạo thông qua đội ngũ cán lớp Bước 2: Bước tiến hành tiết SHCNCT (theo phân công thời khóa biểu): - HS chủ động thực tất hoạt động tiết sinh hoạt theo hướng đổi nội dung, đổi phương pháp, đổi hình thức … nêu biện pháp Bước 3: Bước kết thúc, rút kinh nghiệm: - GV cần thăm dò ý kiến HS HĐ tiết SHLCT để điều chỉnh, đáp ứng nhu cầu đáng em Có nhiều cách để nhận thơng tin phản hồi từ phía HS: GV trực tiếp trò chuyện với HS, yêu cầu HS điền phiếu, nhờ cán lớp trao đổi với bạn - GVCN cán lớp, tập thể HS thảo luận tìm kiếm cách thức để tiết SHLCT luôn mẻ, hấp dẫn Với biện pháp GVCN tổ chức tốt hiệu tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, đồng thời rút kinh nghiệm sáng tạo cơng tác chủ nhiệm lớp hiệu 6 VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần theo chủ đề Kế hoạch tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm theo chủ đề để phát triển kĩ sống - Trước tiên, để tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kĩ sống giáo viên cần xây dựng lựa chọn chủ đề phù hợp theo tháng Một tháng nên tổ chức chủ đề để tránh nhàm chán không nhiều thời gian chuẩn bị Sau tơi xây dựng số chủ đề thực tiết sinh hoạt lớp: Thời gian TT Chủ đề Ghi thực Văn hóa giao tiếp: Lịch thiệp lời ăn tiếng nói Tháng Phòng chống dịch Covid 19 nhà trường Tháng 10 Tri ân Thầy cô giáo Tháng 11 Rèn luyện thói quen làm việc có mục đích Tháng 12 Văn hóa giao thơng Tháng Nhận dấu hiệu yêu thương hành động Tháng yêu thương Games online hậu games online Tháng Ước mơ em Tháng 10 Rèn luyện kĩ định hướng nghề nghiệp Tháng - Giáo viên linh hoạt thay đổi chủ đề, thay đổi thời gian thực cho phù hợp với đặc điểm trường, học sinh lớp chủ nhiệm - Sau lựa chọn chủ đề giáo viên cần thông báo cho học sinh chủ đề thực để em cần chuẩn bị - Tiếp theo giáo viên cần chuẩn bị giảng, nội dung bám sát chủ đề chọn để thực Sau lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung, chủ đề điều kiện lớp chủ nhiệm Cùng với học sinh xây dựng kịch phù hợp với nội dung theo chủ đề chọn Hướng dẫn học sinh thực chủ đề theo kịch - Đối với học sinh: + Chuẩn bị vật dụng theo yêu cầu giáo viên chủ nhiệm + Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + Tham gia sinh hoạt cách nghiêm túc, tích cực 7 Chủ đề: TRI ÂN THẦY CÔ GIÁO - Thời gian thực hiện: Tổ chức vào tiết sinh hoạt tuần thứ tháng 11 - Phương pháp áp dụng: Trò chơi Thi âm nhạc, tìm hiểu ca dao tục ngữ, hoạt động sáng tạo - Giám khảo: Giáo viên chủ nhiệm lớp phó văn thể mĩ - Kịch chương trình: + Giới thiệu (bạn dẫn chương trình thực hiện): Các bạn thân mến, học sinh muốn trưởng thành thành công xã hội phải nhờ đến công lao thầy cô giáo Tri ân thầy việc làm có ý nghĩa Hơm lớp ta dành thời gian tiết sinh hoạt lớp để tỏ lịng biết ơn đến thầy dìu dắt ta nên người Hoạt động hôm thực gồm phần: + Phần 1: Thi đố vui âm nhạc + Phần 2: Tìm hiểu ca dao, tục ngữ + Phần 3: Thi sáng tạo * Phần 1: Thi đố vui âm nhạc Phần thi gồm hai lượt: - Lượt thứ nhất: Cả lớp nghe đoạn nhạc đoán tên hát (điểm tối đa: điểm/ bài) Bài 1: Khi thầy viết bảng bụi phấn bay bay… Đáp án: hát: Bụi phấn Bài 2: Người thầy lặng lẽ sớm trưa… Đáp án: hát: Người thầy Bài 3: Lúc nhà mẹ cô giáo… Đáp án: Bài hát: Cô mẹ Bài 4: Cô nhớ không cô, bao năm cô nhỉ… Đáp án: Bài hát: Cô Bài 5: Thưa thầy em thuộc… Đáp án: Bài hát: Bài học - Lượt thứ hai: Mỗi nhóm quyền bốc thăm lựa chọn hát yêu thích thầy để trình diễn, đơn ca, tam ca hay tốp ca (điểm tối da cho phần 10 điểm) * Phần 2: Thi đố vui ca dao tục ngữ, tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam - Lượt thứ nhất: Giám khảo cung cấp câu ca dao tục ngữ nói thầy cịn khuyết vài chỗ, nhóm tìm từ thích hợp để hồn thiện cho câu ca dao tục ngữ (điểm tối đa cho phần điểm/câu) Câu 1: Mười năm rèn luyện….đèn Công danh gặp bước quên…thầy Đáp án: sách – ơn Câu 2: Mẹ cha…đức sinh thành Ra trường thầy…học hành cho hay Đáp án: công – dạy Câu 3: Ơn…không gốc bễ …thầy gánh vác đời học sinh Đáp án: thầy – Nghĩa Câu 4: Ăn nhớ… trồng Có danh có…nhớ thầy xưa Đáp án: kẻ - vọng Câu 5: Công cha, áo mẹ ….thầy Gắng công mà…có ngày thành danh Đáp án: chữ - học * Phần 3: Cuộc thi sáng tạo: Thiết kế thiệp tri ân thầy Ở phần nhóm phân công chuẩn bị vật dụng như: bút màu, giấy màu, keo, kéo cắt Trong thời gian 10 phút nhóm thiết kế thiệp với chủ đề Tri ân thầy Sau trình bày kết diễn giải ngắn gọn ý nghĩa thiệp (điểm số tối đa cho phần thi 40 điểm) * Kết thúc: Các bạn thân mến! Qua nội dung sinh hoạt hôm nay, học sinh nhìn lại lắng nghe tâm tình học sinh thầy cô thông qua hát, câu ca dao tục ngữ thiệp xinh xắn, tâm tình có ý nghĩa bạn nổ lực học tập, xây dựng tập thể lớp vững mạnh Cảm ơn bạn tham gia cách tích cực Rất mong bạn khắc ghi công ơn Thầy giáo dạy dỗ có ngày hơm nay! Ví dụ 2: Tổ chức thi đố vui để học Để có khơng khí vui tươi, thân thiện sinh hoạt lớp Hạn chế áp lực, căng thẳng trước Giáo viên hướng dẫn học sinh tổ chức thi "đó vui để học" với chủ đề: TÔI TÀI GIỎI – BẠN CŨNG THẾ - Thời gian thực hiện: Tổ chức vào tuần thứ hàng tháng - Phương pháp áp dụng: Trò chơi: Trả lời câu hỏi mà ban giám khảo chuẩn bị - Giám khảo: Tổ trực + Giáo viên chủ nhiệm - Tổ chức thực hiện: Tổ trưởng đưa tình để dẫn dắt vấn đề: Các bạn thân mến! Khi nhìn vào bàn tay mình, có bạn thắc mắc ý nghĩa khơng? Tại lại có ngón to, ngón nhỏ? Tại ngón ngắn, ngón lại dài? Tại ngón tay nằm vị trí mà khơng phải vị trí khác? Trong sống học tập cần giải đáp Hôm nay, lớp đến với thi: Tôi tài giỏi bạn * Phần 1: Khởi động : Đố vui: (40 điểm) Câu 1: Làm để khơng đụng phải ngón tay bạn đập búa vào móng tay? Đáp án: Cầm búa hai tay Câu 2: Nếu bạn thấy chim đậu nhánh cây, để lấy nhánh mà không làm động chim? Đáp án: bạn chịu khó ngồi đợi chim bay Câu 3: Cái đầu giống mèo, chân giống mèo tai giống mèo, mèo Vậy gì? Đáp án: Con mèo (hay cịn gọi mèo con) Câu 4: Khơng bố mẹ phản ứng giáo viên đánh đứa trẻ lớp Tại sao? Đáp án: Vì lớp học trại mồ cơi Câu 5: Cái ln phía trước bạn mà bạn khơng nhìn thấy? Đáp án: Tương lai Câu 6: Cái bạn không mượn mà trả? Đáp án: Trả ơn Câu 7: Cái ln đến mà khơng đến nơi? Đáp án: Ngày mai Câu Bạn kể ba ngày liên tiếp mà khơng có tên thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Đáp án: Hôm qua, hôm nay, ngày mai * Phần 2: Ai nhanh hơn? Các nhóm trả lời câu hỏi mà nhóm bốc thăm, thời gian tối đa phút, nhóm trả lời chậm sai khơng có điểm nhường quyền trả lời cho nhóm khác Câu Có 01 lê có cành, cành có nhánh lớn, nhánh lớn có nhánh nhỏ, nhánh nhỏ có Hỏi có táo? 10 A B C 16 D Khơng có táo Đáp án D Khơng có táo lê nên khơng có táo Câu Địa phận tỉnh Bình Định đèo nào? A Cù Mông – Hải Vân B Đèo - Đèo Bình Đê C Cù Mơng – Bình Đê D Đèo - Đèo Ngang Đáp án C Cù Mơng – Bình Đê Câu Các từ câu sau từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa ? “Chúng em sống bầu khơng khí lành” A Từ Đồng âm B Từ nhiều nghĩa C Vừa đồng âm, vừa đồng nghĩa D Không phải từ đồng âm từ nhiều nghĩa Đáp án A.Từ Đồng âm Câu “….Mai sau lớn lên người, quên, thầy dạy dỗ em tuổi cịn thơ” Tên Bài hát gì? A Khi tóc thầy bạc B Người thầy C Bục giảng D Bụi phấn Đáp án D Bụi phấn Câu 5: Mẹ 25 tuổi Hỏi năm mẹ tuổi? A 25 tuổi B 30 tuổi C 20 tuổi D 35 tuổi Đáp án A 25 tuổi Câu Trong thơ “Sắc màu em yêu” Phạm Đình Ân, tác giả tả sắc màu? A sắc màu B sắc màu C sắc màu 11 D sắc màu Đáp án B sắc màu Phần Trị chơi chữ Mỗi hàng ngang tương ứng với 01 câu hỏi, trả lời 10 điểm Đội đoán từ khoá 20 điểm Các đội chọn câu hỏi để trả lời Câu Tên Thủ nước Việt Nam gì? - Đáp án: Hà Nội Câu Thuật ngữ vùng đất thấp, cận kề bờ biển gọi gì? - Đáp án: Đồng duyên hải Câu Tên gọi thân thương mà nhân dân gọi chiến sĩ ta - Đáp án: Bộ đội cụ Hồ Câu Khi Bác Hồ tìm đường cứu nước có tên gì? - Đáp án: Văn Ba Câu Đường Trường Sơn cịn gọi đường gì? - Đáp án: Hồ Chí Minh Câu Quân đội nhân nhân thành lập huy? - Đáp án: Võ Nguyên Giáp Từ khóa: Tên tỉnh, nơi thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam - Cao Bằng * Phần Dành cho cổ động viên Có 04 câu hỏi, câu trả lời cổ động viên tặng 01 phần quà lưu niệm Câu 1: Có cầu có trọng tải 10 tấn, có nghĩa vượt trọng tải 10 cầu sập Có xe tải chở hàng, tổng trọng tải xe tấn+ hàng = 12 Vậy đố bạn bác tài qua cầu này? - Đáp án: Bác tài qua cịn xe lại Câu 2: Nếu ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào phịng có đèn, bếp dầu, que diêm bếp củi bạn thắp trước tiên? - Đáp án: Que diêm Câu 3: Một kẻ giết người bi kết án tử hình Câu hỏi ta phải chọn ba phòng: Phòng thứ lửa cháy dội, phòng thứ hai đầy kẻ ám sát dương súng, phịng thứ ba đầy sư tử nhận đói ba năm Phịng an tồn nhất? - Đáp án: Phịng ba sư tử chết hết 12 Câu 4: Ai biết đỉnh núi Everest cao giới, trước đỉnh Everest bị khám phá, đỉnh núi cao giới? - Đáp án: Đỉnh Everest Ví dụ 3: Tổ chức buổi thảo luận: Cho HS tự “lắng nghe” - Thời gian: Sau tổng kết, đánh giá tuần tháng triển khai kế hoạch tuần tới; thực vào tuần thứ hàng tháng - Nội dung: Các em tự viết dòng tâm sống, người xung quanh (bố mẹ, thầy cô, bạn bè), diễn ra, ước mơ, tương lai thân, …Tôi thường hướng HS đến chủ đề: Mưa điều ước, Thư gửi thầy/cô, Thư gửi bố/mẹ (hoặc bố mẹ), Ước muốn gửi bạn lớp, Thư gửi thân tương lai,… - Phương pháp: Thảo luận, giải tình huống, giải vấn đề - Hình thức sinh hoạt: Tơi thường cho em viết thư ghi vào tờ note gửi thầy (cô), bố (mẹ), cho tương lai (mấy chục năm sau này),… Ở HS ghi ba điều ước mục tiêu thân năm học, ba điều ước bố mẹ, ba điều ước thầy cơ, sau em trang trí theo nhóm treo lên Bên cạnh đó, tơi cịn hướng dẫn HS viết thư chia sẻ với bố/ mẹ, thầy/cơ tâm thầm kín mà thực tế hàng ngày tiếp xúc trực tiếp, em khó chia sẻ, khó bộc lộ với bố/mẹ, thầy/cơ Những thư em gửi cho thân sau này, em bỏ vào phong bì xếp máy bay ghi họ tên, lớp học bên GVCN người lưu giữ thư đến mai năm trao cho em để em giữ chọn vài mong muốn số bạn để đọc cho lớp nghe cho lớp thảo luận nội dung - Kết thu được: HS hình thành phát triển phẩm chất: trung thực (tâm tất điều thân nghĩ chủ đề liên quan), trách nhiệm (bản thân thấy trách nhiệm xã hội, với gia đình, thầy cơ, bạn bè với thân mình), nhân (u thương gia đình, thầy cơ, bạn bè, lớp học thân), chăm (tự nhận điều thân phải nỗ lực hoàn thiện học tập, kinh nghiệm sống) Bên cạnh đó, HS hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác (kỹ trao đổi, hợp tác chia sẻ), lực giải vấn đề sáng tạo (tìm cách chia sẻ chân thực ý nghĩa), lực tìm hiểu tự nhiên xã hội (tìm hiểu giới tự nhiên vấn đề xã hội thân mình,…), 13 lực ngơn ngữ (năng lực diễn đạt để nói lên tất tâm tư thân), lực thẩm mỹ (nhận biết yếu tố đẹp sống, người xung quanh mình), … Các phẩm chất lực hình thành, phát triển thông qua giây phút trải nghiệm cảm xúc trình bày thực thấm sâu tạo nên chuyển biến chất tâm hồn, nhân cách người HS để “Trên sở đó, em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân Các em rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển” III Kết thực Năm học 2020 - 2021, với nhiệm vụ giảng dạy nhà phân công chủ nhiệm lớp 8A8, Trường THCS Tam Quan Bắc, tơi tích cực thay đổi quan điểm tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần vận dụng biện pháp “Đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần (SHCNCT) hiệu bổ ích” với việc hướng dẫn tổ chức cách linh hoạt, đa dạng, phong phú hình thức sinh hoạt kết hợp với ứng dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp chủ nhiệm, đến cuối năm học, thu kết khả quan: - Sau thực tiết sinh hoạt lớp dạng tiết học gắn liền với kĩ sống tham khảo ý kiến học sinh lớp chủ nhiệm kết sau: 14 Tổng số 37 Cảm nhận em tiết sinh hoạt chủ nhiệm Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 18 12 Như vậy, sau thay đổi hình thức phương pháp tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần nhận thấy: - Các tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần khơng cịn "đối phó", "chiếu lệ", qua loa trước mà diễn sơi Học sinh nhiệt tình, thích thú, mong chờ đến tiết sinh hoạt cuối tuần - Ý thức chấp hành nội quy nâng cao hơn, hạn chế tối đa tình trạng vi phạm nội quy trường lớp Vì em hiểu nhiệm vụ thân - Giúp em rèn luyện khả quản lý, khả trình bày trước tập thể, bình tĩnh, tự tin, phát triển phẩm chất lực theo tinh thần đạo mơ hình giáo dục theo chương trình - Tham gia hoạt động Chi đoàn Liên đội tổ chức hiệu - Giáo viên có hội gần gũi học sinh, nắm bắt tâm tư nguyện vọng em để ngăn chặn xử lý kịp thời biểu vi phạm nội quy Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh Cụ thể đến cuối năm học, lớp đạt số thành tích phong trào thi đua: - Đạt giải Nhì hội thi “Lồng đèn đẹp” tết trung thu - Đạt giải Nhất nội dung “ Xếp sách nghệ thuật” ngày Hội đọc sách công nhận chuyên hiệu rèn luyện đội viên 15 - Bên cạnh thành tích mà lớp đạt phong trào Liên đội phối hợp với nhà trường tổ chức với việc tổ chức sinh hoạt cuối tuần hiệu tác động tích cực đến tinh thần học tập học sinh Tình trạng không thuộc bài, không soạn giảm đáng kể, em học tập hăng hái sơi nổi, khơng cịn tình trạng lớp trầm, tập trung kết chất lượng giáo dục hai mặt năm học 2020-2021 có tiến bộ, cố găng tập thể, Kết sau: Lớp 8A8 Đầu nă Học k I Cả nă Sỉ số: 37 Giỏi (tốt) Tỉ lệ - Khá Giỏi(tốt) - Tỉ lệ Khá Giỏi (tốt) Tỉ lệ - Khá Học lực 14 37,84% 15 40,54% 17 45,95% Hạnh kiểm 33 89,19% 34 91,89% 36 97,30% Tuy nhiên số em học sinh ý thức tự giác thực nội qui, qui định nhà trường chưa cao, kết học tập số mơn cịn yếu chủ yếu, thân tơi thấy cần phải cố gắng nhiều học sinh này, để đạt kết cao KẾT LUẬN Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm, tơi ln trọng thực tốt nội dung sinh hoạt cuối tuần, ngày tơi rèn luyện dần cho em có đạo đức chuẩn mực phương pháp học tập tích cực, học tập phải dựa tinh thần tự nguyện, tự giác, học cho mình, cho gia đình cho xã hội Bên cạnh đó, để thực có hiệu buổi sinh hoạt cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu đặc điểm học sinh, hiểu rõ điểm ưu điểm yếu em Từ đưa nội dung sinh hoạt cho phù hợp, giúp em tự cảm thấy lớp học, thầy cô bạn bè điểm tựa mà em giải bày khó khăn học tập sống Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học việc làm khó, trình thay đổi nhận thức giáo viên học sinh, đồng thời cần chuẩn bị nhiều thiết bị dạy học phù hợp Nhưng thay đổi cách tổ chức hoạt động sinh hoạt cuối tuần thay đổi quan điểm giáo viên chủ nhiệm học sinh có phần dễ dàng hơn, khơng nhiều thời gian chuẩn bị 16 góp phần tích cực việc nâng cao ý thức học tập cho học sinh rèn luyện đạo đức cho học sinh ngày từ tuần Biện pháp tơi áp dụng cho lớp chủ nhiệm năm học 2020 – 2021 mà tiếp tục áp dụng vào năm học với định hướng phù hợp với bối cảnh, khả thực để góp phần ngày nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm thân Tam Quan Bắc, ngày 10 tháng 11 năm 2021 Người thực Trương Thị Thu Thảo XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ... - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp tình - Phương pháp giao nhiệm vụ - Phương pháp trò chơi - Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu - Phương pháp diễn đàn… Như với biện pháp này, GVCN chủ... nung náu thúc thực biện pháp: “Đổi tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần (SHCNCT) hiệu bổ ích” II Biện pháp thực hiện: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung phương pháp thực tiết sinh... phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, sở GV vận dụng cho phù hợp với nội dung hình thức hoạt động lựa chọn vận dụng vài phương pháp sau : - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng