1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm các quốc gia trong khu vực có trình độ phát triển tương đồng với việt nam về thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG *** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học mơi trường Chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nợi, 2019 TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI (Theo Hợp đồng số 72/2019/HĐTK-KHMT ngày 1/7/2019) Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học môi trường Chủ nhiệm dự án: TS Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng thành công .6 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt 35 Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn áp dụng: Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mơ hình, huy đợng nguồn lực thực Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình 49 Công tác thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mô hình, huy đợng nguồn lực thực hiện; Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình 67 Nhận xét đánh giá và rút bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 75 KẾT LUẬN 85 Tài liệu tham khảo 86 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với gia tăng dân số mạnh mẽ làm phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trường Trong số phải xét đến gia tăng lượng lớn rác thải nước thải sinh hoạt Lượng rác thải không xử lý cách kịp thời đe dọa nghiêm trọng tới môi trường quốc gia, ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống người dân Tại quốc gia có trình độ phát triển tương đồng với Việt Nam, thể chế sách, mức độ thu nhập, nhận thức người dân tương đồng với nước ta Do vậy, việc nghiên cứu mơ hình phân loại, thu gom rác thải, nước thải để từ đúc rút học kinh nghiệm, đồng thời có giải pháp quản lý CTR, nước thải phù hợp nhằm tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc quốc gia trước cần thiết bối cảnh vấn đề quản lý CRT gặp nhiều khó khăn Báo cáo “Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm quốc gia khu vực có trình độ phát triển tương đồng với Việt Nam” việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, đồng thời nghiên cứu mơ hình, quy chuẩn, sách quốc gia học kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào Việt Nam trước tình hình vấn đề mơi trường nước ta ngày quan tâm phức tạp, công tác quản lý mơi trường gặp nhiều khó khăn Nội dung báo cáo tập trung vào nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm về: - Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng thành công - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt; - Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn áp dụng: Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mơ hình, huy động nguồn lực thực Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình - Cơng tác hình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mơ hình, huy động nguồn lực thực Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý CRT nước thải nhằm thực thi có hiệu công tác bảo vệ môi trường Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nhằm quản lý rác thải chặt chẽ nguồn, giúp ngăn ngừa, giảm tác động có hại rác thải môi trường sức khỏe người Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng thành cơng 1.1 Kinh nghiệm Philippines  Chính sách Quản lý chất thải Philíppin Các sách mơi trường Philíppin có nhiều sửa đổi lớn năm qua phủ nhiều lần tuyên bố cam kết thực việc bảo vệ môi trường Một sách mơi trường bật nước Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái1 số 9003 ngày 26 tháng 01 năm 2001 ban hành Quôc hội Philippin Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái (Ecological Solid Waste Management Act - ESWMA) đưa phương pháp tiếp cận tổng hợp hoạt động Quản lý chất thải rắn Điều thể rõ định nghĩa Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái sau: Quản lý chất thải rắn sinh thái là: “Việc quản lý cách hệ thống hoạt động phân loại rác thải nguồn, vận chuyển sau phân loại, lưu giữ, vận chuyển, chế biến, xử lý tiêu huỷ rác thải rắn tất hoạt động quản lý chất thải khác không gây ảnh hưởng xấu môi trường” Những nội dung luật liên quan đến thực trạng phát sinh, phân loại thu gom chất thải rắn, tái chế chế biến phân compost, tiêu huỷ, quản lý xử lý chất thải độc hại Luật nhấn mạnh tầm quan trọng việc thu tập thông tin tình hình chất thải rắn tồn quốc trước lên kế hoạch định Luật đời gây ấn tượng mạnh chỗ nghiên cứu vịng đời chất thải rắn tìm cách xử lý tất thành phần rác Nguyên tắc chủ yếu Luật nhấn mạnh việc tái sử dụng, tái chế, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh bãi rác có kiểm sốt, phí dịch vụ sách khuyến khích người sử dụng dịch vụ a) Các tổ chức hoạt động Quản lý chất thải rắn (1) Ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia Ecological Solid Waste Management Act No 9003 https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html Nước Philíppin phân chia thành nhiều đơn vị trị gọi Các đơn vị Hành nhà nước Địa phương, Tỉnh đơn vị trị địa phương cao Philíppin có tổng số 79 tỉnh, chia nhỏ thành thành phố đô thị tự trị Mỗi thành phố thị tự trị gồm có 2000 Barangays, đơn vị hành nhà nước nhỏ (Bách khoa tồn thư Thơng tin Chính trị Philíppin 2004) Ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia, viết tắt NSWMC, thành lập theo Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái, đạo Văn phịng Tổng thống, có chức bao qt tiến hoạt động Quản lý chất thải rắn xuyên suốt cấp quyền Ủy ban đại diện Bộ Môi trường Tài nguyên thiên nhiên làm chủ nhiệm Ủy ban đa ngành hoá bao gồm đại diện đến từ Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp, Chính quyền Giáo dục Cơng nghệ Phát triển kỹ năng, Bộ Nội vụ Hành địa phương, Bộ Cơng trình Cơng cộng Đường quốc lộ, Bộ Thương mại Công Nghiệp, quan phát triển thủ Manila, Thơng xã Philíppin, Liên đồn Thống đốc cấp tỉnh, Liên đoàn Thị trưởng thành phố, Liên hiệp Hội đồng Barangay Theo Luật, Thư ký tổ chức khác có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hành động phương pháp làm việc cho tổ chức tương ứng nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng khuôn khổ quốc gia cho đạo luật Ủy ban Quản lý chất thải rắn quốc gia bao gồm thành viên đến từ tổ chức phi phủ có liên quan, ngành cơng nghiệp sản xuất, đóng gói tái chế Theo Luật, ủy ban phải họp mặt tháng lần với có mặt tất đại diện Ủy ban có vai trị trách nhiệm điều tiết, chuẩn bị kế hoạch quốc gia, thông qua sáng kiến địa phương phối hợp hoạt động ban Quản lý Chất thải Rắn địa phương cấp thành phố/đô thị cấp tỉnh ủy ban cịn có chức cung cấp hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ xây dựng lực cho tỉnh Đơn vị hành nhà nước địa phương hình thức tổ chức nhiều chương trình khác Bảng phân chia trách nhiệm ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia bao gồm thủ tục xây dựng định việc ban hành loại giấy phép cho công ty tư nhân phận thành phố tham gia vào hoạt động quản lý chất thải rắn Khi ban hành giấy phép nói trên, ủy ban phải đảm bảo cơng ty quản lý chất thải rắn không sử dụng nguyên vật liệu mà ủy ban cho có tác hại môi trường Ủy ban có trách nhiệm kêu gọi tất quan hành địa phương (dù có liên kết với khối ngành môi trường hay không) bảo trợ cho sản phẩm làm từ vật liệu tái chế Cuối cùng, Luật cho phép ủy ban nghiên cứu xem xét chuẩn mực, tiêu chuẩn, hướng dẫn việc thực Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái (2) Ban Quản lý chất thải rắn cấp tỉnh Mặc dù đơn vị hành Nhà nước địa phương có thẩm quyền thức tất vấn đề thuộc quyền hạn pháp lý họ cấp thẩm quyền hoạt động với mục đích lên kế hoạch cho cơng tác quản lý chất thải rắn đạo ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia lại Ban Quản lý chất thải rắn Tỉnh nắm giữ Các ban hình thành dựa mơ hình mẫu ủy ban Quốc gia chủ tịch tỉnh làm chủ nhiệm Các Ban quản lý cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng chương trình quản lý chất thải rắn toàn tỉnh dựa báo cáo gửi lên từ thành phố/đô thị trực thuộc quyền hạn pháp lý Cuối cùng, kế hoạch chuyển lên ủy ban Quốc gia để thông qua Ban quản lý cấp tỉnh cịn có trách nhiệm xây dựng cụ thể chương trình khuyến khích ưu tiên cho thành phố đô thị đẩy mạnh việc thực thành công Luật Quản lý chất thải rắn Sinh thái Cuối cùng, có lẽ quan trọng nhìn từ góc độ quản lý hiệu quả, Ban quản lý cấp tỉnh đại diện cho thành phố/đô thị trực thuộc trước Đơn vị hành nhà nước địa phương Chính phủ để phối hợp nguồn lực yêu cầu hoạt động Ban quản lý Thành phố/Đô thị xây dựng theo mơ hình Ban quản lý tỉnh Là cấp thẩm quyền thức quản lý chất thải rắn nước, theo hướng dẫn Ban quản lý cấp tỉnh tương ứng, theo quy định Luật, Ban quản lý cấp thành phố/đô thị có trách nhiệm chuẩn bị đệ trình kế hoạch 10 năm quản lý chất thải rắn, đồng thời xem xét cập nhật kế hoạch năm lần Ban quản lý thành phố/đô thị cịn có nhiệm vụ áp dụng biện pháp tạo thu nhập để tài trợ cho công tác quản lý chất thải rắn quyền hạn pháp lý để chi phí cho việc quản lý hoạt động thu gom tiêu huỷ chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (giả thuyết chất thải nguy hại bao gồm chất thải y tế) Cấp quyền cịn có trách nhiệm quản lý Barangay nằm quyền hạn pháp lý đảm bảo nỗ lực Barangay phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý cấp Barangay quản lý việc thu gom phân loại tất loại chất thải tái sử dụng phân huỷ, thực chiến dịch giáo dục chất thải rắn thiết kế nhằm cung cấp thơng tin khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương Các đơn vị hành nhà nước địa phương đảm bảo kinh phí cho Barangay (nhóm thuyền nhỏ làm nhiệm vụ vớt rác) Đồng thời, đơn vị có trách nhiệm tập hợp nhóm trưởng Barangay lân cận để bàn bạc tổ chức gặp mang tính chất xây dựng nhằm giải vấn đề tồn Nếu ba cấp quyền muốn nhận hỗ trợ mặt kỹ thuật hay xây dưng lực q trình nỗ lực thực sách, họ chuyển phần công việc cho phận chức phận thành lập để đảm nhận nhiệm vụ này, đạo ủy ban quốc gia xử lý chất thải rắn, Trung tâm sinh thái quốc gia Trung tâm chịu trách nhiệm xây dựng chương trình cải tạo sở tái chế loại rác thải tái chế rác thải độc hại tầm kiểm sốt đơn vị hành nhà nước địa phương Mặc dù có phân định rõ vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý chất thải rắn cấp quản lý phạm vi toàn quốc, rõ ràng ủy ban Quốc gia Quản lý chất thải rắn quan hoạt động chủ đạo vấn đề Philíppin Bên cạnh chức liệt kê trên, ủy ban Quốc gia Quản lý chất thải rắn cịn đóng vai trị đơn vị khuyến khích, gây quỹ, tạo dựng mối quan hệ hay đưa mức phạt khu vực kinh tế tư nhân ủy ban có quyền ảnh hưởng sâu rộng đến cấp quyền thư ký đại diện uỷ quyền đáng ủy ban sẽ: “có quyền vào nhà xưởng sở sản xuất, tái chế, tái tạo hay sở khác vào thời điểm để chất vấn công nhân hay điều tra thật, điều kiện, vấn đề tồn để xác định xem sở có vi phạm luật hay không, hay cần bổ sung thêm nội dung để thực luật tốt hơn” (3) Cơ cấu quan Quản lý chất thải rắn Luật Quản lý chất thải rắn quy định rõ cấp có thẩm quyền trách nhiệm cơng tác quản lý chất thải rắn Philíppin, từ cấp Barangay đến ủy ban quốc gia (yêu cầu trở thành thành viên nói đến trên) có quyền tham gia đóng góp xây dựng Luật tùy theo khả Ban Quản lý cấp tỉnh gồm thành viên sau: Thị trưởng, Giám đốc sở giao thông cơng chính, đại biểu quốc hội thành phố/đô thị thuộc quyền hạn pháp lý địa phương Ban cịn có đại diện tổ chức phi phủ có liên quan đến vấn đề tái chế rác thải bảo vệ chất lượng nước khơng khí, đại diện ngành cơng nghiệp tái chế cuối đại diện quyền nhà nước cấp thành phố/đơ thị có chun môn kĩ thuật marketing quản lý chất thải rắn Tương tự vậy, Ban Quản lý cấp thành phố/đô thị bao gồm Chủ tịch Hiệp hội Barangay, đại diện tổ chức phi phủ, đại diện ngành cơng nghiệp tái chế, sản xuất đóng gói, đại diện ban ngành có liên quan Việc Luật cho phép đại diện quan khác tham gia vào ban quản lý quan trọng lẽ thể nỗ lực tiếp cận thu nhận nhiều nguồn thông tin tốt nhằm đạt thống toàn quổc trình định Ban Quản lý cấp tỉnh có trách nhiệm triệu tập họp với đối tác 10 Dự án Quản lý chất thải từ Methane, cho phép trang trại khắp Philippines tạo tín dụng carbon Đây khuyến khích tài bổ sung cho trang trại lợn đầu tư vào Các sở xử lý nước thải xử lý tốt phân lợn thu khí metan để tạo điện Tính đến tháng năm 2017, Bộ Năng lượng trao tặng Dự án khí sinh học với tiềm tạo thêm 52,5 MW điện Các nhà máy chưng cất rượu tạo lượng lớn nước thải đá phiến nguồn khí metan chuyển đổi thành khí sinh học Một số nhà máy chưng cất Rượu châu Á (Pulapandan, Negros Occidental) sử dụng đá phiến làm nguyên liệu sản xuất nhiên liệu sinh học - Thu hồi dinh dưỡng Tại thành phố lớn Philippines, bùn thải, chất thải hữu từ hộ gia đình ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, dịch vụ, ngành nông nghiệp thu hồi công ty chuyên xử lý chất thải hữu Xử lý thông qua việc ủ phân có kiểm sốt lên men kỵ khí nhà máy khí sinh học Phân hữu sử dụng làm phân bón cho nơng nghiệp khí mê-tan tạo từ q trình lên men thu hồi cách sử dụng quy trình tương tự khí sinh học chơn lấp Một ví dụ nước thải thị - thu hồi chất dinh dưỡng hoạt động Manila Water Maynilad việc cung cấp chế phẩm sinh học cho nông dân Pampanga để sử dụng làm chất điều hòa đất hữu để phục hồi khu vực bị ảnh hưởng lahar Một cách khác xử lý nước thải sử dụng phân bón lỏng Tại Philippines, số ứng dụng thu hồi chất dinh dưỡng từ chất thải hữu công nghiệp và/hoặc nước thải thực Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành chưa đến quy mô để khai thác thu hồi chất thải hữu với tiềm đầy đủ Tuy nhiên, kinh nghiệm trước cho thấy phục hồi chất dinh dưỡng cách có lợi Một sản phẩm ‘thu hồi là‘ bioolids, nguồn tài nguyên có nguồn gốc từ nước thải xử lý bùn xử lý Một số ngành công nghiệp, ngành công nghiệp thực phẩm đồ uống, cung cấp nguồn nước thải xe tải đến trang trại Hàm lượng chất hữu cao nước thải chứng minh hữu ích sản xuất trồng giảm tổng chi phí sử dụng phân bón 74 Nhận xét đánh giá và rút bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 5.1 Kinh nghiệm chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn Trong trình xây dựng chế, sách quản lý chất thải, nhà hoạch định sách quốc gia Philippin, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ thiết kế đạo luật mang tính bền vững tồn diện bền vững khía cạnh mơi trường Philippin ban hành khung chương trình Quản lý chất thải tổng thể Rất nhiều nỗ lực thực nhằm khiến quan điều hành quản lý chất thải rắn trở nên toàn diện tham gia thiết thực hiệu tối đa Luật quản lý chất thải rắn sinh thái quy định tất khía cạnh vịng đời rác tập trung vào phân chia trách nhiệm cuãng thẩm quyền, thu gom, vận chuyển giải phóng rác mơi trường cách an tồn Bộ luật khuyến khích tái đo lường việc tái chế rác chuyển rác thành phân bón nhằm hướng tới việc giảm lượng rác thải giải phóng mức 25% vòng năm thực Luật Yếu tố then chốt luật ESWMA khối lượng lớn phân quyền tạo nên nhu cầu thành lập quan có thẩm quyền trung ương điều hành chung vấn đề quản lý chất thải rắn Phương thức chia sẻ trách nhiệm kinh phí qui định rõ ràng cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Đặc biệt, luật quy định rõ việc ESWMA khuyến khích quan địa phương, cơng ty tư nhân, tổ chức phi phủ cá nhân có hoạt động chủ động nhằm thúc đẩy chương trình ESWMA Các chương trình khuyến khích miễn thuế 10 năm thực luật hay miến thuế thiết bị nhập hay phương tiện nhập sử dụng quản lý chất thải rắn Các LGU khuyến khích tìm kiếm phát triển thị trường cho sản phẩm tái chế phân bón từ rác Với giúp đỡ ủy ban Phịng Cơng nghiệp thương mại, LGU tiếp cận hệ thống chương trình khuyến khích nhằm đưa doanh ngiệp tư nhân tham gia nhiều Để khuyến khích cộng đồng tham gia, ESWMA yêu cầu ủy ban, ban cán cấp tỉnh thành cần lằng nghe ý kiến cộng đồng nhằm giúp thành viên thuộc cộng đồng tầm ảnh hưởng luật có khả đóng góp ý kiến tham dự q trình lên kế hoạch Phần 52 luật rõ khuyến khích tham gia thường xuyên người dân 75 Công dân có quyền có ý kiến đối lập với người khác, tập thể, chí thành viên quan lập pháp DENR Đài Loan có chiến lược tồn diện nhằm tạo thuận lợi cho người dân việc phân loại rác thải tài chế rác, đồng thời có chế tài nghiêm khắc người vi phạm Trong năm gần đây, nhiều quốc gia bước đầu thực nguyên tắc “không rác thải” Tuy nhiên, từ năm 2003, EPA trình Chính phủ báo cáo đề xuất đẩy mạnh thực nguyên tắc “không rác thải” khởi động thực sách “Giảm thiểu chất thải tối thiểu phục hồi nguồn tài nguyên” thúc đẩy xản xuất, tiêu dùng xanh, tài chế, tái sử dụng… Cho đến nay, chương trình áp dụng thành công Đài Loan trở thành đất nước “không rác thải” với tự giác tham gia chủ động toàn cộng đồng Để thực điều này, Đài Loan có sách hỗ trợ người dân tham gia phân loại rác thông qua việc ban hành hướng dẫn phân loại rác rõ ràng, cụ thể Bên cạnh đó, việc mạnh tay thúc đẩy tái chế rác thải đem lại hiệu cho quốc gia Hiện tượng vứt rác bừa bãi ngày giảm môi trường dần cải thiện Một yếu tố góp phần làm nên thành công ngành tái chế rác Đài Loan tài trợ nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm tài chế, công ty nước có sử dụng nguyên liệu nhựa tái chế PET để đóng chai Nguồn tài tài trợ góp phần trợ cấp cho người bị ảnh hưởng từ ngành tái chế rác thải, người nhặt rác rong hay hộ gia đình lấy thức ăn thừa để chăn nuôi lợn Trung Quốc vừa đưa quy định phân loại, tái chế chất thải vào năm gần đây, nhiên, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Trước năm 2007, phần lớn lượng rác thải Trung Quốc thải môi trường mà không tái chế xử lý triệt để Từ tháng 3/2007, Trung Quốc bắt đầu thực thi sách phân loại rác thải, áp dụng cho tổ chức, doanh nghiệp nhà hàng Trong rác chia làm loại chất thải độc hại, chất thải nhà bếp rác rái chế Đến cuối tháng 11 năm 2018, có 12 thành phố ban hành luật liên quan 24 thành phố khác thông báo tham gia chủ trương Để thúc đẩy sách này, Chính phủ Trung Quốc đưa nhiều chương trình khuyến khích, hỗ trợ người dân phân loại rác Dù luật bắt buôc phân loại rác áp dụng cho tổ chức, sở kinh doanh, hộ gia đình Trung Quốc khuyến khích tham gia chương 76 trình phần thưởng vật chất Các hộ dân phân loại rác theo quy chuẩn nhận điểm thưởng, điểm thưởng dùng để đổi lấy mặt hàng nhu yếu phẩm Đến 1/7/2019, Thượng Hải, thành phố đông dân giới bắt đầu chương trình phân loại rác bắt buộc Theo đó, hộ gia đình cơng ty bắt buộc phải phân loại rác thải thành bốn loại đổ vào thùng chứa định theo khung thời gian định, không tuân thủ bị phạt tiền 200 nhân dân tệ (khoảng 30 USD), bị ngừng thu gom rác chịu rủi ro giảm điểm xếp hạng tín dụng Việc phân loại rác theo quy định thực không dễ dàng với người có ý thức mơi trường cao Trước thực tế đó, cơng ty khởi nghiệp công nghệ Trung Quốc đưa công nghệ hỗ trợ người dân phân loại rác điện thoại di động Các ứng dụng WeChat, Yahoo Alipay cung cấp ứng dụng nhỏ để nhập từ khóa cho người dùng biết câu trả lời Ấn Độ ban hành sách quốc gia quản lý chất thải tổng hợp Trong Chính sách quốc gia quản lý chất thải rắn có số phần định đề cập đến công tác quản lý tổng hợp chất thải Thứ nhất, nhà hoạch định sách nhận thức rõ tầm quan trọng việc giải tình trị mà họ thể rõ vai trị trách nhiệm quyền cấp Quy tắc Quản lý chất thải rắn đô thị đề cập đến hầu hết khía cạnh xử lý chất thải sơ sài, vắn tắt Hơn nữa, sách khơng đề cập đến người làm công tác gom nhặt rác Ơ Ấn Độ, việc tái chế chất thải hoàn toàn khu vực phi thức đảm nhiệm phần lớn vật liệu thu từ bãi rác lộ thiên bãi chôn lấp rác (Visvanathan đồng 2004, trang 42) Do không đề cập đến khu vực phi thức khơng thực tập trung vào cơng tác tái chế nên sách khơng quan tâm thích đáng đến thực trạng kinh tế tài chính, hay vấn đề văn hoá xã hội đất nước Chính sách cịn để lại nhiều câu hỏi khơng có lời giải đáp Chẳng hạn, biện pháp sách tài trợ tiềm nguồn lực hệ thống tái chế thức hố lại khơng quan tâm đến? Điều thú vị chỗ khía cạnh quan tâm nhiều quản lý tổng hợp chất thải tình hình mơi trường Chính sách nêu rõ trình lựa chọn khu vực làm nơi chôn lấp rác thi công, cần quan tâm đến tất vấn đề mơi trường bước thực Chính sách cịn nêu rõ hướng dẫn cơng tác phịng chống nhiễm dẫn nước 77 mưa xây dựng hệ thống màng chống thấm đáy vách bể chơn lấp rác Chính sách cịn nêu cụ thể thông số để kiểm tra chất lượng nước kiểm tra chất lượng khơng khí xung quanh khu vực chôn lấp rác Giống nhiều nước phát triển, quyền quản lý chất thải rắn ấn Độ phân chia theo nhiều cấp Chính sách nêu rõ tên cấp có thẩm quyền cụ thể phương pháp giải trình trách nhiệm quyền thị phải chịu trách nhiệm giải thích rõ với quyền bang cách nộp báo cáo hàng năm vào tháng cho thư ký đương nhiệm Sở Phát triển Đô thị cho Chánh án quận, huyện, tuỳ thuộc vào quy mơ vị trí thị trấn hay thành phố liên quan Vai trò đa dạng quyền địa phương nêu rõ sách Vấn đề quyền thành phố giao nhiệm vụ thực số tiêu chuẩn tuân thủ định chí thời hạn hồn thành sách không đề cập đến việc nhiệm vụ hỗ trợ tài để thực Khu vực tư nhân nhắc tên phần viết yêu cầu bãi chôn lấp chất thải, rõ trường hợp quyền thành phố liên kết với cơng ty tư nhân, quyền thành phố cần đảm bảo có hợp đồng cụ thể thời hạn điều kiện liên Văn không đề cập đến tham gia thành phần tư nhân Chính sách Quốc gia Mơi trường năm 2004 có số cải tiến Quy tắc Quản lý chất thải rắn thị Chủ đề chung Chính sách, nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân chia quyền lực việc tăng cường tham gia cộng đồng quần chúng trình định, sách mơi trường mang tính tích cực cao Chính sách Quốc gia Mơi trường cịn nêu chi tiết hành động cần làm để đảm bảo trách nhiệm giải trình quyền địa phương cấp quyền cao có liên quan Vì sách tập trung vào việc đảm bảo lợi ích người nghèo việc cơng nhận thức cơng nhân xử lý chất thải thuộc diện phi thức (NEP 2004; trang 11) Chính sách Quốc gia Mơi trường cịn thúc đẩy cải cách môi trường lâu dài mang tính q trình để phát triển mơ hình khả thi hợp lý mối quan hệ hợp tác công/tư Phần ấn tượng mục nhấn mạnh mối quan hệ hợp tác công/tư phải có “hàng rào sắt để tự bảo vệ khỏi xung đột lợi nhuận xảy ra” (NEP 2004; trang 14) Chính quyền cấp khơng nên cường điệu hố tầm quan trọng hàng rào bảo vệ muốn tạo mối quan hệ đối tác có 78 lợi từ nguồn lực tài chính, kỹ thuật quản lý khu vực tư nhân vừa không bị lấn át kiểm sốt khu vực Chính sách Quốc gia Mơi trường cịn đề cập đến vai trị lớn phủ tính đại diện minh bạch, hai yếu tố vơ quan trọng để có hệ thống quản lý nhà nước hiệu Theo sách Quốc gia Mơi trường, tăng cường nhận thức bảo vệ môi trường cần thiết việc hài hồ hố hành vi cá nhân với yêu cầu gìn giữ bảo vệ môi trường (NEP 2004; 34) Một tập thể công chúng trang bị đầy đủ thông tin giáo dục đồng nghĩa với giảm nhu cầu giám sát chặt chẽ thúc ép mạnh việc thực quy định môi trường tiêu chuẩn tuân thủ quản lý chất thải rắn Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính cấu bao gồm chồng chéo trách nhiệm quản lý thực sách quan quản lý cấp địa phương, cấp vùng diện quốc gia buông lỏng quản lý với thực tế chưa tận dụng hết khả tài nguyên nói chung Kết phân tích kinh nghiêm số quốc gia cho thấy, để quản lý chất thải toàn diện, quốc gia Đài Loan, Trung Quốc, Philippin, Ấn Độ phát triển loạt sách có tính cách mạng quản lý chất thải rắn Các sách bao gồm số học phương thức áp dụng cho nước khu vực Đặc biệt, sáng kiến giới thiệu số mục quan trọng đưa vào sách quốc gia nước quản lý chất thải rắn mà Việt Nam tham khảo Cụ thể: Các kế hoạch thu thập tối đa thơng tin xác cơng tác quản lý chất thải rắn phạm vi toàn quốc, bao gồm tỉ lệ phát sinh, cấu rác thải, đa dạng chiến lược, phương thức quản lý, sáng kiến mang tính chịa phương, v.v… Một danh sách chi tiết thuật ngữ định nghĩa Quy định chi tiết thứ bậc cấp chức quản lý chất thải rắn bao gồm danh sách biện pháp dành cho quan có thẩm quyền giúp họ hoạch định chia sẻ trách nhiệm tốt Kế hoạch thành lập quan thẩm quyền cấp cao giống hình thức ủy Ban quốc gia quản lý chất thải rắn Philippines để có nhìn tổng qt tất khía cạnh việc thực kế hoạch hành động Cần xác định ưu tiên quốc gia quản lý chất thải rắn, xét 79 phương diện thứ tự ưu tiên loại chất thải dựa nguyên tắc IWM Việc ưu tiên công tác thu gom, phân loại, xử lý, tái chế cuối thải môi trường cách an toàn Việc xác định phương thức chiến lược nhằm gây quỹ tài cho khía cạnh pháp lệnh bao gồm thảo luận, khuyến khích, gây quỹ, v.v… Các kế hoạch lôi kéo quan tâm tham gia khối đơn vị tư nhân Các kế hoạch để nhà sách tiếp tục theo đuổi cơng việc bao gồm nhà lập pháp có liên quan đảm bảo có quan tâm tham gia cộng đồng địa phương 10 Xác định chiến lược tăng cường giáo dục kiến thức hiểu biết quy mô quốc gia Danh sách cụ thể hướng dẫn tất đề mục sách cơng bố vòng sáu tháng 5.2 Kinh nghiệm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt Hiện nay, thách thức khó khăn mà nước phát triển gặp phải quản lý chất thải rắn nước thải Đối với chất thải rắn, vấn đề đặt xử lý rác thải an tồn khơng gây ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh Đối với quản lý nước thải sinh hoạt, để kiểm soát nguồn nước thải môi trường quan trọng Kinh nghiệm từ sách pháp luật nước Đài Loan, Philippin, Ấn Độ cho thấy, để quản lý chất thải, cần có quy định rõ ràng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liến quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước thải Đối với việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cần có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể bãi rác lộ thiên, đốt thải trực tiếp vào nguồn nước Quốc Hội Philippin ban hành Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái 16 (Ecological Solid Waste Management Act – ESWMA) số 9003 ngày 26 tháng 01 năm 2001 Luật đưa hướng dẫn tiêu chuẩn quản lý chất thải việc thực qui định Bảng C: Giải phóng chất thải rắn liệt kê bước quyền địa phương cần tuân thủ trình giải phóng chất thải rắn mơi trường ESWMA bổ sung thêm cho yêu cầu lựa chọn nơi chôn 16 Ecological Solid Waste Management Act No 9003 https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html 80 rác vệ sinh, điều luật có phần đặc điểm cho việc thiết lập nơi chôn rác vệ sinh Mặt phải có lớp lót, hệ thống thu gom nước rò rỉ, hệ thống xử lý, hệ thống kiểm sốt khí, hệ thống phục hồi, hệ thống giám sát nước ngầm lớp phủ đặc biệt cho sử dụnghàng ngày sử dụng dài hạn… Luật quy định rõ tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể quy định Luật Quản lý CTR sinh thái Chính phủ Ấn Độ xây dựng sách quốc gia quản lý chất thải rắn năm 1999 với tên gọi Quy tắc Quản lý chất thải rắn đô thị 17 (Thông báo năm 2000) Trong đó, văn quy định cụ thể tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, lò đốt rác nước thải rị rỉ từ bãi chơn lấp Đối với sách quản lý nước thải sinh hoạt, quốc gia có quy định cụ thể tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bao gồm thông số kỹ thuật, phân loại vùng nước xả thải Tại Đài Loan, Cục Bảo vệ môi trường ban hành Luật Kiểm sốt nhiễm Nước, quy định: “Các doanh nghiệp, hệ thống nước thải xây dựng cơng trình xử lý nước thải xả nước thải nước thải vào vùng nước mặt phải tuân theo tiêu chuẩn nước thải.” Theo đó, tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt nước thải từ lĩnh vực khác quy định “Tiêu chuẩn nước thải” (do Cục Bảo vệ môi trường Đài Loan ban hành vào 29 tháng năm 2019) Văn quy định hạng mục giới hạn chất lượng nước tiêu chuẩn nước thải hệ thống nước công cộng Tại Philippin, Cục Quản lý Môi trường Philipin, ban hành Luật quản lý DENR (DENR Administrative Order - DAO) số 2016-08 Tổng Tiêu chuẩn nước thải (General Effluent Standards - GES) Văn thể chế hóa tổng tiêu chuẩn nước thải tồn quốc, cụ thể: Các thông số bổ sung cho GES, cụ thể Amoniac, Barium, Benzen, Benzo (a) pyrene, Boron, Ethylbenzene, Fluoride, Sắt, Mangan, Niken, Selenium, Sulfate, Toluene, Trichloroethylen, Kẽm; Những thay đổi phương pháp biểu cho Màu, Đồng, Cyanide, Nitrate, Organophosphate, Phenol & Phenolic Chất, Biphenyls Polychlorin hóa (PCB) tăng mức độ nghiêm ngặt giá trị giới hạn Asen, Cadmium, Crom, Chì Thủy ngân Kinh nghiệm quốc tế cho thấy Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường văn pháp quy kỹ thuật quy định mức giới hạn, yêu cầu tối thiểu, ngưỡng, 17 Municipal Solid Wastes (Management and Handling) Rules, 1999 http://toxicslink.org/docs/rulesansregulation/The-Municipal-Solid-Wastes-Management-and-Handling-Rules2000.pdf 81 mục bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo sức khỏe người, bảo vệ môi trường Các tiêu chuẩn, quy chuẩn có vai trị quan trọng cơng tác quản lý mơi trường, cơng cụ phục vụ quản lý nhà nước, đảm bảo lợi ích cho mơi trường lợi ích cộng đồng; Đồng thời, sở để đánh giá chất lượng môi trường xung quanh kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt người gây Để bảo vệ môi trường giai đoạn mới, hài hịa với tiêu chuẩn mơi trường quốc tế, Việt Nam có hoạt động rà soát để điều chỉnh, xây dựng quy chuẩn mơi trường Hiện Việt Nam có hệ thống đầy đủ tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, địa phương, quy định lĩnh vực, ngành cụ thể, việc kiểm soát, quản lý chất gây nhiễm nước, khơng khí, hình thức đo lường khí thải, khí độc doanh nghiệp… Trong đó, có QCVN 25: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn; QCVN 07-9:2016/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình quản lý chất thải rắn nhà vệ sinh công cộng; QCVN 61-MT:2016/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt; QCVN 14-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Các thông số kỹ thuật văn có nhiều nét tương đồng với thông số quy định văn Đài Loan, Philippin, Ấn Độ Tuy nhiên, quy chuẩn chất lượng nước thải sinh hoạt, Việt Nam chưa có quy định việc phân loại vùng nước với mục đích sử dụng khác nước cơng cộng, nước giải trí… Trong thời gian tới, để hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước thải sinh hoạt, Việt Nam nghiên cứu đưa thông số vào quy định 5.3 Kinh nghiệm công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn áp dụng Việc phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế, đặc biệt cho khu vực thị lớn Nó giúp tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất phân compost Theo chun gia, chất thải rắn thị có 14 -16 thành phần, phần lớn có khả tái sinh, tái chế nhựa, giấy, kim loại, cao su, nylon, thủy tinh, Khối lượng chất thải rắn phân hủy chiếm khoảng 75%, cịn lại chất thải rắn có khả tái sinh, tái chế chiếm khoảng 25%, biết thu gom rác thải sinh hoạt quy định tiết kiệm tới hàng trăm tỷ chi phí chơn lấp rác từ bán phân compost Nhiều lợi ích cho mơi trường 82 thể rõ qua việc thực phân loại chất thải rắn Khi phân loại, giảm khối lượng chất thải rắn cần chôn lấp, tác động làm giảm rủi ro trình xử lý nước rỉ từ rác thải, hạn chế ô nhiễm nước ngầm nước mặt… Đồng thời, diện tích bãi chơn lấp thu hẹp góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính Theo nhà khoa học, khí gây nên hiệu ứng nhà kính bãi chơn lấp gồm NH3, CH4, CO2 Trong đó, chủ yếu khí CH4, khí có khả tác động ảnh hưởng đến tầng ozon cao gấp 21 lần so với CO2 Từ đó, việc hạn chế chơn lấp rác thải rắn giúp giảm lượng khí có ảnh hưởng đến tầng ozon Ngoài ra, tận dụng tái chế, tái sinh chất thải rắn góp phần quan trọng vào việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lại sản phẩm từ trình tái sinh, tái chế dạng nguồn nguyên liệu thứ cấp Hầu hết quốc gia nghiên cứu quốc gia phát triển, gặp phải thách thức lớn mặt môi trường Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn tương đồng với nước ta Đa số nước ASEAN chưa thực phân loại MSW nguồn, trừ Singapore Philippines MSW thu gom phần lớn tập trung bãi rác thải, hay chôn lấp, tỉ lệ tái chế thấp (

Ngày đăng: 14/03/2021, 08:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Kinh nghiệm tại Philippines

    1.2. Kinh nghiệm tại Đài Loan

    1.3. Kinh nghiệm tại Trung Quốc

    1.4. Kinh nghiệm tại Ấn Độ

    2.1. Kinh nghiệm tại Philippines

    2.2. Kinh nghiệm tại Đài Loan

    2.3. Kinh nghiệm tại Ấn Độ

    3.1. Kinh nghiệm tại Malaysia

    3.2. Kinh nghiệm tại Thái Lan

    3.3. Kinh nghiệm tại Indonesia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w