Đề kiểm tra van 8 ki 2

11 5 0
Đề kiểm tra van 8 ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra gồm 01 trang) Câu 1: (4 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu không khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt tơi phải nhận điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) a Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn (0.5 điểm) b Cậu bé văn có hành động với si già? Hành động hay sai? Vì sao? (1.0 điểm) c Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? (1 điểm) d Đặt tiêu đề cho văn (0.5 điểm) e Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dòng (1 điểm) Câu 2: (6 điểm) Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) ……………Hết…………… Lời giải chi tiết Câu a *Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ) *Cách giải: - Phương thức biểu đạt văn trên: tự b *Phương pháp: Đọc kĩ văn *Cách giải: - Cậu bé văn có hành động: khắc tên si già - Hành động hồn tồn sai trái Vị cậu trực tiếp phá hoại tài sản thiên nhiên c *Phương pháp: Căn vào kiểu câu theo mục đích nói học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến) *Cách giải: Tên cậu nhỉ? - Kiểu câu: câu nghi vấn - Chức năng: dùng để hỏi d *Phương pháp: Căn vào nội dung văn chọn nhan đề phù hợp *Cách giải: - Tiêu đề: Cậu bé si già; Điều không mong muốn… e *Phương pháp: - Sử dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận để trả lời câu hỏi *Cách giải: - Về kiến thức: Từ hành động cậu bé truyện, suy nghĩ trình bày ý kiến thói vơ cảm học sinh Có thể tham khảo số ý sau: + Ý nghĩa: Hành động cậu bé biểu vô cảm phận học sinh nay: quan tâm đến niềm vui mặc kệ nỗi đau người khác Lời nói si nhắc nhở học đừng nên bắt người khác nhận lấy đau đớn mà họ khơng muốn để làm hạnh phúc + Bàn bạc: Thói vơ cảm học sinh để lại nhiều hệ lụy cho môi trường học đường xã hội + Bài học nhận thức hành động: Hướng đến giá trị tốt đẹp sống; nghĩ đến cảm xúc người khác trước làm việc gì; đặt vào vị trí người khác… Câu *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận xã hội *Cách giải: - u cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập văn + Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm cho văn nghị luận + Văn đầy đủ bố cục phần; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu nội dung: I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đôi với hành” II Thân Giải thích a Học gì? - Học lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ nguồn kiến thức thầy cô, trường lớp,… - Sự tiếp nhận điều hay, hữu ích sống xã hội - Học tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu - Học không tiếp nhận kiến thức mà việc học lễ nghi, điều hay lẽ phải sống,… - Những người khơng có kiến thức khó tồn xã hội b Hành gì? - Hành việc vận dụng điều học vào thực tế sống - Hành cịn mục đích việc học, để có đáp ứng nhu cầu sống - Thực hành giúp ta nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hiểu sâu điều học c Tại học phải đôi với hành? - Học mà khơng có hành khơng hiểu vấn đề, gây lãng phí thời gian - Cịn hành mà khong có học khơng có kết cao Lợi ích - Hiệu học tập - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán Phê phán lối học sai lầm - Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học ép buộc Bình luận - Học đơi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học - Thường xuyên vận dụng cách học - Có ý kiến để phát huy phương pháp học Liên hệ thân - Bản thân thay đổi cách học theo hướng “học đôi với hành” để trau dồi thân rèn luyện cho ngày tiến III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ e “học đôi với hành” - Khẳng định học đôi với hành phương pháp học hiệu BND QUẬN THỦ ĐỨC TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn thơ sau hoàn thành yêu cầu bên dưới: Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn (Thăm cõi Bác xưa – Tố Hữu) a Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến thơ mà em học chương trình Ngữ văn nói nếp sinh hoạt Bác? Tác giả ai? (1 điểm) b Nêu nội dung đoạn thơ (1 điểm) c Đặt câu cảm thán bày tỏ tình cảm em Bác Hồ (1.0 điểm) d Từ nội dung đoạn thơ trên, thân em làm để học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (Nêu hành động cụ thể) (1.0 điểm) Câu 2: (6 điểm) Trình bày suy nghĩ em tượng học tủ, học vẹt học sinh ……………Hết…………… Lời giải chi tiết Câu a *Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thơ *Cách giải: - Bài thơ gợi em nhớ tới thơ: Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh b *Phương pháp: Đọc kĩ đoạn thơ đưa nội dung *Cách giải: - Nội dung: đoạn thơ nói nếp sống bạch, giản dị Bác với đồ dùng đơn sơ, mộc mạc nhà sàn nhỏ c *Phương pháp: Căn vào học “Câu cảm thán” *Cách giải: Gợi ý: - Bác nửa kỉ mà dân Việt Nam nhớ Bác xiết bao! d *Phương pháp: Căn vào lời dạy học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh *Cách giải: Gợi ý: Để làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, cần: - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức từ - Nhân ái, vị tha, khoan dung sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn Câu *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận xã hội *Cách giải: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập văn + Văn đầy đủ bố cục phần; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu nội dung: I Mở - Dẫn dắt, nêu khái quát vấn đề học vẹt học tủ xã hội ngày - Sơ lược nhận định, ý kiến em vấn đề II Thân Giải thích - Học tủ: Chỉ học một vài phần số kiến thức, học cần thiết - Học vẹt: Học thuộc vanh vách câu từ không hiểu ý nghĩa học - Học tủ, học vẹt cách học sai lầm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng học tập Thực trạng: - Cách học trở nên phổ biến, tràn lan, quan tâm, kiểm sốt, (dẫn chứng số ví dụ cụ thể) Nguyên nhân dẫn đến học vẹt, học tủ: - Tinh thần tự giác học tập học sinh chưa cao (lười học bài, chờ may rủi nên học phần) - Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng việc lí giải vận dụng kiến thức - Nhiều trường hợp giáo viên nhồi nhét kiến thức, khơng tóm gọn trọng tâm học, cho ghi chép tràn lan khiến học sinh khó vừa học thuộc vừa lí giải kĩ, tạo cảm giác mệt mỏi, chán học - Việc rèn luyện, thực hành, ứng dụng thực tế nhà trường chưa trọng khiến học sinh khơng có hội kiểm chứng kiến thức, tiếp thu kiến thức thụ động, khó làm chủ kiến thức Tác hại - Học sinh hứng thú với việc học, dễ chán nản - Không làm chủ kiến thức, không ứng dụng kiến thức vào thực tế khiến việc học ý nghĩa - Chất lượng giáo dục ngày xuống - Hiệu làm việc tương lai không lí tưởng - Xã hội ngày phát triển Biện pháp khắc phục: - Tuyên truyền giúp học sinh cần nâng cao ý thức, điều chỉnh thái độ học tập tiếp cận kiến thức - Học sinh xác định rõ mục tiêu học tập để có phương pháp học phù hợp - Cải cách, điều chỉnh phương thức giảng dạy kiến thức nhà trường (tăng số lượng hiệu tiết thực hành, tóm gọn kiến thức trọng tâm tránh cho học sinh ghi chép thừa nhiều, làm sinh động giảng, ) III Kết Khẳng định lại quan điểm, ý kiến vấn đề học tủ, học vẹt Bàn luận mở rộng vấn đề UBND QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẶNG TRẦN CƠN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn trích sau hoàn thành yêu cầu bên dưới: Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm thế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) a Em cho biết nội dung đoạn trích (1.0 điểm) b Xác định kiểu câu chức câu sau đây: “Cá chép dạo chơi hồ nước” (1.5 điểm) c Theo câu chuyện, cua phải lột xác? Từ liên hệ đến người, để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? (Em trả lời vài câu văn) (1.5 điểm) Câu 2: (6 điểm) Con yêu thương tất người chung quanh tận tình giúp đỡ họ làm Con đừng tranh với ai, nhường nhịn cho họ Cuộc sống có ý nghĩa tưới mát dịng nước thương u Khơng có thương yêu, giới biến thành địa ngục Con luôn để mắt xem người cần tìm cách giúp đỡ họ Nhưng giúp đỡ cách kín đáo đừng khoe cho người biết, tự hào lòng tốt tình nhân chân thật biến mà niềm kiêu hãnh chiếm chỗ (Việt Quang – Trở lại thiên đường) Từ nội dung gợi dẫn trên, em viết văn nêu suy nghĩ em tình yêu thương sống ……………Hết…………… Lời giải chi tiết Câu a *Phương pháp: Đọc kĩ đoạn trích rút nội dung *Cách giải: - Nội dung: Câu chuyện nhấn mạnh đến cách thức mà cua “lớn lên trưởng thành” – “lột xác” từ hướng người đến giá trị đích thực đời muốn trưởng thành phải đương đầu với khó khăn, thử thách b *Phương pháp: Căn vào kiểu câu theo mục đích nói học (trần thuật, cảm thán, nghi vấn, cầu khiến) *Cách giải: - Kiểu câu: trần thuật - Chức năng: thông báo hoạt động vật cá chép c *Phương pháp: Căn vào nội dung câu chuyện *Cách giải: - Cua phải lột xác để lớn lên Dù trình lột xác đau đớn thường gặp nguy hiểm Tuy nhiên, lồi cua khơng thể lớn lên mà khơng lột xác - Liên hệ đến người: + Sự sống phát triển liên tục mà thay cũ điều tất yếu Con người cần nhận thức quy luật phát triển để thích ứng làm chủ thân thử thách chông gai đường đời + Mỗi cá nhân cần lột xác để trưởng thành, từ thúc đẩy phát triển lên xã hội + Con người cần biết dũng cảm đương đầu với khó khăn, phong ba bão táp, người trưởng thành nhanh chóng đạt đến thành công đường đời Câu *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận xã hội *Cách giải: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận xã hội để tạo lập văn + Văn đầy đủ bố cục phần; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu nội dung: I Mở - Nêu vấn đề cần nghị luận: tình yêu thương sống gợi dẫn từ câu chuyện II Thân Giải thích - Tình u thương khái niệm phẩm chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn người Đó tình cảm thương yêu, chia sẻ đùm bọc cách thắm thiết Bàn luận a) Biểu tình u thương: - Trong gia đình: + Ơng bà thương cháu, cha mẹ thương con, thương ba mẹ + Cha mẹ chấp nhận hi sinh, cực nhọc để làm việc vất vả nuôi dạy nên người + Con biết nghe lời, yêu thương cha mẹ thể tình yêu thương ba mẹ + Tình u thương cịn thể hòa thuận quý mến lẫn anh em với - Trong xã hội: Câu chuyện lời dạy tâm huyết tình yêu thương đồng loại + Tình yêu thương thể tình u đơi lứa + Tình thương dành cho người có số phận đau khổ, bất hạnh + Quan tâm, chia sẻ vật chất cho người sống khó khăn, thiếu thốn, cần giúp đỡ quanh + Lên án, đấu tranh chống lại lực đày đọa, bóc lột, ngược đãi người b) Ý nghĩa tình yêu thương: - Sưởi ấm tâm hồn người cô đơn, đau khổ, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh - Tạo sức mạnh cảm hố kì diệu người “lầm đường lạc lối”; mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin hội để có sống tốt đẹp hơn; - Là sở xây dựng xã hội tốt đẹp, có văn hóa Phản đề: Phê phán người xã hội sống thiếu tình thương, vơ cảm, dửng dưng trước nỗi đau chung đồng loại; kẻ ích kỉ, biết lo cho sống thân mà khơng quan tâm đến Bài học nhận thức hành động - Tình yêu thương có vai trị quan trọng sống - Chúng ta nâng niu hạnh phúc gia đình; sống yêu thương, biết sẻ chia, đồng cảm với cảnh ngộ đời III Kết bài: - Tổng kết, khẳng định lại vấn đề: Tình yêu thương có vai trị quan trọng sống người, lẽ sống người - Mỗi người phải biết yêu thương lẫn nhau, yêu thương đồng loại ... khơng có hội ki? ??m chứng ki? ??n thức, tiếp thu ki? ??n thức thụ động, khó làm chủ ki? ??n thức Tác hại - Học sinh hứng thú với việc học, dễ chán nản - Không làm chủ ki? ??n thức, không ứng dụng ki? ??n thức vào... khái quát vấn đề học vẹt học tủ xã hội ngày - Sơ lược nhận định, ý ki? ??n em vấn đề II Thân Giải thích - Học tủ: Chỉ học một vài phần số ki? ??n thức, học cần thiết - Học vẹt: Học thuộc vanh vách câu... giảng, ) III Kết Khẳng định lại quan điểm, ý ki? ??n vấn đề học tủ, học vẹt Bàn luận mở rộng vấn đề UBND QUẬN TÂN PHÚ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẶNG TRẦN CƠN ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn trích

Ngày đăng: 13/03/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan