MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT Cách 1: “Đối tượng văn học vốn thân phận người, nên có kẻ đọc hiểu hóa thành khơng phải chun gia nghiên cứu văn học mà kẻ hiểu biết người cách sâu sắc” ( Văn chương lâm nguy, Todorov) Quả thực, người nơi bắt đầu nơi đến văn học Với giới khác tác phẩm, người đọc lại có thể nghiệm riêng người Và tác phẩm…… , nhà văn/nhà thơ …… dùng ngịi bút để mang đến trang văn neo đậu tâm hồn nhân vật…… Cách 2: Puskin viết: “Linh hồn ấn tượng tác phẩm Cây cỏ sống nhờ ánh sang, chim muông sống nhờ tiếng ca, tác phẩm sống nhờ tiếng lòng người cầm bút” Và nhà văn/nhà thơ…… để tiếng lịng cất lên, để linh hồn tác phẩm ………bay lên qua hình tượng nhân vật…… Cách 3: Nhà phê bình văn học G.Jung viết “Từ không thỏa mãn với đương thời, nỗi buồn sáng tạo dẫn đưa nghệ sĩ vào bề sâu tìm thấy vơ thức ngun tượng có khả bù đắp lại cao tổn thất què quặt tinh thần đại.” Và tác phẩm… …, nhà văn/nhà thơ để nguyên tượng lên đầy sống động qua nhân vật…… Cách 4: Văn học thiên thần mang sứ mệnh che chở bảo vệ người Trong tác phẩm …… , nhà văn/nhà thơ …… để ngịi bút thực trọn vẹn sứ mệnh cao qua hình tượng nhân vật………thật ấn tượng NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH, THƠ, VĂN XUÔI Cách 1: Đâu cầu nối khứ tương lai, đâu nam châm thu hútmọi hệ? Đó văn học hay Văn học sống đời cao đẹp gắn liền với người kết tinh giọt ngọc thời đại Tất giá trị vĩnh cửu thăng hoa ngịi bút nhà văn/nhà thơ……để tác phẩm ……., đặc biệt đoạn trích ……… cịn vấn vương trái tim bạn đọc Cách 2: Nếu phải tìm nhạc hay nhất, có lẽ tơi chọn văn chương Bởi đến với văn chương, người nghệ sĩ tự để trái tim dẫn dắt, thể quan niệm mang đến cho người đọc giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc Và tác giả… để tác phẩm …… nốt ngân đầy sáng tạo hịa tấu văn học, đặc biệt đoạn trích… MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ SO SÁNH CÁC TÁC PHẨM Mở cần nêu khái quát tên tác phẩm, tác giả đối tượng cần so sánh Có thể dẫn từ câu nhận định văn học sau: Nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn cả… Nếu anh khơng có giọng riêng, anh khó trở thành nhà văn thực thụ (Sê – Khôp) Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo đồi hỏi người viết sáng tạo phong cách lạ, thu hút người đọc (LLVH) Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng mà khơng thể tìm thấy cổ họng người khác (Tuốc– ghê – nhép)Khơng có tiếng nói riêng khơng mang lại điều mẻ cho văn chương mà biết dẫm theo đường mịn tác phẩm nghệ thuật chết (Lêonit Lêonop) CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ TÀI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ Có thể nói văn học thời kì phận cơng chiến đấu giải phóng dân tộc, có đóng góp xứng đáng vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Với trách nhiệm xã hội đó, tinh thần yêu nước nội dung bao trùm toàn văn học Phẩm chất u nước có từ văn học cha ơng qua thời đại, dân tộc đứng trước họa xâm lăng, đến văn học giai đoạn chống Mỹ thể tập trung nhất, sâu sắc nhất, biến thành sức mạnh vật chất cụ thể chiến đấu bảo vệ Tồ quốc Và ngời sáng vẻ đẹp chiến sĩ anh dũng,kiên cường, lịng hướng dân tộc Người đọc sống trọn với ngày tháng hào hùng qua hình ảnh người lính……trong tác phẩm……của……… MỞ BÀI VỀ NGƯỜI NÔNG DÂN / NHỮNG CON NGƯỜI BẤT HẠNH Cách 1: “Cuộc sống tuyệt vời thực tế trang sách Nhưng sống bi thảm Cái đẹp trộn lẫn niềm sầu buồn Cái nên thơ cịn lóng lánh giọt nước mắt đời.” (Trích Nhất ký Nguyễn Văn Thạc) Có lẽ ta khơng thể cảm nhận trọn vẹn “niềm sầu buồn” hay “giọt nước mắt” nhà văn/nhà thơ…… khơng dùng ngịi bút để in dấu tất qua hình tượng nhân vật……… với đầy áp bức, bóc lột bất cơng hết người nông dân giữ trọn vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Cách 2: “Nhà văn tồn đời trước hết để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người bị đường, tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn đến chân tường Những người tâm hồn thể xác bị hắt hủi đọa đày đến ê chề, hồn tồn hết lịng tin vào người đời Nhà văn tồn đời để bênh vực cho người để bênh vực.”(Nguyễn Minh Châu) Với hình tượng nhân vật…….trong tác phẩm…… , nhà văn/nhà thơ………… thực trọn vẹn sứ mệnh Một số cách mở dùng cho tác phẩm chương trình Ngữ văn 12 Như đàn dây, vườn hoa hoa giàu hương sắc, bầu trời thiếu vắng sao, khơng có Huygô, Bandắc, Puskin hay Nguyễn Du, Nguyễn Tuân, Nam Cao… văn học nhân loại trống trải biết nhường Bởi lẽ tác giả thực tìm “giọng nói riêng mình” Và “điều cịn lại nhà văn”, điều làm nên vị trí họ lịng người đọc Ai nói hoa hồng lại đời nhờ hương thơm say đắm, không nồng nàn hoa cúc hay ngào ngọc lan; loài chim sơn tước lại đời tiếng hót thiết tha vút lên dàn đồng ca núi rừng Câu chuyện gợi nhắc lịng người đọc nỗi băn khoăn: “Có phải điều cịn lại với nhà văn giọng điệu riêng mình” Có ví nhà văn loài hoa, thứ chim cánh rừng đại ngàn văn học Mỗi loài hoa tỏa hương thơm riêng thứ chim cất lên giọng hót riêng Mỗi nhà văn sống lịch sử văn học, tâm hồn người đọc tạo giọng hót, hương thơm riêng Bởi lẽ, điều cịn lại nhà văn, giọng nói riêng “Thơ hay giống người gái đẹp, để làm quen nhan sắc, để sống với lâu đức hạnh Nhanh sắc thơ chữ nghĩa, lòng đức hạnh thơ.” Qua việc tìm hiểu tác phẩm… ta thấy nhận định lại khẳng định giá trị ( Nêu phần đề yêu cầu) Các tác phẩm đề tài đất nước, Cách mạng “Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà núi dịng sơng” Lịch sử dân tộc ta trải qua năm tháng kháng chiến trường kỳ gian khổ để có độc lập tự hạnh phúc ngày hôm Trong tháng ngày mưa bom bão đạn, giây phút thiêng liêng thời khói lửa, ta trân trọng tiếng thơ hay văn nghệ sĩ viết quê hương đất nướ, cách mạng Một số khơng thể khơng kể tới… MB:Thơ ca kết tinh chữ tình tài thi nhân Tình tâm sơ cịn tài lại cách biểu đạt qua chữ Để chạm vào vào trái tim người đọc tác phẩm khơng mang theo tâm tình, nỗi lịng, tình u tác giả mà cịn chắt lọc, trau chuốt vần thơ, câu chữ Nhà thơ vỹ đại văn học Xô Viết Maia-cop-ki cho “Làm thơ cân phần nghìn milligram quặng chữ” Câu nói bàn trách nhiệm người làm thơ đặc điểm ngôn từ, thơ ca văn chương nói chung bắt nguồn từ sống thực xây dựng vật liệu ngôn từ Người nghệ sĩ ln phải dùng tài nghệ để biến ngôn ngữ đời thường thành ngôn ngữ văn học, để tạo nên câu thơ khơng đẹp riêng ngơn ngữ mà cịn đẹp ý tứ câu thơ *KB:Trải qua thời gian, vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca ngày phát triển hoàn thiện tựa nguồn nước mát nảy sinh từ cội nguồn sáng tạo sâu thẳm vơ tận Chính vậy, ngôn ngữ thơ ca vẻ đẹp đồ trang sức hay trò chơi phù phiếm, mà vẻ đẹp tỏa từ tâm hồn ánh lên từ sống, thông qua mài dũa tinh luyện nhà thơ Nhà thơ không ngừng sáng tạo, gọt giũa, nhào luyện để tạo nên giá trị nghệ thuật ngôn từ tạo nên ngôn ngữ để sáng tạo thơ ca Ngôn ngữ thơ ca phải tinh luyện, mang dấu ấn sáng tạo riêng người nghệ sĩ Trong bóng tối mịt mờ chốn lao tù, dường sống chấm dứt hẳn, lạnh giá, cô độc Vậy mà, âm khơ khốc, chói tai tiếng xiềng xích, vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người Tố Hữu, cảm xúc chân thật mình, cất lên tiếng nói tâm tình tha thiết người chiến sĩ cộng sản suốt đời chiến đấu cho lí tưởng tâm hồn khát khao tự đến cháy bỏng thơ “Khi tu hú” Nhan đề thơ diễn đạt chưa trọn ý cách kì lạ Kì lạ chỗ chưa trọn vẹn mở liên tưởng Giờ đây, người ta khơng cịn thấy bóng dáng đơn, nặng nề người tù Tố Hữu mà nghe tiếng lòng nhà thơ rộn ràng, ngân vang đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn Tu hú gọi bầy âm quen thuộc chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho chuyển sống - mùa hè Lúc này, tu hú gọi bầy, hoàn cảnh tách biệt với sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, mà thêm khát khao cháy bỏng hướng đến sống tự tươi đẹp bên ngoài: “Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào tầng khơng.” Mười chín tuổi, cịn trẻ trung, bồng bột, người niên Tố Hữu tìm thấy cho lí tưởng cao đẹp đời Những bước không mỏi mệt chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu khơng khỏi có lúc lên chua xót: “Cơ đơn thay cảnh thân tù” Nhưng phút giây nhanh chóng qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: bơng l chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân Phải có tưởng tượng lãng mạn, bay bổng tâm hồn mến yêu sống sâu sắc vẽ lại tồn tranh phong cảnh mùa hè sống động đến Thiên nhiên lên tuyệt đẹp thực, tất tưởng tượng tâm hồn mơ mộng căng tất giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận khơng khí hè qua tiếng gọi bầy tu hú Chỉ vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ phơi bày tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc quê hương bao lần vào thơ Tố Hữu: “Đây ô mạ xanh mơn mởn ( ) Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” Giờ lại trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, màu vàng rực rỡ mùa hè, mồ hôi kết tinh thành hạt thóc Với tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu cảm nhận thay đối màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng “đơi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bóng tối tới “ánh nắng đào” mùa hè, lấp dấu ấn “vườn râm” Câu thơ không gian thoải mái với sắc hồng kì lạ Đó thứ ánh sáng êm dịu, hiền hậu, vỗ cho người trước mát, đau khổ đời Có lẽ từ gặp gỡ tuyệt diệu chàng niên trẻ tuổi: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” khiến cho ánh nắng mùa hè có thay đổi tinh tế đến Và xuất bầu trời vắt mặt nước yên bình nâng tầm bay cho cánh diều đẩy tầm nhìn, tầm nhận thức nhà thơ lên đến độ sâu nhất, xa nhất, cao nhất: “Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào khơng” Thấp thống ánh nhìn người tù, khơng gian mở rộng đến vơ vơ tận Mặc dù lúc ánh nhìn nhà thơ - chiến sĩ có phần bị che khuất chấn song nhà tù chật hẹp Trên bầu trời lúc lẻ loi, sáo diều có đơi, có cặp, có tự bay lượn vùng trời riêng Huống chi người Vậy mà, thực tế sao? Con người đơn, đơn hết, tự Không ngẫu nhiên mà thơ có bổ đơi hai câu thơ lục bát Nhà thơ diễn tả tranh mùa hè sống động đối lập với cảnh mùa đông ngục tối làm bật lên khát vọng cháy bỏng người chiến sĩ đường tìm đến tự bốn câu thơ kết lắng lại cho tiếng lòng náo nức bật lên: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết Con chim tu hú trời kêu” Khổ thơ lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư người Bốn câu cảm thán dồn nén cảm xúc mãnh liệt trái tim đau khổ, uất hận tự Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè qua tiếng chim tu hú gọi bầy Hè đến, ba tháng ngục tối trôi qua, lòng người niên đầy nhiệt huyết trỗi dậy mạnh mẽ tiếng gọi lên đường, tiếng gọi tự Từ sâu thẳm tâm tư mình, người tù nhận tất sống náo nức, vui tươi bên lúc tưởng tượng, tất hình ảnh tồn trí nhớ nhà thơ Đó cánh đồng, vườn trái, vườn râm Còn tại, kẻ thù giày xéo quê hương, biến bao đồng quê thành hoang mạc thực chất không gian tự mà nhà thơ khát khao bên không gian tù hãm, lồng to giam chí lớn, chụp lên sống người, lên quê hương Cho nên, khổ thơ bừng tỉnh lí trí, tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự thật Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng Tiếng kêu tu hú day day lại thơ, thúc giục, lời thúc người tù vượt cảnh giam cầm, tìm với tự Có lẽ mà ba năm sau, Tố Hữu vượt ngục quay đội ngũ, để làm tròn ước nguyện cống hiến tất đời cho cách mạng “Khi tu hú” thơ kết hợp hài hồ cảnh tình Cảnh mở rạo rực, tha thiết, tình lắng đọng da diết, trầm buồn Với tâm hồn dân tộc, ngòi bút linh hoạt, mềm mại, Tố Hữu xứng đáng với danh hiệu chim đầu đàn thơ ca cách mạng Việt Nam Phân tích thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Theo dịng thời gian bất tận, thứ lui vào dĩ vãng mịt mờ, để lại cho người bao nỗi niềm tiếc nuối Nhất vẻ đẹp tài hoa thời vang bóng Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, thơ Ơng Đồ thể hồi niệm day dứt, thương cảm cho giá trị tinh thần tàn lụi Bài thơ gương phản chiếu cho hồn thơ giàu lịng thương người hồi cổ Vũ Đình Liên Được đời phong trào Thơ mới, thơ khỏi hai trục cảm xúc thời tình yêu thiên nhiên Trong lúc nhà thơ lãng mạn chìm đắm cá nhân, muốn vẽ nên thực mà họ muốn có, say sưa mộng ảo Vũ Đình Liên – trí thức tây học lúc sững người, ngoảnh đầu quay lại phía sau đãø nhận “cái di tích tiều tuỵ, đáng thương thời” Ơng đồ – hình ảnh cuối Nho học tồn suốt ngàn năm phong kiến Việt Nam Sự trượt dốc Nho học kéo theo lớp người trở thành nạn nhân đau khổ Ông đồ Vũ Đình Liên chứng tích cho vẻ đẹp khơng trở lại Là hình ảnh ăn sâu vào tiềm thức người chưa hoàn toàn, người có tâm trạng hồi niệm cho vẻ đẹp khứ Vũ Đình Liên Khi mà chữ nghĩa thánh hiền cao q khơng cịn vị trí, phải tận vỉa hè, đường phố, trở thành hàng… người ta thảng thốt, giật mình, xót xa cho ánh hào quang rực rỡ thời Tâm thể thơ tạo nên giao thoa đồng cảm nhân vật trữ tình chủ thể trữ tình: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đơng người qua Ở hình ảnh, ấn tượng hằn sâu kí ức chàng niên trẻ Là tuần hồn hoa đào, ơng đồ, mực tàu, giấy đỏ tạo nên nét riêng thiêng liêng khơng gian văn hố dân tộc Tết đến, xn Nhưng ta khơng khỏi chạnh lịng trước cảnh ơng đồ phải sống lay lắt đường mưu sinh Vẻ già nua đáng thương đạo học suy tàn? Trớ trêu thay, nơi ơng níu giữ vẻ đẹp văn hố, nơi ơng kiếm sống lại “bên phố đông người qua” Hình bóng lẻ loi, độc người bất lực trước thực phũ phàng Trong dòng đời hối trơi, lên hình ảnh ơng đồ gò chữ tài tâm huyết đời người chợ đời: Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay Đó dư vang thời, hình ảnh đáng buồn chống chọi vô vọng, ánh nắng cuối ngày rực rỡ, bùng lên ngày tàn Cái cảnh xúm xít, chen lấn để mua câu đối, đôi chữ Nho đau đớn Trong người ấy, có thật cảm thấy xót xa cho xuống cấp thảm hại chữ Thánh Hiền – giá trị tinh thần đặt xuống ngang hàng với giá trị vật chất? Dẫu hữu ơng đồ góp thêm nét đẹp truyền thống ấm cúng, trang trọng cho ngày Tết nét chữ “như phượng múa rồng bay” cố níu kéo lấy chút thể diện cuối cùng, người thán phục, ngưỡng mộ tránh khỏi cảm giác bẽ bàng, sượng sùng? Nhưng danh dự cịn sót lại nhỏ nhoi đâu tồn mãi, bị thời gian khắc nghiệt vùi lấp không thương tiếc: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mưcï đọng nghiên sầu Khổ thơ hụt hẫng ánh mắt kiếm tìm: “Người thuê viết đâu?”, nhịp thời gian khắc khoải đến đau lòng: “mỗi năm vắng” Sự tàn lụi văn hoá Nho học điều tất yếu, thay cũ, ánh hào quang trước sau dần tắt, bị lãng quên, thờ dòng đời vất vả với kế mưu sinh, thực phũ phàng khiến cho lớp hậu sinh Vũ Đình Liên khơng khỏi ngại, tiếc thương trước mặt cảnh vật hoang vắng, đượm buồn Trong sắc phai bẽ bàng giấy, kết đọng lạnh lịng mực tự thân dâng lên nỗi buồn tủi Là ngoại cảnh tâm cảnh, nỗi buồn thắm thía, khiến cho vật vô tri vô giác nhuốm sầu chủ nhân chúng “một mình biết, mình buồn”, “trĩu nặng ưu tư, xót xa trước thời đổi thay” Và đáng buồn hơn, đến khổ thơ thứ tư cịn lại hình ảnh ơng đồ lặng lẽ, đơn quang cảnh lạnh lẽo: Ông đồ ngồi Qua đường khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay Bằng hi vọng mong manh lại, chút gắng gỏi miếng cơm manh áo,ơng đồ kiên nhẫn ngồi đợi Nhưng đáp lại đợi chờ vơ vọng dáng tấp nập qua lại người, hờ hững, quên diện ông Giữa ồn ào, náo động xung quanh bóng dáng độc ơng đồ Sự đối lập ông đồ sống tất bật khiến nhà thơ ngậm ngùi thương cảm Giữa không gian đơng người ấy, ơng đồ ngồi, bóng dáng trầm tư có khác Nguyễn Khuyến trước “tựa gối ôm cần lâu chẳng được” Từng đợt vàng rơi xuống đường, rơi giấy ánh mắt thẫn thờ ngơ ngác trông mưa bụi mịt mờ thật ám ảnh, khiến cho người dâng lên bao nỗi xót xa, đánh động vào lương tri người Không gian hoang vắng đến thê lương Bất lại nghĩ đến câu thơ Yến Lan Bến My Lăng: “Trăng đầy rơi vàng mặt sách” “Lá vàng rơi giấy” gợi không gian thấm đẫm nỗi buồn “lá vàng rơi”, số phận hẩm hiu ông đồ đến hồi kết thúc: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Thực đến thơ “chứa đựng hệ vấn đề: bi kịch gặp gỡ Đông Tây, suy vong cáo chung thời đại, biến vĩnh viễn lớp người” Vịng tuần hồn đất trời tiếp tục, bóng dáng ơnd đồ khơng Cảnh đấy, người đâu? Hoa đào biểu tượng dòng thời gian, tạo hố Cái cịn, ám ảnh tâm trí người Ở niềm nhớ thương vời vợi: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Khi bóng dáng ơng đồ khơng cịn, liệu nét chữ – “hồn” ơng – cịn chăng? Những tinh hoa giá trị tinh thần hoàn toàn hẳn? “Những người muôn năm cũ” ông đồ, người thuê viết hệ lớp người có nhà thơ? Dẫu ai, câu thơ gợi lên niềm ray rứt, ngậm ngùi Mạch đồng cảm người xưa người nối liền: Sự chán ngán cực ơng đồ nỗi lịng ân hận, tiếc nuối lớp hậu sinh vơ tình lãng qn hệ cha ông Hỏi để đánh thức dậy tiềm thức sâu xa người dân Việt nỗi niềm vọng tưởng, đánh thức dậy nỗi ân hận, day dứt đồng thời nhắc nhở người đừng quên lãng khứ, lãng quên lòng yêu nước văn hố dân tộc Bởi lẽ, hồn nước, hồn thiêng sông núi, quốc hồn quốc tuý Đánh hồn dân tộc có khác chi nước? Và có lẽ, Vũ Đình Liên không bảo thủ mực tàu giấy đỏ mà quan trọng tình cảm gắn bó trân trọng lớp người tài hoa, đáng kính nhà thơ Để rồi, tâm hồn ta lúc lại vọng tiếng bà ru tiếng đua nôi kẽo kẹt: Chẳng ham ruộng ao liền Chỉ ham bút, nghiên anh đồ (Ca dao) ... lao tù, dường sống chấm dứt hẳn, lạnh giá, cô độc Vậy mà, âm khơ khốc, chói tai tiếng xiềng xích, vang lên nhịp tim thổn thức, rạo rực hồn thơ trẻ tha thiết yêu đời, yêu người Tố Hữu, cảm xúc chân... không cịn thấy bóng dáng đơn, nặng nề người tù Tố Hữu mà nghe tiếng lòng nhà thơ rộn ràng, ngân vang đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn Tu hú gọi bầy âm quen thuộc chốn làng quê Việt Nam,... thứ lui vào dĩ vãng mịt mờ, để lại cho người bao nỗi niềm tiếc nuối Nhất vẻ đẹp tài hoa thời cịn vang bóng Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, thơ Ông Đồ thể hoài niệm day dứt, thương cảm cho giá trị