ĐỀ BÀI que huong

9 14 0
ĐỀ BÀI que huong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ BÀI Có ý kiến cho rằng: Thơ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ Bằng hiểu biết thơ Quê hương (Tế Hanh) chương trình Ngữ văn lớp 8, em làm sáng tỏ ý kiến HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Trích dẫn, giới thiệu vấn đề nghị luận II Thân bài: Giải thích nhận định - Thơ ca bắt rễ tự lòng người: thơ ca bắt nguồn sâu xa lịng người với tình cảm, cảm xúc chân thành, mãnh liệt - Nở hoa nơi từ ngữ: kết tinh vẻ đẹp cảm xúc ngôn từ giàu giá trị, có sức gợi hình, biểu cảm, giàu nhạc tính, làm nên lối diễn đạt độc đáo - bắt rễ - nở hoa: hình tượng mối quan hệ chặt chẽ nội dung cảm xúc nghệ thuật thể => Bằng cách nói hình ảnh, ý kiến khẳng định đặc trưng bật thơ ca Chứng minh: a Bắt rễ từ tình u lịng tự hào quê hương, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để giới thiệu quê hương cách tự nhiên, bình dị, mộc mạc, chân thành (phân tích câu đầu, ý từ ngữ làng tơi, vốn, hình ảnh quen thuộc: nghề chài lưới, cách biển nửa ngày sơng) b Bắt rễ từ tình cảm gắn bó với quê hương vạn chài, thơ Tế Hanh nở hoa nơi từ ngữ để vẽ lên tranh làng chài thơ mộng, tươi sáng với sống lao động bình dị, vất vả, người khỏe khoắn, đầy sức sống * Khổ 2: Cảnh khơi đánh cá - Nghệ thuật miêu tả: + Từ ngữ gợi tả, gợi cảm: dân trai tráng, tính từ (trong, nhẹ, hồng) + Phép liệt kê: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng - Thiên nhiên tươi đẹp với khơng gian khống đạt, bao la, nhuốm sắc hồng bình minh tươi sáng, trẻo - Nghệ thuật so sánh đặc sắc: lấy cụ thể so sánh với cụ thể (chiếc thuyền với tuấn mã), kết hợp với động từ mạnh (hăng, phăng, vượt), tính từ (nhẹ, mạnh mẽ) diễn tả khí mạnh mẽ thuyền khơi • Cánh buồm giương to mảnh hồn làng So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, động từ mạnh => Cánh buồm trở nên gần gũi, lớn lao, thiêng liêng, biểu tượng cho linh hồn làng chài, ẩn chứa niềm tin, hi vọng người dân chài * Khổ 3: Cảnh đánh cá trở bến - Hình ảnh: ồn ào, tấp nập, cá đầy ghe, cá tươi ngon thân bạc trắng.→Tính từ gợi tả => - Khơng khí đơng vui, rộn ràng, náo nức, gợi sống ấm no • - Người dân chài: • + Làn da ngăm rám nắng: da ngăm đen, trải qua nhiều nắng gió biển khơi • + Thân hình nồng thở vị xa xăm: mang thở đại dương, vị mặn mòi biển => Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn Những người dân chài mang vẻ đẹp dạn dày, khỏe khoắn, vạm vỡ • - Chiếc thuyền: Nghệ thuật nhân hoá (mỏi trở nằm), ẩn dụ (nghe) => Con thuyền trở nên sinh động, có hồn c Tế Hanh trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ quê hương qua khổ thơ cuối - Cụm từ tưởng nhớ, nhớ… quá! - Nhớ tất hình ảnh thân quen: màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, thuyền rẽ sóng chạy khơi, mùi nồng mặn - Biện pháp tu từ: điệp ngữ, liệt kê => Tình yêu quê hương tha thiết, gắn bó thủy chung, sâu nặng với quê hương làng chài nhà thơ Tế Hanh Đánh giá - Bắt rễ tự lòng người, nở hoa nơi từ ngữ - đặc trưng phẩm chất thơ - Để làm nên phẩm chất đó, gốc rễ lịng người phải sâu sắc, chân thành; từ ngữ phải có giá trị nở hoa Người đọc phải rèn luyện tâm hồn vốn hiểu biết để cảm hiểu chiều sâu lòng nhà thơ thưởng thức vẻ đẹp từ ngữ - Bài thơ Quê hương “bắt rễ từ lịng người”, xuất phát từ tình cảm chân thành Tế Hanh với quê hương mình, “nở hoa nơi từ ngữ” tài ơng III Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ thơ khác chủ đề ( Đoàn thuyền đánh cá- ngữ văn 9) Nhận xét thơ Quê Hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: ĐỀ BÀI: Nhận xét thơ Quê Hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Tuy viết đề tài không nhà thơ tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mẻ Bằng hiểu biết mình, em chứng minh HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm trích dẫn ý kiến đánh giá thơ II Thân bài: Giải thích ý kiến đánh giá: - Bài thơ viết tình yêu quê hương- đề tài khơng mới, tình cảm có tính truyền thống nhiều nhà thơ khai thác - Tế Hanh đem đến nhiều điều hấp dẫn, mẻ riêng có thơ Quê hương: Bức tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển, hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống người dân chài; vần thơ bình dị gợi cảm, nhiều ý nghĩa sâu xa… Làm sáng tỏ ý kiên cho: -Vẻ hấp dẫn, mẻ tranh làng chài: + Khung cảnh khơi bình minh tươi sáng; người trẻ trung, khỏe mạnh, hăm hở; thuyền đầy khí thế, cánh buồm bao la mang nét vẻ đẹp riêng không lẫn làng chài + Cảnh trở tấp nập, no đủ, bình an; người trở nhuộm nắng gió biển khơi, toát lên vẻ trải, gợi niềm khát khao khám phá, trinh phục biển rộng sông dài; thuyền mệt nằm thư gian, lòng với chuyến khơi tốt đẹp + Nỗi nhớ nằm sâu da diết, thường trực dấu hiệu đặc trưng, thân thiết, làng chài (Hs dẫn thơ, bình) -Vẻ hấp dẫn, mẻ thể thơ tám chữ; biện pháp tu từ đặc sắc( so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…),của từ ngữ giàu sức gợi(phăng phăng, vượt; dân trai tráng; im bến mỏi…) *Đánh giá tính đắn nhận định Đúng thơ Quê hương viết đề tài không nhà thơ tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mẻ khiến người đọc ln có cảm nhận hay, thở, vị mặn mòi biển cả, người lao động bình dị cao đẹp III Kết bài: - Khẳng định vấn đề; liên hệ thơ chủ đề (Đoàn thuyền đánh cáHuy Cận) ĐỀ BÀI: Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có.” (Trích Ý nghĩa văn chương – Ngữ văn 7, Tập 2) Bằng hiểu biết em thơ Quê hương Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến trên./ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Quê hương: thơ thể tình yêu quê hương sâu nặng II Thân bài: Giải thích tổng qt: - Hồi Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi dậy tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Ơng cịn khẳng định: văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có, tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững - Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người - Nêu hoàn cảnh đời thơ Quê hương: thơ viết năm 1939, Tế Hanh 18 tuổi, học Huế; quê hương lên hoài niệm, nỗi nhớ nhung, bùng cháy mãnh liệt cảm xúc Khẳng định: thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình yêu người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hồi Thanh Phân tích, chứng minh: a Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua niềm tự hào tác giả giới thiệu quê hương cách đầy trìu mến (hai câu thơ đầu) - Bài thơ mở đầu hai câu thơ giới thiệu “làng ở” giản dị trìu mến Hai câu thơ gợi lên vùng q sơng nước mênh mơng cơng việc người dân nơi nghề chài lưới b Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua việc ngợi ca vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống người dân làng chài ven biển - Cảnh khơi đầy hứng khởi thiên nhiên sông nước gần gũi, khống đạt, thi vị (phân tích khổ thơ thứ hai) + Thiên nhiên: sớm mai hồng thơ mộng trẻo + Con người lao động: người dân trai tráng tràn trề sức lực + Đoàn thuyền: nghệ thuật so sánh miêu tả đoàn thuyền khơi với khí hùng tráng, mang theo ước mơ người dân làng chài chuyến biển bình n => Tồn đoạn thơ gợi lên khung cảnh thiên nhiên vùng biển đẹp thơ mộng, người trai tráng làng chài căng tràn nhựa sống hình ảnh đồn thuyền khơi đầy tráng khí Qua đó, Tế Hanh thể tình u, lòng tự hào vẻ đẹp thiên nhiên người quê hương - Cảnh trở tấp nập, no đủ, bình n (phân tích khổ thơ thứ ba) + Khơng khí: tấp nập vui tươi với người lao động làng chài hồn hậu, yêu lao động biển bao dung cho khoang thuyền tươi ngon đầy ắp cá + Vẻ đẹp tràn đầy sinh lực người ưu tú làng chài: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” + Hình ảnh thuyền nhân hóa, trở nghỉ ngơi sau chuyến biển dài Con thuyền mang thớ vỏ dư vị mặn mịi biển bao la => Các hình ảnh thuyền, biển người làng chài gắn bó, hòa quyện mối quan hệ linh thiêng Tế Hanh sử dụng câu thơ đằm thắm, ngào, biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc để tái vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, hùng tráng, vẻ đẹp tràn trề sinh lực người lao động làng chài Ông ca ngợi sống lao động bình dị mà vui tươi quê hương với tình yêu thương tha thiết, chân thành - Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình yêu quê hương, đất nước cho người đọc qua tình cảm thiết tha, nỗi nhớ da diết nhà thơ quê hương bộc lộ trực tiếp khổ thơ cuối: nhớ quê hương Tế Hanh nhớ hình ảnh, vật bình dị, gần gũi, quen thuộc mang vẻ đẹp mộc mạc làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn,… (Khi trình bày, HS phải phân tích hình ảnh vừa chân thực, vừa bay bổng lãng mạn, bất ngờ; từ ngữ chọn lọc; biện pháp tu từ độc đáo; nhịp thơ tha thiết, lời thơ giản dị, đằm thắm,…) Đánh giá: • Tâm hồn sáng, tình cảm thiết tha nhà thơ Tế Hanh quê hương khơi dậy, bồi đắp thêm cho bạn đọc tình yêu người, tình yêu quê hương, đất nước Đây chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người, yếu tố định cho sức sống bền vững tác phẩm văn học lòng độc giả III Kết bài: • Khẳng định lại giá trị thơ Quê hương bộc lộ suy nghĩ riêng • ĐỀ BÀI: Nhà thơ Pháp Andre Chanien nói: “Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ.” Qua học thơ “Quê hương” Tế Hanh, em làm sáng tỏ ý kiến • • HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Trích dẫn ý kiến - Nêu giới hạn tác giả, tác phẩm II Thân Giải thích - Nghệ thuật: đặc sắc hình thức (ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu ) - trái tim: giới đời sống tâm hồn nhà thơ chứa đựng tư tưởng, tình cảm, rung động trước đời… Chính giới tâm hồn làm nên hồn thơ, yếu tố thiếu nghệ sĩ chân => Để có thơ hay địi hỏi người nghệ sĩ vừa phải có tài, vừa phải có tâm Ý kiến khẳng định, đề cao thiên chức nhà thơ trình sáng tạo nghệ thuật Chứng minh qua thơ “Quê hương” Tế Hanh a Luận điểm 1: Bài thơ “Quê hương” Tế Hanh thơ đặc sắc nghệ thuật - Lời đề từ thơ “Chim bay dọc biển mang tin cá” câu thơ phụ thân tác giả bày tỏ thái độ kính trọng, hàm ơn nhà thơ với người cha yêu dấu - Bài thơ viết thể thơ tám chữ tự do, ngắt nhịp linh hoạt câu, nhạc điệu sáng, tha thiết; sử dụng cách gieo vần liền câu, khổ thơ tạo liền mạch dịng cảm xúc - Bài thơ có kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát, sử dụng bút pháp tả thực lãng mạn bay bổng tạo nên độc đáo, sáng tạo (chiếc thuyền tuấn mã, cánh buồm giương to mảnh hồn làng, thuyền im bến mỏi trở nằm/ nghe chất muối , dân chài lưới nồng thở vị xa xăm) - Ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm Có câu thơ câu nói tự nhiên, khơng trau chuốt từ ngữ mang âm hưởng thi ca “Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”, “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Cách sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp từ, điệp ngữ, liệt kê độc đáo, giàu ý nghĩa - Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả: đứa xa quê lâu ngày nhớ quê hương da diết Giọng điệu có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn thơ: phấn chấn, vui vẻ; trầm lắng, suy ngẫm thiết tha, sâu lắng - Mạch cảm xúc dạt tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ, lô gíc, dựa nỗi nhớ quê hương người xa quê Cảm xúc bộc lộ qua niềm tự hào vẻ đẹp tranh làng quê tươi sáng với cảnh khơi đầy hào hứng, cảnh vui mừng đón thuyền cá trở kết thúc nỗi nhớ quê da diết => Những đặc sắc nghệ thuật cảm xúc làm nên sức hấp dẫn thơ b Luận điểm 2: Bài thơ để lại dấu ấn sâu đậm lịng độc giả “trái tim” thi sĩ - “Trái tim” tha thiết yêu mến gắn bó với quê hương + Lời giới thiệu đầy tự hào khung cảnh làng quê vạn chài yêu dấu (nghề nghiệp, vị trí làng chài ven biển bình; khung cảnh tươi sáng với cơng việc lao động bình dị, quen thuộc ngư dân; hình ảnh thuyền khơi căng tràn sống: hình ảnh so sánh tinh tế, độc đáo nhà thơ miêu tả thuyền cánh buồm ) + Tình yêu với người cảnh lao động quê hương: viết người dân chài với tất niềm tự hào hứng khởi: dân trai tráng bơi thuyền đánh cá đầy khí thế; yêu hình ảnh ngư dân với da ngăm rám nắng; yêu cảnh dân làng tấp nập đón ghe về; yêu thuyền mệt mỏi say sưa sau hành trình vất vả… - Nỡi nhớ q hương cháy bỏng + Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật thành lời nói vơ giản dị: Nay xa cánh lịng tơi ln tưởng nhớ; Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn + Nhớ hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc đặc trưng quê hương: màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền rẽ sóng khơi… Đánh giá chung - Quê hương thơ vừa đặc sắc nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho “trái tim” nhà thơ Thể thơ tám chữ, giọng điệu sáng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp, giản dị, sáng tạo mang nét đặc trưng thơ - Ý kiến Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc trân trọng tài năng, trái tim người nghệ sĩ III Kết - Khẳng định lại vấn đề chứng minh: Những vần thơ Tế Hanh có sức lay động mạnh mẽ tới độc giả xuất phát từ trái tim người nghệ sĩ, đánh thức trái tim ta tình yêu, nỗi nhớ quê hương - Liên hệ, mở rộng ... rằng: ĐỀ BÀI: Nhận xét thơ Quê Hương Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Tuy viết đề tài không nhà thơ tạo lên nhiều điều hấp dẫn, mẻ Bằng hiểu biết mình, em chứng minh HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở bài: Giới... ngữ - Bài thơ Quê hương “bắt rễ từ lịng người”, xuất phát từ tình cảm chân thành Tế Hanh với quê hương mình, “nở hoa nơi từ ngữ” tài ông III Kết bài: Khẳng định vấn đề, liên hệ thơ khác chủ đề (... thiệu tác giả, tác phẩm trích dẫn ý kiến đánh giá thơ II Thân bài: Giải thích ý kiến đánh giá: - Bài thơ viết tình yêu quê hương- đề tài khơng mới, tình cảm có tính truyền thống nhiều nhà thơ

Ngày đăng: 13/03/2021, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan