Cảm nhận em thơ “Quê hương" Tế Hanh "Làng vốn làm nghề chài lưới ", "Q hương tơi có sơng xanh biếc - Nước gương soi tóc hàng tre ", vần thơ tha thiết đất mẹ quê cha nét đẹp hồn thơ Tế Hanh 60 năm qua Bài thơ "Quê hương" Tế Hanh viết năm 1939, nhà thơ vừa tròn 18 tuổi, học Trung học Huế Nỗi nhớ làng chài, nhớ quê hương thân yêu Bình Dương, Quảng Ngãi tỏa rộng thấm sâu vào thơ Bài thơ man mác nhớ thương vơi đầy Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng cua mình.Luận điểm 1: Hai câu thơ đầu lời giới thiệu "làng tôi" thật thân mật, tự hào, yêu thương "Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông" Quê hương làng chài, bốn bề sông nước "bao váy", làng nghèo thuộc vùng duyên hải miền Trung "cách biển nửa ngày sông" Con sông mà nhà thơ nhắc tới sông Trà Bồng chảy qua huyện Bình Sơn, phía Bắc tỉnh Quảng Ngãi Giọng điệu tâm tình, cách nói chân q dân dã vừa cụ thể vừa trừu tượng nghe "dịu ngọt" Luận điểm 2: Sáu câu thơ hồi tưởng lại nét đẹp quê hương Đó cảnh làng chài khơi đánh cá Kỉ niệm quê hương lọc qua ánh sáng tâm hồn Một bình minh đẹp khơi có "gió nhẹ", có ánh mai "hồng" Có chàng trai cường tráng, khỏe mạnh "bơi thuyền đánh cá" Cảnh đẹp sáng trong, giọng thơ nhẹ nhàng thể khung cảnh niềm vui làng chài buổi xa khơi: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mơi hồng Dân trơi tráng bơi thuyền đánh cá" "Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Một loạt ẩn dụ, so sánh mẻ nói thuyền, mái chèo cánh buồm Tuấn mã ngựa tơ, đẹp, phi nhanh Ví thuyền "nhẹ hăng tuấn mã", tác giả tạo nên hình ảnh khỏe, trẻ trung diễn tả khí hăng hái, phấn khởi lên đường Chữ "hăng" dùng hay, đích đáng Nó liên kết với từ ngữ: "dân trai tráng" "tuấn mã" hợp thành tính hệ thống, vẻ đẹp văn chương Có người lầm tưởng chữ "băng" bình giảng "băng băng lướt sóng "! Mái chèo lưỡi kiếm khổng lổ chém xuống nước, "phăng" xuống nước cách mạnh mẽ, đưa thuyền "vượt trường giang" Đọc câu thơ ta ngỡ xem thươc phim chiến với quân trung nguyên Trần Quốc Tuấn với đoàn kị binh dũng mãnh khiến quân thù khiếp sợ Sau hình ảnh thuyền, mái chèo hình ảnh "cánh buồm giương to mảnh hồn làng" "giương" nghĩa căng lên đổ đón gió khơi So sánh "cánh buồm" to "mảnh hồn làng" hay, đặc sắc Cánh buồm to biểu tượng cho hình bóng sức sống q hương Nó tượng trưng cho sức mạnh , lao dộng sáng tạo, ước mơ ấm no hạnh phúc quê nhà Nó cịn tiêu biểu cho chí khí khát vọng chinh phục biển đoàn trai tráng bơi thuyền đánh cá Câu thơ "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" câu thư đậm đà ý vị mang cảm hứng lao động cảm hứng vũ trụ Cánh buồm nhân hóa ba chữ "rướn thân trắng" gợi tả đời trải qua nhiều mưa nắng, gắng sức tâm lên đường Đây khổ thơ xuất sắc tả cảnh khơi đoàn thuyền đánh cá, tự hào ca ngợi sức sống làng chài thân thương: Cánh buồm giương, to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " Phải cảm nhận sống lao động làng q tâm hồn thiết tha gắn bó liên tưởng “cánh buồm giương to mảnh hồn làng” Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi vốn gần gũi, quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng Nhà thơ nhận linh hồn làng chài quê hương hình ảnh cánh buồm Câu thơ vừa vẽ xác hình thể vừa gợi linh hồn vật Tuy nhiên, phép so sánh không làm cho việc miêu tả cụ thể mà gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người dân làng chài cịn gửi gắm vào đâu đầy đủ hình ảnh cánh buồm căng gió biển khơi? Luận Điểm 3: Khổ thơ cảm xúc đứa xa quê có quên cảnh bà làng chài đón đoàn thuyền đánh cá từ biển khơi trở Các từ ngữ: "ồn ào", "tấp nập" diễn tả niềm vui mừng "đón ghe vê" Niềm vui sướng tràn ngập lịng người, "khấp dân làng" Cảnh "đón ghe về" thực ngày hội lao động bà ngư dân: "Ngày hôm sau, ồn bến dỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về" Những tính từ ồn ào, tấp nập tốt lên khơng khí đơng vui Người đọc thực nhập vào khơng khí ấy, nghe lời cảm tạ chân thành đất trời sóng yên biển lặng để người chài trở an toàn với cá đầy ghe, nhìn thấy cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt Cá "tươi ngon thân bạc trắng" đầy khoang thuyền Được mùa cá, vui sướng niềm vui ấm no, hạnh phúc, bà làng chài khẽ lên lời cảm tạ đất trời cho biển lặng sóng êm, cho "cá đầy ghe", cầu mong niềm tin thánh thiện "nhờ ơn trời" biểu lộ lòng mộc mạc, hồn hậu người suốt đời gắn bó với biển, vui sướng, hoạn nạn với biển Tế Hanh thấu tình q hương ơng viết: "Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng" Ta tưởng ca dao, dân ca thấm sâu vào hồn thơ Tế Hanh: - "ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi bừa cạn, nơi cày sâu" - "Nhờ trời hạ kế sang đông, Làm nghề cày cấy, vun trồng tốt tươi " Luận điểm 4: Những câu thơ ảnh bình n đồn thuyền trở Những chàng trai làng chài có "làn da ngăm rám nắng" khỏe mạnh, can trường tơi luyện gió sóng đại dương, mưa nắng dãi dầu Họ mang theo hương vị biển Hai chữ "nồng thở" thần tình làm bật nhịp sống, lao động hăng say, dũng cảm dân chài mang lình yêu biển Hình tượng thơ mang vẻ đẹp lãng mạn: "Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thán hình nồng thở vị xa xăm" Nét vẽ thứ hai thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền biểu tượng đẹp làng chài, đời trải qua bao phong sương thử thách, bao dạn dày sóng gió: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" Con thuyền nhân hóa với nhiều yêu thương Vẫn thấy giàu cảm xúc, mang tính triết lí vồ lao động bình Chữ "nghe" (nghe chất muối) thổ chuyển đổi cảm giác tinh tế thi vị Đây câu thơ hay nhất, tinh tế thơ Câu đầu tả da ngăm rám nắng người dân chài theo lối tả thực, câu sau lại tả cảm nhận lãng mạn: “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” - thân hình vạm vỡ người dân chài thấm đậm thở biển cả, nồng nàn vị xa xăm đại dương bao la Cái hay độc đáo câu thơ gợi tả linh hồn tầm vóc người biển Hai câu thơ miêu tả thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió trở sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nhà thơ không thây thuyền nằm im bến mà cảm thây mệt mỏi thuyền, cảm thấy thuyền lắng nghe chất muối đại dương thấm dần thớ v ỏ Cũng người dân chài, thuyền lao động thấm đậm vị muôi mặn biển khơi Con thuyền vô tri trở nên có hồn Khơng phải người vạn chài thiết tha gắn bó với q hương viết câu thơ thế! Và viết câu thơ nhà thơ biết đặt hồn vào đối tượng, vào người, vào cảnh để lắng nghe Có cảm nhận câu thơ để từ ta nắm bắt tình thương nhớ quê hương Tế Hanh qua thơ kiệt tác Bài thơ "Quê hương" suốt hành trình 60 năm Nó gắn liền với tâm hồn sáng, với tuổi hoa niên Tế Hanh Thể thơ tiếng, giọng thơ đằm thắm dạt, gợi cảm Những câu thơ nói dịng sơng, thuyền, cánh buồm, khoang cá, chàng trai đánh cá, bến quê nỗi nhớ dứa xa quê hay, đậm đà biểu lộ hồn thơ đẹp Nghệ thuật phối sắc, sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa chuyển đổi cảm giác thành cơng, tạo nên vần thơ trữ tình chứa chan thi vị Trong thơ ca Việt Nam đại, tác phẩm Tế Hanh coi thơ đầu tiên, thơ có "hồn vía" viết q hương Nó khơi dịng, để sau có nhiều thơ tuyệt bút nối tiếp xuất "Bên sơng Đuống" (Hồng Cầm), "Q hương" (Giang Nam), "Nhớ sông quê hương" (Tế Hanh), "Quê hương" (Đỗ Trung Quân), Người đọc tìm thấy hình bóng tuổi thơ đồng với q hương Q hương người trở thành muôn người mn đời thế! Có lẽ chất mi mặn mòi thấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn nhà thơ Tế Hanh để thành niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu Cái tinh tê, tài hoa Tế Hanh chỗ “nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm mảnh hồn làng cánh buồm giương Thơ Tê Hanh đưa ta vào giới thật gần gũi thường ta thấy cách mờ mờ, giới tình cảm ta âm thầm trao cho cảnh vật: mỏi mệt say sưa thuyền lúc trở bến ” (Hoài Thanh) Luận điểm 5: Đoạn thơ cuối nhiều bồi hổi thương nhớ, thương nhớ hình bóng q hương Điệp ngữ "nhớ" làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hổi, sâu lắng Xa quê "tưởng nhớ" khôn nguôi Nhớ "màu nước xanh" sông, biển làng chài Nhớ "cá hạc", nhớ "chiếc buồm vơi" Thấp thống hồi niệm hình ảnh thun "rẽ sóng khơi" đánh cá Xa quê nên "thấy nhớ" hương vị biển, hương vị làng chài thương yêu "cái mùi nồng mặn quá" Tình cảm thấm vào câu chữ, màu sắc, vần thơ Tiếng thơ tiếng lòng trang trải hồn quê vơi đầy thương nhớ Cảm xúc đằm thắm mênh mang: "Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn q" Nếu khơng có câu thơ này, khó biết thơ viết xa cách, niềm tưởng nhớ khôn nguôi - cảnh tượng bên miêu tả sống động, hệt chúng diễn trước mắt nhà thơ Nỗi nhớ thiết tha xa cách bật thành lời thơ giản dị, tự nhiên lời nói tự đáy lịng: “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” Cậu học trò xa quê Tế Hanh nhớ làng quê với tất màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm trắng, thuyền rẽ sóng chạy khơi, nhớ mùi nồng mặn đặc trưng quê hương Với Tế Hanh, hương vị hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương, chất thơ bình dị khỏe khoắn toát lên từ tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng, từ đời sông lao động hàng ngày người dân Bài thơ "Quê hương" có câu thơ đề từ gợi cảm: "Chim bay dọc biển đem tin cá" Đó câu thơ phụ thân nhà thơ Nhớ quê hương, nhớ người cha thân yêu dạt hổn thơ Tế Hanh Sau này, 1963, sống miền Bắc, hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, thơ "Nghe tin cha mất", ơng xót xa hồi tưởng: "Cuộc khởi nghĩa cần Vương thất bại Đắng cay cha trở lại quê nhà ( ) Vịnh quê hương vài vận thơ ca: Chim bay dọc biển dem tin củ Nhà kể sân, sát mái nhá" Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động làng quê miền biển thân thiết ơng, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, dầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài Bài thơ cho thấy tinh cảm quê hương sáng, tha thiẽt cua nhà thơ ... câu thơ thế! Và viết câu thơ nhà thơ biết đặt hồn vào đối tượng, vào người, vào cảnh để lắng nghe Có cảm nhận câu thơ để từ ta nắm bắt tình thương nhớ quê hương Tế Hanh qua thơ kiệt tác Bài thơ. .. đổi cảm giác thành công, tạo nên vần thơ trữ tình chứa chan thi vị Trong thơ ca Việt Nam đại, tác phẩm Tế Hanh coi thơ đầu tiên, thơ có "hồn vía" viết q hương Nó khơi dịng, để sau có nhiều thơ. .. hương, chất thơ bình dị khỏe khoắn tốt lên từ tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng, từ đời sông lao động hàng ngày người dân Bài thơ "Quê hương" có câu thơ đề từ gợi cảm: "Chim bay