1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy

23 134 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng dạy học mối quan tâm hàng đầu môi trường giáo dục Điều quan trọng đặt “làm nâng cao chất lượng dạy học?” Với mong muốn người dạy truyền đạt kiến thức dễ dàng người học nắm bắt vận dụng kiến cách hiệu lúc đặt yêu cầu gay gắt việc nâng cao chất lượng giảng dạy Đây mục tiêu mà người giáo viên đứng lớp ln quan tâm, trăn trở muốn tìm biện pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy học Bản thân giáo viên dạy môn Ngữ Văn, việc vận dụng tốt phương pháp, phương tiện dạy học q trình giảng dạy ln cố gắng tìm biện pháp phù hợp để gây hứng thú, khơi gợi niềm đam mê môn học với đối tượng học sinh Quả thực việc truyền cảm hứng (tạo hứng thú) học tập cho người học điều vô quan trọng cần thiết Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh yêu cầu cấp thiết đặt với giáo dục nước nhà Qua thực tế đứng lớp, nhận thấy hoạt động giới thiệu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình tiết dạy, đến việc chủ động sẵn sàng tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập học sinh Khâu giới thiệu coi “khúc dạo đầu nhạc” “tạo đường hoa” cho học sinh bước đầu tiếp xúc tác phẩm, khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Bởi vậy, vấn đề đặt là: làm để tạo hứng thú cho học sinh, lôi học sinh vào học? Phải làm để “thắp lửa đam mê” em? Đặc biệt, chương trình học môn Ngữ văn môn học đặc thù có vài trị quan trọng nhà trường Ngồi việc cung cấp kiến thức môn học khác, môn Ngữ văn cịn có nhiệm Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu vụ to lớn việc bồi đắp tư tưởng tình cảm, hướng tới tình cảm cao đẹp, rèn luyện tâm hồn sáng cho em, có niềm đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn biện pháp “tạo hứng thú học tập môn ngữ văn thông qua hoạt động giới thiệu bài” để chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học việc tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt động giới thiệu a) Ưu điểm Trước đổi chung ngành giáo dục dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên trường THCS Hồn Sơn nói chung giáo viên mơn Ngữ Văn nói riêng có tinh thần đổi dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Về phía giáo viên, ln khơng ngừng phấn đấu trau dồi kiến thức chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, nắm vững mục tiêu học để xây dựng, gợi mở phương pháp tạo hứng thú cho học sinh Thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học để sử dụng tốt công nghệ thông tin ứng dụng vào khâu trình dạy học b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế -Về phía giáo viên: Hiện nay, việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lôi học sinh từ hoạt động giới thiệu bài; giáo viên xem nhẹ việc dẫn dắt vào mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khơ khan, học Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức.Trong phương pháp dạy học truyền thống, thường thấy lời vào mượt mà, trơn tru với câu từ bay bổng, trau chuốt giáo viên Để có lời vào đầy tính nghệ thuật địi hỏi giáo viên phải có am hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm, nội dung học vấn đề có liên quan chuyển hóa thành câu từ kết hợp với giọng đọc hay nói diễn cảm, thuyết phục Tuy nhiên, lời vào có hay đến đâu hoạt động dành cho giáo viên chủ yếu Bởi học sinh đóng vai trị thụ động lắng nghe, “ru vỗ” lời có cánh Thực tế cịn cho thấy hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tâm lý giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho khâu giới thiệu bị “cháy giáo án” khơng đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức Một tiết học gây ý, kích thích tò mò học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú cho học sinh suốt trình diễn tiết học, nhiên thực tế, thân nhân hầu hết giáo viên thiết kế dạy thường làm theo hình thức giới thiệu chút để vào Do tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết, thiếu hợp tác tích cực học sinh Bên cạnh đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc đổi phương pháp dạy học thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động giới thiệu - Về phía học sinh: Môn Ngữ Văn môn học đặc thù, học phải khai thác từ hệ thống ngơn từ cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Do vậy, từ tâm lý trau dồi, ngại đọc văn bản, muốn lướt qua cho nhanh, với tâm lý làm cho xong nhiệm vụ giáo viên yêu cầu, hầu hết em không hứng thú Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu quan tâm đến mơn Ngữ văn, chí khơng thích tìm hiểu nghiên cứu tập trung nhiều môn khoa học tự nhiên - Về chương trình mơn: Trong chiến lược đổi chương trình sách giáo khoa vào năm học tới có mơn Ngữ văn, bước tiến trình hoạt động dạy gồm nhiều hoạt động, bao gồm hoạt động khởi động (giới thiệu học), nhiên chương trình SGK hành chưa đề cập nhiều đến hoạt động giới thiệu học Biện pháp tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt động giới thiệu a) Giáo viên nắm mục tiêu học yêu cầu, phương pháp để tổ chức hoạt động giới thiệu Trước xây dựng hình thức để tổ chức hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần nắm mục tiêu nội dung học Tùy vào dạy, đặc biệt tùy vào mục tiêu riêng học mà lựa chọn hình thức phù hợp Tuy nhiên hoạt động giới thiệu cần phải làm bật yêu cầu mũi nhọn bài, bật mối quan hệ phần nội dung học, làm bật tính khái quát, tập trung, tính thú vị, hấp dẫn nghệ thuật dạy học cần đơn giản, dễ hiểu, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu Thời lượng lên lớp để tổ chức tiết dạy có 45 phút, soạn giảng lên lớp không nên đầu tư nhiều thời gian vào nội dung Giáo viên dành phút để khởi động vào nhiều cách Như vậy, khâu giới thiệu phải phong phú, hấp dẫn mà cịn cần ngắn gọn súc tích, khái qt cao, lời gọn ý sâu, cô đọng Khâu giới thiệu tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Khi thiết kế nhiệm vụ hoạt động giới thiệu bài, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Tình huống, câu hỏi, tập nhằm huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sẵn có học sinh? Học sinh học kiến thức, kĩ nào? Vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có học sinh thực nhiệm vụ nêu đến mức độ nào? - Dự kiến câu trả lời (sản phẩm) mà học sinh hồn thành Để hồn thiện câu trả lời (sản phẩm học tập) nói trên, học sinh cần vận dụng kiến thức, kĩ học phần hoạt động khác ? (Có thể khơng phải tồn kiến thức, kĩ bài) - Câu hỏi, tập học, hoạt động giới thiệu thường gồm 1-3 câu hỏi, tập với yêu cầu: quan sát tranh, ảnh để trao đổi vấn đề liên quan đến học; câu hỏi, tập vừa ôn lại kiến thức học vừa kết nối với Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, ngâm thơ, kể chuyện hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú trước tiến hành học Trò chơi: số trò chơi hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú trước vào học Các trò chơi có nội dung gắn với học - Các câu hỏi (bài tập) hoạt động giới thiệu khơng nên mang nặng tính lí thuyết mà cần huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho người học Nhiệm vụ đặt nên gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều hiểu Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu biết ban đầu Tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức học để giải quyết, qua giúp học sinh phát vấn đề, kết nối với nhu cầu học để giải vấn đề phát b) Giáo viên cần sử dụng linh hoạt, hiệu hình thức hoạt động giới thiệu Để có khâu vào thật hiệu ấn tượng, người giáo viên cần biết đa dạng hóa hình thức tổ chức tạo hứng thú từ phút học Sau tơi xin trình bày số hình thức vào nhằm phát huy lực, tảng học sinh: b1) Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học Để tiết học thêm hứng thú, giáo viên sử dụng tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học để học sinh trải nghiệm, phát huy tri thức vốn có vấn đề tiết học Sử dụng tranh ảnh, video… minh họa để dẫn vào phương pháp dạy học phổ biến nhiều mơn hoc Giáo viên vào cách: cho học sinh quan sát tranh ảnh, xem đoạn phim, tư liệu… có liên quan đến nội dung học Câu hỏi đặt trước sau HS quan sát Với kiểu câu hỏi như: - Chú ý lên hình, quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan đến vật, tượng mà em biết? -Từ ảnh đó, gợi cho em suy nghĩ gì? - Các em quan sát lên máy chiếu, xem đoạn video sau nêu cảm nhận em nội dung đoạn phim? - Đoạn video sau gợi cho em suy nghĩ về…? Đây hình thức khởi động nhẹ nhàng cho học sinh Nó phù hợp với dạy địi hỏi khơng khí sâu lắng Hoặc vận dụng cho dạy học tác phẩm văn học Việc đưa học sinh du lịch qua ảnh hay để em chìm Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu lắng vào giai điệu âm nhạc thiết tha, trữ tình cách thú vị để em thăng cảm xúc, tạo rung động thẩm mỹ có liên hệ vào thật sâu sắc Điều quan trọng sau cho học sinh xem tranh ảnh, video, giáo viên phải đưa câu hỏi gợi mở liên quan đến học để dẫn vào - Đối với hình thức tơi vận dụng vào nhiều bài, tập trung hầu hết tìm hiểu văn + Sử dụng tranh ảnh để giới thiệu bài: văn Thánh Gióng; văn “Sơn Tinh, Thủy Tinh; văn “Em bé thông minh”; Bài học đường đời đầu tiên; “Sông nước cà mau”, “Vượt Thác; Cô Tô… + Sử dụng video cho học: “Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ”; “Ếch ngồi đáy giếng”… b2) Sử dụng câu hỏi hay tập tình Tạo tình nghĩa giúp em tưởng tượng tình cụ thể gần với nội dung học để em trải nghiệm, tưởng tượng Từ giáo viên dẫn dắt vào Các câu hỏi phần vào tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình Các vấn đề hay câu hỏi đưa giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ Từ câu hỏi tình huống, học sinh nêu ý tưởng suy nghĩ thân, giáo viên dựa vào để dẫn dắt vào nội dung học Việc thay đổi hình thức giới thiệu từ việc dùng vài câu để dẫn dắt vào thay tổ chức hoạt động để học sinh tham gia trực tiếp giải vấn đề hoạt động thiết thực Hoạt động phải xác định mục tiêu cần đạt, phương pháp kĩ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng, chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng, tạo hứng thú cho học Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức Mỗi hoạt động vào học ngữ văn giống ăn khai vị bữa tiệc, tạo tâm chủ động cho học sinh vào tiết học Một số văn sử dụng hình thức tổ chức câu hỏi tình huống: Văn “Sơn Tinh Thủy Tinh”; “Thứ tự kể văn tự sự”; văn “Thạch Sanh”; “Buổi học cuối cùng”; “Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ”… b.3) Tổ chức hoạt động dạng trò chơi Một số trò chơi phổ biến sử dụng khâu vào là: đuổi hình bắt chữ, giải chữ , ngơi may mắn, vịng quay kì diệu… Việc sử dụng hoạt động trị chơi từ đầu tiết học tăng hứng thú cho học sinh, giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học sinh rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Trong tiết học, trò chơi thường giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước như: học sinh tái kiến thức tác giả, tác phẩm, hay kiểm tra nhận thức học sinh vấn đề liên quan đến học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn dắt vào cách hấp dẫn Một số gợi ý tổ chức trò chơi như: - Trị chơi: nghe nhanh nhanh, nói nhanh nhanh Ở trò chơi này, học sinh xem đoạn phim hay cho xem hình ảnh Sau giáo viên đưa yêu cầu tùy yêu cầu mà giáo viên đưa yêu cầu khác Ví dụ tìm từ vật, người tượng, tìm từ hoạt động, tính chất, trạng thái… Trị chơi vận dụng cho Danh từ, Cụm danh từ, động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ -Trị chơi: nhanh tay, nhanh mắt Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Trò chơi này, học sinh phát huy lực giải vấn đề, lực hợp tác Để phục vụ trò chơi, giáo viên sưu tầm số đoạn văn, đoạn thơ ngắn, lấy đoạn văn học sinh tiết trả viết để em tự phát sửa sai Trò chơi này, yêu cầu học sinh phát lỗi tả lỗi diễn đạt cố tình viết sai số đoạn văn, số đoạn thơ cách nhanh Sau phát lỗi sai học sinh sửa lại cho xác Giáo viên dựa vào kết mà cho điểm đội Trò chơi rèn cho học sinh nhanh nhạy, khả phản ứng trước lỗi tả thường gặp để từ khơng lặp lại lỗi tả Trị chơi vận dụng bắt đầu : “trả viết tập làm văn, chương trình địa phương tổng kết từ vựng” -Trị chơi đuổi hình bắt chữ tác phẩm: Đây trị chơi mang tính chất nhận diện Nó phù hợp cho tiết dạy học ơn tập tiết dạy chủ đề Trò chơi có ưu định như: Có khả lôi kéo số đông học sinh tham gia; Phát huy trí tưởng tượng học sinh; Rèn luyện khả phản ứng nhanh; Trong thời gian ngắn giúp học sinh nhứ lại tác phẩm học Giáo viên chuẩn bị hình khác treo lên bảng Mỗi hình có điểm gợi ý Học sinh nhìn vào hình để đốn tên tác phẩm Ai đốn nhanh đốn có điểm Một số văn tổ chức hình thức trị chơi hoạt động khởi động thường hay vận dụng vào ôn tập, số học thường vận dụng hình thức này: “Danh từ”; “Ơn tập truyện dân gian”; “Cụm danh từ”; “Đêm Bác không ngủ”; “Lượm”; “Ơn tập truyện kí”… Thực nghiệm sư phạm a) Mô tả cách thức thực Một số tiết học minh họa cụ thể có vận dụng số hình thức giới thiệu bài: Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu  Sử dụng tranh ảnh, video có liên quan đến học Giáo án 1: (Tiết 1) “Thánh Gióng” GV cần nắm mục tiêu học: Xác định đặc điểm nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện phát yếu tố hoang đường thực lịch sử để hiểu quan niệm nhân dân ta hình tượng Thánh Gióng; nhận biết đặc điểm thể loại truyền thuyết Từ việc nắm mục tiêu học trên, hướng đến câu hỏi liên quan đến nhân vật truyện để dẫn dắt vào bài: Giáo viên chiếu hình ảnh: Câu hỏi: Hãy miêu tả hành động Thánh Gióng hai tranh Từ nêu cảm nghĩ em nhân vật Thánh Gióng - Dự kiến câu trả lời: Từ câu hỏi trên, qua việc quan sát học sinh dễ dàng thấy hành động nhân vật Thánh Gióng hai tranh (Bức tranh thứ nhất: Thánh Gióng cưỡi lưng ngựa, ngựa phi bay, Thánh Gióng nhổ bụi tre bên đường để đánh giặc khiến cho giặc chết ngả dạ; Bức tranh thứ 2: Sau đánh tan giặc, Thánh Gióng ngựa bay trời…) Từ học sinh nêu cảm nghĩ nhân vật Thánh Gióng: Thánh Gióng người anh hùng, sẵn sàng xả Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 10 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu thân giết giặc cứu nước, đem lại bình yên cho nhân dân, hình tượng đẹp lịng nhân dân… Sau học sinh trả lời câu hỏi trình bày suy nghĩ mình, từ giáo viên dẫn dắt vào => Với cách khởi động vào vậy: Học sinh hào hứng giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên (trên 15 học sinh), đa số học sinh thấy hứng thú học qua trực quan sinh động Giáo án 2: (Tiết 73) Bài “Bài học đường đời đầu tiên”- Tơ Hồi GV cần nắm mục tiêu học: Tóm tắt nội dung văn bản; xác định đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện tác giả; rút học ứng xử cho thân.Từ mục tiêu trên, đưa số hình ảnh giúp em huy động vốn hiểu biết đời sống để trả lời: Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 11 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Câu hỏi thứ 1: Quan sát hình ảnh cho biết vật Miêu tả đơi nét vật Câu hỏi thứ 2: Trong bốn vật trên, vật trở thành nhân vật tác phẩm mà em biết? GV dự kiến câu hỏi học sinh: + Ở câu hỏi thứ nhất: vật ảnh là: châu chấu, dế mèn, muồm muỗm, dế trũi (Hs miêu tả: châu chấu thường có màu xanh, râu sợi chỉ, mầm cánh kéo dài đến bụng…, dế mèn: có màu nâu đỏ đen, có cặp râu dài để tìm đường tìm kiếm thức ăn; Muồm muỗm thân hình có màu xanh, râu dài; dế trũi có hai mắt trịn to với chân trước hai xẻng) + Ở câu hỏi thứ 2: HS trả lời vật Dế Mèn trở thành nhân vật tác phẩm “Dế mèn phưu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi Sau học sinh trả lời, GV dẫn dắt vào =>Với cách vào tạo cho em hứng thú tiếp cận tác phẩm, em chủ động tích cực khám phá tìm hiểu nội dung kiến thức Qua q trình quan sát, tơi thấy học sinh hứng thú tích cực sơi nổi, hầu hết em thích trả lời câu hỏi Giáo án 3: Tiết 16: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ GV cần nắm mục tiêu học: Nhận biết tượng chuyển nghĩa từ; hiểu nguyên nhân tượng này, biết tra từ điển để tìm hiểu nghĩa gốc từ Từ mục tiêu học để tạo hứng thú cho tiết học, tiến hành khởi động cách: cho học sinh nghe lời hát “Quả gì” (nhạc lời: Xanh xanh): - Quả mà chua chua thế? Xin thưa khế - Quả mà da cưng cứng? Xin thưa trứng Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 12 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu - Qủa mặc áo? Xin thưa pháo - Quả mà lăn lơng lốc? Xin thưa bóng - Qủa mà gai chi chít? Xin thưa mít - Qủa mà to to nhất? Xin thưa đất Sau tơi u cầu học sinh xếp từ loại vào bảng sau cho phù hợp với nội dung giải thích nghĩa Bảng cần điền: Bộ phận bầu nhụy Từ dùng để vật có hoa phát triển mà thành, bên hình giống có chứa hạt …… …… -Dự kiến câu trả lời: Bộ phận bầu nhụy Từ dùng để vật có hoa phát triển mà thành, bên hình giống có chứa hạt Quả khế, mít Quả trứng, pháo, bóng, đất - Sau nghe xong hát, hầu hết em hứng thú, số lượng giơ tay tham gia trả lời câu hỏi đông - Từ hứng thú đó, tơi dẫn dắt em vào học * Sử dụng câu hỏi hay tập tình Giáo án 1: (Tiết 3) văn Sơn Tinh, Thủy Tinh Mục tiêu học là: giúp HS kể lại câu chuyện ST, TT; phân tích hai nhân vật chiến hai nhân vật đó; tác dụng yếu tố kì ảo đặc trưng truyền thuyết truyện Từ mục tiêu trên, tơi tiến hành hoạt động khởi động với câu hỏi, cụ thể: Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 13 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Câu hỏi 1: Ở tiểu học, em học truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Hãy nhớ lại tên nhân vật câu chuyện Câu hỏi 2: Truyện ST,TT phản ánh tượng tự nhiên? Hãy nói ước mơ nhân dân lao động thời xưa (tác giả dân gian) thể câu chuyện Tôi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn với thời gian phút Như với việc vào học câu hỏi thảo luận nhóm trên, tơi giúp em HS nhớ lại tên nhân vật bước đầu nắm chủ đề, ý nghĩa truyện Từ đó, tơi dẫn dắt học sinh vào học cách nhẹ nhàng, hứng thú hiệu Giáo án 2: (Tiết 90) Văn “Buổi học cuối cùng” Giáo viên cần nắm mục tiêu học: phân tích nội dung, ý nghĩa truyện Buổi học cuối cùng; biết trân trọng yêu quý giữ gìn tiếng mẹ đẻ - phương diện quan trọng lòng yêu nước Nhận biết cách thể tư tưởng, tình cảm nhân vật qua chi tiết ngoại hình, hành động, ngơn ngữ… Từ mục tiêu học gợi ý dẫn dắt vào câu hỏi tình sau: + Yêu cầu 1: Đọc đoạn thơ sau thảo luận điều tác giả muốn nhắn gửi: Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết, nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trần, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng vườn rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng suối Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 14 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Tiếng heo may gợi nhớ đường (Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt) + Yêu cầu 2: Đọc cho bạn nghe vài câu thơ câu văn hay mà em biết, từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm Sau tơi cho học sinh thảo luận nhanh sau trình bày u cầu Ở u cầu 2, học sinh tìm nhanh được, tơi động viên khích lệ cho điểm - Dự kiến câu trả lời: Qua “Tiếng Việt” tác giả Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi tình yêu, thái độ trân trọng với vẻ đẹp giàu có, phong phú tiếng Việt Học sinh đọc vài câu thơ học sinh tự chọn Ví dụ: “Gió bấc cựa làm rơi khế Mèo ru bếp thầm Đêm nũng nịu dịu đầu vào vai mẹ Mùa đơng cịn bé tí ti”… (Ấm, Bùi Thị Tuyết Mai) Sau học sinh trả lời xong, giáo viên dẫn dắt vào học: từ nội dung, ý nghĩa Tiếng Việt, giáo viên dẫn dắt tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ sống người Từ giới thiệu “Buổi học cuối cùng”  Tổ chức hoạt động dạng trò chơi Giáo án 1:(Tiết 42): Danh từ Mục tiêu học: Nhận diện danh từ Từ mục tiêu này, tơi tổ chức trị chơi cho em để kích thích hứng thú Trị chơi tơi đưa cho em có tên: “Kẻ giấu mặt” -Yêu cầu chuẩn bị: Mỗi học sinh chuẩn bị hai câu đố cách dùng ngôn ngữ để miêu tả đặc điểm cảu vật, tượng người Cách chơi: Một bạn câu đố cách nói to phần chuẩn bị mình, bạn nhóm đốn gọi tên vật, tượng, người miêu tả Tôi Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 15 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu chia lớp làm hai nhóm, nhóm 1: người đố , nhóm 2: người đốn (thực vịng phút) Thư kí ghi lại kết đốn tên gọi nhóm Sau nhóm đổi vai chơi Ví dụ: Đố: Tôi dụng cụ học tập mà bạn dùng để vẽ hình trịn Đốn: Com-pa Với cách đưa trò chơi vậy, em hứng thú, tìm danh từ xác Hầu hết em hào hứng tham gia Sau phút, trò chơi kết thúc, tâm hào hứng giới thiệu học “Danh từ” Giáo án 2: (Tiết 101) Lượm Mục tiêu học: Phân tích vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi, sáng hiểu ý nghĩa cao nghiệp hi sinh nhân vật Lượm; Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể chuyện biểu cảm xúc thơ Từ việc nắm bắt mục tiêu học, tổ chức cho em trị chơi: Thi đốn nhanh, thử tài hiểu biết em (10 giây, câu hỏi) Tôi đưa cho em câu hỏi sau: Họ số gương thiếu niên anh dũng nước ta hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ? a, Trong lần liên lạc về, gặp lính địch phục kích, anh nhanh trí nhử bọn địch nổ súng phía Nhờ tiếng súng báo động ấy, đồng chí cán gần tránh lên rừng Song, anh bị trúng đạn anh dũng hi sinh chỗ, bờ Suối Lê Nin, năm anh vừa tròn 14 tuổi Anh ai?  Đáp án: Kim Đồng b, Trong mít tinh kỉ niệm khởi nghĩa yên Bái ngày 9-2-1931, anh người bắn chế tên tra mật thám Pháp Lơ-grang để bảo vệ đồng chí diễn thuyết Anh đồn viên niên cộng sản Đoàn ta Anh ai? Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 16 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu  Đáp án: Anh hùng Lý Tự Trọng c, Mới 12 tuổi, chị theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng Năm 14 tuổi (1949) chị dùng lựu đạn giết tên quan ba Pháp làm bị thương 20 tên lính vùng Đất Đỏ Chị bị địch bắt, giam cầm Côn Đảo, bị tra dã man hồn nhiên, vui tươi, bị đưa trường bắn Chị ai?  Đáp án: Chị Võ Thị Sáu c, Anh người cứu bạn em nhỏ trận ném bom tàn khốc giặc Mĩ Trên đường đưa em nhỏ hầm trú ẩn, anh bị viên bom bi bắn vào lưng Viết thương nặng, anh hi sinh vào lúc sáng 5-4-1965 Anh ai?  Đáp án: Nguyễn Bá Ngọc Với trị chơi khơng giúp em nhớ lại kiến thức liên môn Văn – Sử mà cịn giúp em có tâm lý vui vẻ, hào hứng để bước vào nội dung học Như vậy, với hình thức vào học trên, giúp học sinh nhắc lại kiến thức cũ mà giúp em định hướng kiến thức trọng tâm đồng thời tạo tâm lý thoải mái, hứng thú cho HS b) Kết đạt Sau áp dụng biện pháp trên, nhận thấy học sinh hứng thú với mơn Ngữ văn, nhiều em u thích bước đầu say mê với môn học Bắt đầu tiết học, học sinh khơng cịn cảm giác mệt mỏi, nhàm chán, nặng nề, lo lắng giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập mà không hay biết Giờ học bớt căng thẳng khô khan Giờ học diễn sơi nổi, học sinh tích cực học tập Từ đó, chất lượng mơn học thay đổi Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 17 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu tăng lên đáng kể Năm học 2017-2018, tơi có dạy lớp thường, chất lượng ban đầu hai lớp đồng Cụ thể, năm học 2017-2018 qua thực nghiệm lớp (6A1) đối chiếu với lớp đối chứng (6A2) thấy: -Về mức độ hứng thú: Ở lớp thực nghiệm thấy em hào hứng học văn, hứng thú, tò mị tiết học bắt đầu, sơi đưa tình khởi động vào bài, hầu hết em giơ tay phát biểu Cảm thấy hứng thú học nội dung học Lớp 6A1 mức độ hứng thú: 100% em hứng thú với hình thức giới thiệu thơng qua hoạt động trị chơi, câu hỏi tình huống… cịn lớp 6A2 em trầm, tiếp thu học cịn thụ động, chưa sơi hứng thú -Về chất lượng môn học: Sau áp dụng biện pháp vào việc giới thiệu khởi động tiết học, qua trình dạy làm kiểm tra (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra tiết, điểm thi kết thúc môn) thấy chất lượng môn học có tăng lên so với lớp đối chứng, điểm yếu hơn, điểm trung bình giảm, điểm điểm giỏi có tăng lên Sau kết phân loại kiểm tra: * Bảng thống kê điểm thi cuối học kì (năm học 2017-2018) sau thực nghiệm: - Lớp đối chứng: Lớp Sĩ số Điểm % 9-10 6A2 40 Điểm % 7-8 0% 11 27.5% Điểm % Điểm 5-6 22 55% % 17.5% - Lớp thực nghiệm: Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 18 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Lớp Sĩ số Điểm % Điểm 9-10 6A1 38 % Điểm 7-8 2.6% 19 % Điểm 5-6 15 50% 39.5% % 7.9% % * Bảng thống kê kết xếp loại cuối năm (năm học 2017-2018) sau thực nghiệm: -Lớp đối chứng (6A2): Bảng kết thực nghiệm lớp đối chứng (6A2): Lớp 6A2 Học sinh Xếp loại giỏi 40 (0%) Xếp loại 11(27,5%) Xếp loại Xếp loại trung bình yếu- 23(57,5% ) 6(15%) -Lớp thực nghiệm (6A1) Bảng kết thực nghiệm lớp thực nghiệm (6A1): Lớp Học sinh 6A1 38 Xếp loại Xếp loại Xếp loại Xếp loại giỏi 2(5,3%) 19(50%) trung bình 15(39,5%) yếu- 2(5,3%)  Biểu đồ phân phối tần số sau thực nghiệm Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 19 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu 70.0% 57.5% 60.0% 50.0% 50.0% 39.5% 40.0% 6A1 6A2 27.5% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 15.0% 5.3% Điểm0.0% giỏi 5.3% Điểm Điểm TB Điểm Yếu-Kém c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm - Một số sử dụng linh hoạt nhiều cách khởi động không thiết sử dụng hoạt động khởi động Cụ thể ví dụ: Bài Sơn Tinh Thủy Tinh sử dụng “câu hỏi tình huống” “sử dụng tranh ảnh, video” để vào - Cần tạo tình cho học sinh phát huy phần giới thiệu, học sinh đóng vai trị trung tâm, tổ chức hoạt động Làm điều đó, lớp học hứng thú học sinh người điều khiển đưa hoạt động vào hấp dẫn, rèn kĩ tổ chức, tự tin nói trước lớp cho em Kết luận Dạy học hình thức nghệ thuật, người dạy – giáo viên “kĩ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo trình dạy học sản phẩm đặc biệt – người (nhân cách) Nó khơng giống với ngành nghề Điều đặt cho người thầy người cô phải cố gắng không ngừng, đổi cách dạy phương pháp truyền đạt, tạo hứng thú cho học sinh Nếu khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 20 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, khơng bị ép buộc Có thể nói hoạt động khởi động có vai trị trải nệm để dẫn dắt học sinh nhận thức học cách hứng thú say mê Đó khâu nhỏ, không nằm trọng tâm học lại vào vị trí đầu bài, có tác dụng đặt móng gắn kết với phần cịn lại mà người dạy bỏ qua Qua thực tiễn dạy học, thấy hoạt động giới thiệu có vai trị quan trọng dạy học Nhưng để hoạt động có ý nghĩa giáo viên cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức thực Việc đa dạng hóa hoạt động khởi động cần thiết để tạo nên hứng khởi tâm lí học sinh Tuy nhiên, khơng mà trọng, dành nhiều thời gian cho để biến học thành chơi vô vị 5.Kiến nghị, đề xuất a) Đối với tổ/nhóm chun mơn Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm dạy mẫu, thường xuyên trao đổi ý kiến, xây dựng để rút phương pháp, biện pháp tối ưu giúp học sinh hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức nâng cao chất lượng giảng dạy b, Đối với lãnh đạo nhà trường Cần đáp ứng nhu cầu tư liệu dạy học để phục vụ cho cách dạy học Cần nhân rộng cách thức tổ chức cho lớp khác, giáo viên khác Quan tâm động viên, khích lệ để giáo viên có động lực phát huy mạnh có kế hoạch xây dựng giảng cách hiệu Động viên khen thưởng kịp thời giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm hay, có cách thức đổi phương pháp dạy học tích cực c) Đối với sở giáo dục đào tạo Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 21 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu Cần quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên phát huy hết lực Thường xuyên tổ chức tập huấn giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, cập nhật đổi hình thức phương thức dạy học cách linh hoạt hiệu PHẦN III TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn (tập 1), NXB giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa ngữ văn (tập 2), NXB giáo dục Việt Nam Hướng dẫn học Ngữ văn (Sách thử nghiệm), tập 1, NXB giáo dục Việt Nam Hướng dẫn học Ngữ Văn (Sách thử nghiệm, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam PHẦN III MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Số liệu minh chứng: Từ chuyển biến tích cực tâm lí, nhận thức, hành vi học sinh, thấy kết giảng dạy thân tốt - Khảo sát hứng thú học tập học sinh lớp 6A1 sau áp dụng hình thức giới thiệu bài: 100% em thích thú với hình thức mong muốn giáo viên vận dụng vào học - 91.2% học sinh có điểm thi cuối năm môn Ngữ văn đạt trung bình Lớp Học sinh Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 6A1 38 1(2.6%) 19(50%) 15(39.5%) Điểm 3(7.9%) *Bảng thống kê kết xếp loại cuối năm (năm học 2017-2018): Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm Điểm TB 6A1 38 2(5.3%) 19(50%) 15(39,5%) Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Điểm YếuKém 2(5.3%) Page 22 Biện pháp: Tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn thông qua hoạt đ ộng gi ới thiệu PHẦN IV CAM KẾT Tôi xin cam kết nội dung báo cáo thuộc quyền cá nhân Các biện pháp triển khai thực hiện, chứng minh tiến học sinh trung thực Hoàn Sơn, ngày 22 tháng 10 năm 2020 GIÁO VIÊN Lâm Thị Hảo Đánh giá, nhận xét tổ/nhóm chuyên môn TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN Đánh giá, nhận xét đơn vị HIỆU TRƯỞNG Giáo viên: Lâm Thị Hảo – Trường THCS Hoàn Sơn Page 23 ... kinh nghiệm dạy mẫu, thường xuyên trao đổi ý kiến, xây dựng để rút phương pháp, biện pháp tối ưu giúp học sinh hứng thú học tập, chủ động tiếp thu kiến thức nâng cao chất lượng giảng dạy b, Đối... thú -Về chất lượng môn học: Sau áp dụng biện pháp vào việc giới thiệu khởi động tiết học, qua trình dạy làm kiểm tra (kiểm tra thường xuyên, kiểm tra tiết, điểm thi kết thúc môn) thấy chất lượng. .. phát huy hết lực Thường xuyên tổ chức tập huấn giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, cập nhật đổi hình thức phương thức dạy học cách linh hoạt hiệu PHẦN III TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo

Ngày đăng: 13/03/2021, 18:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w