1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số BIỆN PHÁP đổi mới CÔNG tác QUẢN lý CHUYÊN môn NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG dạy ở TRUNG tâm GDTX

44 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 503 KB

Nội dung

Với tính đa dạng, phức tạp của hoạt động sự thay đổi này, đòihỏi người quản lý trung tâm phải thường xuyên chú ý đến việc thay đổi quan trọngtrong tư duy và hoạt động thực tiễn nhằm tổ c

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI

ĐƠN VỊ: TRUNG TÂM GDTX LONG KHÁNH

*******

Mã số……… (Do HĐKH Sở GDĐT ghi)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ

CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG

DẠY Ở TRUNG TÂM GDTX

Người thực hiện : Bạch Thị Đào Lĩnh vực nghiên cứu

- Quản lý giáo dục 

- Phương pháp dạy học bộ môn ………

- Lĩnh vực khác ………

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác

Năm học 2016

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I Thông tin chung về cá nhân.

6 Fax: Email: bachdaoavgdtx@yahoo.com

7 Chức vụ: Phó giám đốc trung tâm GDTX Long Khánh

8 Đơn vị công tác: Trung tâm giáo dục thường xuyên Long Khánh

II Trình độ đào tạo.

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:

- Cử nhân Anh văn Thạc sỹ quản lý.(2013)

- Năm nhận bằng: 1989

- Chuyên nghành đào tạo: Sư phạm tiếng Anh Thạc sỹ quản lý

III Kinh nghiệm khoa học.

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Quản lý chuyên môn và Giảng dạyTiếng Anh

- Số năm kinh nghiệm: 27 năm

* Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây

- Phương pháp dạy ngữ pháp trong Tiếng Anh (Grammar)

- Phương pháp dạy tạo tiết học sinh động trong giờ học Ngoại ngữ

- Phương pháp dạy đọc Tiếng Anh bằng cách nào cho đúng

- Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động phụ đạo học viên yếu kémtại trung tâm

- Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX

- Về công tác quản lý: Quản lý chuyên môn

BM02-LLKHSKKN

Trang 3

Mục lục.

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lý luận: Tình hình thực tế liên quan đến biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở

TTGDTX tx Long Khánh – Đồng Nai

2.Tình hình chung về Trung tâm

3 Thực trạng về biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nângcao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX tx Long Khánh

4 Một số kinh nghiệm thực tế liên quan đến biện pháp đổi mới công tác quản

lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX.

5 Vấn đề cần ưu tiên giải quyết, nguyên nhân

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.

Nội dung hoạt động và cách tiến hành.

1 Các mục tiêu của trung tâm về biện pháp, giải pháp đổi mới công tác quản

lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX

2 Các hoạt động chính

a Xác định kế hoạch thời gian năm học

b Nội dung hoạt động

* Các hoạt động thực hiện sau khi kết thúc thời gian 3 tháng

* Các hoạt động thực hiện sau khi kết thúc thời gian 6 tháng

* Các hoạt động thực hiện sau khi kết thúc thời gian 1 năm

IV HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI.

* Số liệu thống kê và thành tích đạt được trong các năm

V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

1 Kết luận

2 Kiến nghị

3 Bài học kinh nghiệm

VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

VII PHỤ LỤC

Trang 4

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng

dạy ở TTGDTX là một hoạt động hết sức quan trọng và chính yếu trong sự nghiệpgiáo dục hiện nay Quyết định sự phát triển hay tồn tại của nhà trường Trung họcphổ thông và Trung tâm giáo dục thường xuyên Xã hội mà chúng ta đang sống vàlàm việc không ngừng thay đổi để tiến tới một xã hội thông tin và tri thức.Trong đólao động sư phạm là lao động tư duy sáng tạo, công tác này đòi hỏi người quản lýphải có kiến thức sâu rộng và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiệnnghệ thuật sư phạm Với tính đa dạng, phức tạp của hoạt động sự thay đổi này, đòihỏi người quản lý trung tâm phải thường xuyên chú ý đến việc thay đổi quan trọngtrong tư duy và hoạt động thực tiễn nhằm tổ chức lại các hoạt động của nhà trườngnói chung và của trung tâm giáo dục thường xuyên nói riêng Sự thay đổi phảiđược thay đổi từ trong suy nghĩ , trong tư duy và trong việc làm của người đứngđầu trong quản lý Việc đổi mới công tác quản lý chuyên môn, nhằm nâng caochất lượng giảng dạy ở TTGDTX là một tiến trình lâu dài giúp cho cán bộ quản lýxây dựng cầu nối giữa thực thi tầm nhìn và sứ mệnh giáo dục Trong mọi tìnhhuống, việc sẵn lòng chấp nhận sự đổi mới công tác quản lý chuyên môn cho độingũ giáo viên hay không cũng là một vấn đề nan giải Chính vì lẽ đó người quản lýphải nhận biết và lý giải được tính cần thiết của sự đổi mới công tác quản lýchuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trong bốicảnh hiện nay

Thật sự nội dung của đề tài này rất lớn và khó, đòi hỏi người quản lý phảihội đủ những yếu tố mang tính vĩ mô và công phu Người quản lý phải có “ tâm vàtầm”, (tầm nhìn) chiến lược mới phát huy được hết một số kinh nghiệm trong lĩnhvực quản lý của mình

Với khuôn khổ cho phép, tôi xin mạnh dạn đưa ra “ Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX ” tx Long Khánh – Đồng Nai

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

1 C¬ së lý luËn:

Hơn ai hết nhà quản lý phải lý giải được tính cần thiết trong sự đổi mới, vì thếchúng ta không ngạc nhiên khi Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh chủ đề “ Đổimới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” trong các năm học vừa qua

Trang 5

Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến các biện pháp đổi mới công tác quản

lý chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục cho đội ngũ giáo viên ở TTGDTX

này, chúng ta đều biết, quá trình đổi mới việc quản lý chuyên môn là một quá trình

hoạt động thống nhất giữa người quản lý và đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy

Do đó quá trình đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy ở TTGDTX đều phải có các nhiệm vụ cơ bản và thiết thực nhất đểhình thành nên các kỷ năng hoạt động như; nhận thức về việc đổi mới, thái độ đổimới, tính tích cực đổi mới từ người đứng đầu trong trung tâm cho đến giáo viênđang trực tiếp giảng dạy Tuy nhiên câu hỏi được đặt ra ở đây là: Đổi mới từ đâu?

Và đổi mới như thế nào cho có hiệu quả Song bằng sự nổ lực của bản thân làngười quản lý nhà trường đều phải thực hiện phương hướng nhiệm vụ chung củacấp ngành và bậc học

Song song bên cạnh đó người quản lý phải biết tổ chức chỉ đạo thực hiện các nộidung cơ bản của hoạt động trong việc đổi mới công tác quản lý chuyên môn chođội ngũ giáo viên, đó là:

- Hoàn thiện tốt công tác tổ chức chỉ đạo dạy học Xây dựng nề nếp dạyhọc,và đổi mới phương pháp dạy học

- Tổ chức tốt phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" Sử dụng các biện pháp

nghiệp vụ sư phạm và tâm lý xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học

- Người dạy và người học là hai thành tố cơ bản của quá trình dạy học, trong

đó năng lực của người dạy có vai trò cực kỳ quan trọng Vì vậy để nâng cao chấtlượng quá trình dạy học, nhất thiết trong quản lý phải có sự thường xuyên đổi mới,bồi dưỡng, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên Đồng thời phải tận dụng mọinguồn lực để tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, nhất là các ứng dụng của kỹ thuậtcông nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học

Đứng trước yêu cầu về sự nghiệp giáo dục, đào tạo.Thực hiện nhiệm vụ củagiáo dục không ai khác ngoài vai trò của người đứng đầu trong quản lý Ngoài racũng phải xem trọng vai trò cuả người thầy, người cô, vì đó là lực lượng chủ chốtcủa ngành, đồng thời cũng là quyết định sự thành, bại của sự nghiệp giáo dục Do

đó trong công tác quản lý, phần tư duy sáng tạo thường đóng vai trò quan trọngnhất, người quản lý phải tạo ra những tư duy mới, ý tưởng hay và mới lạ, độc đáo

nhưng phải có hiệu quả cao Vì vậy đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX hiện nay cũng là một trong những ý

Trang 6

tưởng mới đòi hỏi người quản lý nhà trường phải có nhiệt huyết và vững vàngtrong nghiệp vụ quản lý Qua đó nhằm giúp cho đội ngũ giáo viên cũng cố và pháttriển những kết quả của việc giáo dục mà họ đã cố gắng để đạt được Cũng vì

những ý tưởng đó mà tôi đã mạnh dạn đưa ra “ Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX”

Vấn đề đặt ra là làm thế nào vừa đổi mới vừa giữ vững và phát huy nhữngthành tích đã đạt được trong thời gian qua Đó mới là vấn đề chủ chốt để chúng tatiếp tục duy trì được danh hiệu mà cấp trên đã tin tưởng và giao phó

Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan như đã phân tích ở trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý của bản thân kết hợp với những kiến

thức khoa học quản lý, tôi mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài “ Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX tx Long Khánh – Đồng Nai Góp phần tạo ra những con người có

kiến thức, đạo đức để phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội cho nước nhà

2 Tình hình thực tiễn

Đặc điểm chung:

Trung tâm GDTX Thị xã Long Khánh được thành lập theo quyết định số 2425/QĐ.UBT, ngày 11 tháng 5 năm 1996 của UBND Tỉnh Đồng Nai, trên cơ sở sátnhập các tổ chức: Trường Bồi dưỡng giáo dục, Trường BTVH Dân chính LongKhánh và Chi nhánh Trung tâm Tin học ngoại ngữ của Phòng Giáo dục Đào tạoLong Khánh

Trung tâm đặt tại đường Hùng Vương, phường Xuân Hòa, thị xã Long Khánh,tỉnh Đồng Nai.Điện thoại số : 0613 876839

- Trung tâm Giáo dục thường xuyên Long Khánh gồm có 03 tổ chuyên môn nghiệp

Trang 7

Các tổ chức đoàn thể:

Chi bộ: 08 đồng chí ( 6 nữ)Đoàn thanh niên CSHCM : 6 chi đoàn

Hội cha mẹ học sinh: Ban đại diện và 6 chi hội

3.Tình hình thực tế liên quan đến Biện pháp đổi mới công tác quản lýchuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX tx Long Khánh – Đồng Nai

Thuận lợi:

- Được sự chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai, PhòngGiáo dục Thường xuyên Sở và sự quan tâm của Thị Ủy, Ủy ban nhân dân Thị xãLong Khánh tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giảng dạy

- Cơ sở vật chất trung tâm được xây dựng và đầu tư khang trang, có khuônviên xanh sạch đẹp, tạo môi trường thân thiện với học viên Ngoài ra trung tâm có

hệ thống máy vi tính, máy chiếu projector, hệ thống âm thanh, loa đài hỗ trợ chothực hiện kế hoạch Có được hội trường đa năng, có diện tích sân chơi, bãi tậptương đối thoáng

-Trung tâm giáo dục thường xuyên thị xã Long Khánh có đội ngũ từ lãnhđạo đến cán bộ, giáo viên, nhân viên rất nhiệt tình, trình độ chuyên môn vữngvàng, có tinh thần trách nhiệm cao, đời sống ổn định, có ý thức tự học tập, tìm hiểu

để nâng cao trình độ và luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đượcgiao

- Có sự phối kết hợp giữa các bộ phận trong trung tâm như: Tổ trưởngchuyên môn, các tổ trưởng về văn hóa, tin học ngoại ngữ, công đoàn, và các đoànthể trong trung tâm…đã tạo nên một động lực lớn cho học viên học tập và có sự

Trang 8

thống nhất trong việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, quản lý chặt chẽ việc dạycũng như việc học của học viên, đáp ứng nhu cầu học tập tại địa phương

- Tổ chức khảo sát nhu cầu người học và công tác tuyên truyền về học nghề,công tác tuyển sinh còn gặp khó khăn vì thiếu nhân sự tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên Ngoài ra khó khăn lớnnhất của trung tâm là đại đa số học viên có hoàn cảnh Ngày đi làm, tối đi học nênviệc tiếp thu kiến thức rất hạn chế Chất lượng đầu vào thấp nên rất khó cho giáoviên lên kế hoạch giảng dạy cho phù hợp Ngoài ra còn có một số học viên lườihọc Còn một bộ phận nhỏ thì học viên không xác định được mục đích của việchọc, hoặc một số do lớn tuổi, theo không kịp nên chán và dẫn đến tình trạng bỏhọc, hoặc chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn trong việc học

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học viên, chưa thật sự gầngũi với các em, chưa thật sự lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các emnên không gây được hứng thú cho học viên thích học môn của mình phụ trách

- Vẫn còn một vài giáo viên lớn tuổi chưa ứng dụng CNTT vào bài giảngmột cách có hiệu quả

- Còn một số phụ huynh thiếu sự quan tâm đến việc học tập ở nhà của con

em mình Gia đình học viên gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảmnhiều lúc cũng làm cho học viên trẻ không chú tâm vào học tập

4 Một số kinh nghiệm thực tế liên quan đến biện pháp đổi mới công tác quản

lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX tx Long Khánh – Đồng Nai

Từ những thực tế vừa nêu ở trên,với góc độ là quản lý về chuyên môn,và

làm tốt công tác quản lý chuyên môn, đòi hỏi người làm công tác này phải thường

Trang 9

xuyờn theo dừi và kiểm tra, đỏnh giỏ, tổ chức giải quyết và quản lý những việc liờnquan đến chuyờn mụn theo phạm vi, nhiệm vụ và chức năng của mỡnh một cỏchchớnh xỏc và khỏch quan.

Bản thõn là một cỏn bộ quản lý của trung tõm Tụi vụ cựng quan tõm và đưa

ra những định hớng, tỡm tũi cỏc biện phỏp tốt nhất trong công tác quản lý, tụi luụnbăn khoăn với cụng tỏc quản lý của trung tõm và xỏc định rằng: Phải đổi mớithường xuyờn, đổi mới cụng tỏc quản lý chuyờn mụn cho đội ngũ giỏo viờn sẽ làđộng lực thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng tỏc của giỏo viờn cũng là cụng tỏc trọng tõm củaquản lý Cụng tỏc này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ cú tỏc dụng quyết định tạo nờn

sự chuyển biến cao về chất lượng dạy học và giỏo dục của trung tõm GDTX hiệnnay.Vỡ lẽ đú, tụi mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm thực tế hơn và cỏc biện phỏp

rất thực tế liờn quan đến đổi mới cụng tỏc quản lý chuyờn mụn nhằm nõng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX Tụi xin được trỡnh bày cỏc biện phỏp đổi mới

và đào tạo Xõy dựng quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực gắn với quy hoạch, kếhoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phự hợp với tỡnh hỡnh của trung tõm và địa phương

- Bồi dưỡng giỏo viờn, nhõn viờn trung tõm về tư tưởng chớnh trị, chấp hànhcỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, cỏc quy định củangành, của địa phương

Biện phỏp2 :

Đổi mới cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, phương phỏp dạy học

a Đổi mới cụng tỏc quản lý.

-Tăng cường biện phỏp quản lý về chương trỡnh, kế hoạch giảng dạy theoquy định của Bộ giỏo dục và đào tạo.Việc thực hiện đầy đủ, nghiờm tỳc chươngtrỡnh là yờu cầu bắt buộc đối với giỏo viờn Triển khai đầy đủ và kịp thời chỉ đạocủa Bộ Giaú dục và Đào tạo về giảng dạy cỏc mụn học và bộ mụn của từng nămhọc

Trang 10

- Người đứng đầu trong việc quản lý trung tâm phải có bản lĩnh biết đổimới, soạn thảo và ra các quyết định đúng đắn, kịp thời Phải chịu trách nhiệm vềcác quyết định đã đưa ra nhằm bảo đảm cơ hội học tập cho mọi đối tượng học viên,nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường

- Quản lý giờ lên lớp của giáo viên ( Có thể hỗ trợ thêm bằng cách lắp ráp

hình ảnh camera để dễ dàng theo dõi cả vừa giáo viên và học viên nếu có điềukiện)

- Xây dựng giờ lên lớp cho thầy và trò nhằm bảo đảm tính nghiêm túc trongmọi hoạt động của nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện tiến độ chương trình, nề nếp soạnbài, chấm bài, nề nếp lên lớp, tạo mọi điều kiện để giúp đỡ học viên yếu kém cũngnhư tham gia bồi dưỡng học viên giỏi Cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học phảiphù hợp với yêu cầu

- Yêu cầu giáo viên căn cứ vào chương trình dạy học, tự xây dựng kế hoạchdạy học của mình và thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học đó, đảm bảo chỉ tiêuchất lượng do mục đích yêu cầu đề ra

b Đổi mới công tác chỉ đạo về chuyên môn:

- Bắt đầu vào năm học người quản lý phải xây dựng quy chế làm việc củatrung tâm Thực hiện kế hoạch sát với thực tế, chỉ đạo các tổ, các cá nhân làm việctheo kế hoạch, tất cả công việc phải được kế hoạch hóa, cụ thể hóa

- Chỉ đạo việc thực hiện chương trình các môn học, theo hướng phân hóa,phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học viên trên cơ sở chuẩnkiến thức kỹ năng theo các quy định hiện hành

- Dạy học phải hướng vào học viên, lấy học viên làm trung tâm, khuyếnkhích trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỷ năng làmviệc nhóm

- Chú trọng bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

c Đổi mới phương pháp dạy học

Vấn đề này hiện nay đang được các cấp ngành quan tâm Phương pháp dạyhọc tập trung theo hướng “ phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, lấy họcsinh làm trung tâm”

Quản lý chuyên môn cần có nhiều hình thức bồi dưỡng cho giáo viên về đổi mớiphương pháp giảng dạy thông qua:

Trang 11

- Hội thảo chuyên đề tại trung tâm.

- Sinh hoạt tổ chuyên môn ở cụm, tổ, nhóm ở trung tâm và các trung tâmgiáo dục thường xuyên trong tỉnh

- Soạn đáp án và chấm bài kiểm tra, kiểm tra bằng hình thức tự luận, trắcnghiệm, bám sát chuẩn kiến thức theo chuẩn của Bộ giáo dục đã ban hành

- Trong kiểm tra đánh giá, thực hiện nghiêm túc quy trình thiết lập ma trận

đề, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỷ năng cần đánh giá ở mỗi chủ đề phải tương ứngvới thời lượng quy định trong phân phối chương trình

- Đối với các lớp cuối cấp Người quản lý phải có kế hoạch từ đầu năm họccho các lớp cuối cấp như: Soạn thảo các đề cương ôn tập, yêu cầu các giáo viênphải tự biên soạn nội dung ôn tập, luyện tập đúng trọng tâm, các phương pháp làmbài từ cơ bản đến nâng cao Tăng tiết ôn tập cho các môn học (Toán, Văn, Lý, Hóa

- cho khối GDTX) và các môn khác theo nhu cầu của học viên (Môn Ngoại Ngữkhối GDTX không bắt buộc.)

- Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức bộ môn và tích hợp liên mônvào thực tiễn

Thông qua quy định trên để toàn thể cán bộ giáo viên có thể làm việc khoahọc hơn và bảo đảm được kỷ cương, nề nếp Giáo viên phải dựa vào quy chế củatrung tâm mà thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả

Biện pháp3 :

a Đổi mới kiểm tra đánh giá

Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm định đánh giá xếp loại đội ngũgiáo viên và học viên Tạo động lực tích cực trong việc duy trì kỷ cương nề nếptrong dạy và học.Tăng cường công tác thanh kiểm tra, khen thưởng và xử lý viphạm đối với các trường hợp không tuân thủ đúng nội quy, quy chế của trung tâm

- Giáo viên tuân thủ những quy chế trung tâm đã đưa ra một cách nghiêmtúc Người quản lý phải coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, bổ sung công tácchỉ đạo dạy và học, kiểm tra đánh giá một cách kịp thời, giúp giáo viên điều chỉnhhoạt động giảng dạy, giúp học viên tự đánh giá kết quả học tập để phát huy điểmmạnh, khắc phục điểm yếu trong học tập

- Kiểm tra, giám sát là một trong các nội dung, chức năng của người cán bộquản lý công việc trong nhà trường.Trong nhà trường công tác kiểm tra phải đượcthực hiện thường xuyên Qua đó người quản lý dễ dàng theo dõi và đó chính làviệc nhắc nhở giáo viên thực hiện đúng công việc của mình, nhanh chóng phát hiện

Trang 12

những mặt tốt để phát huy và tìm thấy những mặt chưa tốt để hạn chế và khắcphục

Nhận thức được vai trò, tác dụng của công việc kiểm tra thì người quản lý sẽtập trung rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp kiểm tra sau mỗi năm họcnhằm đáp ứng một cách tốt nhất trong việc đổi mới công tác chuyên môn

b Đổi mới công tác thi đua , thực hiện tốt chế độ chính sách

- Trong năm học, lãnh đạo chỉ đạo các tổ chuyên môn đánh giá xếp loại thiđua theo thang điểm họp thống nhất từ đầu năm

- Xây dựng các tiêu chí thi đua chuẩn xác, khách quan và thật sự công bằngdựa trên chuẩn nghề nghiệp giáo viên và tình hình thực tế của trung tâm

- Thang điểm thi đua được đưa ra công khai và được thảo luận ở các tổ trongtrung tâm Các ý kiến phải được tập hợp về hội đồng thi đua, thảo luận thống nhất

và thông qua hội nghị công chức, viên chức vào đầu năm học

- Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, phù hợp với giáo viên, nhân viên

và thật công khai, minh bạch trong trung tâm như: Xét nâng lương, khen thưởng,chế độ làm thêm giờ…(skkn 2015)

c.Thực hiện quy chế công khai

Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo Côngkhai minh bạch các khoản thu, chi Công khai chỉ tiêu tuyển sinh Tiết kiệm chitiêu trong trung tâm Giảm bớt hội họp, thực hiện đúng quy chế trung tâm đã đưa

ra từ đầu năm học Trung tâm phải thực hiện với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, phảithu hút được sự quan tâm, niềm tin và sự đồng thuận của xã hội, trước hết là củahội cha mẹ học viên

Biện pháp 4

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

- Sắp xếp, rà soát lại đội ngũ giáo viên, xem xét tình hình giáo viên, kịp thờiđôn đốc và tạo mọi điều kiện cho giáo viên tham gia các chương trình nâng caotay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng ngày càng cao chiến lược phát triểncủa trung tâm

- Đặc biệt coi trọng tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự học, tựbồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đápứng với nhiệm vụ của ngành Ngay từ đầu năm học, giáo viên đăng ký thi đuatrong buổi Hội nghị công chức, viên chức tổ chức từ đầu năm học như:

- Đăng ký đề tài, dự án nghiên cứu khoa học cấp ngành

Trang 13

- Tổ chức các phong trào viết SKKN và đăng ký viết SKKN

- Tổ chức các phong trào thi đua, dự giờ, thăm lớp,

- Tổ chức các buổi chuyên đề tại trung tâm, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn

- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học nâng cao về lý luận chínhtrị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ (tham gia các lớp trung cấp lý luận chính trị,các lớp đại học chính quy, tại chức, liên thông, về chuyên môn)

- Tổ chức tốt cho giáo viên tham gia các lớp học chuyên đề về đổi mớiphương pháp dạy học, ứng dụng CNTT trong giảng dạy do cấp trên tổ chức

- Tạo động lực khích lệ giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực sưphạm, phát triển nghề nghiệp trong sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay

Biện pháp 5 :

Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn

- Người quản lý đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác chuyên môn trong từngnăm học, đưa ra các yêu cầu về chất lượng dạy học

- Mỗi tổ là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ dạy học và theo dõiviệc thực hiện nhiệm vụ dạy học và các hoạt động khác của mình một cách có hiệuquả nhất

- Xây dựng quy chế hoạt động của tổ chuyên môn ngay từ đầu năm học đểcác tổ chuyên môn chủ động triển khai và tổ chức các hoạt động chuyên môn

- Quản lý việc lập kế hoạch công tác của tổ, đề xuất, phân công giảng dạy,lập chương trình công tác hàng tháng, học kỳ, và cả năm học

- Quản lý công tác nghiệp vụ, công tác thi đua, công tác bồi dưỡng của tổ.Yêu cầu tự học, tự bồi dưỡng Quản lý yêu cầu mỗi giáo viên tham gia thi giáoviên giỏi, sau năm học bắt buộc giáo viên phải có một bảng tổng kết kinh nghiệmtrong công tác dạy học

Các nhiệm vụ cụ thể của tổ chuyên môn

1 Tổ chuyên môn của trường thực hiện các nhiệm vụ sau:

a) Lập kế hoạch, lên chương trình xây dựng tài liệu, học liệu dạy học các môntheo phân phối chương trình Ngoài ra tổ trưởng có thể đề xuất với lãnh đạo trungtâm dạy tăng tiết các môn có nhiều tiết như: Văn, Toán, Lý, Hóa bằng nhiều hìnhthức về bài tập, thực hành, ôn luyện theo chủ đề

- Nghiên cứu, áp dụng các phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra - đánhgiá tiên tiến vào giảng dạy, đánh giá kết quả học tập của học viên

Trang 14

b) Phát hiện, bồi dưỡng học viên có năng khiếu; Tiếp tục bồi dưỡng học viêntham gia các kỳ thi giỏi về ( Giải toán bằng máy tính cầm tay, và các môn học văn hóa)hoặc các môn thi về năng khiếu khác liên quan đến chuyên môn của tổ;

- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng; tổng kết, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy họchàng năm của giáo viên, và hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật củahọc viên

c) Hỗ trợ giáo viên, học viên tham gia nghiên cứu khoa học, tổng kết, áp dụngsáng kiến kinh nghiệm, tự làm thiết bị dạy học, sáng tạo kỹ thuật

d) Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán của tổ, nhóm chuyên môn làm nòng cốtcho các hoạt động chuyên môn của trung tâm

đ) Tổ chức việc bồi dưỡng phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cácthành viên trong tổ.

e) Động viênkhen thưởng kịp thời đối với những giáo viên có cố gắng trong cácphong trào thi đua hoặc kỷ luật đối với những giáo viên vi phạm

5 Vấn đề cần ưu tiên giải quyết, nguyên nhân.

Để nâng cao chất lượng về công tác đổi mới trong quản lý chuyên môn được hoàn

thiện và toàn diện ở TTGDTX thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là cầnphải tìm ra nguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trongviệc đổi mới công tác quản lý chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tại trung tâm.Một số nguyên nhân chính như sau:

Nguyên nhân1:

- Công tác quản lý chuyên môn cho giáo viên còn hạn chế do chưa thực sựchủ động vì còn phụ thuộc vào sự nhắc nhở của Sở như làm các báo cáo, sơ kết,tổng kết thiếu sự chủ động sáng tạo

- Quản lý có cố gắng thực hiện sự thay đổi nhưng chưa chú ý nhiều đếnchiến lược của sự thay đổi

- Công tác đổi mới quản lý chuyên môn còn có một số khó khăn nhất định,việc làm này cần phải tiến hành đồng bộ giữa các tổ chức, đoàn thể

- Một bộ phận giáo viên ý thức trách nhiệm chưa cao, còn chủ quan trongthực hiện nhiệm vụ và đánh giá kết quả Ngoài ra, có một số giáo viên lớn tuổi

Trang 15

chưa thể trang bị thêm các kỷ năng ngoại ngữ, tin học để biết ứng dụng vào đổimới phương pháp dạy học.

- Giáo viên chưa thật sự đầu tư vào bài giảng của mình nhiều, chưa trang bị

cho chính bản thân mình các phương pháp giảng phù hợp, các phương pháp tự học,

tự rèn luyện và tự bồi dưỡng trong suốt quá trình dạy học

- Một số giáo viên chưa thật sự đổi mới công tác tư duy, sáng tạo trong cáchgiảng bài học mà mình phụ trách nên cũng khó cho học viên tiếp thu

- Một số bộ phận giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, thiếu tráchnhiệm, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế Đội ngũ cán bộ,giáo viên của trung tâm mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của việc giảng dạysong lại thiếu các biện pháp hữu hiệu, cách thức, kỹ năng trong công tác truyền tải

Nguyên nhân3:

- Việc xây dựng kế hoạch cho công tác kiểm tra nội bộ đã có nhưng vẫn

chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành trong chiến lượt phát triển giáo dục và đổimới phương pháp giáo dục

- Bệnh thành tích trong giáo dục vẫn còn tồn tại trong một bộ phận nhà giáo

vì do áp lực của việc cam kết thi đua, đặt chỉ tiêu về chất lượng Việc đánh giá, xếploại, cho điểm ở một vài nơi còn dễ dãi, không công bằng

- Kế hoạch kiểm tra toàn diện hoặc kiểm tra về chuyên môn đã được báotrước nên việc kiểm tra cũng chưa được khách quan trung thực Việc kiểm tra chưađược thường xuyên để trở thành hoạt động chung của trung tâm (skkn -2015) Nguyên nhân4:

Về phía học viên:

Trang 16

- Năm học 2014-2015 công tác tuyển sinh của Trung tâm gặp nhiều khókhăn số lượng học viên giảm đi, học viên bỏ học nhiều.

- Học viên của trung tâm nhìn chung yếu văn hóa, thói quen và ý thức tựhọc chưa cao, động cơ học tập chưa tốt ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chấtlượng học tập Một số học viên yếu về đạo đức nên việc giáo dục của trung tâm vàrèn luyện của học viên còn gặp nhiều khó khăn

- Chất lượng đầu vào của trung tâm thấp nên rất khó cho giáo viên lên kếhoạch giảng dạy Đa phần học viên chưa có ý thức trong học tập Đại đa số họcviên có hoàn cảnh khó khăn Ngày đi làm và tối đi học nên việc tiếp thu kiến thứcrất hạn chế Ngoài ra còn có một số học viên lười học, vào lớp không chịu chú ýchuyên tâm vào việc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, khônglàm bài tập, cứ đến giờ học thì cắp sách đến trường Còn một bộ phận nhỏ thì họcviên không xác định được mục đích của việc học Có học viên chỉ đợi đến khi lênlớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vào những nội dung đã học, thậm chí chỉ ghiqua loa, sau đó về nhà hầu như không xem lại bài và không hiểu được nội dung đónói lên điều gì, hoặc một số do lớn tuổi, theo không kịp nên chán và dẫn đến tìnhtrạng bỏ học, hoặc chưa có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn trong việchọc.(skkn-2015)

Về phía phụ huynh:

Còn một số phụ huynh thiếu sự quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em mình

Bỏ tất cả mọi chuyện cho trung tâm giải quyết, không thường xuyên theo dõi việchọc của con em mình Gia đình học viên gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đờisống tình cảm nhiều lúc cũng làm cho học viên trẻ không chú tâm vào học tập.Tình trạng bỏ học nhiều cũng một phần do hoàn cảnh quá khó khăn

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP.

Để khắc phục các nguyên nhân trên, nâng dần chất lượng giảng dạy và học

tập của học viên, đặc biệt là làm theo chuyên đề đổi mới công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở TTGDTX cho phép tôi đưa ra một

số giải pháp dưới đây:

Giải pháp1:

Vai trò của người quản lý:

- Trên hết, hãy xem vai trò của người quản lý là hết sức quan trọng Người

quản lý xác định đổi mới công tác quản lý chuyên môn cho đội ngũ giáo viên là

thường xuyên, liên tục để nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

Trang 17

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, học kì và cảnăm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động kháctheo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đàotạo và kế hoạch năm học của trung tâm đề ra.

- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạybồi dưỡng học viên giỏi, phụ đạo học viên yếu kém

- Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy họcđúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình

- Hướng dẫn xây dựng và quản lý việc thực hiện kế hoạch cá nhân, soạn

giảng của tổ viên

- Soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng vàsách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó; viết sáng kiến kinh nghiệm về nângcao chất lượng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá,phát hiện và bồi dưỡng học viên giỏi, phụ đạo học viên yếu kém

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong tổ, giáo viênmới tuyển dụng như: đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh giá;dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học,ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học, phươngpháp kiểm tra, đánh giá

- Điều hành hoạt động của tổ (tổ chức các cuộc họp tổ theo định kì quy định

về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơcủa tổ; thực hiện báo cáo cho Quản lý chuyên môn theo quy định)

- Quản lý, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên (thựchiện hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học và phân phối chươngtrình, chuẩn kiến thức kĩ năng; ra đề kiểm tra, thực hiện việc cho điểm theo quyđịnh; kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ )

- Dự giờ giáo viên trong tổ theo quy định chuyên môn

- Các hoạt động khác như: đánh giá, xếp loại giáo viên, đề xuất khenthưởng, kỉ luật giáo viên Việc này yêu cầu tổ trưởng chuyên môn phải nắm thật rõ

về tổ viên của mình về ưu điểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạyđược phân công, sau đó báo cáo lại cho quản lý chuyên môn tại trung tâm, qua đóngười quản lý dễ dàng phát huy hết tính năng của công việc và nâng dần chấtlượng giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học viên tại trung tâmGDTX

Trang 18

- Xây dựng kế hoạch năm học và hướng phấn đấu của trung tâm mình trongtương lai.

- Phải có kế hoạch quản lý, bồi dưỡng giáo viên một cách cụ thể Lập kếhoạch bồi dưỡng theo tháng, hoặc quý hoặc năm…

- Phân công giáo viên đúng chuyên môn, nghiệp vụ

- Sẵn sàng quyết đoán mọi công việc và chịu trách nhiệm việc làm của mìnhvới cấp trên

- Quy định chức năng, quyền hạn của mỗi giáo viên

- Thường xuyên tham dự họp tổ để lắng nghe ý kiến của giáo viên cũng nhưnhững khó khăn của giáo viên, từ đó dễ dàng trong việc giải quyết và tháo gỡ cáckhó khăn đó

- Nhắc nhỡ giáo viên thường xuyên thông tin kịp thời tình hình học tập củahọc viên cho phụ huynh, đồng thời phối hợp với phụ huynh để kịp thời giáo dục,nhắc nhở và tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập

Cố gắng tìm cách cải thiện đời sống tinh thần và vật chất cho giáo viên

Trách nhiệm của người quản lý :

Người quản lý có vai trò trách nhiệm khá là quan trọng trong việc xác địnhđổi mới công tác quản lý chuyên môn Vì thế việc quản lý phải hướng vào chấtlượng bên cạnh các số lượng công việc là dĩ nhiên và chính đáng Bên cạnh đó cáctiêu chuẩn, tiêu chí, mức độ, minh chứng…cũng cần phải xây dựng, phát triển vàlưu trữ

- Người quản lý không được độc đoán trong mọi công việc, phải là ngườibiết cách thuyết phục và luôn nhỏ nhẹ, động viên giáo viên để họ biết mình đượctôn trọng và từ đó họ sẽ cố gắng đề tâm vào công việc nhiều hơn

- Người quản lý không nên nắm mọi quyền hành trong tay mà phải biết chia

sẻ quyền lực để giáo viên và viên chức trong nhà trường tham gia vào quá trìnhđưa ra các quyết định liên quan đến nhà trường với mong mỏi mang lại cơ hội chocác thành viên khác phát huy tinh thần trách nhiệm và năng lực của mình

- Phải có chế độ bồi dưỡng, động viên, khen thưởng giáo viên kịp thời cùngvới việc phân công, giao trách nhiệm cho từng giáo viên một cách hợp lý

- Tăng cường rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Đổi mới phương pháp giảng dạytheo hướng phát triển tư duy, khả năng sáng tạo tư duy của học viên

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo, bồi dưỡng

- Gắn đào tạo, bồi dưỡng giáo viên với nhu cầu thực tiễn tại địa phương

Trang 19

Giải pháp2:

Thường xuyên nêu cao vai trò của tổ trưởng chuyên môn.

- Sự phân cấp ở đây cũng rất cần được thể hiện trong trung tâm, đặc biệt lànâng cao vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong trung tâm GDTX

- Xác định được nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn

-Trước tiên phải xác định tổ trưởng chuyên môn là người phải có năng lựcthật sự, có phẩm chất, đạo đức, tận tâm và có uy tín với các đồng nghiệp của mình

Tổ trưởng chuyên môn phải xây dựng kế hoạch tổ, điều hành tổ chức, hoạt độngcủa tổ theo kế hoạch giáo dục Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính mục đích,tính khoa học, tính cụ thể, tính khả thi và tính linh hoạt, dân chủ…và phải thể hiện

rõ các quy định của giáo viên như: ( quy định về thăm lớp, dự giờ, quy định vềgiáo viên được sử dụng giáo án cũ hay phải biên soạn lại theo mới, hay bao nhiêubài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, giáo viên nào làm chuyên đề, tổ chứcngoại khóa )

- Rà soát lại đội ngũ giáo viên, dự báo phát triển, từ đó xây dựng quy hoạch,

kế hoạch phát triển đội ngũ

Sinh hoạt chuyên môn:

Có kế hoạch sinh hoạt chuyên môn cụ thể, Thời gian sinh hoạt chỉ dànhnhiều cho phần chuyên môn như: ( góp ý giờ dạy, thảo luận nội dung những bàidạy khó, thống nhất nội dung dạy cho mỗi bài, số lượng bài tập cho học viên làm,bài tập được ứng dụng công nghệ thông tin, số lượng học viên hiểu bài và ứngdụng làm bài tập thực hành…)

Trách nhiệm của giáo viên bộ môn

Mỗi giáo viên tự khẳng định mình trước học viên và lãnh đạo của trung tâmqua việc trao dồi chuyên môn nghiệp vụ Giáo viên phải toàn tâm toàn ý với côngviệc được giao, Xem trường học, trung tâm là nhà của mình mới yên tâm công táclâu dài

- Lựa chọn giáo viên có tâm huyết, thật sự am hiểu về từng hoàn cảnh củahọc viên, xuất phát từ tấm lòng yêu thương học viên của mình, từ đó dễ dàng trongcách giảng dạy và rèn luyện kể cả trong đạo đức của học viên

Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm:

Vai trò của giáo viên chủ nhiệm rất quan trọng trong việc quản lý học viêntại trung tâm trên mọi phương diện Việc chủ nhiệm, quản lý học viên theo lớp

Trang 20

mình rất khó (Vì học viên của trung tâm đa số là lớn tuổi và nhiều lý do mà tôi đãtrình bày trong phần 5, mục nguyên nhân ) Do đó giáo viên chủ nhiệm phải lên kếhoạch chủ nhiệm thật khoa học và chính xác để đưa ra được hướng phấn đấu củalớp trong năm học.

- Phải biết trình độ và tính cách của học viên để lựa chọn phương pháp dạycho phù hợp

- Giáo viên chủ nhiệm dựa trên tiêu chí chung của nhà trường để đánh giá vàphân loại hạnh kiểm cho học viên

Tổ chức lớp thành lớp tự quản Phân công học viên giỏi kèm học viên yếu

Tổ chức học nhóm, hoặc đôi bạn cùng tiến…

Vai trò của Đoàn Thanh Niên

Đoàn Thanh Niên trong trung tâm là cái nôi tạo nên không khí học tập vàrèn luyện chính đáng quan trọng Đoàn thanh niên phải thường xuyên tổ chức cácphong trào Đoàn với mục đích giúp cho học viên phát triển toàn diện về mọi mặt

kể cả lối sống trong cộng đồng qua các buổi như: Đố vui để học, tìm hiểu lịch sửtruyền thống Đoàn, lịch sử truyền thống Đất nước, Hội khỏe Phù Đổng, và cácthông tin truyền thông đại chúng Chuyên đề công tác Bí thư Đoàn giỏi, chuyên đềPhòng chống ma túy, chuyên đề: Không hút thuốc lá trong trường học, chuyên đềỨng dụng CNTT vào bài giảng, hoặc chuyên đề ATGT và vấn đề nổi cộm hiệnnay là vấn đề về thực phẩm bẩn…

Thường xuyên tổ chức thi ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng để học viên

ít nhiều cũng biết làm quen với công nghệ thông tin đang bùng nổ hiện nay

Giải pháp3:

- Chú trọng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, bao gồm các phương

pháp giảng dạy của giáo viên và phương pháp học tập của học viên

- Nâng cao trình độ, kỷ thuật trong rèn luyện kỷ năng sử dụng đồ dùng dạyhọc Dạy học phải phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực…Nâng cao năng lựcthực hiện giáo dục tích hợp môi trường Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học viên

- Bồi dưỡng giáo viên về kỷ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài thi

- Tiếp tục thực hiện và phát huy hiệu quả việc tổ chức coi, chấm thi học kỳ,một cách nghiêm túc, khách quan

- Lập ngân hàng các câu hỏi, đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo trên cácwebsite

Trang 21

- Đối với các môn học xã hội nên khắc phục tình trạng kiểm tra thiên về ghinhớ kiến thức mà phải tăng cường thêm các loại hình đề thi mở hoặc tổ chức chohọc viên học theo hình thức dã ngoại, tham quan thực tế qua đó giáo viên dễkiểm tra và đánh giá mức độ thông hiểu của học viên.

- Đối với các môn học tự nhiên nên phát triển kỷ năng tư duy logic, kỷ năngthực hành, thói quen vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn

- Tổ chức xây dựng giờ dạy mẫu ở các tổ, nhóm chuyên môn

- Các tổ chuyên môn lựa chọn giáo viên cốt cán, thông thường là tổ trưởng

tổ chuyên môn hoặc những giáo viên dạy giỏi các cấp cùng xây dựng các giờ dạy

có chất lượng, làm mẫu cho giáo viên dự giờ

- Tiến hành rút kinh nghiệm, đánh giá những mặt tích cực về phương phápdạy học, về nội dung và phong thái của giáo viên

- Qua những giờ dạy mẫu của các giáo viên, sau khi đã thử nghiệm thì tiếnhành nhân rộng ra toàn khối trong trung tâm Việc xây dựng giờ dạy mẫu phảiđược tiến hành công phu, kỷ lưỡng, từ việc chọn bài dạy, tổ chức thiết kế bài soạn,cân nhắc phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng giai đoạn nào, cách sửdụng đồ dùng trực quan, cách ứng dụng công nghệ thông tin…

Giải pháp4:

Công tác tổ chức bồi dưỡng

- Tăng cường công tác tổ chức bồi dưỡng, chú trọng đến công tác tự bồidưỡng, phát huy vai trò quản lý nhóm, của tổ chuyên môn Phải có đánh giá bồidưỡng thiết thực và hiệu quả phải cao

- Sử dụng hiệu quả các nhóm phương pháp trong giảng dạy như: Thái độtrong giảng dạy, phong cách của một giáo viên đứng lớp, lời nói, hành động, cáchdùng hình ảnh trực quan, thực hành, phù hợp với nhiều đối tượng, nội dung bài họctrọng tâm, chính xác, khoa học Bồi dưỡng năng lực đi kèm với hứng thú bài học,tinh thần chủ động, thái độ tích cực trong học tập của học viên Hướng dẫn họcviên sử dụng sách giáo khoa ở nhà cũng như trên lớp

- Động viên giáo viên bồi dưỡng thêm kiến thức về ngoại ngữ và chuyênmôn để tiếp tục đào tạo lên các cấp bậc học cao hơn

- Trang bị những điều kiện cơ sở vật chất- kỷ thuật cần thiết phục vụ tốt choviệc nâng cao chất lượng giảng dạy ở trung tâm

Trang 22

- Phát huy hết tính năng, tác dụng của trang thiết bị, yêu cầu giáo viên nắmvững các thao tác, vận hành thiết bị, đồng thời phải biết cách vận dụng đúng yêucầu của bài giảng để bài học được sinh động hơn.

- Duy trì hoạt động các báo cáo đột xuất ( về các thông tin) và định kỳ về kếtquả

- Đầu tư đến chất lượng đội ngũ cộng tác viên bằng cách tuyển chọn nhữnggiáo viên giỏi và vững vàng trong chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao trongcông tác

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w