Một trong những yếu kém đó là chất lượng giáo dục đại trà cònthấp, thể hiện ở chỗ năng lực tư duy độc lập và vận dụng kiến thức, kỹ năng củahọc sinh, sinh viên vào đời sống sản xuất, vào
Trang 1MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC THCS.
Nghị quyết Trung ương 2, Khoá VIII của Đảng đã khẳng định: “Giáo dục làquốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển” Nghị quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI lại tiếp tục khẳng định “Giáo dục là quốc sáchhàng đầu” và chỉ rõ: “Con người là nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự pháttriển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Chiến lược phát triểngiáo dục 20011 – 2015 là: Tạo bước chuyển biến cơ bản về chiến lược giáo dụctheo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thể giới, phù hợp với thực tiễn ViệtNam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, của từngvùng, từng địa phương, hướng tới một xã hội học tập Phấn đấu đưa nền giáo dụcnước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số lĩnh vực so với các nước đangphát triển trong khu vực
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì giáo dục đào tạo nước ta vẫn cònnhiều yếu kém Một trong những yếu kém đó là chất lượng giáo dục đại trà cònthấp, thể hiện ở chỗ năng lực tư duy độc lập và vận dụng kiến thức, kỹ năng củahọc sinh, sinh viên vào đời sống sản xuất, vào thực tiễn còn kém, nội dungchương trình giảng dạy còn mang nặng tính lý thuyết, thiếu gắn bó với đời sống
xã hội, thiếu các kiến thức ứng dụng và thiếu rèn luyện phương pháp tư duy.Một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên các yếu kém và chất lượngthấp của giáo dục - đào tạo nước ta là phương pháp dạy học còn quá lạc hậu,
Trang 2phần lớn lực lượng giáo viên vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học truyềnthống, lỗi thời: dạy học theo kiểu giáo điều, nhồi nhét, đã tạo cho học sinh thóiquen thụ động, chỉ biết lắng nghe ghi chép bài giảng và học thuộc lòng, ít có cơhội động não, từ đó kìm hãm tính tự chủ sáng tạo của học sinh.
Với phương châm coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Nghịquyết TW2 khoá VIII đã nhấn mạnh “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo,khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo củangười học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đạivào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu chohọc sinh”
Giáo dục ngày nay đang đứng trước một thách thức lớn: Đào tạo một thế
hệ năng động sáng tạo, trở thành nguồn lực nội sinh cho phát triển và cạnh tranhtrong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hoá - người giáo viên ngày nay phải tìm cáchdạy học làm sao phát huy, khơi dậy tính tích cực, đánh thức được hứng thú, tiềmnăng của thế hệ trẻ
Tại Hội nghị chỉ đạo triển khai Nghị quyết 40 và 41 của Quốc Hội và trongHội nghị giáo dục đại học toàn quốc, Thủ tướng Phan Văn Khải đã nhấn mạnhviệc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
Ngành giáo dục Việt Nam đứng trước thời kỳ đổi mới cũng đã có nhữngbiến đổi sâu sắc, toàn diện Đã có không ít công trình nghiên cứu và các cuộc hộithảo khoa học bàn luận về đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượngdạy và học Nhiều nhà trường, các cấp quản lý giáo dục đào tạo, ngày càng quantâm hơn về việc đổi mới công tác quản lý và coi đó như là nội lực quan trọng củangành cần phải được triển khai mạnh mẽ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục đào tạo
Nhận thức được tình hình quản lý hoạt động dạy và học còn đang gặp nhiềukhó khăn cần có những giải pháp có hiệu quả, lựa chọn đề tài đi sâu vào việcnghiên cứu “Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm nâng caochất lượng dạy và học trong nhà trường THCS”
Trang 3II.PHẠM VI ĐỀ TÀI
Các giải pháp cải tiến quản lý dạy và học của BGH nhằm năng cao chấtlượng giáo dục của trường THCS Bế Văn Đàn, thành phố Hà Nội; trên cơ sởnghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng, xây dựng các biện pháp cải tiến quản lýcủa BGH, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của các trường THCS , gópphần nâng cao chất lượng giáo dục của thủ đô, đề xuất một số giải pháp về đổimới công tác quản lý của BGH trường THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy vàhọc
III CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1,Cơ sở lý luận khoa học :
1.1 Quản lý là một hoạt động xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người Từlúc có sự phân công lao động, sự xuất hiện của các tổ chức đã hình thành nênhoạt động quản lý và hoạt động này phát triển không ngừng theo sự phát triển của
xã hội
Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm quản lý
Quản lý là tác động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đượcmục đích của tổ chức
Theo Harold Koontz: “Quản lý là thiết kế và duy trì một môi trường màtrong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành cácnhiệm vụ và các mục tiêu đã định”
Theo F.W Taylor: “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn ngườikhác làm và sau đó thấy được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốtnhất”
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản
lý lên khách thể quản lý về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế bằng một
hệ thống các luật lệ, các chính sách nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụthể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng
Trang 4Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật Chính vì vậy trong quátrình hoạt động, người cán bộ quản lý phải hết sức linh hoạt, mềm dẻo, sáng tạo
để chỉ đạo hoạt động của tổ chức đi tới đích đã đề ra
Tổng quát có thể hiểu quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng củachủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người quản
lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Trong các cơ sở giáo dục đàotạo, đó là tác động của nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh vàcác lực lượng giáo dục khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêuquản lý giáo dục
Quản lý là hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhânnhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằmhình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đíchcủa nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủthể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hoá trong hoạt động quản lýnhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý
Về mặt khoa học, chức năng quản lý là bộ khung để tổ chức hệ thống kiếnthức quản lý Về mặt thực hành, chức năng quản lý là cơ sở để xác định nhữngnhiệm vụ quản lý, xây dựng bộ máy quản lý, phân công phân nhiệm; là căn cứ đểxác định chức năng cơ quan và chức năng cán bộ Toàn bộ hoạt động quản lý đềuđược thực hiện thông qua các chức năng quản lý
Quản lý có 4 chức năng cơ bản là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.Các chức năng trên có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau, tạo thành mộtquá trình quản lý khép kín
+ Lập kế hoạch là một chức năng của quản lý và thường là khởi điểm củaquản lý nếu xét trong một chu trình quản lý nhất định, là quá trình xác định ra cácmục tiêu và quyết định phương thức đạt các mục tiêu đó
Theo Harold Koontz, lập kế hoạch là ra quyết định, bao gồm việc lựa chọnmột đường lối hành động cho tổ chức qua các việc xác định mục tiêu, chương
Trang 5trình hành động, các bước đi, điều kiện, phương tiện trong một thời gian nhấtđịnh Đó là xác định trước xem phải làm cái gì, làm thế nào, khi nào làm, ai sẽlàm, điều kiện đảm bảo là gì Việc lập kế hoạch bắt một nhịp cầu từ trạng tháihiện tại đến trạng thái dự định tương lai của tồ chức; giúp chủ động thực hiệncông việc, hạn chế thấp nhất việc phó thác cho may rủi, tạo khả năng cho mộtthành viên của tổ chức biết được mục đích, mục tiêu của họ, biết rõ nhiệm vụ đểthực hiện và những đường lối chỉ dẫn đi tới mục tiêu.
Khả năng thực hiện chức năng lập kế hoạch dựa trên các kỹ năng nhận thức
và ra quyết định của chủ thể quản lý Sản phẩm của lập kế hoạch là các bản kếhoạch
+ Tổ chức: là một quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa cácthành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức, đồng thời phân công điều phốicác nhiệm vụ và nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra Thành tựu của một tổchức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phong cách của chủ thể quản lý vàoviệc huy động và sử dụng các nguồn lực, cũng như tạo động lực cho tổ chức hoạtđộng đồng bộ
Chức năng tổ chức có thể xem gồm các nội dung chính sau đây:
- Thứ nhất là hình thành và không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý.Trong đó, các bộ phận được phân chia hợp lý; mỗi bộ phận, cá nhân ứng vớitừng cấp quản lý và thừa hành các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ rành mạch, cóquyền hạn tương xứng đảm bảo cho các công việc được tiến hành, phối hợp mộtcách đồng bộ, nhịp nhàng; hệ thống các mối quan hệ phối hợp, quan hệ phụ thuộctrên dưới được xác lập với mức rõ ràng cao nhất
- Thứ hai là quá trình hình thành và không ngừng nâng cao chất lượng của
cơ cấu nhân lực Cơ cấu nhân lực phản ánh số lượng và tỉ lệ của từng loại cán bộ,công nhân viên và phải phù hợp với cơ cấu tổ chức quản lý Đó là việc xác lậptiêu chuẩn cán bộ; đánh giá, tuyển dụng, sắp xếp, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng, pháttriển cán bộ công nhân viên
- Thứ ba là quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch, các hoạt động chung.Thực chất ở đây là cho vận hành kế hoạch, thực hiện các hoạt động Cần chú ý
Trang 6xác định cụ thể tiêu chuẩn cho từng công việc, phân công rành mạch cho từng bộphận, cá nhân, đảm bảo các điều kiện, phương tiện, quy định tiến độ thực hiệncông việc theo thời gian.
+ Chỉ đạo: là quá trình truyền đạt, thuyết phục, tác động và thúc đẩy cácthành viên trong tổ chức thực hiện công việc hướng đến các mục tiêu cần đạtđược
Lãnh đạo là một chức năng cơ bản của quản lý, nhưng quản lý bao gồmnhiều việc hơn lãnh đạo Lãnh đạo là động viên và chỉ dẫn Lãnh đạo tốt là điềukiện cần để quản lý giỏi Theo Harold Koontz, chức năng lãnh đạo trong quản lýđược xác định như là một quá trình tác động đến con người làm cho họ thực sựsẵn sàng và nhiệt tình phấn đấu để hoàn thành mục tiêu của tổ chức Để lãnh đạotốt phải chú ý đến khía cạnh con người trong quản lý, đặc biệt là việc phát hiệncác nhu cầu và hình thành các động cơ thúc đẩy cho các thành viên của tổ chức.Vấn đề then chốt của lãnh đạo là làm hài hoà các mục tiêu cá nhân, làm cho cácnhu cầu cá nhân phù hợp cao nhất với các yêu cầu của tổ chức; là kích thíchnhằm khơi dậy các tiềm năng, huy động tối đa những nỗ lực của mọi người.Chức năng lãnh đạo còn đòi hỏi nhà quản lý phải quan tâm theo dõi để kịpthời giúp đỡ việc khắc phục những trở ngại trong khi thi hành nhiệm vụ và chỉdẫn thực hiện công việc cho cấp dưới
+Kiểm tra: là quá trình thiết lập và thực hiện các cơ chế thích hợp, theo dõi,giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động điều chỉnh uốnnắn khi cần thiết để đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức
Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng, cácmục tiêu và các kế hoạch vạch ra để đạt tới các mục tiêu này đã và đang đượchoàn thành Quá trình kiểm tra gồm 3 bước: xây dựng các tiêu chuẩn, đo lườngviệc thực hiện nhiệm vụ theo tiêu chuẩn, điều chỉnh sự khác biệt giữa các tiêuchuẩn và kế hoạch
Việc kiểm tra có thể thực hiện theo ba kiểu sau:
Trang 7- Kiểm tra trước công việc tập trung vào việc phòng ngừa những sai lệch ởđầu vào, đòi hỏi các tiêu chuẩn về chất lượng và số lượng của đầu vào, thí dụ vềnhân lực, vật tư, tài chính
- Kiểm tra trong công việc tập trung theo dõi các hoạt động đang tiến hành
để đảm bảo rằng mọi cái đều hướng đến mục tiêu Những tiêu chuẩn chỉ đạo hoạtđộng đang diễn ra được rút ra từ phần mô tả công việc và từ những chính sáchđược hình thành từ chức năng lập kế hoạch
- Kiểm tra sau công việc tập trung vào các kết quả cuối cùng để rút kinhnghiệm chấn chỉnh, cải thiện đầu vào và các hoạt động tương lai, nó đòi hỏi phải
có những tiêu chuẩn rõ ràng về số lượng và chất lượng sản phẩm
Thực hiện luân phiên các chức năng trên tạo nên một chu trình quản lý mởđầu là lập kế hoạch, rồi tổ chức và kết thúc là kiểm tra Sau đó một chu trìnhquản lý mới lại kế tục Thực tế các chức năng quản lý cơ bản trên không có sựtách bạch, thứ tự rạch ròi và nói chung, chúng gối đầu lên nhau; có những chứcnăng được thực hiện trong khi chức năng khác đang diễn ra
1.2 Ngay từ thời tiền sử đã có hiện tượng giáo dục, đó là sự truyền thụ kinhnghiệm xã hội của người này cho người khác, của thế hệ trước cho thế hệ sau.Quản lý giáo dục cũng xuất hiện rất sớm, có thể nói là gắn liền với giáo dục Lúcban sơ, quản lý giáo dục xuất hiện như một phần việc “kiêm nhiệm” của ngườidạy Sự phát triển giáo dục làm cho quản lý giáo dục được chuyên môn hoá dần
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động
có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằmlàm cho hệ vận hành theo đường lối của nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện
Trang 8được tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu chuẩn hội tụ làquá trình dạy học – giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiếnlên trạng thái mới về chất.
Theo Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủthể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và họcsinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường” Địnhnghĩa của Trần Kiểm đã phản ánh rõ thực tế quản lý giáo dục ở một nhà trường.Các định nghĩa trên xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau, giúp tanhận thức đầy đủ hơn về những khía cạnh biện pháp trong quản lý giáo dục.Konđakôp đã nhấn mạnh đến khía cạnh biện pháp trong quản lý giáo dục,Nguyễn Ngọc Quang lưu ý nhiều đến tính cụ thể của các mục tiêu quản lý giáodục, Trần Kiểm quan tâm hơn về đối tượng và khách thể của quản lý giáo dục.Tóm lại, qua phân tích, ta càng thấy rõ quản lý là một khoa học nhưng đồngthời cũng là một nghệ thuật, người quản lý phải biết vận dụng một cách linh hoạt
và sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
1.3 Quản lý giáo dục trong nhà trường THCS
Nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo dụccủa Nhà nước, của cộng đồng và của xã hội Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo thế
hệ trẻ trở thành những con người phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần,những người có ích cho xã hội Toàn bộ hoạt động của nhà trường đều hướng đếnthực hiện mục tiêu đào tạo
Trường THCS là tổ chức giáo dục cơ sở có chức năng giáo dục, đào tạo họcsinh, chủ yếu thuộc địa bàn phụ trách, đạt được những phẩm chất nhân cách theomục tiêu mà xã hội, nhà nước yêu cầu Quản lý nhà trường đó là một thiết chế xãhội đặc biệt, nơi tập hợp những nhà giáo thành một tập thể sư phạm để thực hiệnnhiệm vụ và mục tiêu chung Chủ thể quản lý nhà trường là hiệu trưởng và cácphó hiệu trưởng; tập thể giáo viên và học sinh không chỉ là đối tượng quản lý màcòn là những chủ thể trong quá trình dạy học – giáo dục, trong đó vai trò chủ thểcủa quá trình tự đào tạo, tự giáo dục cần được phát huy đến mức tối đa
Trang 9Về quản lý nhà trường,Phạm Minh Hạc đã đưa ra quan niệm khái quát, dễhiểu là:
+ Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm
vi trách nhiệm mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, đểtiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo, đối với ngành giáo dục, với thế hệtrẻ và với từng học sinh
+ Việc quản lý nhà trường phổ thông (có thể mở rộng ra là việc quản lýgiáo dục nói chung) là quản lý dạy – học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từtrạng thái này sang trạng thái khác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục
Chúng tôi quan niệm quản lý nhà trường là:
+ Thực hiện hệ thống tác động có tính nghệ thuật, hợp quy luật, hợp phápthông qua các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra đến tập giáoviên – công nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội liênquan
+ Khai thác tối đa và sử dụng tối ưu các nguồn lực từ nhà nước, từ xã hộihoá; phối hợp các hoạt động giáo dục, mà trung tâm là dạy – học nhằm đạt đượccác mục tiêu giáo dục đào tạo nhân cách học sinh và phát triển nhà trường với chiphí ít nhất và đạt sự đồng thuận cao nhất
Quan niệm trên không chỉ đòi hỏi quản lý nhà trường có chất lượng mà cả
về hiệu quả, và lưu ý đến tính nghệ thuật trong tác động quản lý, rất cần thiết vớiđặc tính sư phạm của nhà trường
Tiêu điểm của giáo dục trong phạm vi nhà trường là hoạt động dạy học vàgiáo dục bao gồm:
Quản lý chương trình dạy học và giáo dục của nhà trường
Quản lý giáo viên và phát triển nghề nghiệp của người dạy
Quản lý học sinh và các hoạt động của người học
Quản lý thiết bị, cơ sở vật chất và những điều kiện khác đảm bảo cho hoạtđộng của nhà trường đạt được mục tiêu đã đặt ra
Quản lý quá trình dạy học là hệ thống những tác động có mục đích, có kếhoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) nhằm làm cho quá trình
Trang 10dạy học vận hành theo đường lối của Nhà nước, thực hiện được những yêu cầucủa nền giáo dục XHCN trong việc đào tạo con người mới.
Hoạt động trung tâm của nhà trường là hoạt động dạy và giáo dục của thầy
và hoạt động học tập của trò Những hoạt động này đồng thời diễn ra trong quátrình dạy học Dạy học bao hàm trong nó là sự dạy và sự học gắn bó với nhau,trong đó sự dạy về thực chất là sự tổ chức, chỉ đạo và điều khiển sự học của trò
Do vậy, quản lý quá trình dạy học là một trong những nội dung quản lý cơ bảncủa quản lý nhà trường Đây là một công việc rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sựquản lý của người Hiệu trưởng phải vừa khoa học, vừa mang tính nghệ thuật,phải am hiểu nghề quản lý, nắm vững đặc điểm tình hình nhà trường, từ đó mới
có thể đưa ra những hướng đi phù hợp, giúp đội ngũ giáo viên và học sinh thựchiện tốt nhiệm vụ của mình, đi đến mục tiêu chung
Quản lý không chỉ là quá trình dạy học mà còn là quản lý quá trình chấphành những quy định, quy chế chuyên môn của giáo viên và hoạt động học tậprèn luyện của học sinh Quản lý tốt nội dung này sẽ giúp cho hoạt động của thầy
và trò được thực hiện một cách nghiêm túc và do đó đạt được hiệu quả, chấtlượng
Để xây dựng công tác quản lý quá trình dạy học đối với nhà trường, cầnnắm rõ các vấn đề: đối tượng quản lý, yêu cầu và mục tiêu quản lý, nội dungquản lý
+ Đối tượng quản lý quá trình dạy học:
Đó là hoạt động của giáo viên, học sinh và các tổ chức sư phạm của nhàtrường trong việc thực hiện các kế hoạch và chương trình dạy học nhằm đạt mụctiêu với chất lượng cao
+ Mục tiêu quản lý quá trình dạy học:
Đó là trạng thái được xác định trong tương lai của đối tượng quản lý haymột số yếu tố cấu thành nó Nói cách khác, mục tiêu của quản lý quá trình dạyhọc đó là những kết quả mà chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) dự kiến sẽ đạt do quátrình vận động đối tượng quản lý dưới sự điều khiển của chủ thể quản lý, làm thế
Trang 11nào để đảm bảo thực hiện một cách đầy đủ các kế hoạch giáo dục đào tạo và cácnội dung chương trình giảng dạy đúng tiến độ quy định với chất lượng cao.
+ Nội dung quản lý quá trình dạy học:
Quản lý việc thực hiện, kế hoạch và chương trình giảng dạy: là quản lý quátrình dạy, giáo dục của giáo viên sao cho kế hoạch và chương trình giảng dạythực hiện đúng về nội dung, thời gian và quán triệt được các yêu cầu của mụctiêu đào tạo
Quản lý hoạt động của giáo viên, học sinh: là quản lý việc thực hiện cácnhiệm vụ giảng dạy giáo dục của giáo viên, các nhiệm vụ học tập rèn luyện củahọc sinh
2 Cơ sở thực tiễn
2.1Những đặc điểm của trường THCS
Để các tác động quản lý hợp quy luật và có tính nghệ thuật cao nhất, cầnphải xem xét kỹ một số đặc điểm dưới đây trong quá trình quản lý một trườngtrung học cơ sở:
+ Trường THCS là một tổ chức giáo dục cơ sở thuộc hệ thống giáo dụcquốc dân, có tư cách pháp nhân, là nơi tiếp nhận một bộ phận lớn học sinh tốtnghiệp tiểu học và tiếp tục giáo dục - đào tạo các em qua các lớp 6, 7, 8 và 9 đểtừng bước hoàn thành nhiệm vụ của GDPT Mục tiêu tổng quát của nhà trườnglà: “Giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục tiểu học, từngbước hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹthuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọnhướng phát triển, tiếp tục học THPT
+ Cấp THCS là cấp tiếp theo của giáo dục phổ thông, tiếp nối liên tục vớicấp tiểu học, góp phần tạo nên sự chỉnh thể của chương trình giáo dục phổ thông
và sự liên thông mềm dẻo với trung học phổ thông Cấp THCS có nhiệm vụ trựctiếp tạo nguồn cho bậc THPT ; vừa góp phần quan trọng vào việc đào tạo nguồnnhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nói chung Nói cụ thểhơn, trường THCS, một mặt chuẩn bị cho học sinh những tri thức, kỹ năng và
Trang 12thái độ về khoa học xã hội, nhân văn, toán học, khoa học tự nhiên, kĩ thuật – côngnghệ để họ có khả năng tiếp tục học cao hơn; mặt khác cần hình thành và pháttriển ở họ những hiểu biết về nghề phổ thông thiết thực cho cuộc sống để thamgia lao động sản xuất và khi có điều kiện thì tiếp tục học lên.
+ Do mỗi học sinh có đặc điểm riêng về tâm sinh lý, sức khỏe, hoàn cảnh,nguyện vọng cho nên giáo dục, dạy học ở trường THCS phải chú ý tới sự phânhoá ở mức độ thích hợp trên cơ sở đảm bảo tính phổ thông với nội dung học vấnnền tảng, làm cơ sở cho sự phát triển hài hoà và toàn diện nhân cách học sinh.+ Phải coi trọng việc giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS nhằm giúp họcsinh sau khi tốt nghiệp phổ thông có khả năng tìm và thích ứng nhanh với nhữngnghề nghiệp thích hợp
+ Để Việt Nam có thể hội nhập được với thế giới, giáo dục đào tạo ở trườngTHCS cần phải coi trọng việc hình thành và phát triển cho học sinh các kỹ năngsau: hành động có hiệu quả, sáng tạo, phối hợp hoạt động và tự khẳng định mình.+ Giáo viên THCS là những đối tượng quản lý có trình độ chuẩn, lòng tựtrọng cao Sự đồng thuận của tập thể giáo viên đối với lãnh đạo nhà trường ảnhhưởng rất lớn đến chất lượng và hiệu quả công việc Thế nên, phong cách quản lýquyền hành, áp đặt là không phù hợp; quản lý bằng phương pháp tâm lý – xã hội,động viên – kích thích cần được đặc biệt chú ý Hơn nữa, trong giai đoạn hiệnnay, lực lượng giáo viên THCS có thu nhập thực tế gần như thấp nhất so vớinhững cán bộ, viên chức tương đương về bằng cấp, về “lượng chất xám” tiêuhao Trong khi đó, nhà trường không có điều kiện kích thích sự nỗ lực, toàn tâmtoàn ý của đội ngũ giáo viên bằng cách nâng cao thu nhập Do vậy, nghiên cứuvận dụng tính đa dạng của động cơ kích thích đối với giáo viên của trường là cầnthiết để góp phần tạo ra môi trường lao động sư phạm tốt nhất
2.2 Mục tiêu quản lý trường trung học cơ sở.
Mục tiêu quản lý nhà trường có bao hàm trong nó mục tiêu giáo dục nhâncách và là một hệ thống đa cấp Mục tiêu quản lý nhà trường có thể là cho mộtthời gian dài hay ngắn, thí dụ như mục tiêu năm năm, mục tiêu một năm Mục
Trang 13tiêu quản lý một năm được thể hiện trong bản kế hoạch năm học của nhà trường,
đó là kết quả mong muốn, là dự kiến trạng thái sẽ đạt tới của hệ thống nhà trườngvào cuối năm học khi kế hoạch được hoàn thành
Khi nói tới mục tiêu quản lý là nói tới mong muốn, dự kiến, đó cũng lànhiệm vụ – chức năng, cái phải thực hiện trong khi triển khai hoạt động và đồngthời cũng chính là cái đạt được (kết quả) khi kết thúc hoạt động
* Hệ thống mục tiêu quản lý trường THCS
Trong giai đoạn hiện nay cần tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau đây:+ Đảm bảo quy mô nhà trường góp phần đáp ứng có hiệu quả nhu cầu họctập của học sinh
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học – giáo dục thôngqua ba loại hoạt động cơ bản là dạy học, hoạt động xã hội và giáo dục lao động -nghề nghiệp
+ Xây dựng các đoàn thể, tổ chức, đặc biệt là tập thể sư phạm, tập thể lớp tựquản với yêu cầu mạnh về tính tổ chức, ngày càng vững về chuyên môn, cókhông khí chan hoà - hợp tác – học hỏi – hỗ trợ lẫn nhau
+ Quản lý tốt việc thu chi tài chính; phát triển, sử dụng hiệu quả và bảoquản cơ sở vật chất – kỹ thuật của nhà trường; chăm lo hoàn thiện điều kiện làmviệc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên, công nhân viên
+ Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trên cơ sở cảitiến công tác kế hoạch, cụ thể hoá hệ thống tiêu chuẩn công việc, phối hợp cácchủ thể kiểm tra và kết hợp với thanh tra từ bên ngoài nhằm tăng cường mối liên
hệ nghịch thường xuyên, bền vững
+ Thường xuyên đổi mới quản lý, trong đó chú ý tăng cường dân chủ hoá
và tự quản nhà trường, củng cố khối đoàn kết hướng về mục tiêu chung và nângcao văn hoá quản lý
2.3 Nội dung quản lý trường trung học cơ sở
Trang 14Công việc quản lý ở trường THCS rất phức tạp và đa dạng Tuy nhiên, cóthể chia thành những nội dung chủ yếu dưới đây:
+ Quản lý các hoạt động dạy học – giáo dục, chằng hạn như dạy và học,giáo dục lao động – kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, hoạt động chính trị – xãhội, hoạt động giáo dục thể chất, thẩm mỹ
+ Quản lý nhân sự: cán bộ, giáo viên, công nhân viên
+ Quản lý hoạt động phục vụ như công tác tài chính, hành chính quản trị,thư viện
+ Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Các nội dung trên có quan hệ tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, ba nội dungsau có vai trò như những phương tiện phục vụ cho nội dung quản lý hoạt độngdạy và giáo dục
2.4 Quản lý dạy học ở trường THCS
Dạy học và quản lý dạy học.
+ Dạy học là hoạt động phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và học sinhnhằm giúp học sinh lĩnh vực và hình thành hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo; cácgiá trị xã hội nhằm phát triển những tiềm năng trí tuệ, những phẩm chất tốt đẹpcủa nhân cách Trong đó, giáo viên có vai trò chủ đạo thể hiện qua việc kíchthích, hướng dẫn, tổ chức, điều khiển; học sinh là chủ thể của việc học với vai tròchủ động, tích cực, sáng tạo
Dạy học là một hệ thống gồm các thành tố: mục đích, nội dung, thầy vớihoạt động dạy, trò với hoạt động học, phương pháp, phương tiện và kết quả Cácyếu tố này có mối liên hệ hữu cơ, chặt chẽ Toàn bộ hệ thống được nằm trongmôi trường kinh tế, chính trị – xã hội và chịu sự tác động qua lại với môi trường
Trang 15Sự vận động và phát triển của quá trình dạy học là kết quả của quá trình tácđộng biện chứng giữa các nhân tố trên Kết quả dạy học là kết quả phát triển tổnghợp của toàn hệ thống.
Về mặt thực hành, có thể mô tả dạy học bằng sơ đồ sau:
ĐẦU VÀO TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH ĐẦU RA – M TIÊU
Muốn nâng cao chất lượng đầu ra của quá trình dạy học, cần phải nâng caochất lượng của từng thành tố đầu vào, của tiến trình thực hiện, chất lượng tổnghợp của hệ thống và của môi trường
Dạy học là một chỉnh thể bao gồm hai mặt là dạy và học Tuy nhiên, trongnhiều trường hợp, dạy học được hiểu là quá trình thực hiện hoạt động dạy họccủa giáo viên
Theo Trần Thị Bích Trà, dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức, hướng dẫn
và điều khiển tối ưu hoạt động của học sinh mà kết quả là học sinh lĩnh hội nộidung giáo dưỡng và giáo dục một cách tích cực, tự lực, tự giác
+ Quản lý dạy học là nội dung cốt lõi của quản lý nhà trường Đó là quátrình ban giám hiệu , thông qua các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, lãnh đạo vàkiểm tra mà tác động đến giáo viên, học sinh, nhân viên nhà trường, phụ huynhhọc sinh và những lực lượng xã hội liên quan để cho nhiệm vụ dạy và học đượcdiễn ra trong môi trường với điều kiện tốt nhất, đúng với nguyên lý giáo dục vàcác nguyên tắc dạy học nhằm đạt đến mục tiêu dạy học của trường THCS Quản
lý dạy học của ban giám hiệu chủ yếu và trực tiếp là quản lý công việc chuyênmôn của giáo viên
N DUNG D HỌC
HS - GV- CBNV
CSVC-PT-KT HĐ DẠY P PHÁP HĐ HỌC
HS với cấu trúc trình độ mới:
- Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
- Thái độ, niềm tin, giá trị
Trang 16Mục tiêu quản lý dạy học ở trường THCS
Mục tiêu quản lý dạy học là trạng thái mong muốn của hệ thống dạy họcsau một khoảng thời gian xác định mà quá trình dạy và học được thực hiện.Khoảng thời gian đó có thể là một học kỳ, một năm học hay một cấp học
Quản lý dạy học ở trường THCS trong giai đoạn hiện nay cần đạt các mụctiêu chủ yếu sau đây:
+ Đảm bảo và nâng cao chất lượng theo mục tiêu dạy học thông qua hìnhthức dạy học chính khoá và ngoại khoá
+ Học sinh học tập chuyên cần, nền nếp, chủ động, tích cực; có phươngpháp tích cực, thích hợp và tăng cường tự học
+ Đảm bảo quy chế chuyên môn; làm giảm dần những yếu tố thụ động, pháthuy những yếu tố tích cực của phương pháp dạy truyền thống; tăng cường vậndụng, phát triển các phương pháp dạy học tích cực – “lấy học sinh làm trungtâm” trong thực tế dạy học
+ Tích cực và sử dụng hiệu quả đồ dùng học tập, các phòng chức năng, đặcbiệt là áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
+ Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nhất là tự bồidưỡng; chủ động hỗ trợ, giúp nhau tiến bộ về chuyên môn
IV GIẢI PHÁP :
A.Một số nội dung quản lý giáo dục cụ thể ở trường THCS
Nội dung khái quát
Dựa vào tính chất và mức độ đáp ứng yêu cầu của mục tiêu dạy học, chúngtôi xem quản lý dạy học gồm hai mặt chủ yếu là:
Thứ nhất, quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn
Thứ hai, quản lý việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học với các nộidung cơ bản:
+ Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
+ Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của GV
+ Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn
Trang 17+ Quản lý hoạt động học tập của học sinh
+ Quản lý công tác phục vụ dạy học
1 Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn
Quy chế là điều định ra để mọi người cùng theo mà làm Chuyên môn là trithức sâu rộng về lĩnh vực khoa học; về mặt tính từ, đó là thông thạo về mộtngành khoa học kỹ thuật
Ở đây quy chế chuyên môn được quan niệm là hệ thống những tiêu chí,quy định về quá trình dạy học mà mọi giáo viên trong nhà trường có thể và cótrách nhiệm tuân thủ để quá trình dạy học và những việc liên quan trực tiếp đếndạy học được tiến hành một cách suôn sẻ, trật tự, ổn định, chuẩn mực; phù hợpvới các quy luật và nguyên tắc dạy học cơ bản
Thực tế, quy chế chuyên môn gồm những quy định do Bộ và Sở GDĐT banhành cùng với những quy định, yêu cầu nội bộ do hiệu trưởng đưa ra trên cơ sở
cụ thể hoá một số nội dung từ Luật giáo dục, Điều lệ trường THCS, các quy chếliên quan đến dạy học của ngành GD ĐT
Đảm bảo quy chế chuyên môn có nghĩa là tất cả những quy định phải đượcthực hiện đúng và thành hệ thống những thói quen tự nhiên hàng ngày trong mọikhâu của quá trình dạy học Nói cách khác, đảm bảo quy chế chuyên môn tức làhình thành và duy trì được nền nếp thực hiện quy chế chuyên môn
Tác dụng và ý nghĩa của nền nếp chuyên môn:
- Giúp cho các hoạt động, công việc dạy của nhà trường được tiến hànhsuôn sẻ, trật tự, ổn định, đảm bảo các yêu cầu cơ bản và đúng tiến độ thời gian
- Đảm bảo được chất lượng ban đầu, chất lượng nền của quá trình dạy học
- Tạo nền tảng và môi trường thuận lợi cho việc duy trì và nâng cao chấtlượng dạy học Nền nếp chuyên môn không chỉ là một mục tiêu của quản lý dạyhọc mà còn là một yếu tố của văn hoá dạy học, một phương tiện để giữ vững vànâng cao chất lượng – hiệu quả dạy học
Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý việc thực hiện quy chế chuyênmôn, ban giám hiệu trường THCS Bế Văn Đàn đã tiến hành những biện pháp nhưsau :
Trang 181.1 Thứ nhất là xây dựng và quán triệt quy chế chuyên môn trong HĐGV
+ Xây dựng các nguyên tắc xây dựng quy chế nội bộ
- Nội dung của quy chế nội bộ là sự cụ thể hoá và bổ sung những quy địnhcần thiết nhưng không được mâu thuẫn với các văn bản của cấp trên
- Nội dung quy định cần cụ thể, rành mạch, cô đọng, rõ nghĩa và dễ nhớ Sốlượng các quy định vừa phải, thể hiện tính trọng tâm, không tràn lan
- Vừa sức, khả thi, mọi giáo viên đều có thể thực hiện được
- Đảm bảo tính dân chủ và tập trung Cần tạo điều kiện cho tất cả giáo viêntham gia thảo luận, góp ý bản quy chế dự thảo và hạn chế thấp nhất sự áp đặt
- Nội dung các quy định bao gồm những yêu cầu về chất lượng và cả sốlượng, chú ý tính lượng hoá để thuận lợi cho việc thực hiện và kiểm tra đánh giá
- Không làm ảnh hưởng đến sự sáng tạo, chủ động của giáo viên trong quátrình dạy học
+ Quy chế chuyên môn gồm những khâu chủ yếu sau:
- Chuẩn bị dạy học: Làm kế hoạch dạy học năm, soạn giáo án, phương tiệndạy học
- Việc dạy trên lớp và hướng dẫn học tập ở nhà
- Kiểm tra – thi cử - đánh giá học sinh
- Tự bồi dưỡng chuyên môn và sinh hoạt chuyên môn
- Hồ sơ chuyên môn
+ Cần có giai đoạn áp dụng tạm thời Dù trong giai đoạn áp dụng tạm thờihay chính thức, quy chế nội bộ cần thể hiện thành văn bản hành chính và gửi đếntừng giáo viên của trường để giúp giáo viên nắm đầy đủ, chính xác và nâng cao ýthức chấp hành Sau một thời gian áp dụng, thường là vài năm, nếu thấy khôngcòn phù hợp cần kịp thời điều chỉnh
1.2 Thứ hai là tổ chức theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh.
Trang 19Khâu quan trọng và thường xuyên nhất để đảm bảo quy chế chuyên môn là
tổ chức theo dõi, giám sát, kiểm tra phát hiện kịp thời và điều chỉnh những sailệnh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy học của giáo viên Việc điều chỉnhcần trên cơ sở phối hợp các phương pháp quản lý hành chính, tâm lý xã hội vàđộng viên – kích thích Đầu mỗi năm học cần triển khai lại trong hội đồng giáoviên để công khai lại quy chế, nâng cao ý thức trách nhiệm và tâm thế tuân thủquy chế
2 Quản lý việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học
Theo Đại từ điển tiếng Việt, chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giá trị củamột con người, sự vật
Cũng có quan niệm cho rằng, chất lượng là mức độ tốt hoặc giá trị; sự xuấtsắc; nét đặc thù để phân biệt với sự vật khác
Chất lượng dạy học được hiểu theo nhiều cách khác nhau, chưa có sự thốngnhất Ở cấp độ nhà trường, chúng tôi quan niệm chất lượng dạy học là mức độphù hợp giữa kết quả dạy học với các mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục và phát triểncủa quá trình dạy học các bộ môn trong nhà trường Như vậy, nâng cao chấtlượng dạy học tức là thu hẹp khoảng cách, mức chênh lệch giữa kết quả với mụctiêu dạy học, là làm cho kết quả dạy học tiệm cận nhiều nhất với mục tiêu
Khi quá trình dạy học tuân thủ theo các quy định chuyên môn thì bản thân
nó đã đạt được chất lượng ban đầu; tuy nhiên, vẫn còn một khoảng cách, một sựchênh lệch, cần phải thu hẹp, so với mục tiêu chung mà xã hội đã gián tiếp đặt ra.Chỉ dừng lại ở việc đảm bảo nền nếp chuyên môn thì không thể có chất lượngdạy học cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội; cần quản lý, chỉ đạo tốtnhững hoạt động đặc thù phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả
2.1 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
+ Tính tất yếu của việc bồi dưỡng chuyên môn
Chất lượng đội ngũ giáo viên quyết định trực tiếp chất lượng học tập củahọc sinh “Chất lượng giáo viên tự nó là thành phần của chất lượng giáo dục tổng
Trang 20thể, đồng thời là thành phần của chất lượng hệ thống sư phạm và thành phần củachất lượng quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông” Như vậy, để nâng caochất lượng đầu ra của quá trình dạy học, điều trước tiên là phải nâng cao chấtlượng đầu vào, mà trung tâm là chất lượng giáo viên.
Nhìn chung, chất lượng đội ngũ giáo viên của chúng ta hiện nay còn thấp,chưa ngang tầm với nhiệm vụ “Trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáodục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục còn có những hạn chế, bất cập Vì thế, BDCM cho giáo viên, mà cốtlõi là tự bồi dưỡng, hay còn gọi là tự học tự rèn là nhiệm vụ thường xuyên, tấtyếu để đảm bảo công cuộc đổi mới giáo dục phục vụ đắc lực cho sự phát triểnkinh tế, xã hội một cách bền vững
+ Hoạt động BDCM thông thường được tổ chức ở cấp Sở ,cấp quận và cấptrường, trong đó có hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên Nhà trường đã xácđịnh phải có vị trí chủ lực trong việc BDCM cho giáo viên, và tự bồi dưỡng có ýnghĩa quyết định nhất Vì, suy cho cùng, BDCM ở cấp nào, dưới bất kỳ hình thứcnào cũng đều thông qua con đường tự bồi dưỡng của GV, và việc BDCM chỉthực sự có chất lượng, hiệu quả khi bản thân GV chủ động, tích cực tự học, tự rèn
để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+ Việc BDCM tập trung vào mục tiêu khắc phục những khiếm khuyết doquá trình đào tạo ở các trường sư phạm để lại; bổ sung, cập nhật những kiến thức,
kỹ thuật mới, những nội dung liên quan đến việc cải cách giáo dục - đổi mớichương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa theo hướng kếthợp dạy chữ, dạy người và dạy nghề; phát triển năng lực sư phạm cho đồng bộ,tương ứng với sự phát triển giáo dục Càng về sau này, việc khắc phục nhữngkhiếm khuyết trong quá trình học tập ở trường sư phạm sẽ càng ít đi do sự cảicách quá trình đào tạo ở chính các hệ thống sư phạm
+ Quản lý việc BDCM ở trường THCS Bế Văn Đàn
Trước hết cần khẳng định, việc BDCM tại trường mới là quan trọng nhất,hiệu quả nhất; HT là người có trách nhiệm chính trong việc BDCM cho giáoviên “Việc bồi dưỡng GV phải được tổ chức ngay tại trường mà họ công tác
Trang 21Muốn vậy, việc kiện toàn các tổ chức chuyên môn cả về cơ cấu chất lượng độingũ, cả về nến nếp, nội dung sinh hoạt học thuật có ý nghĩa quan trọng Trong tậpthể GV, cần có những giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng có trình độ cao để họlàm nòng cốt tổ chức các xemina, sinh hoạt học thuật Việc hình thành đội ngũ
GV cốt cán các trường phổ thông ở tất cả các môn học phải trở thành giải pháp
có tính chiến lược của ngành giáo dục Do vậy, ban giám hiệu nhà trường đã thựchiện tốt những việc sau:
- Khảo sát, thu thập thông tin bằng nhiều cách để đánh giá chính xác chấtlượng – trình độ thực tế của đội ngũ và quy hoạch về chất lượng – trình độ độingũ GV cho từng giai đoạn 3 năm hoặc 5 năm
- Tổ chức ban tư vấn chuyên môn giúp các GV, nhất là GV trẻ xây dựng vàthực hiện kế hoạch tự BDCM Trong kế hoạch 3 năm hoặc 5 năm, cần dự kiếnmức trình độ chuyên môn cần đạt đến của từng năm, nêu khái quát những nộidung cần tự bồi dưỡng theo năm, có xác định ưu tiên và không thể thiếu việc họcmột ngoại ngữ Trong kế hoạch từng năm, xác định cụ thể mục tiêu cần đạt,những nội dung cần học tập theo trình tự ưu tiên, tài liệu chính và nguồn tư liệutham khảo, người hỗ trợ, phương thức tự bồi dưỡng Đối với GV trẻ, hiểu chínhxác, đầy đủ kiến thức lý thuyết của bộ môn dạy, tích luỹ vốn bài tập đủ loại, đủnhiều là ưu tiên số 1; cần học lại một số nội dung về triết học Mác – Lê nin, tâm
lý giáo dục học vì các nội dung này thường không được sinh viên học kỹ trướckhi làm nhà giáo
- Chỉ đạo cụ thể hoạt động tổ chuyên môn để có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợviệc tự BDCM của GV Việc này chỉ đạt được sự chủ động và tính thiết thực caotrên cơ sở có một số kế hoạch cụ thể của tổ và gắn kết với kế hoạch của mỗi GV
- Có thể nói điều khó nhất là kích thích cho được lòng quyết tâm, tính tíchcực tự bồi dưỡng của đội ngũ GV và đánh giá việc tự học tự rèn Muốn đánh giáđược việc tự học tự rèn, trước hết phải có một kế hoạch và chuẩn BDCM cụ thể,hợp lý
Trang 222.2 Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
+ Phương pháp dạy học
- Phương pháp dạy học được hiểu là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạtđộng chung của GV và học sinh nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học Theo tổng hợpcủa Thái Duy Tuyên, PPDH có nhiều dấu hiệu đặc trưng sau đây:
Nó phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạtmục đích đặt ra
Phản ánh sự vận động của nội dung dạy học
Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò
Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh
- Đối với giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, quan hệ giữa phươngpháp, nội dung và mục tiêu thường được mô tả theo sơ đồ tuyến tính:
MT ND PPTheo đó, mục tiêu chi phối nội dung, còn nội dung thì quyết định phươngpháp Do cách tiếp cận như vậy, trong ba lần cải cách giáo dục đã qua, chỉ có tậptrung vào việc thay đổi mục tiêu và nội dung không đề cập tới việc cải cáchphương pháp Tiếp cận theo sơ đồ tuyến tính như trên trong điều kiện hiện nay cóphần không hợp lý Thực tế hiện nay, người GV chọn phương pháp không chỉcăn cứ vào nội dung mà còn trực tiếp từ mục tiêu Ngay trong quá trình dạy học
cụ thể, nhiều trường hợp GV phải điều chỉnh lại nội dung như bổ sung, cập nhậttri thức, cấu trúc lại bài học Sự điều chỉnh đó có cơ sở từ phương pháp Thậtvậy, “Phạm trù phương pháp trong giáo dục nên hiểu, không chỉ là phương phápthực hiện nội dung mà còn là phương pháp lựa chọn nội dung, cách thiết kếchương trình đào tạo, tổ chức quá trình đào tạo Do vậy hiện nay có xu thế tiếpcận theo sơ đồ tam giác Theo đó, mục tiêu trực tiếp chi phối phương pháp,phương pháp trực tiếp đáp ứng yêu cầu của mục tiêu
Trang 23+ Ở các nhà trường của Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triểnkhác cho đến những năm gần đây hầu như chủ yếu vẫn dạy học theo các phươngpháp truyền thống, nặng về thuyết giảng một chiều, thầy đọc, trò ghi; hoạt độngcủa thầy chiếm vị trí độc tôn trong quá trình dạy học, còn học trò thì thụ độngtiếp thu những tri thức có sẵn Hệ phương pháp truyền thống đó được gọi làphương pháp dạy học thụ động, lấy người dạy làm trung tâm
Thầy: chủ thể, trung tâm, đem kiến thức sẵn có truyền đạt, giảng giải chohọc sinh, người trao Thầy có đặc quyền về tri thức, đánh giá
Trò: thụ động tiếp thu những gì thầy truyền đạt: nghe, ghi, nhớ và làm lại, làngười nhận
+ Để đáp ứng yêu cầu phát triểnKTXH trong giai đoạn hiện nay, con ngườiViệt Nam cần có những phẩm chất trí tuệ nổi bật có tính bao trùm và đặc trưngcho thời kỳ hội nhập, xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa; trong đó đặc biệt coi trọng năng lực tư duy sáng tạo, phát hiện vàgiải quyết vấn đề, ham học và có khả năng tự học suốt đời, chủ động trong côngviệc, thích ứng và nhạy bén trước sự tác động của môi trường
Do đó, việc hình thành và phát triển thói quen, khả năng, phương pháp tựhọc, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức và kỹ năng đãtích luỹ được vào các tình huống ở mỗi cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Thói quen, khả năng, phương pháp nói trên phải được hình thành và rèn luyệnngay từ trên ghế nhà trường Vì vậy, học sinh phải học tập một cách tích cực, độclập, sáng tạo
Để tích cực hoá học sinh và quá trình học tập nhằm nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện trong bối cảnh hiện nay, một nhiệm vụ có tính sống còn làphải đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng
Từ những năm trước, Đảng đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cảcác cấp học, bậc học Kết hợp tốt với hành, học tập với lao động sản xuất, thựcnghiệm và nghiên cứu khoa học; gắn nhà trường với xã hội Áp dụng nhữngphương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sángtạo, năng lực giải quyết vấn đề”
Trang 24Yêu cầu tích cực, hiện đại của PPGD trong nhà trường phổ thông đã được
cụ thể hoá trong Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với lứa tuổicủa từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việctheo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
+ Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Bế Văn Đàn
- Dạy học theo lối truyền thống đã trở thành thói quen bao đời, một sức ìthâm căn cố đế trong tâm lý và hoạt động ở cả người dạy lẫn người học Ngườidạy cảm thấy an toàn, không mất thời gian; người học cũng thấy nhẹ nhàng, ít vất
vả Cộng thêm sự thiếu thốn về CSVC, thiết bị dạy học, nội dung chương trìnhnặng nề, chỉ đạo chưa kiên quyết nên phần lớn giáo viên càng có cớ dựa dẫmkhông quan tâm nghiên cứu, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Vì vậy,ban giám hiệu nhà trường đã xác định đổi mới PPDH là quá trình lâu dài, và đốivới GV – có thể nói – là còn dạy thì còn phải tiếp tục đổi mới
- Thực chất của đổi mới PPDH ở trường THCS Bế Văn Đàn trong giai đoạnhiện nay là làm thay đổi các phương pháp dạy học nhằm phục vụ tốt nhất mụctiêu dạy học trong tình hình mới Đó là quá trình làm hẹn chế dần các phươngpháp dạy học truyền thống thụ động, đồng thời tăng cường sử dụng nhữngphương pháp dạy học tích cực – hướng về học sinh, những biện pháp tích cựchoá học sinh và quá trình học tập, như dạy học cá nhân hoá, dạy học phân hoá,dạy học tích hợp
- Quản lý việc đổi mới PPDH hướng đến những mục tiêu sau:
Đội ngũ giáo viên của nhà trường nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng,tính bức xúc và xu thế đổi mới PPDH; có lòng mong muốn và kiên trì đổi mới.Thấy rõ được những đặc điểm, nhược điểm của các PPDH thụ động, lấy
GV làm trung tâm; có hiểu biết về bản chất, cấu trúc, đặc trưng, ưu điểm và hạnchế của các PPDH tích cực, lấy học sinh làm trung tâm
Thể hiện nhiệm vụ đổi mới PPDH liên tục, từ suy nghĩ đến hành độngxuyên suốt mọi khâu của quá trình dạy học, từ việc chuẩn bị cho tới việc kiểm tra
Trang 25đánh giá học tập của học sinh, thông qua mọi chủ thể trong nhà trường như tổchuyên môn, tổ chủ nhiệm, từng GV và học sinh
Đó là mục tiêu chung, có tính lâu dài, định hướng cho sự chỉ đạo đổi mớiPPDH Trên cơ sở đó, nhà trường cụ thể hoá thành mục tiêu cho từng giai đoạn
và năm học
- Trong kế hoạch năm học của trường, về việc đổi mới PPDH, đã nêu cụ thểmục tiêu, những hoạt động chung (hội thảo cấp trường, báo cáo chuyên đề ),định hướng hoạt động cho các tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm; những điều kiệnđảm bảo, trách nhiệm cá nhân, sự phối hợp thực hiện Kế hoạch của các tổchuyên môn được lập thật cụ thể về yêu cầu, chương trình hoạt động cho tháng;cùng với BDCM, đổi mới PPDH là những trọng tâm hoạt động của tổ Đối vớimỗi GV việc đổi mới PPDH được thể hiện thật cụ thể, có sự định lượng trong kếhoạch dạy học bộ môn của năm học, kế hoạch tự BDCM của từng giáo án
- Về mặt tổ chức, làm rõ sự phân công trong BGH, các tổ trưởng chuyênmôn, GV đầu đàn và quan hệ phối hợp trong việc thực hiện kế hoạch đổi mớiPPDH Mỗi thành viên của BGH đi sâu theo dõi, kiểm tra, chỉ đạo một hoặc haimôn Phân công cho GV đầu đàn đi sâu nghiên cứu viết đề cương, chuyên đề vàtrình bày lại trong GV theo sự ưu tiên, cái gì cần trước thì làm trước Tổ trưởngchuyên môn có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện, đánh giá, tổng kết vềchương trình đổi mới PPDH thuộc bộ môn, và mỗi GV có trách nhiệm biên soạnmột số giáo án và dạy một số tiết minh hoạ cho chương trình trong mỗi năm học.Ngoài chỉ đạo chung, HT có trách nhiệm chính trong việc xây dựng hệ thốngchuẩn, các tiêu chí để thuận lợi cho việc định hướng và đánh giá kết quả; đi đầutrong việc nghiên cứu và sưu tầm, cập nhật tài liệu phục vụ đổi mới PPDH
- Xây dựng và tiếp tục hoàn thiện chuẩn đổi mới PPDH làm cơ sở cho việckiểm tra đánh giá, điều chỉnh Hình thành sự phối hợp kiểm tra đánh giá giữaBGH với các tổ trưởng chuyên môn Thường xuyên kiểm tra đủ ba khâu là côngviệc chuẩn bị – kế hoạch, thực hiện và kết quả
- Tuy nhiên quá trình đổi mới PPDH ở trường THCS cần lưu ý những điểmsau:
Trang 26Đòi hỏi sự đầu tư đồng bộ CSVC, thiết bị dạy học trên mức tối thiểu, khôngquá chênh lệch so với yêu cầu và ngày một hoàn thiện hơn.
Đổi mới không có nghĩa thay hết phương pháp truyền thống bằng phươngpháp tích cực “Một điều cần lưu ý là, thuyết giảng vẫn là PPDH được sử dụngtrong những bài học của nhiều nội dung kiến thức, thông tin mới, cần giải thíchdiễn giải Điều khác biệt so với thuyết giảng truyền thống là việc thuyết giảngkhông tràn lan, chiếm hết thời gian hoạt động của HS; qua việc nêu vấn đề, yêucầu HS liên hệ với kiến thức cũ, tư duy sáng tạo và có phê phán ”
2.3 Quản lý việc hướng dẫn cách học cho học sinh
+ Hiện nay, vấn đề dạy cách học được nhiều người quan tâm và có tính
“thời sự” bởi vì một thời gian quá dài hầu như người ta bỏ quên cách học Thôngthường cách học được hiểu là phương pháp học trong một tình huống, một trườnghợp cụ thể và đôi khi đồng nghĩa với kỹ thuật học, thí dụ như kỹ thuật đọc sách Cách học không chỉ thuộc phạm trù phương pháp mà còn thuộc phạm trù nộidung và cả mục tiêu dạy học Ở đây, cách học không chỉ được hiểu là cách học
bộ môn mà còn là cách tổ chức việc học tập nói chung, nghĩa là hàm chứa mộtphần nền nếp học tập Cách học cũng là một loại tri thức, kỹ năng, thái độ màngười GV có trách nhiệm giúp HS hình thành, phát triển Nó không chỉ là mộtphương tiện quan trọng để HS đạt tới mục tiêu học tập tốt nhất khi còn ngồi trênghế nhà trường mà còn là thứ hành trang quý giá giúp họ học suốt đời sau này
Có thể nói, nếu ngay từ đầu HS đã được dạy bằng những phương pháp tích cựcthì HS sẽ có cách học tích cực, khoa học Cho nên, dạy cách học cũng là một nộidung của đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay Dạy cách học gồm nhiều vấn
đề không đơn giản Ban giám hiệu trường THCS Bế Văn Đàn đã quản lý việchướng dẫn cách học cho HS trường THCS như sau :
+ Học sinh là đối tượng quản lý gián tiếp của HT nên quản lý việc hướngdẫn cách học cho HS đã được thông qua tác động chủ yếu của tổ chuyên môn, tổchủ nhiệm, tập thể GV và gia đình học sinh
Trang 27- Trước hết, nhà trường đã xây dựng hệ thống tiêu chí cơ bản về nền nếphọc tập, cách học và trách nhiệm hướng dẫn cách học đối với GVCN, GV bộmôn cùng những tư vấn cần thiết cho phụ huynh học sinh.
- Tiêu chí của cách học gồm các khâu: xây dựng thời gian biểu học tập vàsinh hoạt ở nhà; góc học tập; phương tiện, dụng cụ học tập; cách tìm hiểu trướcbài sẽ học hôm sau; cách học lại bài mới sau khi học trên lớp; cách ôn tập và tựkiểm tra; cách tìm và sử dụng sách báo, thông tin; cách học từng bộ môn Cáchhọc bộ môn nằm ngay trong nội dung môn học và nói chung không phải dễ xácđịnh ngay đối với giáo viên Do vậy, tiêu chí cách học bộ môn đã được bổ sung,điều chỉnh hàng năm và có thời gian hoàn thiện
- Tiêu chí hướng dẫn cách học được xác định theo nhiệm vụ của GV bộmôn, GV chủ nhiệm và gia đình HS
+ HT, HP thường xuyên kiểm tra GV chủ nhiệm, GV bộ môn trong việchướng dẫn cách học để kịp thời chỉ đạo điều chỉnh Tổ trưởng đi sâu kiểm tra,chấn chỉnh việc hướng dẫn cách học của GV thuộc bộ môn
+ Hướng dẫn cách học cho HS là công việc rất khó, không thể làm vài lần
là xong được, cần kiên trì thực hiện lâu dài từ thấp đến cao
Quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học là nhiệm vụ trọngtâm của ban giám hiệu nhà trường và đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạnhiện nay là khâu then chốt để tạo nên môi trường thuận lợi, tối ưu cho sự thànhcông của đổi mới chương trình giáo dục THCS, nâng cao chất lượng giáo dụctoàn diện theo yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Mục tiêu cuối cùng của quản lý giáo dục là làm cho kết quả dạy học củanhà trường tiệm cận cao nhất với mục tiêu cấp học THCS để học sinh sau tốtnghiệp thì trình độ học vấn được hoàn thiện và có điều kiện phát huy năng lực cánhân, có đủ khả năng tiếp tục học lên THPT
Để đạt được mục tiêu trên, trước hết, phải quản lý tốt việc thực hiện quychế chuyên môn, đồng thời cần không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả quản
lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn mà trọng tâm là tự học tự rèn, đổi mới
Trang 28phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá, cá nhân hoá người học và tăngcường hướng dẫn cách học cho học sinh.
B Một số biện pháp tăng cường quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS Bế Văn Đàn
Biện pháp 1: Tổ chức năng cao nhận thức CBQL và giáo viên
- Thường xuyên tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập nghị quyết của Đảng,chủ trương đổi mới giáo dục trong tình hình hiện nay Quan tâm việc cung cấp tàiliệu để cán bộ giáo viên nghiên cứu, tự bồi dưỡng nhận thức để theo kịp với thời
kỳ đổi mới như báo ngày, tuần báo nguyệt san, báo giáo dục, internet Cụ thể tổchức cho CBGV CNV học tập Nghị quyết về giáo dục của Quốc hội, Luật giáodục
- Tổ chức học tập quy định quy chế về chuyên môn, bồi dưỡng ý thức tráchnhiệm được giao trước đặc điểm tình hình khó khăn của giáo dục nói chung vàkhó khăn của trường THCS nói riêng Động viên tinh thần cán bộ giáo viên: “tất
cả vì học sinh thân yêu” khắc phục mọi khó khăn để nâng cao chất lượng dạyhọc
- Tổ chức các hội nghị chuyên đề về tư tưởng chính trị , về chuyên môn, vềcông tác hỗ trợ cho hoạt động dạy học để cán bộ giáo viên quán triệt một cáchsâu sắc
Biện pháp 2: Quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy của
giáo viên.
Dựa trên văn bản hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ, của ngành GDĐT,những yêu cầu thực hiện nội dung chương trình về phương pháp giảng dạy, vềviệc sử dụng TBDH, ĐDDH từ đó ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch nămhọc của trường, xây dựng kế hoạch năm học của tổ, của cá nhân, xây dựng kếhoạch bồi dưỡng chuyên môn của trường ,của tổ chuyên môn Đặc điểm số giáoviên trẻ dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ tới 41%, giáo viên mới ra trường đại học cần sựquan tâm bồi dưỡng tay nghề giảng dạy, giáo viên trẻ có ưu thế là tiếp thuphương pháp dạy học mới một cách nhanh chóng Vì vậy, Hiệu trưởng chỉ đạo tổ
Trang 29trưởng chuyên môn lập kế hoạch thăm lớp dự giờ hoặc đột xuất cho giáo viên nóichung , trong đó quan tâm thăm lớp dự giờ nhiều hơn đối với giáo viên mới ratrường để tìm cách tạo điều kiện cho giáo viên trẻ sớm trở thành giáo viên khágiỏi Trong quá trình quản lý giáo viên, Hiệu trưởng phân loại trình độ giáo viên
để xác định yêu cầu chăm lo bồi dưỡng cụ thể đối với từng đối tượng
Hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch tự bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ trong tổ bộ môn, “bồi dưỡng phương pháp học tập bộmôn cho học sinh”, “giáo dục tinh thần chủ động tích cực học tập của học sinh”,hội thảo về “việc cải tiến phương pháp dạy học như thế nào có hiệu quả” từ đềxuất nội dung thực hiện chuyên đề về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.Tranh thủ thời gian hè, kế hoạch thực hiện trong tháng 7 và tháng 8 hàng năm vàtiếp tục lên kế hoạch dài hạn tối đa là hai hoặc ba năm học, tổ trưởng hoàn thành
kế hoạch thực hiện hội thảo các chuyên đề cần thiết và đầy đủ cho hoạt động dạyhọc một cách tốt đẹp Có như vậy giáo viên sớm được nâng cao về chuyên mônnghiệp vụ, đặc biệt là giáo viên trẻ mới về trường Tổ chuyên môn có tổ chức hộithảo chuyên đề, giáo viên trong tổ có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm lẫnnhau Đây là việc bối dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn mang tínhchủ động tích cực nhằm khắc phục nhanh chất lượng học sinh yếu
Nhà trường đã tiến hành 04 hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên:
+ Bồi dưỡng thông qua kế hoạch và nội dung hoạt động của tổ chuyên môn:
- Lịch hoạt động của tổ chuyên môn được quy định 2tuần/1lần
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới nội dung chương trình, quy định,quy chế chuyên môn
- Sinh hoạt tổ nhóm, ngoài việc thông tin thông báo bình thường, ban giámhiệu trao đổi các nội dung thiết thực phục vụ cho việc nâng cao năng lực chuyênmôn cho các thành viên trong tổ, nhóm
+ Bồi dưỡng thông qua tổ chức hội thảo chuyên đề:
- Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ trưởng chuyên môn tổ chức hội nghị chuyên đềnhư:
Trang 30+ Kinh nghiệm giảng dạy các bài khó
+ Phương pháp dạy học hiện đại
+ Áp dụng tin học vào dạy học
+ Sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học như thế nào có hiệu quả
+ Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng nâng cao tính chủ động tíchcực cho học sinh
+ Lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học
- Tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch thực hiện các chuyên đề trong học kỳhoặc cả năm Kế hoạch từng chuyên đề được gợi ý các nội dung sau:
+ Mục tiêu: bồi dưỡng các vấn đề mà giáo viên gặp khó khăn trong từng bài dạy.+ Nội dung: xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên đề Biện pháp này chỉ có hiệuquả nhất khi nó đáp ứng được yêu cầu đủ số lượng chuyên đề kịp thời đầu nămhọc để giáo viên có tư thế sẵn sàng lên lớp giảng dạy ngay từ tiết đầu tiên Vìvậy, Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn có kế hoạch hoàn thành các nộidung, công tác của tổ chuyên môn đã nói trên trong hè để sẵn sàng cho việc dạy
và học ở đầu năm học Kế hoạch đặt ra về việc thực hiện cho công tác trên tối đa
là hai hè là hoàn thành đủ các chuyên đề chính cơ bản nhất Còn lại các hè nămsau sẽ thực hiện tiếp
+ Tổ chuyên môn chọn ra những bài khó dạy về nội dung hoặc về phươngpháp Các thành viên đều thiết kế bài dạy để thảo luận hội ý thống nhất một dàn ýthiết kế chuẩn Hoặc phân công cả nhóm có trách nhiệm thiết kế bài dạy để thôngqua tổ đóng góp ý kiến thành một bài thiết kế dạy hoàn chỉnh Sau đó lên kếhoạch tiến hành dạy thử nghiệm trên lớp và tiếp tục rút kinh nghiệm
+ Đối với giáo viên mới ra trường hoặc tay nghề còn non yếu, tổ trưởngphân công giáo viên dạy giỏi, giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, giáoviên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy kèm cặp giúp đỡ Các nội dung kèmcặp giúp đỡ có thể là: trao đổi nội dung bài dạy, dự giờ rút kinh nghiệm, hướngdẫn cách soạn bài, chuẩn bị TBDH, ĐDDH, trao đổi kinh nghiệm xử lý tìnhhuống sư phạm có thể xảy ra và có trường hợp giáo dục khác