1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM 1946 1954

160 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Mẫu M02 (Trang bìa) ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 22 NĂM 2020 TÊN CƠNG TRÌNH: HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM 1946 - 1954 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHUN NGÀNH: LỊCH SỬ Mã số cơng trình: …………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Giai đoạn 1946 - 1954 chặng đường đấu tranh đầy cam go, phức tạp ngoại giao Việt Nam mà tài ba Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ nét hết sách kịp thời, đắn phù hợp với tình hình Việt Nam lúc Qua việc nghiên cứu hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước giai đoạn 1946 - 1954, cho thấy lĩnh nhà ngoại giao lỗi lạc Hồ Chí Minh Trong mối quan hệ Việt - Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh tận dụng khả hồ hỗn với Pháp dựa vào sở pháp lý việc ký Hiệp định Sơ 6/3 Tạm ước 14/9, từ quyền cách mạng có thời gian để củng cố lực lượng, chuẩn bị tốt cho chiến đấu tránh khỏi tới Đối với Mỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phân hóa Mỹ với Pháp, tìm cách kết nối quan hệ tranh thủ trung lập Mỹ, tạo thuận lợi để hồ hỗn kiềm chế lực lượng Tưởng Pháp Việt Nam Trong mối quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc, Người giữ tình đồn kết, hữu nghị quan hệ đồng minh chiến lược với hai nước Viện trợ Liên Xô, Trung Quốc nhân tố vô quan trọng góp phần đưa đến thắng lợi cho kháng chiến dân tộc Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước giai đoạn 1946 - 1954 phát huy tác dụng vơ to lớn tình hình cách mạng Việt Nam lúc Thứ nhất, bảo vệ củng cố quyền cách mạng, tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Thứ hai, phá vịng vây cô lập kẻ thù thiết lập quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa Thứ ba, đẩy nhanh tổ chức hội nghị quốc tế Đông Dương chấm dứt chiến tranh Thông qua hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 - 1954, thấy Người ln đề cao đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, đặt quyền lợi quốc gia, dân tộc lên hết Nghệ thuật ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh thể rõ qua việc thực thi sách ngoại giao linh hoạt, mềm dẻo quan hệ với nước lớn, ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”, ngoại giao “Phải có thực lực” Trong bối cảnh phức tạp quan hệ quốc tế nay, ngoại giao cần phải biết vận dụng sáng tạo tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao“ngũ tri” Chủ tịch Hồ Chí Minh: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến để phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Đồng thời, phải biết vận dụng, phát triển tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược ngoại giao việc xây dựng chiến lược lược ngoại giao quan trọng việc định hướng giải vấn đề quốc tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỤC TIÊU - PHƢƠNG PHÁP 12 CHƢƠNG TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954 14 1.1 Bối cảnh quốc tế năm đầu sau chiến tranh giới thứ hai 14 1.2 Việt Nam sau ngày giành quyền đến trước năm 1950 16 1.2.1 Những khó khăn kinh tế, trị, xã hội .16 1.2.2 Một số thành tựu đạt 19 1.3 Tình hình Việt Nam năm 1950 – 1954 25 1.3.1 Đất nước khỏi bao vây lập .25 1.3.2 Cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn kết thúc .29 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO TIÊU BIỂU CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRONG NHỮNG NĂM 1946 – 1954 36 2.1 Một số khái niệm 36 2.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nhân tố đóng vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối ngoại giao giai đoạn 1946 - 1954 40 2.3 Mục đích hoạt động ngoại giao với số nước giai đoạn 1946 - 1954 46 2.4 Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước 57 2.4.1 Quan hệ ngoại giao Việt - Pháp 57 2.4.2 Tìm kiếm kết nối ngoại giao với Mỹ .71 2.4.3 Thiết lập đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với Trung Quốc 75 2.4.4 Thiết lập đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với Liên Xô 79 2.5 Kết hoạt động ngoại giao 85 Tiểu kết chương 91 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1946 - 1954 94 3.1 Nhận xét vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh 94 3.1.1 Đóng góp hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với đất nước giai đoạn 1946 – 1954 94 a Đóng góp hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp 95 b Đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc 97 c Đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh việc đặt móng cho quan hệ Việt Nam với cường quốc 101 3.1.2 Nghệ thuật ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh 104 a Đề cao đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, đặt quyền lợi quốc gia, dân tộc lên hết 105 b Thực thi sách ngoại giao linh hoạt, mềm dẻo quan hệ với nước 108 c Thực ngoại giao “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” 112 d Thực ngoại giao “Phải có thực lực” 115 3.2 Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn .118 3.2.1 Vận dụng sáng tạo nghệ thuật ngoại giao “ngũ tri” 119 3.2.2 Vận dụng, phát triển tư tưởng, nghệ thuật ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng chiến lược ngoại giao 124 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 146 ĐẶT VẤN ĐỀ Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ vừa đời phải đối diện với nhiều gian nan, khó khăn, rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc” Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn góp phần quan trọng đấu tranh bảo vệ xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, bước vượt qua giai đoạn đầy khó khăn, thử thách Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nước Việt Nam lại bắt đầu khó khăn bị bao vây, lập tứ phía Chủ tịch Hồ Chí Minh kiên trì củng cố khối đồn kết với nhân dân Lào nhân dân Campuchia kề vai sát cánh chiến trường Đông Dương chung mục tiêu, chung kẻ thù Người đồng thời cố gắng mở cửa giới bên ngoài, để tranh thủ ủng hộ nước Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ, Indonesia lực lượng tiến giới Người sức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt hai nước đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Liên Xô để tranh thủ ủng hộ viện trợ hai nước này, giúp Việt Nam thoát khỏi bị bao vây, cô lập tiến thêm bước kháng chiến chống Pháp Giai đoạn 1946 - 1954 chặng đường phát triển đấu tranh ngoại giao Việt Nam, mở đầu việc kí Hiệp định Sơ kết thúc việc kí Hiệp định Giơ-ne-vơ Đó chặng đường đấu tranh đầy gay go, phức tạp, đánh dấu thắng lợi bước mặt trận ngoại giao Mà tài ba chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nét hết sách kịp thời, đắn phù hợp với tình hình Việt Nam lúc Những hoạt động ngoại giao tích cực chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 – 1954 góp phần vào kháng chiến nhân dân Việt Nam Kết Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam Chiến thắng lẫy lừng Điên Biên Phủ Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ nước ta, giải phóng miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm chỗ dựa cho đấu tranh để giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghiên cứu hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 – 1954 để làm rõ đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng, Chính phủ mà người đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp điều cần thiết Thông qua việc nghiên cứu hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, rút học kinh nghiệm cho đấu tranh ngoại giao nghiệp cách mạng Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG NHỮNG NĂM 1946 – 1954” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn làm rõ hoạt động ngoại giao khéo léo tinh tế Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn để bước đưa Việt Nam thoát khỏi bị động, bao vây, cô lập bước giành thắng lợi chiến trường quân kháng chiến chống thực dân Pháp đầy khốc liệt, cam go TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nguồn tài liệu nghiên cứu Với mong muốn đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn cao, nguồn tài liệu tác giả chủ yếu sử dụng đề tài gồm nguồn tài liệu đáng tin cậy sau đây: - Tài liệu, văn kiện viết chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam ngoại giao giai đoạn 1946 – 1954 - Tài liệu chun khảo gồm: Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả ngoại giao Việt Nam nói chung Chủ tịch Hồ Chí Minh nói riêng - Tài liệu tạp chí, trang mạng Internet viết ngoại giao Việt Nam hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1946 - 1954 - Những tài liệu, cơng trình nghiên cứu nghệ thuật ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu sau: Tác phẩm viết bối cảnh giới Việt Nam, khó khăn Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 a Lê Mậu Hãn (Chủ biên) (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III Hà Nội: Nxb giáo dục Việt Nam Sách khắc họa lịch sử Việt Nam suốt thập niên từ 1945 đến 2006 bao gồm mặt kinh tế, qn sự, trị, văn hóa, xã hội Sách bao gồm nội dung Nội dung phần thảo luận Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược xây dựng dân chủ cộng hòa (1945-1954) bao gồm: Xây dựng bảo vệ chế độ dân chủ cộng hòa (1945-1946); Sự bùng nổ tiến triển kháng chiến toàn quốc (1946-1950); Cuộc kháng chiến phát triển mạnh mẽ đến kết thúc thắng lợi (1951-1954) Nội dung phần hai thảo luận Việt Nam thời kì xây dựng miền Bắc đấu tranh để thống đất nước (1954 - 1975) bao gồm: Xây dựng miền Bắc đấu tranh cách mạng chống Mỹ - Diệm miền Nam (1954-1960); Xây dựng miền Bắc theo đường xã hội chủ nghĩa chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam (1961 - 1965); Chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1965 1968); Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ, khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc (1969 - 1973); Khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc, nước dồn sức giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước (1973 - 1975) Nội dung phần ba thảo luận Việt Nam xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (1975 - 2006) bao gồm: Việt Nam xây dựng lại đất nước (1975 1986) đất nước đường đổi (1986 - 2006) Thông qua nội dung trên, người đọc hiểu thêm lịch sử Việt Nam từ 1945 đến lịch sử 30 năm chiến tranh cách mạng chống lại xâm lược thực dân Pháp (1945-1954) đế quốc Mĩ (1954-1975) nhằm hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc và tiến hành xây dựng đất nước theo đường chế độ xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc từ năm 1975 đến b Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2006) Lịch sử giới đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 mở thời kì lịch sử giới - thời kì đại Từ Cách mạng tháng Mười Nga đến nay, lịch sử giới dã diễn nhiều trọng đại, chồng chéo phức tạp Trong khuôn khổ sách, tác giả tập trung vào nội dung sau đây: Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga dẫn đến đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới - Liên Xô; Sự phát triển thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc thời kỳ đại; Sự phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ đại; Những nét lớn phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kỳ đại; Quan hệ quốc tế thời kỳ đại; Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh giới thứ hai Cuốn sách biên soạn hình thức thơng sử, chương sách có mối quan hệ chặt chẽ theo trình tự thời gian qua trình phát triển giai đoạn Lịch sử giới đại, đặc biệt giai đoạn từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, phúc tạp; có nhiều tiếp diễn hệ quả, ý nghĩa chưa thể đốn định rõ ràng, xác, chưa kể cách nhận định, đánh giá lịch sử khác nhau, chí trái ngược Tuy nhiên, dù có bước thăng trầm khác nhau, song xu hướng phát triển lịch sử giới đại không ngừng tiến lên theo quy luật tiến hoá nhân loại - quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới c Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2007) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb giáo dục Việt Nam Sách cung cấp kiến thức bản, hệ thống trình phát triển liên tục lịch sử Việt Nam từ có người xuất đất nước ta ngày Đồng thời phản ánh thành tựu khoa học lịch sử nước giới nghiên cứu chuyên sâu tác giả trình bày theo quan điểm thống, tinh thần kết hợp chặt chẽ, hài hòa truyền thống đại Tuy nhiên, khuôn khổ giáo trình giản yếu, tác giả cung cấp tranh tổng quan diễn tiến lịch sử với đặc điểm chủ yếu, quy luật phát triển lịch sử đất nước mà chưa thể sát, trình bày, lý giải cách đầy đủ, cặn kẽ vấn đề, kiện Sách chia làm hai phần: Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại Lịch sử Việt Nam cận - đại Phần thứ giới thiệu chương bám sát tiến trình phát triển hình thái kinh tế xã hội từ cơng xã nguyên thủy qua phương thức sản xuất châu Á, chế độ phong kiến đến trước nước ta bị thực dân Pháp xâm lược Phần thứ hai trình bày thời kì từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (năm 1858) nay, gồm chương, chương giai đoạn cận đại (1858-1945) chương giai đoạn đại (1945 đến nay) Tác phẩm viết hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh a E Cơ-bê-lép (1985) Đồng chí Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Châu Mai Lý Quảng dịch Hà Nội: Nxb Thanh niên Tác phẩm nói đồng chí Hồ Chí Minh - người ưu tú dân tộc Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương trước đây) Người hiến dâng đời tuyệt đẹp, toàn tài cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xã hội dân tộc Đơng Dương, cho tồn thắng chủ nghĩa xã hội hồ bình tồn giới Dưới lãnh đạo Người hoàn thành thắng lợi Cách mạng tháng Tám lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Nam Á Được cổ vũ đồng chí Hổ Chí Minh, nhân dân Việt Nam chống trả liệt xâm lược đế quốc Mỹ chống Việt Nam, tiến hành đấu tranh mạnh mẽ giải phóng miền Nam Cuộc đấu tranh kết thúc thắng lợi vào tháng Tư năm 1975 Đồng chí Hồ Chí Minh sống tâm trí người cộng sản, tồn thể người tiến giới với tư cách nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc, người chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi cho nghiệp chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Tên tuổi hình ảnh đồng chí Hồ Chí Minh sống nghiệp thành tựu dân tộc Việt Nam, Lào Campuchia anh em vững bước tiến lên đường xây dựng sở chủ nghĩa xã hội b Lê Kim Hải (2005) Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt - Pháp thời kỳ 1945-1946 Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tác phẩm giống tranh tái chân thực thời kỳ sóng gió cách mạng Việt Nam, đặc biệt đấu tranh mặt trận ngoại giao nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với thực dân Pháp Tuy giới hạn phạm vi quan hệ ngoại giao với Pháp giai đoạn ngắn, tác giả lột tả xuất sắc tài giỏi, uyên bát tầm nhìn sáng suốt, thấu hiểu bối cảnh thời đại chủ tịch Hồ Chí Minh với vai trị tiên phong, chủ trương hoạch định đối sách ngoại giao, sách lược đấu tranh chống quân xâm lược Bên cạnh đó, tác giả cịn khéo léo lồng ghép vào kiện lịch sử tiêu biểu có tính xác thực cao, từ nêu bật tính đắn hiệu nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh: ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ địch để tạo hội cho ta, đề cao “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Đồng thời tác giả cho mối quan hệ lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao,… thể rõ chiến tranh Với giá trị thực sâu sắc có tính khái qt cao, tác phẩm nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, phục vụ cho việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt - Pháp thời chiến c Lƣu Văn Lợi (1996) 50 năm ngoại giao Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, tập Hà Nội: Nxb Công an nhân dân Cuốn sách niềm ấp ủ từ lâu tác giả từ ơng cịn Trợ lý Bộ trưởng Bộ ngoại giao Đây trang lịch sử đơn tác giả, 142 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI Tiếng Anh 49 Barry Buzan (1991), People, States, and Fear: An Agenda for International Security Studies in the Post-Cold War Era, Nxb Harvester Wheatsheaf, New York 50 Hans J Morgenthau (1972) Science: Servant or Master? New York: New American Library 51 Robert O Keohane (1969) Lilliputians’ Dilemmas: Small States in Internatinal Politics Cambridge: Cambridge University Press 52 Sverrir Steinsson & Baldur Thorhallsson (2017) Small State Foreign Policy Oxford: Oxford University Press 53 William J Duiker (2008), HoChiMinh, Nxb Hyperion, New Yook, Bản dịch lưu Viện Hồ Chí Minh Tiếng Pháp 54 Philippe Devillers (1952), Histoire du Vietnam de 1940 1952, Nxb Seuil, Paris 55 Jean Sainteny (1970), Face Ho Chi Minh, Nxb Seghers, Paris TAI LIỆU MẠNG 56 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 - 1954, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/ho-chi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-tunam-1945-1954-3 57 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với quốc tế, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/ho-chi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-voiquoc-te-5 58 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, 70 năm, mẫu mực đánh đàm “Hiệp định mác xít” mùng sáu tháng ba, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/19037/70-nam-mot-mau-muc-djanhva-djam-hiep-djinh-mac-xit-mung-sau-thang-ba.html 143 59 Chu Đức Tính, (2020), Phong cách Hồ Chí Minh - Di sản ngoại giao văn hóa, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://nhandan.com.vn/home/phong-cach-ho-chi-minh-di-san-ngoai-giao-vanhoa-447683/ 60 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình (2020), Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ấn Độ gắn kết tình hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/chu-tich-ho-chi-minhvoi-an-do-va-su-gan-ket-tinh-huu-nghi-viet-nam -an-do.htm 61 Hoàng Vĩnh Thành (2018), Tịa nhà nơi Hồ Chủ tịch đại diện phủ Pháp ký Hiệp định sơ 1946, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://baoquocte.vn/toa-nha-noi-ho-chu-tich-va-dai-dien-chinh-phu-phap-kyhiep-dinh-so-bo-1946-77214.html 62 Hồ Khang (2014), Trung Quốc, Liên Xô giúp đỡ Việt Nam chiến dịch Ðiện Biên Phủ, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/23091602-trung-quoc-lien-xo-giupdo-viet-nam-trong-chien-dich-%C3%B0ien-bien-phu.html 63 Hồ Tố Lương (2016), Chuyến thăm Pháp năm 1946 Chủ tịch HCM - Một biểu khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chuyentham-phap-1946-mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh.html 64 Lường Thị Lan (2020), Chủ tịch Hồ Chí Minh với quan hệ ngoại giao Việt Nam, Liên Xô Trung Quốc, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/9787-chu-tich-ho-chi-minhvoi-quan-he-ngoai-giao-giua-viet-nam-lien-xo-va-trung-quoc.html 65 Ngơ Văn Thạo (2020), Tìm hiểu sáng tạo lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hdll.vn/vi/nghiencuu -trao-doi/tim-hieu-ve-nhung-sang-tao-ly-luan-cua-chu-tich-ho-chiminh.html 66 Nguyễn Văn Bạo (2016), Hiệp định Sơ Việt - Pháp năm 1946 - giá trị lịch sử thực, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-tim-hieu/hiep-dinh-so-bo-viet-phap-nam1946-gia-tri-lich-su-va-hien-thuc/8626.html 144 67 Phạm Bình Minh (2019), Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1945: Ý nghĩa học lịch sử, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://nhandan.com.vn/nation_news/item/40927602-y-nghia-va-nhung-baihoc-lich-su.html 68 Phạm Ngọc Anh, (2011), Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/quan-niem-cua-ho-chi-minh-ve-chu-nghiaxa-hoi-o-viet-nam-36712 69 Phương Vinh (2019), Chủ nghĩa xã hội người xã hội chủ nghĩa, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 20202, nhận từ http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly- luan/chu-nghia-xa-hoi-va-con-nguoi-xa-hoi-chu-nghia-121550 70 Quang Phong (2014), Hiệp định Giơ-ne-vơ khẳng định khát vọng hồ bình Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://dantri.com.vn/xa-hoi/hiep-dinh-gionevo-khang-dinh-khat-vong-hoabinh-cua-viet-nam-1406207653.htm 71 Trung Hiếu (2016), Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://dantri.com.vn/chinh-tri/hiep-dinh-so-bo-6-3-1946-nuoc-co-sac-sao-cuaho-chu-tich-va-dang-ta-20160306155451101.htm 72 Trung Hiếu (2016) Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta Truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://vov.vn/the-gioi/ho-so/hiep-dinh-so-bo-631946-nuoc-co-sac-sao-cua-hochu-tich-va-dang-ta-486107.vov 73 Văn phịng Đảng Đồn (2020), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://www.songda9.com/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-xay-dung-chu-nghia-xa-hoio-viet-nam-15714 TÀI LIỆU BÁO, TẠP CHÍ, XÃ LUẬN 74 Báo Cứu quốc, số 57, ngày 3/10/1945 75 Báo Nhân dân, số 76, ngày 2/10/1952 76 Báo Sao đỏ, ngày 3/8/1953 145 77 Báo Sự thật, số 64, 1946 78 Benoit de Treglodé (2000), Những tiếp xúc Việt Nam Liên Xô, số 73, Tạp Xa v Nay 79 Franỗois Mitterrand (1994), Tụi n để tư cảm nhận, số 2V-1994, Tạp chí Xưa Nay 80 Xã luận Nhân dân nhật báo, ngày 28/7/1953 TÀI LIỆU LƢU TRỮ 81 Phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 09, tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 82 Báo cáo Đại sứ quán Việt Nam Liên Xô năm 1953 - 1954, tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I 83 Tập tài liệu Việt Nam xin vào Liên hợp quốc (1948 - 1952), tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I 146 PHỤ LỤC Phụ lục Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946 Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 - 1954 Truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/ho-chi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-tu-nam1945-1954-3 147 Phụ lục Buổi ký Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 Nguồn: Trung Hiếu (2016), Hiệp định sơ 6/3/1946: Nước cờ sắc sảo Hồ Chủ tịch Đảng ta, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://vov.vn/thegioi/ho-so/hiep-dinh-so-bo-631946-nuoc-co-sac-sao-cua-ho-chu-tich-va-dang-ta486107.vov 148 Phụ lục Ấu trĩ viên - Tịa nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại diện phủ Pháp ký Hiệp định Sơ năm 1946 Nguồn: Hồng Vĩnh Thành (2018), Tịa nhà nơi Hồ Chủ tịch đại diện phủ Pháp ký Hiệp định sơ 1946, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://baoquocte.vn/toa-nha-noi-ho-chu-tich-va-dai-dien-chinh-phu-phap-ky-hiepdinh-so-bo-1946-77214.html 149 Phụ lục Hiệp định Sơ 6/3/1946 Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, 70 năm, mẫu mực đánh đàm “Hiệp định mác xít” mùng sáu tháng ba, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/19037/70-nam-mot-mau-muc-djanh-va-djamhiep-djinh-mac-xit-mung-sau-thang-ba.html 150 Phụ lục Các em bé Việt kiều trang phục truyền thống Việt Nam chào đón Chủ tịch Hồ Chí Minh sân bay Le Bourget, Pháp (22/6/1946) Nguồn: Hồ Tố Lương (2016), Chuyến thăm Pháp năm 1946 Chủ tịch HCM - Một biểu khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chuyen-tham-phap-1946mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh.html 151 Phụ lục Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Marius Moutet đón tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp chuyến viếng thăm Người năm 1946 Nguồn: Hồ Tố Lương (2016), Chuyến thăm Pháp năm 1946 Chủ tịch HCM - Một biểu khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chuyen-tham-phap-1946mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh.html 152 Phụ lục Tại dinh thự Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Marius Moutet, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Tạm ước Việt - Pháp 14/9/1946 Nguồn: Hồ Tố Lương (2016), Chuyến thăm Pháp năm 1946 Chủ tịch HCM - Một biểu khát vọng hòa bình nhân dân Việt Nam, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/chuyen-tham-phap-1946mot-bieu-hien-khat-vong-hoa-binh.html 153 Phụ lục Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp gỡ Kiều bào ta Pháp năm 1946 (Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao) Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 - 1954, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/ho-chi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-tu-nam1945-1954-3 154 Phụ lục Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946) Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 - 1954, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/ho-chi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-tu-nam1945-1954-3 155 Phụ lục 10 Tồn cảnh Hội nghị Giơ-ne-vơ Đơng Dương năm 1954 Nguồn: Phạm Bình Minh (2019), Hội nghị Geneva năm 1954: Ý nghĩa học lịch sử, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ https://www.qdnd.vn/chinhtri/cac-van-de/hoi-nghi-geneva-nam-1954-y-nghia-va-nhung-bai-hoc-lich-su-582861 156 Phụ lục 11 Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng viên Montreuil (Cộng hịa Pháp), khánh thành ngày 19/5/2005 (Tài liệu lưu trữ Bộ ngoại giao) Nguồn: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với quốc tế, truy cập ngày 01 tháng 05 năm 2020, nhận từ http://hochiminh.vn/photo/hochi-minh/tu-lieu-anh-chu-tich-ho-chi-minh-voi-quoc-te-5 ... năm 1946 đến năm 1954 Chương 2: Hoạt động ngoại giao tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước năm 1946 - 1954 Chương 3: Một số nhận xét hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh giai đoạn 1946. .. trò Chủ tịch Hồ Chí Minh 94 3.1.1 Đóng góp hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với đất nước giai đoạn 1946 – 1954 94 a Đóng góp hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh. .. ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh - Q trình hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Những đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phong trào giải phóng dân tộc - Nghệ thuật ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 13/03/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w